Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

đề ôn thi giáo dục quốc phòng 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.74 KB, 25 trang )

Câu 1. Vũ khí hoá học có mấy cách phân loại?
a. 2 cách.
b. 3 cách.
c. 4 cách.
d. 5 cách.
Câu 2. Phân loại theo thời gian gây tác hại của vũ khí hóa học có mấy nhóm?
a. 2 nhóm .
b. 3 nhóm.
c. 4 nhóm.
d. 5 nhóm.
Câu 3. Phân loại theo bệnh lí chất độc quân sự được chia ra những nhóm nào?
a. Nhóm chất độc gây hại cho sinh lực và chất độc diệt cây.
b. Nhóm chất độc thần kinh, chất độc loét da, chất độc toàn thân, chất độc ngạt thở, chất độc
kích thích và chất độc tâm thần.
c. Nhóm chất độc thần kinh, chất độc gây ngạt thở, chất độc kích thích và chất độc gây hại cho
da.
d. Nhóm chất độc hai thành phần và chất độc ba thành phần.
Câu 4. Phân loại theo độ độc vũ khí hoá học có mấy loại?
a. 2 loại.
b. 3 loại.
c. 4 loại.
d. 5 loại
Câu 5. Đặc điểm tác hại cơ bản của vũ khí hoá học là gì?
a. Sát thương sinh lực chủ yếu bằng tính độc.
b. Phạm vi gây tác hại rộng.
c. Thời gian gây tác hại kéo dài.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 6. Chất độc thần kinh Vx là gì?
a. Là một chất lỏng không màu, không mùi, nhiệt độ sôi 300 0C, ít tan trong nước, tan tốt trong
các dung môi hữu cơ.
b. Là một chất lỏng không màu, không mùi, nhiệt độ sôi 400 0C, tan tốt trong nước, trong các


dung môi hữu cơ.
c. Là một chất lỏng không màu, không mùi, nhiệt độ sôi 500 0C, ít tan trong nước và trong các
dung môi hữu cơ.
d. Là một chất lỏng không màu, không mùi, nhiệt độ sôi 600 0C, tan tốt trong nước, ít tan trong
các dung môi hữu cơ.
Câu 7. Đề phòng chất độc loét da cần phải làm gì?
a. Đeo mặt nạ, nguồn nước sinh hoạt, lương thực, thực phẩm phải được che đậy kín, tiêu độc
cho da và vũ khí trang bị.
b. Mặc quần áo phòng da, tiêu độc cho da và vũ khí trang bị, nguồn nước sinh hoạt, lương thực,
thực phẩm phải được che đậy kín.
c. Triệt để lợi dụng địa hình, địa vật, phương tiện kĩ thuật để ẩn nấp. Sử dụng khí tài phòng hoá
cá nhân như mặt nạ, áo choàng, ủng, găng tay để che phòng cho kín người. Nguồn nước sinh
hoạt, lương thực, thực phẩm phải được che đậy kín.
d. Mặc quần áo phòng da, che đậy vũ khớ trang bị, kho tàng và cỏc vật dụng khỏc, không sử
dụng nguồn nước, lương thực, thực phẩm bị nhiễm độc.
Câu 8. Khi trúng chất độc loét da Yperit cần phải cấp cứu như thế nào?
a. Đeo mặt nạ phòng độc. dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết loét sau khi đã tiêu độc.
b. Sử dụng ống tiêm tự động tiêm vào bắp, dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết loét sau khi đã
tiêu độc.
c. Cho uống thuốc phòng chất độc loét da dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết loét sau khi đã
tiêu độc.

d. Đưa nhanh người bị nhiễm độc lên quân y để điều trị kịp thời, tiêm kháng sinh chống nhiễm
trùng. Cho uống thuốc trợ lực, dùng thuốc mỡ kháng sinh bôi lên vết loét sau khi đã tiêu độc.
Câu 9. Chất độc loét da Yperit ở dạng tinh khiết là một chất gì?
a. Là một chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu, khả năng bay hơi kém.
b. Là một chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu.
c. Là một chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu, độ bền của chất độc cao.
d. Là một chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu, thời gian gây tác hại của Yperit kéo
dài hàng tuần.

Câu 10. Chất độc kích thích có triệu chứng gì đối với mắt?
a. Gây ra viêm niêm mạc mắt nặng, làm bỏng rát, đau nhức dữ dội, làm cay mắt, chảy nước
mắt.
b. Gây khó thở, tức ngực mệt mỏi, phù phổi, làm cay mắt, dẫn đến chết nhanh chóng.
c. Suy đường hô hấp, nên gây chảy nước mắt, hắt hơi đồng thời còn kích thích da.
d. Vàng mắt, vàng da, dẫn đến chết nhanh chóng.
Câu 11. Chất độc kích thích CS có tính chất gì?
a. Là một chất kết tinh màu trắng có mùi hạt tiêu nhẹ, khả năng bay hơi thấp, không tan trong
nước và trong Axeton, Dioxan, Benzen, Clorofooc.
b. Là một chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu, kết tinh màu trắng có mùi hạt tiêu
nhẹ, khả năng bay hơi thấp, không tan trong nước, tan tốt trong Axeton, Dioxan, Benzen,
Clorofooc.
c. Là một chất kết tinh màu trắng có mùi hạt tiêu nhẹ, khả năng bay hơi thấp, không tan trong
nước, tan tốt trong Axeton, Dioxan, Benzen, Clorofooc.
d. Là một chất kết tinh màu trắng, không tan trong nước và trong Axeton, Dioxan, Benzen,
Clorofooc.
Câu 12. Đề phòng chất độc kích thích CS cần phải làm gì?
a. Đeo mặt nạ, mặc quần áo phòng da, bảo vệ cơ quan hụ hấp cho ngửi ống thuốc chống khói.
b. Mặc quần áo phòng da, tiêu độc cho da và vũ khí trang bị, bảo vệ cơ quan hụ hấp cho ngửi
ống thuốc chống khói.
c. Sử dụng các loại mặt nạ, áo choàng, ủng và găng tay để bảo vệ cho người, có thể sử dụng
khăn mặt ướt, khẩu trang, băng miệng, mũ mềm để che phòng cho cơ quan hô hấp.
d. Mặc quần áo phòng da, bảo vệ cơ quan hụ hấp, cho ngửi ống thuốc chống khói, che phòng
cho cơ quan hô hấp.
Câu 13. Chất độc tâm thần BZ có tính chất gì?
a. Là một chất kết tinh màu trắng có mùi hạt tiêu nhẹ, khả năng bay hơi thấp, sản phẩm công
nghiệp có màu vàng nhạt, không tan trong nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ, rất ổn định
trong không khí.
b. Là một chất kết tinh màu trắng, sản phẩm công nghiệp có màu vàng nhạt, tan tốt trong nước,
không tan trong dung môi hữu cơ, rất ổn định trong không khí.

c. Là một chất lỏng không màu, không mùi, sánh như dầu, không tan trong nước, tan tốt trong
dung môi hữu cơ, rất ổn định trong không khí.
d. Là một chất kết tinh màu trắng, sản phẩm công nghiệp có màu vàng nhạt, không tan trong
nước, tan tốt trong dung môi hữu cơ, rất ổn định trong không khí.
Câu 14. Khi nhiêm chất độc tâm thần BZ cần phải làm gì?
a. Đeo mặt nạ phòng độc, cho uống thuốc phòng chất độc tâm thần.
b. Sử dụng ống tiêm tự động tiêm vào bắp, cho uống thuốc phòng chất độc tâm thần.
c. Cho uống thuốc phòng chất độc tâm thần,đeo mặt nạ phòng độc.
d. Đưa ngay người ra khỏi khu nhiễm độc, đặt nơi thoáng gió, tiêm physosritlin hoặc cho uống
Metratril hay Amiazin.
Câu 15. Tính chất của chất đầu độc như thế nào?
a. Tồn tại ở dạng lỏng, không màu, mùi hạt đào dễ hoà tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
b. Tồn tại ở dạng hơi, không mùi, ngạt thở dễ hoà tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
c. Có tính độc cao, không màu, không mùi, không vị, dễ hoà tan trong nước và các dung môi


Câu 16. Chất độc diệt cây được sử dụng nhằm mục đích gì trong quân sự?
a. Chất độc diệt cây được dùng trong mục đích quân sự để triệt phá rừng cây, loại bỏ hoặc giảm
khả năng nguỵ trang nhờ cây cối thiên nhiên của đối phương.
b. Chất độc diệt cây được dùng trong mục đích quân sự để triệt phá nguồn cung cấp lương thực,
thực phẩm của đối phương làm cho đối phương không còn nơi trú, giấu quân.
c. Chất độc diệt cây được dùng trong mục đích quân sự để triệt phá rừng cây, gây nhiễm độc cho
người, phá huỷ môi trường sinh thái.
d. Chất độc diệt cây được dùng trong mục đích quân sự để triệt phá rừng cây, làm cho đối
phương không còn nơi trú.
Câu 17. Đề phòng chất độc diệt cây cần phải làm gì?
a. Đeo mặt nạ, mặc quần áo phòng da, bảo vệ lương thực, thực phẩm, tiêu độc cho da và vũ khí
trang bị.
b. Mặc quần áo phòng da, tiêu độc cho da và vũ khí trang bị, không sử dụng nguồn nước, lương
thực, thực phẩm bị nhiễm độc.

c. Sử dụng khí tài đề phòng như mặt nạ, áo choàng, ủng, găng tay để che phòng. Lương thực,
thực phẩm phải đảm bảo trong bao bì kín, chống thấm không sử dụng nguồn nước, lương thực,
thực phẩm bị nhiễm độc.
d. Mặc quần áo phòng da, không sử dụng nguồn nước, lương thực, thực phẩm bị nhiễm độc, che
chắn cỏc cụng trỡnh cụng sự, tiêu độc cho da và vũ khí trang bị.
Câu 18. Nhóm chất độc quân sự mau tan có thời gian tồn tại là bao nhiêu?
a. Dưới 1 giờ
b. Dưới 2 giờ
c. Dưới 3 giờ
d. Dưới 4 giờ
Câu 19. Nhóm chất độc quân sự lâu tan có thời gian tồn tại là bao nhiêu?
a. Dưới 1 giờ
b. Dưới 2 giờ
c. Trên 1 giờ
d. Trên 2 giờ
Câu 20. Chất đầu độc Nicotin dùng để làm gì?
a. Dùng để đầu độc nguồn nước, thực phẩm.
b. Dùng để đầu độc lương thực, thực phẩm.
c. Dùng để đầu độc thức ăn gia súc.
d. Dùng để đầu độc gây tổn thất về người, gia súc.
Câu 21. Vũ khí sinh học là gì?
a. Vũ khí sinh học là loại vũ khí huỷ diệt lớn, dựa vào đặc tính gây (hoặc truyền) bệnh của vi
sinh vật.
b. Vũ khí sinh học là loại vũ khí huỷ diệt lớn, dựa vào đặc tính gây bệnh của chất phóng xạ.
c. Vũ khí sinh học là loại vũ khí huỷ diệt lớn, dựa vào đặc tính gây bệnh của chất độc quân sự.
d. Vũ khí sinh học là loại vũ khí huỷ diệt lớn, dựa vào đặc tính gây bệnh qua đường truyền
nhiễm.
Câu 22. Triệu chứng bệnh dịch hạch như thế nào?
a. Nhức đầu, đau mỏi toàn thân, sốt cao, buồn nôn, mặt và mắt đỏ, hạch nổi ở nách, ở bẹn, thời
kỳ ủ bệnh 5 – 6 ngày.

b. Người bệnh ỉa chảy, nôn mửa nhiều lần, mắt sâu, thân nhiệt hạ, tim đập yếu và nhanh, tụt
huyết áp, thời gian ủ bệnh 2 – 3 ngày.
c. Sốt cao, rùng mình, đau lưng, nhức đầu, nôn mửa, nổi mẩn ở mặt và khắp người, dần dần
thành nốt rộp phồng rồi thành mụn mủ.
d. Sốt cao trên 39 0C, nhức đầu dữ dội, mặt đỏ, đau nhức bắp thịt, nổi mẩn và sốt suất huyết, đỏ ở
ngực và cánh tay, thời kỳ ủ bệnh 10 – 14 ngày.

hữu cơ.
d. Tồn tại ở dạng khói, màu hồng, mùi quế, dễ hoà tan trong nước và các dung môi hữu cơ.
Câu 23.Triệu chứng bệnh dịch tả như thế nào?
a. Sốt li bì, mê man và đi ỉa ra máu, thủng ruột dẫn đến tử vong nhanh, thời gian ủ bệnh 3 – 4
ngày.
b. Người bệnh ỉa chảy, nôn mửa nhiều lần, mắt sâu, thân nhiệt hạ, tim đập yếu và nhanh, tụt
huyết áp, thời gian ủ bệnh 2 – 3 ngày.
c. Biểu hiện sốt cao, đau bụng từng cơn, phân lỏng lẫn máu, cổ chướng nôn ra máu, thủng ruột
và chết thời gian ủ bệnh 2 – 3 ngày.
d. Dịch phát nhanh biểu hiện sốt cao, khó thở, hạch trương thật to thường có dịch màng phổi,
xuất huyết màng não, huyết áp tụt dẫn đến tử vong, thời gian ủ bệnh 3 – 4 ngày.
Câu 24.Để phòng, chống bệnh dịch hạch phải làm gì?
a. Bảo vệ đường hô hấp, tiêm chủng phòng dịch bệnh, tổ chức diệt chuột và bọ chét, tiêm kháng
sinh, truyền huyết thanh.
b. Chủ yếu là giữ vệ sinh ăn, uống, diệt ruồi, nhặng truyền bệnh, tiêm chủng phòng tả.
c. Cách li người bệnh, tẩy uế các đồ dùng, chủng đậu và dùng các loại thuốc kháng sinh
phối hợp.
d. Vệ sinh thân thể sạch sẽ, cắt móng tay, móng chân, giặt quần áo bằng xà phòng, tắm rửa thân
thể, tẩy uế giường, chiếu.
Câu 25.Để phòng, chống bệnh dịch tả đối với người bệnh phải làm gì?
a. Cách li triệt để, tẩy uế đồ đạc, giường, chiếu, quần áo, quân tư trang cá nhân, sau đó dùng
thuốc kháng sinh và truyền huyết thanh.
b. Chủ yếu là giữ vệ sinh ăn, uống, diệt ruồi, nhặng truyền bệnh, tiêm chủng phòng tả.

c. Cách li người bệnh, tẩy uế các đồ dùng, chủng đậu và dùng các loại thuốc kháng sinh phối
hợp.
d. Bảo vệ đường hô hấp, đeo kính bảo vệ mắt, tiêm chủng phòng dịch bệnh, tổ chức diệt chuột
và bọ chét ở những nơi tập trung đông người.
Câu 26.Triệu chứng bệnh sốt phát ban chấy rận như thế nào?
a. Sốt cao trên 390C, nhức đầu dữ dội, mặt đỏ, đau nhức bắp thịt, nổi mẩn và sốt xuất huyết,
đỏ ở ngực và cánh tay, thời kỳ ủ bệnh 10 – 14 ngày.
b. Sốt cao, khó thở , hạch trương thật to thường có dịch màng phổi, xuất huyết màng não, huyết
áp tụt dẫn đến tử vong, thời kỳ ủ bệnh 10 – 14 ngày.
c. Sốt cao liên tục 39 – 40 0C và kéo dài 4 – 7 ngày, mệt mỏi, ăn ngủ kém, môi khô, lưỡi bẩn,
mạch đập nhanh, huyết áp dao động, nước tiểu vàng.
d. Sốt li bì, mê man và đi ỉa ra máu, thủng ruột dẫn đến tử vong nhanh, thời kỳ ủ bệnh 10 – 14
ngày.
Câu 27.Triệu chứng bệnh thương hàn như thế nào?
a. Sốt cao, khó thở, hạch trương thật to thường có dịch màng phổi, xuất huyết màng não, huyết
áp tụt dẫn đến tử vong.
b. Nhức đầu, đau mỏi toàn thân, sốt cao, buồn nôn, mặt và mắt đỏ, hạch nổi ở nách, ở bẹn thời
kỳ ủ bệnh 5 – 6 ngày.
c. Sốt li bì, mê man và đi ỉa ra máu, thủng ruột dẫn đến tử vong nhanh.
d. Sốt cao liên tục 39 – 400C và kéo dài 4 – 7 ngày, mệt mỏi, ăn ngủ kém, môi khô, lưỡi bẩn,
mạch đập nhanh, huyết áp dao động, nước tiểu vàng.
Câu 28.Triệu chứng bệnh cúm như thế nào?
a. Sốt cao liên tục 39 – 40 0C và kéo dài 4 – 7 ngày, mệt mỏi, ăn ngủ kém, môi khô, lưỡi bẩn,
mạch đập nhanh, huyết áp dao động, nước tiểu vàng.
b. Sốt cao, khó thở, hạch trương thật to thường có dịch màng phổi, xuất huyết màng não, huyết
áp tụt dẫn đến tử vong.
c. Thấy nhức đầu, ho, khó thở, sốt rét từng cơn, đau ngực, đau bụng.
d. Sốt cao, đau bụng từng cơn, phân lỏng lẫn máu, cổ chướng nôn ra máu, thủng ruột và chết.



Câu 29. Để phòng, chống bệnh cúm phải làm gì?
a. Cách li người bệnh với người lành, nghỉ ngơi, ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
b. Uống thuốc an thần như: Sedusen, Rotunda, Andaxin và thuốc giảm ho long đờm: Siro,
Codein, Tecpincodein....
c. Điều trị bằng phương pháp dân gian như: Xông hơi, ăn cháo hành tía tô, ngâm chân tay bằng
nước ấm, nhỏ mũi bằng nước tỏi, vệ sinh răng miệng.
d. Cả 3 phương án trên.
Câu 31. Vũ khí lửa là gì?
a. Dựa vào khí độc để sát thương phá huỷ mục tiêu.
b. Dựa vào phản ứng hoá học để sát thương phá huỷ mục tiêu.
c. Dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng của chất độc quân sự để sát thương phá huỷ mục tiêu.
d. Sát thương phá hoại dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng của chất cháy có nhiệt độ cao và
ngọn lửa mạnh khi cháy tạ nên.
Câu 32. Khi dập cháy đối với đám cháy kim loại phải làm gì?
a. Dùng cát, bùn, đất phủ lên đám cháy hoặc dùng chăn, chiếu, bạt nhúng nước trùm lên đám
cháy.
b. Dùng lượng nước lớn và có áp lực cao phun liên tục để hạ thấp nhiệt độ đám cháy.
c. dùng bình chữa cháy CO2, bình bọt để phun vào đám cháy.
d. Dùng bình chữa cháy CO2và cành cây tươi vừa phun vừa đập vào đám cháy.
Câu 33. Phương pháp chung phòng chống vũ khí lửa là gì?
a. Biện pháp đề phòng.
b. Dập cháy.
c. Cấp cứu người bỏng.
d. Cả ba phương pháp trên.
Câu 34. Chất cháy Napan nhiệt độ khi cháy là bao nhiêu?
a. 900oC - 1000oC
b. 800oC - 1000oC
c. 900oC - 1200oC
d. 800oC - 1200oC
Câu 35. Chất cháy Tecmit nhiệt độ khi cháy là bao nhiêu?

a. Nhiệt độ khi cháy đạt dưới 2200oC.
b. Nhiệt độ khi cháy đạt trên 2200oC.
c. Nhiệt độ khi cháy đạt trên 2400oC.
d. Nhiệt độ khi cháy đạt trên 2600oC.
Câu 36. Phương pháp sử dụng chất cháy Etylen oxít như thế nào?
a. Thường nhồi, nạp trong mìn, đạn, sử dụng xe tăng, pháo binh nổ trên mặt đất là chủ yếu.
b. Thường nhồi, nạp trong bom, đạn, sử dụng máy bay, pháo binh cho nổ trên không là chủ yếu.
c. Thường nhồi, nạp trong lựu đạn, đạn, sử dụng bộ binh và xe tăng nổ trên mặt đất là chủ yếu.
d. Thường nhồi, nạp trong bom mìn, sử dụng máy bay và bộ binh nổ cả trên không và dưới đất.
Câu 37.Phương pháp sử dụng chất cháy Pyrogen là như thế nào?
a. Thường được nạp vào đạn cháy và lựu đạn cháy.
b. Thường được nạp vào mìn.
c. Thường được nạp vào bom.
d. Thường được nạp vào thùng, hộp.
Câu 38.Phương pháp sử dụng chất cháy phot pho trắng như thế nào?
a. Được đóng nạp trong bom, đạn.
b. Được đóng nạp trong mìn, lựu đạn.
c. Được đóng nạp trong bom, đạn, mìn.
d. Được đóng nạp trong bom, đạn, mìn, lựu đạn.
Câu 39.Đặc tính của chất cháy Pyrogen như thế nào?
a. Là hợp chất cháy thể keo, cháy trong không khí, mồi cháy bằng ngọn lửa.
b. Là hợp chất cháy thể rắn, cháy trong không khí, mồi cháy bằng ngọn lửa.
c. Là hợp chất cháy thể lỏng, cháy trong không khí, mồi cháy bằng ngọn lửa.
d. Là hợp chất cháy thể lỏng, không cháy trong không khí, mồi cháy bằng ngọn lửa.

Câu 40. Vũ khí hạt nhân là gì?
a. Là loại vũ khí huỷ diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng rất lớn được giải phóng ra từ
phản ứng phân hạch dây truyền và phản ứng tổng hợp hạt nhân.
b. Là loại vũ khí huỷ diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng thuốc nổ TNTđể tiêu diệt sinh
lực địch.

c. Là loại vũ khí huỷ diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng phản ứng hoá học để tiêu diệt sinh lực
địch .
d. Là loại vũ khí huỷ diệt lớn dựa trên cơ sở sử dụng năng lượng nhiệt để tiêu diệt sinh lực địch .
Câu 41. Dựa vào đương lượng nổ, vũ khí hạt nhân được chia thành mấy loại?
a. Vũ khí nguyên tử và vũ khí nhiệt hạch.
b. Loại cực nhỏ, nhỏ, vừa, lớn.
c. Loại cực nhỏ, nhỏ, vừa, lớn, cực lớn.
d. LVũ khí nguyên tử và vũ khí nhiệt hạch, vũ khí sinh học.
Câu 42. Nổ vũ trụ của vũ khí hạt nhân là bao nhiêu km?
a. Có độ cao nổ từ 65 km trở lên.
b. Nổ ở độ cao dưới 65Km.
c. Có độ cao nổ lớn hơn 60 Km.
d. Có độ cao nổ trên 95 Km.
Câu 43. Nổ trên cao của vũ khí hạt nhân là bao nhiêu km?
a. Có độ cao nổ trên 75 Km.
b. Có độ cao nổ từ 16 Km đến 65 Km.
c. Có độ cao nổ từ 16 Km đến 85 Km.
d. Có độ cao nổ trên 95 Km.
Câu 44. Nổ trên không của vũ khí hạt nhân là bao nhiêu km?
a. Có độ cao nổ trên 16 Km.
b. Có độ cao nổ từ 16 Km trở xuống, không chạm mặt dất (mặt nước).
c. Có độ cao nổ từ 16 Km đến 65 Km.
d. Có độ cao nổ từ 16 Km đến 85 Km.
Câu 45. Độ sâu nổ của vũ khí hạt nhân dưới đất, dưới nước là bao nhiêu mét?
a. Nổ ngay trên mặt đất, mặt nước.
b. Nổ sâu dưới đất, dưới nước.
c. Nổ độ sâu dưới đất, dưới nước từ vài m đến vài trăm m.
d. Nổ độ sâu dưới mặt đất, dưới mặt nước từ vài mét đến hàng trăm mét?
Câu 46. Công dụng phương thức nổ vũ trụ của vũ khí hạt nhân là gì?
a. Tiêu diệt phương tiện đang bay trong tầng cao khí quyển như vệ tinh, tàu vũ trụ, tên lửa hạt

nhân chiến lược.
b. Tên lửa, máy bay bay trên tầng cao của khí quyển.
c. Tên lửa, máy bay bay trên tầng trung lưu và bình lưu của khí quyển.
d. Vệ tinh, tàu vũ trụ bay trên tầng khí quyển.
Câu 47.
Công dụng phương thức nổ trên cao của vũ khí hạt nhân là gì?
a. Tàu vũ trụ, tên lửa, máy bay.
b. Tiêu diệt phương tiện đang bay trên không như máy bay, tên lửa…. Cản trở sự làm việc của
máy vô tuyến điện, rađa…
c. Máy bay, tên lửa, công trình kém bền vững ở mặt đất.
d. Vệ tinh, tàu vũ trụ, tên lửa, máy bay.
Câu 48.
Có mấy nhân tố sát thương phá hoại của vũ khí hạt nhân?
a. 3 nhân tố sát thương phá hoại.
b. 4 nhân tố sát thương phá hoại.
c. 5 nhân tố sát thương phá hoại.
d. 6 nhân tố sát thương phá hoại.


Câu 49.Nhân tố sát thương phá hoại chủ yếu của vũ khí hạt nhân là gì?
a. Sóng xung kích
b. Bức xạ quang
c. Bức xạ xuyên
d. Chất phóng xạ
Câu 50.Nhân tố sát thương phá hoại quan trọng của vũ khí hạt nhân là gì?
a. Sóng xung kích.
b. Bức xạ quang.
c. Bức xạ xuyên.
d. Chất phóng xạ.
Câu 51.Nhân tố sát thương phá hoại đặc trưng của vũ khí hạt nhân bao gồm những loại ?

a. Sóng xung kích, chất phóng xạ.
b. Bức xạ xuyên, chất phóng xạ.
c. Bức xạ xuyên, sóng xung kích.
d. Sóng xung kích, hiệu ứng điện từ.
Câu 52.Sóng xung kích gây tác hại trực tiếp như thế nào đối với con người?
a. Chủ yếu làm hỏng mắt, mũi, mồm.
b. Làm tổn thương các bộ phân của cơ thể do sức ép.
c. Chủ yếu làm hỏng mắt, bỏng da do nhiệt độ cao phát ra.
d. Trực tiếp đối với con người, làm tổn thương các bộ phận của cơ thể do sức ép.
Câu 53.Bức xạ quang gây tác hại trực tiếp như thế nào đối với con người?
a. Trực tiếp làm bỏng da hoặc thiêu cháy, gây mù mắt…
b. Trực tiếp làm cháy, bỏng da do nhiệt độ cao phát ra.
c. Trực tiếp do nhiệt độ cao của đám cháy sát thương con người.
d. Trực tiếp làm tổn thương các bộ phân của cơ thể do nhiệt độ cao.
Câu 55.Chất phóng xạ gây tác hại như thế nào đối với con người?
a. Gây ung thư cho con người.
b. Gây bỏng da, mù mắt đối với con người.
c. Gây bệnh phóng xạ đối với con người.
d. Gây bệnh thần kinh đối với con người.
Câu 56.Bức xạ quang bao gồm những nguồn ánh sáng gì?
a. Bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại.
b. Các bức xạ hạt nhân phát ra từ phản ứng hạt nhân.
c. Các bức xạ hạt nhân phát ra từ phản ứng nhiệt.
d. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy và ánh sáng hồng ngoại.
Câu 57.Bức xạ quang của vũ khí hạt nhân có bản chất gì?
a. Bức xạ nhiệt phát ra từ đám mây phóng xạ.
b. Là dòng ánh sáng có nhiệt độ cao, trong khu vực tâm nổ.
c. Bức xạ nhiệt phát ra từ vùng nổ.
d. Nhiệt độ cao phát ra từ cầu lửa
Câu 58.Nguồn gốc của bức xạ xuyên là gì?

a. Là dòng gama và nơtron được phóng ra từ tâm nổ,ngay lúc xảy ra phản ứng hạt nhân.
b. Là dòng ion được phóng ra từ tâm nổ ngay lúc xảy ra phản ứng hạt nhân.
c. Là dòng anpha và nơtron phát ra từ vùng nổ ngay lúc xảy ra phản ứng hạt nhân.
d. Là dòng ion và anpha phát ra từ vùng nổ ngay lúc xảy ra phản ứng hạt nhân.
Câu 59.Sóng xung kích chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng của vụ nổ?
a. 30% năng lượng của vụ nổ.
b. 40% năng lượng của vụ nổ.
c. 50% năng lượng của vụ nổ.
d. 60% năng lượng của vụ nổ.
Câu 60.Bức xạ quang chiếm bao nhiêu phần trăm năng lượng của vụ nổ?
a. Khoảng 25% năng lượng của vụ nổ.
b. Khoảng 35% năng lượng của vụ nổ.

Câu 61.Tác dụng của súng tiểu liên AK là gì ?
a. Dùng để tiêu diệt sinh lực địch, trong công sự ẩn nấp.
b. Dùng hoả lực, lưỡi lê, báng súng để tiêu diệt sinh lực địch.
c. Dùng để tiêu diệt sinh lực địch, ngoài công sự.
d. Dùng để tiêu diệt sinh lực địch trong và ngoài công sự.
Câu 62.Cấu tạo lớn của súng tiểu liên AK gồm mấy bộ phận chính?
a. 9 bộ phận chính.
b. 11 bộ phận chính
c. 10 bộ phận chính
d. 8 bộ phận chính
Câu 63.Tính năng chiến đấu của súng tiểu liên AK bắn máy bay quân dù trong vòng bao
nhiêu mét?
a. 500 m
b. 600 m
c. 300 m
d. 400 m
Câu 64.Súng tiểu liên AK trang bị cho bao nhiêu người sử dụng?

a. Súng tiểu liên AK trang bị cho 1 người sử dụng.
b. Súng tiểu liên AK, trang bị cho 3 người sử dụng.
c. Súng tiểu liên AK, trang bị cho 2 người sử dụng.
d. Súng tiểu liên AK, trang bị cho 1 tổ sử dụng.
Câu 65.Nắp hộp khoá nòng của súng tiểu liên AK dùng để làm gì ?
a. Dùng để liên kết với hộp khoá nòng .
b. Dùng để che bụi, bảo vệ các bộ phận bên trong của hộp khóa nòng.
c. Dùng để đậy hộp khoá nòng và các chi tiết khác.
d. Dùng để liên kết các bộ phận khoá nòng.
Câu 66.Tốc độ ban đầu của đầu đạn súng tiểu liên AK là bao nhiêu m/s?
a. 715 m/s
b. 710 m/s
c. 720 m/s
d. 725 m/s
Câu 67.Tốc độ bắn lý thuyết của súng tiểu liên AK khoảng bao nhiêu phát/phút?
a. 500 phát/phút
b. 600 phát/phút
c. 650 phát/phút
d. 400 phát/phút
Câu 68.Đầu đạn súng tiểu liên AK gồm những loại nào?
a. Đầu đạn vạch đường, đầu đạn thường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn cháy.
b. Đầu đạn vạch đường, đầu đạn thường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn xuyên.
c. Đầu đạn vạch đường, đầu đạn thường, đầu đạn xuyên lõm và đầu đạn cháy.
d. Đầu đạn vạch đường, đầu đạn thường, đầu đạn xuyên cháy và đầu đạn nổ phá.
Câu 69.Súng tiểu liên AK bắn mục tiêu cao 0,5m với tầm bắn thẳng ở cự ly nào?
a. 330m
b. 350m
c. 360m
d. 365m
Câu 70. Khối lượng của súng tiểu liên AK khi chưa có đạn là bao nhiêu kg?

a. 3,8 kg
b. 3,2 kg
c. 3,7 kg
d. 3,3 kg
Câu 71.
Súng tiểu liên AK bắn mục tiêu cao 1,5m, tầm bắn thẳng là bao nhiêu mét?
a. 525m
b. 550m
c. 555m
d. 560m
Câu 72.Phải làm gì trước khi tháo lắp súng tiểu liên AK?
a. Phải tháo đạn khám súng, để bảo đảm an toàn trong quá trình tháo lắp.
b. Phải lau chùi sạch sẽ bên ngoài.
c. Phải khám súng, để bảo đảm an toàn trong quá trình tháo lắp.
d. Phải lau chùi sạch sẽ bên ngoài, tháo đạn khám súng, sau đó mới được tháo lắp súng.
Câu 73.Tốc độ bắn chiến đấu của súng tiểu liên AK khi bắn liên thanh là bao nhiêu
phát/phút ?
a. 200 phát/phút
b. 100 phát /phút
c. 150phát/phút
d. 180phát/phút


c. Khoảng 45% năng lượng của vụ nổ.
d. Khoảng 55% năng lượng của vụ nổ

Câu 74.Tốc độ bắn chiến đấu của súng tiểu liên AK khi bắn phát một là bao nhiêu
phát/phút ?
b. 40 phát/phút
c. 50 phát phút.

d. 60 phát/phút
e. 70 phát phút


Câu 75. Trang bị đồng bộ của súng tiểu liên AK gồm những bộ phận nào?
a. Túi đựng hộp tiếp đạn, dây súng, đầu để bắn đạn hơi, ống đựng phụ tùng và phụ tùng các
loại, thông nòng
b. Trang bị đồng bộ của súng tiểu liên AK gồm các loại sau: Bao súng, hộp tiếp đạn, hộp phụ
tùng
c. Trang bị đồng bộ của súng tiểu liên AK gồm những loại: Hộp tiếp đạn, một dây súng, một túi
đựng hộp tiếp đạn.
d. Trang bị đồng bộ của súng tiểu liên AK gồm các loại sau: Bao súng, hộp phụ tùng
Câu 76.Tác dụng của đầu đạn súng tiểu liên AK để làm gì?
a. Để tiêu diệt các mục tiêu, làm hư hỏng, cháy hay phá huỷ các phương tiện chiến tranh; bịt kín
phía trước nòng súng không cho khí thuốc lọt ra ngoài.
b. Để sát thương, làm hư hỏng, cháy hay phá huỷ các phương tiện chiến tranh; bịt kín phía trước
nòng súng không cho khí thuốc lọt ra ngoài.
c. Để sát thương, tiêu diệt các mục tiêu, làm hư hỏng, cháy hay phá huỷ các phương tiện chiến
tranh; bịt kín phía trước nòng súng không cho khí thuốc lọt ra ngoài.
d. Để sát thương, làm hư hỏng, cháy hay phá huỷ các phương tiện chiến tranh; bịt kín phía trước
và phía sau nòng súng không cho khí thuốc lọt ra ngoài.
Câu 77.Hộp tiếp đạn của súng tiểu liên AK chứa được bao nhiêu viên đạn?
a. 100 viên
b. 30 viên
c. 75 viên
d. 40 viên
Câu 78.Tác dụng của nòng súng tiểu liên AK để làm gì?
a. Làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đầu đạn có tốc
độ ban đầu nhất định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục của nó khi chuyển động.
b. Làm buồng đốt và chứa đạn, định hướng bay cho viên đạn, tạo cho đầu đạn có tốc độ ban đầu

nhất định, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục của nó khi chuyển động.
c. Làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho viên đạn, tạo cho đầu đạn có tốc
độ ban đầu không đổi, làm cho đầu đạn tự xoay tròn quanh trục của nó khi chuyển động.
d. Làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho viên đạn, tạo cho viên đạn có
tốc độ ban đầu nhất định, làm cho đầu đạn không tự xoay tròn quanh trục của nó khi chuyển
động.
Câu 80.Tầm bắn hiệu quả của súng tiểu liên AK là bao nhiêu mét?
a. 330m
b. 400m
c. 360m
d. 300m
Câu 81.Hoả lực tập trung của súng tiểu liên AK đến bao nhiêu mét ?
a. 700m
b. 800m
c. 900m
d. 600m
Câu 82.Tác dụng của bộ phận ngắm súng tiểu liên AK là gì?
a. Để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự li khác nhau.
b. Để thay đổi đường ngắm đến các cự li khác nhau.
c. Để đo khoảng cách đến các mục tiêu ở cự li khác nhau.
d. Để ngắm bắn và hiệu chỉnh súng.
Câu 83.Tác dụng của hộp khoá nòng súng tiểu liên AK là gì?
a. Để liên kết bộ phận cò của súng; hướng cho bệ khoá nòng và khoá nòng chuyển động.
b. Để liên kết các bộ phận của súng; hướng cho bệ khoá nòng và khoá nòng chuyển động.
c. Để hất vỏ đạn khi bắn; hướng cho bệ khoá nòng và khoá nòng chuyển động.
d. Để liên kết với nòng súng ; hướng cho bệ khoá nòng và khoá nòng chuyển động
Câu 84.Tác dụng của bệ khoá nòng và thoi đẩy súng tiểu liên AK là gì ?
a. Làm khoá nòng và bộ phận kim hoả chuyển động, thoi đẩy để chịu áp lực khí thuốc đẩy khoá
nòng lùi.
b. Làm khoá nòng và bộ phận thoi đẩy chuyển động, thoi đẩy để chịu áp lực khí thuốc đẩy khoá

nòng lùi.
c. Làm khoá nòng và bộ phận cò chuyển động, thoi đẩy để chịu áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá

Câu 85.Tác dụng của khoá nòng súng tiểu liên AK là gì ?
a. Để đẩy đạn vào buồng đạn, hất vỏ đạn ra ngoài, làm đạn nổ và kéo vỏ đạn ra khỏi buồng đạn.
b. Để đẩy đạn vào hộp khoá nòng, đóng mở khoá, làm đạn nổ và đẩy vỏ đạn ra khỏi buồng đạn.
c. Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng mở khoá, làm đạn nổ và kéo viên đạn khác vào buồng đạn.
d. Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng mở khoá, làm đạn nổ và kéo vỏ đạn ra khỏi buồng đạn.
Câu 86.Tác dụng của bộ phận cò súng tiểu liên AK là gì?
a. Để giữ búa ở thế giương, làm cho búa đập vào kim hoả, định cách bắn, khoá an toàn và
chống nổ sớm khi chưa đóng khoá chắc chắn.
b. Để giữ búa ở thế giương, làm cho búa đập vào hạt lửa của viên đạn, định cách bắn, khoá an
toàn và chống nổ sớm khi chưa đóng khoá chắc chắn.
c. Để giữ búa ở thế giương, làm cho búa đập vào bệ khoá nòng, định cách bắn, khoá an toàn và
chống nổ sớm khi chưa đóng khoá chắc chắn.
d. Để giữ búa ở thế giương, làm cho khoá nòng chuyển động , định cách bắn, khoá an toàn và
chống nổ sớm khi chưa đóng khoá chắc chắn.
Câu 87.Tác dụng của ống dẫn thoi và ốp lót tay súng tiểu liên AK là gì ?
a. Để dẫn lò xo chuyển động, giữ súng và bảo vệ tay khỏi nóng khi bắn.
b. Để dẫn thoi chuyển động, giữ súng và bảo vệ tay khỏi nóng khi bắn.
c. Để dẫn bệ khoá nòng chuyển động, giữ súng và bảo vệ tay khỏi nóng khi bắn.
d. Để giữ súng chuyển động êm nhẹ và bảo vệ tay khỏi nóng khi bắn.
Câu 88.Tác dụng báng súng và tay cầm của súng tiểu liên AK là gì ?
a. Để liên kêt với các bộ phận khác của súng.
b. Để tì súng vào vai và giữ súng khi bắn.
c. Để giữ súng được chắc chắn khi bắn.
d. Để đánh giáp la cà.
Câu 89.Tác dụng của hộp tiếp đạn súng tiểu liên AK là gì ?
a. Để nạp đạn vào buồng đạn.
c. Để chứa 30 viên đạn.

b. Để bảo đảm cho đạn an toàn
d. Để chứa đạn và tiếp đạn cho súng
Câu 90.Tác dụng của Lê súng tiểu liên AK là gì ?
a. Để diệt địch khi đánh gần, dùng thay dao, cưa, kéo cắt dây thép gai.
b. Để tiêu diệt địch khi đánh giáp la cà.
c. Để dùng để đào công sự khi cần thiết.
d. Dùng để phát quang khi cần thiết.
Câu 91.Cấu tạo của đạn dùng cho súng tiểu liên AK gồm những bộ phận chính nào?
a. Vỏ đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đầu đạn, đai đạn.
b. Vỏ đạn, hạt lửa, thuốc phóng, đầu đạn.
c. Vỏ đạn, thuốc phóng, đầu đạn, vỏ đầu đạn.
d. Vỏ đạn, hạt lửa, thuốc cháy, đầu đạn.
Câu 92.Tác dụng súng diệt tăng B40 là gì?
a. Là loại vũ khí có uy lực mạnh của tiểu đội bộ binh do một người sử dụng, dùng để tiêu diệt xe
tăng bọc thép, pháp tự hành.
b. Là loại vũ khí có uy lực mạnh của tiểu đội bộ binh một người sử dụng, dùng để tiêu diệt xe
tăng, xe bọc thép, các vật kiến trúc khác.
c. Là loại vũ khí dùng để tiêu diệt các mục tiêu bằng sắt thép như xe tăng bọc thép, pháo tự
hành…. và sinh lực của địch ẩn nấp trong công sự hoặc các vật kiến trúc không kiên cố.
d. Là loại vũ khí bộ binh có uy lực mạnh dùng để: tiêu diệt xe tăng, xe bọc thép, các vật kiến
trúc không kiên cố, pháo tự hành.
Câu 93.Súng diệt tăng B40 có tầm bắn ghi trên thước ngắm đến bao nhiêu mét?
a. 50m ÷ 150m
b. 100m ÷ 250m
c. 150m ÷ 350m
d. 150m ÷ 450m
Câu 94.Súng diệt tăng B40 có tầm bắn thẳng với mục tiêu cao 2 mét là bao nhiêu?


nòng lùi.

d. Làm khoá nòng và bộ phận cò chuyển động, thoi đẩy để chịu áp lực khí thuốc đẩy lò xo khoá
nòng lùi.

a. 250m

b. 200m

c. 150m

d. 100m

Câu 95.Tốc độ bắn chiến đấu của súng diệt tăng B40 là bao nhiêu phát/phút?
a. 4 - 6 phát/phút
b. 3 - 6 phát/phút
c. 3 – 5 phát/phút
d. 5 - 7 phát/phút


Câu 96.Đạn chống tăng B40 có góc chạm 900, xuyên thép dày bao nhiêu mm?
a. 300 mm
b. 280 mm
c. 200 mm
d. 400 mm

Câu 111.Khối lượng của súng B41 là bao nhiêu kg?
a. 6,5kg
b. 6,3kg
c. 6,1kg

Câu 97.Súng diệt tăng B40 gồm có mấy bộ phận chính?

a. 4 bộ phận
b. 5 bộ phận
c. 6 bộ phận

Câu 112.Cấu tạo của đạn B41 gồm có mấy bộ phận chính?
a. 6 bộ phận chính.
c. 4 bộ phận chính.
b. 5 bộ phận chính.
d. 3 bộ phận chính

d. 3 bộ phận

Câu 98.Tại sao súng diệt tăng B40 khi bắn không giật?
a. Phản lực, khi bắn khí thuốc từ liều phóng đẩy đạn ra khỏi nòng súng
b. Không giật, khi bắn lực khí thuốc đẩy đạn đi.
c. Phản lực, khi bắn khí thuốc từ liều phóng đẩy đạn ra khỏi nòng súng, thuốc phóng của đạn
bay về phía mục tiêu.
d. Khi bắn khí thuốc phụt mạnh về phía sau đẩy đạn về trước, lực đẩy đạn đi và lực phụt về sau
bằng nhau nên súng không giật.
Câu 99.Khi bắn súng B40 có vật tỳ miệng nòng súng phải nhô ra phía trước là bao nhiêu
cm?
a. 20cm
b. 30 cm
c. 40 cm
d. 50 cm
Câu 100.Khi bắn súng B40 phía sau vị trí bắn cách đuôi nòng súng cách bao nhiêu mét
không có vật chắn vuông góc để đảm bảo an toàn?
a. 1 m
b. 1,5 m
c. 2 m

d. 2,5 m
Câu 101.Khi bắn súng diệt tăng B40 có thể bắn được những tư thế nào, có được sử dụng
hai vai không?
a. Bắn được ở cả ba tư thế: đứng, quỳ, nằm và chỉ bắn được ở vai phải.
b. Bắn được các tư thế: đứng, quỳ, nằm và bắn được ở vai trái.
c. Bắn được đứng, quỳ, nằm và bắn được cả hai vai.
d. Tư thế: đứng, quỳ, nằm và bắn được vai trái.
Câu 102.Khi chuẩn bị bắn và tháo đạn súng B40, phía sau trục nòng súng cách bao nhiêu
mét không được để thuốc nổ, chất dễ cháy và người qua lại?
a. 10 m
b. 11 m
c. 12 m
d. 13 m
Câu 103.Tầm bắn thẳng của súng diệt tăng B41 với mục tiêu cao 2,7 m là bao nhiêu mét?
a. 330 m
b. 340 m
c. 350 m
d. 360 m
Câu 104.Tốc độ bắn chiến đấu của súng diệt tăng B41 là bao nhiêu phát/phút?
a. 6 - 7 phát/phút
b. 3 - 5 phát/phút
c. 4 - 6 phát/phút
d. 4 - 5 phát/phút

d. 6,4kg

Câu 113.Tầm bắn ghi trên thước ngắm và kính quang học súng B41 là bao nhiêu mét?
a. 100m đến 500m.
c. 170m đến 500m.
b. 150m đến 500m

d. 200m đến 500m
Câu 114.Tác dụng ống thuốc đẩy của đạn B41 là gì?
a. Để tăng thêm tốc độ bay của đạn.
b. Để tăng khả năng phá huỷ các mục tiêu.
c. Để tăng tốc độ xuyên của đầu đạn.
d. Để tăng thêm sức công phá của đầu đạn.
Câu 115.Tác dụng đuôi đạn và thuốc phóng của đạn B41 là gì?
a. Để giữ thăng bằng cho đạn và đẩy đạn ra khỏi nòng súng khi thuốc phóng cháy.
b. Để giữ thăng bằng cho đạn khi bay và đẩy đạn ra khỏi nòng súng khi thuốc phóng cháy.
c. Để giữ thăng bằng cho đạn khi bay và đẩy đạn ra khỏi nòng súng.
d. Để giữ thăng bằng cho đạn khi bay và giữ súng cân bằng khi bắn.
Câu 116.Tác dụng của nòng súng B40 là gì?
a. Để làm buồng đốt, định hướng bay cho đạn, tạo cho đạn có tốc độ ban đầu nhất định.
b. Để làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc, định hướng bay cho đầu đạn, tạo cho đạn có
tốc độ ban đầu.
c. Để làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, định hướng bay cho đạn, tạo cho đạn có tốc độ
ban đầu nhất định.
d. Để làm buồng đốt và chịu áp lực khí thuốc, tạo cho đạn có tốc độ ban đầu nhất định khi bắn
các mục tiêu.
Câu 117.Tầm bắn thẳng của súng CKC là bao nhiêu mét?
a. Với mục tiêu cao 0,5m là: 350 m.
c. Với mục tiêu cao 0,5m là: 330 m.
Với mục tiêu cao 1,5m là: 525m.
Với mục tiêu cao 1,5m là: 535m.
b. Với mục tiêu cao 0,5m là: 320 m.
d. Với mục tiêu cao 0,5m là: 340 m.
Với mục tiêu cao 1,5m là: 535m
Với mục tiêu cao 1,5m là: 545m

Câu 105.Tốc độ ban đầu của đạn B41 là bao nhiêu m/s?

a. 120 m/s
b. 300 m/s
c. 140 m/s

d. 200 m/s

Câu 118.Tốc độ bắn chiến đấu của súng CKC là bao nhiêu phát/phút?
a. 20 – 35 phát/phút.
c. 25 – 35 phát/phút.
b. 30 – 40 phát/phút
d. 35 – 40 phát/phút

Câu 106.Tốc độ lớn nhất của đầu đạn B41 là bao nhiêu m/s?
a. 280 m/s
b. 310 m/s
c. 290 m/s

d. 300 m/s

Câu 119.Hộp tiếp đạn của súng CKC chứa được bao nhiêu viên đạn?
a. 10 viên
b. 15 viên
c. 16 viên
d. 20 viên

Câu 107.Với góc chạm 900, khả năng xuyên của đạn B41 là bao nhiêu mm?
a. Xuyên thép 280mm, xuyên bê tông dày 700mm, xuyên cát 800mm.
b. Xuyên thép 300mm, xuyên bê tông dày 900mm, xuyên cát 900mm.
c. Xuyên thép 280mm, xuyên bê tông dày 900mm, xuyên cát 800mm.
d. Xuyên thép 280mm, xuyên bê tông dày 800mm, xuyên cát 700mm.

Câu 108.Tác dụng bộ phận ngắm cơ khí của súng diệt tăng B41 là gì?
a. Để bắn trong điều kiện khó khăn như mưa, gió, bụi cát.
b. Để ngắm bắn khi không sử dụng kính ngắm quang học.
c. Để bắn khi sử dụng kính quang học.
d. Để bắn trong điều kiện thời tiết khó khăn như ban đêm.
Câu 109.Tác dụng của bộ phận kính ngắm quang học là gì?

Câu 120.Một trong những tính năng chiến đấu của súng CKC là gì?
a. Súng CKC chỉ bắn được liên thanh.
b. Súng CKC bắn được cả phát một và liên thanh.
c. Súng CKC chỉ bắn được phát một.
d. Súng CKC không bắn được phát một
Câu 121.Tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng CKC là bao nhiêu mét?
a. 100m đến 900m.
c. 100m đến 800m.
b. 100m đến 1000m
d. 100m đến 700m
Câu 122.Tầm bắn hiệu quả của súng CKC là bao nhiêu mét?


a. Để đo cự li mục tiêu, ngắm bắn, quan sát đạn và kiểm tra hiệu chỉnh súng
b. Để đo khoảng cách bắn, ngắm bắn, quan sát đạn và kiểm tra hiệu chỉnh súng.
c. Để đo cự li mục tiêu, ngắm bắm ban đêm và kiểm tra hiệu chỉnh súng.
d. Để đo khoảng cách mục tiêu, ngắm bắn, quan sát góc chạm của đạn.

a. 400 m

b. 500 m

c. 600 m


d. 700 m

Câu 123.Cấu tạo chung của súng CKC gồm mấy bộ phận chính?
a. 11 bộ phận
b. 12 bộ phận
c. 13 bộ phận

d. 14 bộ phận

Câu 124.Động tác tháo súng CKC có mấy bước?
a. 7 bước
b. 8 bước
c. 9 bước

d. 10 bước


Câu 125.Động tác lắp súng CKC có mấy bước?
a. 5 bước
b. 6 bước
c. 7 bước

d. 8 bước

Câu 143.Tốc độ bắn lý thuyết của súng RPĐ là bao nhiêu phát/phút?
a. 450 phát/phút
b. 550 phát/phút
c. 650 phát/phút
d. 750 phát/phút


Câu 126.Khối lượng của súng CKC khi có đủ 10 viên đạn là bao nhiêu kg?
a. 3,75 kg
b. 3,8 kg
c. 3,9 kg
d. 3,95 kg

Câu 144.Động tác lắp súng trung liên RPĐ gồm mấy bước?
a. 5 bước
b. 6 bước
c. 7 bước

d. 8 bước

Câu 127.Tốc độ đầu của đầu đạn súng CKC là bao nhiêu m/s?
a. 535 m/s
b. 635 m/s
c. 735 m/s

Câu 145.Nòng súng trung liên RPĐ có mấy rãnh xoắn?
a. 4 rãnh xoắn
b. 5 rãnh xoắn
c. 6 rãnh xoắn

d. 7 rãnh xoắn

d. 835 m/s

Câu 128.Tầm bắn hiệu quả của súng CKC khi bắn máy bay, quân dù là bao nhiêu mét?
a. 450 m

b. 500 m
c. 650 m
d. 600 m
Câu 129.Tác dụng của hộp tiếp đạn súng CKC để làm gì?
a. Hộp tiếp đạn để chứa đạn.
b. Hộp tiếp đạn để tiếp đạn.
c. Hộp tiếp đạn để chứa đạn và tiếp đạn.
d. Hộp tiếp đạn để bảo vệ đạn.
Câu 130.Hoả lực tập trung của súng CKC là bao nhiêu mét?
a. 700 m
b. 800 m
c. 900 m

d. 1000 m

Câu 131.Tác dụng của bệ khoá nòng súng CKC để làm gì?
a. Để làm ổ chứa khoá nòng và lên đạn.
b. Để làm cho khoá nòng và bộ phận cò chuyển động.
c. Để làm cho khoá nòng lên xuống tiếp đạn vào buồng đạn.
d. Để chứa khoá nòng và hất vỏ đạn.
Câu 132.Hộp băng đạn của súng RPĐ chứa được bao nhiêu viên đạn?
a. 50 viên.
b. 100 viên
c. 150 viên
d. 200 viên
Câu 133.Tốc độ bắn chiến đấu của súng RPĐ là bao nhiêu phát/phút?
a. 100 phát/phút
b. 150 phát/phút
c. 200 phát/phút
d. 250 phát/phút

Câu 134.Cấu tạo chung của súng RPĐ gồm bao nhiêu bộ phận chính?
a. 10 bộ phận
b. 11 bộ phận
c. 12 bộ phận
d. 13 bộ phận
Câu 135.Một trong những tính năng chiến đấu của súng RPĐ là gì?
a. Súng RPĐ bắn được liên thanh và phát một.
b.Súng RPĐ chỉ bắn được phát một.
c. Súng RPĐ chỉ bắn được liên thanh.
d. Súng RPĐ không bắn được liên thanh.
Câu 136.Tầm bắn ghi trên thước ngắm của súng RPĐ là bao nhiêu mét?
a. 100m đến 800m
b. 100m đến 900m
c. 100m đến 1000m
d. 100m đến 1100m
Câu 137.Cỡ đạn súng RPĐ là bao nhiêu mm?
a. 7,60 mm
b. 7,61 mm
c. 7,62 mm

d. 7,63 mm

Câu 139.Tốc độ đầu của đầu đạn súng RPĐ là bao nhiêu m/s?
a. 675 m/s
b. 700 m/s
c. 725 m/s

d. 735 m/s

Câu 140.Tác dụng bộ phận ngắm của súng RPĐ là gì?

a. Để xác định mục tiêu tiêu diệt.
b. Để ngắm bắn các mục tiêu.
c. Để ngắm bắn vào các mục tiêu ở cự ly khác nhau.
d. Để xác định cự ly tiêu diệt các mục tiêu.
Câu 141.Khối lượng của súng RPĐ khi không có đạn là bao nhiêu kg?

Câu 146.Súng RPĐ dùng kiểu đạn nào?
a. Kiểu 1933 do Liên Xô trước đây và kiểu 1946 do Trung Quốc sản xuất.
b. Kiểu 1943 do Liên Xô trước đây và kiểu 1956 do Trung Quốc sản xuất.
c. Kiểu 1953 do Liên Xô trước đây và kiểu 1966 do Trung Quốc sản xuất.
d. Kiểu 1963 do Liên Xô trước đây và kiểu 1976 do Trung Quốc sản xuất.
Câu 147.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, đấu thủ tham dự phải bảo đảm đủ mấy
điều kiện?
a. 02 điều kiện
b. 03 điều kiện
c. 04 điều kiện
d. 05 điều kiện.
Câu 148.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, mỗi vận động viên phải thi đấu theo trình
tự nào?
a. Ngày thứ nhất: sáng bắn súng quân dụng, chiều ném lựu đạn, sáng ngày thứ hai chạy vũ
trang 3000m (nam), 1500m (nữ).
b. Ngày thứ nhất sáng ném lựu đạn, chiều chạy vũ trang 3000m (nam), 1500m (nữ), sáng ngày
thứ hai bắn súng quân dụng.
c. Ngày thứ nhất sáng chạy vũ trang 3000m (nam), 1500m (nữ), chiều bắn súng quân dụng, sáng
ngày thứ hai ném lựu đạn.
d. Ngày thứ nhất sáng bắn súng quân dụng, chiều chạy vũ trang 3000m (nam), 1500m (nữ), sáng
ngày thứ hai ném lựu đạn.
Câu 149.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, vận đông viên phải đeo số thi đấu và kết
quả bốc thăm như thế nào?
a. Đeo số thi đấu ở ngực, kết quả bốc thăm ở lưng.

b. Đeo kết quả bốc thăm ở ngực, đeo số thi đấu ở lưng .
c. Đeo biển tên thi đấu ở ngực, đeo số tên đơn vị ở lưng.
d. Đeo số thi đấu ở ngực, đeo số tên đơn vị thi đấu ở lưng.
Câu 150.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp vận động viên có được thay đổi số áo trong
suốt cuộc thi không?
a. Được thay đổi số áo.
b. Không được thay đổi số áo.
c. Được thay đổi theo từng nội dung.
d. Chỉ được thay đổi một lần duy nhất.
Câu 151.Khi thi đấu môn bắn súng quân dụng, nếu nổ súng sau khi có lệnh thôi bắn của
trọng tài, bị xử lý như thế nào?
a. Bị cảnh cáo, viên đạn đó không được tính thành tích và bị trừ 3 điểm trên bia.
b. Bị cảnh cáo, viên đạn đó vẫn được tính thành tích và bị trừ 2 điểm trên bia.
c. Bị trừ 3 điểm trên bia, viên đạn đó vẫn được tính thành tích cho vận động viên.
d. Bị cảnh cáo, viên đạn đó không được tính thành tích và bị trừ 2 điểm trên bia.
Câu 152.Khi thi đấu môn bắn súng quân dụng, nếu nổ súng trước khi có lệnh bắn của
trọng tài, bị xử lý như thế nào ?
a. Tước quyền thi đấu môn bắn súng.
b. Tước quyền thi đấu và bị cảnh cáo.
c. Bị cảnh cáo và bị trừ 5 điểm trên bia.
d. Bị cảnh cáo và bị trừ 3 điểm trên bia.


a. 7,10 kg

b. 7,20 kg

c. 7,30 kg

d. 7,40 kg


Câu 142.Tầm bắn hiệu quả của súng RPĐ là bao nhiêu mét?
a. Mục tiêu mặt đất, mặt nước là:800m.
c. Mục tiêu mặt đất, mặt nước là:1000m.
Bắn máy bay và quân dù là:500m.
Bắn máy bay và quân dù là:700m.
b. Mục tiêu mặt đất, mặt nước là:900m.
d. Mục tiêu mặt đất, mặt nước là:1100m.
Bắn máy bay và quân dù là:600m
Bắn máy bay và quân dù là:800m


Câu 153.Bãi ném lựu đạn có kích thước như thế nào ?
a. Ném trong đường hành lang rộng 8m, đường chạy rộng 4m, dài từ 15m trở lên.
b. Ném trong đường hành lang rộng 9m, đường chạy dài 4m, dài từ 15m trở lên.
c. Ném trong đường hành lang rộng 10m, đường chạy rộng 4m, dài từ 15m trở lên.
d. Ném trong đường hành lang rộng 15m, đường chạy rộng 5m, dài từ 10m trở lên
Câu 154.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, ở nội dung ném lựu đạn, vận động viên
phải ném mấy quả tính điểm?
a. Ném 2 quả
b. Ném 3 quả
c. Ném 4 quả
d. Ném 5 quả
Câu 155.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, ở nội dung ném lựu đạn, tư thế ném như
thế nào?
a. Cầm súng(không dương lê), có thể đứng ném hoặc chạy lấy đà .
b. Cầm súng( phải dương lê), đứng ném không được chạy lấy đà.
c. Không phải cầm súng, được phép chạy lấy đà trong phạm vi 10m.
d. Phải cầm súng( không dương lê), không được chạy lấy đà để ném.
Câu 156.Trong thi môn ném lựu đạn, nếu lựu đạn rơi ngoài phạm vi hành lang có được

tính thành tích không?
a. Được tính thành tích nhưng bị trừ 2 điểm .
b. Không được tính thành tích.
c. Bị cảnh cáo và không tính thành tích.
d. Vẫn tính thành tích nhưng bị trừ 5 điểm.
Câu 157.Trong môn bắn súng quân dụng, số đạn bắn và phương pháp bắn được quy định
như thế nào?
a. Bắn phát một, số lượng đạn 3 viên.
c. Bắn phát một, số lượng đạn 4 viên.
b. Bắn liên thanh, số lượng đạn 3 viên
d. Bắn liên thanh, số lượng đạn 6 viên
Câu 158.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, ở nội dung chạy vũ trang, vận động viên
phải có mặt ở vị trí tập kết trước giờ thi đấu của mình bao nhiêu phút để điểm danh, kiểm
tra trang bị và khởi động?
a. Trước 5 phút
b. Trước 10 phút
c. Trước 15 phút
d. Trước 20 phút
Câu 159.Khi chạy vũ trang vi phạm một trong những nội dung nào sau đây thì bị xoá bỏ
thành tích?
a. Chạy không hết đường quy định.
c. Thiếu thắt lưng.
b. Thiếu số áo
d. Thiếu mũ
Câu 160.Khi chạy vũ trang vi phạm một trong những nội dung nào sau đây thì bị xoá bỏ
thành tích?
a. Nhờ người mang vũ khí, trang bị, hoặc dìu đỡ trước khi về đích.
b. Về đích thiếu số áo, thiếu số bốc thăm, thiếu mũ, thiếu thắt lưng.
c. Mang hộ vũ khí người khác, giúp đỡ người khác chạy về đích.
d. Giúp người khác chạy , về đích thiếu số áo, số bốc thăm, thắt lưng.

Câu 161.Nội dung chạy vũ trang trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, về đích thiếu
trang bị sẽ bị phạt bằng cách cộng thêm thời gian vào thành tích chạy như thế nào?
a. Thiếu số áo, cộng 10 giây; thiếu thắt lưng, cộng 10 giây.
b. Thiếu thắt lưng và mũ, số bốc thăm cộng 10 giây.
c. Thiếu số áo, cộng 5 giây. thiếu số bốc thăm cộng10 giây.
d. Thiếu số áo và số bốc thăm cộng 5 giây.
Câu 162.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, điều kiện để tính thành tích cá nhân toàn
năng như thế nào?
a. Vận động viên phải thi đấu hết 3 nội dung.
b. Không nhất thiết phải thi đấu hết 3 nội dung.
c. Bắt buộc vận động viên phải thi 2 nội dung( chạy vũ trang, ném lựu đạn).

Câu 163.Xếp hạng toàn đoàn trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, cách tính thành tích
như thế nào?
a. Cộng điểm của đồng đội nam và đồng đội nữ, đoàn nào có tổng số nhiều hơn xếp lên trên.
Nếu bằng nhau, đoàn nào có đội nữ xếp hạng cao hơn xếp trên.
b. Cộng điểm của đồng đội nam riêng, đồng đội nữ riêng, đội nữ cao hơn xếp trên. Nếu bằng
nhau thì ưu tiên đội nữ xếp trên.
c. Cộng điểm của đồng đội nam và đồng đội nữ. Đoàn nào điểm cao hơn xếp trên. Nếu vẫn bằng
nhau thì tính số xếp hạng của 2 đội, đoàn có đội nam cao hơn xếp trên.
d. Ưu tiên đội nữ. Nếu thành tích xếp hạng bằng nhau thì tính đội nào ít phạm lỗi trong suốt
cuộc thi sẽ xếp hạng cao hơn.
Câu 164.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, một trong những trách nhiệm của người
dự thi là gì?
a. Người dự thi phải hiểu điều lệ, có sức khoẻ và nghiêm túc thực hiện điều lệ.
b. Người dự thi phải hiểu điều lệ, có giấy chứng nhận sức khoẻ và thực hiện nghiêm túc điều lệ.
c. Người dự thi phải hiểu điều lệ, quy tắc cuộc thi và nghiêm túc thực hiện điều lệ, quy tắc thi
đấu.
d. Người dự thi phải thực hiện nghiêm điều lệ thi đấu, có giấy chứng nhận sức khoẻ.
Câu 165.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, một trong những quyền hạn của người dự

thi là gì?
a. Được bắn thử ở bãi tập của đơn vị mình theo các bài thi và những địa điểm khác theo quy
định của đội trưởng.
b. Được bắn thử để kiểm tra súng, luyện tập và thực hiện các bài tập ở những địa điểm đã quy
định của hội đồng trọng tài.
c. Chỉ được bắn thử trên bãi tập của đơn vị mình và luyện tập theo nội dung thi của trọng tài phụ
trách nội dung thi đó.
d. Được biết trước nội dung thi để chuẩn bị, không được phép bắn thử, chỉ được luyện tập trên
bãi tập của đơn vị mình.
Câu 166.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, nếu bắn súng thể thao thì điều kiện bắn
như thế nào?
a. Cự ly 55m, bia số 7b, nằm bắn không có bệ tỳ, bắn 3 viên tính điểm (như bắn súng quân
dụng).
b. Cự ly 50m, bia số 7b, nằm bắn không bệ tỳ, bắn 3 viên, thử 1 viên. tính điểm (như bắn súng
quân dụng).
c. Cự ly 50m, bia số 7b, nằm bắn có bệ tỳ, bắn 3 viên tính điểm (như bắn súng quân dụng).
d. Cự ly 100m, bia số 4 cố định, nằm bắn có bệ tì, bắn 3 viên, tính điểm (như bắn súng quân d)
Câu 167.Trong thi đấu môn ném lựu đạn, phải tuân thủ một trong những quy tắc nào?
a.Vận động viên ném theo kết quả bắt thăm.
b. Khi ném thử hoặc ném tính điểm vận động viên phải báo cáo.
c. Khi ném thử không phải báo cáo, ném tính điểm phải báo cáo.
d. Khi ném thử theo kết quả bắt thăm, ném tính điểm phải báo cáo.
Câu 168.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, tính điểm đồng đội từng môn. đội nào có
tổng số điểm nhiều hơn xếp trên, nếu bằng nhau thì xếp hạng như thế nào?
a. Xét đội nào có số vận động viên nữ nhiều hơn xếp trên.
b. Xét đội nào có số vận động viên nữ xếp hạng cao hơn xếp trên.
c. Xét đội nào có vận động viên xếp thứ hạng cao hơn xếp trên.
d. Xét đội nào có ít các lỗi phạm trong thi đấu thì xếp trên.
Câu 169.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, nếu tổng số điểm đồng đội toàn năng bằng
nhau thì xếp hạng như thế nào?

a. Xét đội nào có số vận động viên xếp thứ hạng toàn năng cao hơn xếp trên.
b. Xét đội nào có vận động viên xếp hạng cao hơn xếp trên.
c. Xét đội nào có tổng số điểm toàn năng trong thi đấu cao hơn xếp trên.
d. Xét đội nào ít vi phạm các lỗi trong thi đấu thì xếp trên.


d. Bắt buộc vận động viên phải thi 2 nội dung( bắn súng, ném lựu đạn).


Câu 170.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, tính điểm cá nhân toàn năng nếu bằng
điểm nhau thì thứ tự cách tính thành tích như thế nào?
a. Bắn súng, ném lựu đạn, chạy vũ trang.
b. Bắn súng, chạy vũ trang, ném lựu đạn.
c. Ném lựu đạn, bắn súng, chạy vũ trang.
d. Chạy vũ trang, bắn súng, ném lựu đạn.
Câu 171. Trong môn bắn súng quân dụng, nếu các vận động viên có số điểm bằng nhau thì
thứ tự ưu tiên tính thành tích như thế nào?
a. Sẽ so sánh ai có vòng 10, 9, 8… nhiều hơn xếp trên, nếu vẫn bằng nhau thì xếp bằng nhau.
b. Sẽ so sánh ai có điểm chạm gần tâm vòng 10, 9, 8…xếp trên, nếu vẫn bằng nhau thì xếp bằng
nhau.
c. Sẽ so sánh ai có điểm chạm gần tâm vòng 10, 9, 8…và ít phạm lỗi hơn thì xếp trên, nếu vẫn
bằng nhau thì xếp bằng nhau.
d. Sẽ so sánh ai có điểm chạm vòng 10, 9, 8…nhiều hơn xếp trên, nếu vẫn bằng nhau thì lấy ai
có điểm chạm gần tâm xếp trên.
Câu 172. Trong môn ném lựu đạn, nếu vận động viên có số điểm bằng nhau thì thứ tự ưu
tiên cách tính thành tích như thế nào?
a. Xét vận động viên nào ném đúng hướng xếp trên.
b. Xét điểm chạm của lựu đạn rơi gần tâm hơn xếp trên.
c. Xét quả thứ hai, quả thứ ba.
d. Xét thời gian ném quả thứ hai, ba.

Câu 173. Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, ở nội dung chạy vũ trang tư thế của vận
động viên trước khi xuất phát phải như thế nào?
a. Tay không được chạm vào vạch xuất phát.
b. Tay được chạm, chân không được chạm vạch xuất phát.
c. Tay và chân không được chạm vào vạch xuất phát.
d. Tay và chân được chạm vào vạch xuất phát.
Câu 174. Quy tắc bắn súng quân dụng quy định: Khi có lệnh bắn, mọi trường hợp cướp
cò, nổ súng thì xử lý như thế nào?
a. Coi như đã bắn, đạn thia lia không tính thành tích.
b. Được phép bắn lại, đạn thia lia không tính thành tích.
c. Được phép bắn lại, đạn thia lia vẫn tính thành tích.
d. Bị phạt cảnh cáo, đạn thia lia bị trừ 2 điểm trên bia
Câu 175. Trong môn bắn súng quân dụng nội dung quy tắc thi đấu được quy định ở mấy
điều?
a. 4 Điều
b. 5 Điều
c. 6 Điều
d. 7 Điều
Câu 176.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, ở phần quy tắc thi đấu có tất cả bao nhiêu
điều?
a. 15 Điều
b. 19 Điều
c. 21 Điều
d. 24 Điều
Câu 177. Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, ở phần cách tính thành tích có tất cả bao
nhiêu điều?
a. 7 Điều
b. 8 Điều
c. 9 Điều
d. 10 Điều

Câu 178.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp ở nội dung chạy vũ trang được quy định ở
bao nhiêu điều?
a. 4 Điều
b. 5 Điều
c. 6 Điều
d. 7 Điều
Câu 179.Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp ở phần quy tắc thi đấu, điều 10 quy định
nội dung gì?
a. Quy tắc ném.
b. Vi phạm quy tắc ném.

Câu 180. Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp ở phần tính điểm môn chạy vũ trang đối
với nam được tính như thế nào?
a. Nhanh hơn 10 phút thì 1 giây được 5 điểm.
b. Nhanh hơn 10 phút thì 1 giây được 3 điểm.
c. Nhanh hơn 8 phút thì 1 giây được 6 điểm.
d. Nhanh hơn 9 phút thì 2 giây được 9 điểm.
Câu 181. Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp, ở nội dung tính điểm môn ném lựu đạn
đối với nữ được tính như thế nào?
a. Xa hơn 40m, cứ 5m được tính 1 điểm.
b. Xa hơn 35m, cứ 5cm được tính 1 điểm.
c. Xa hơn 40m, cứ 4cm được tính 1 điểm.
d. Xa hơn 35m, cứ 4cm được tính 1 điểm.
Câu 182. Trong ném lựu đạn đối với nam được tính điểm như thế nào?
a. Kém hơn 60m, cứ 4m trừ 1 điểm.
c. Kém hơn 60m, cứ 5m trừ 1 điểm.
b. Kém hơn 55m, cứ 5m trừ 1 điểm
d. Kém hơn 50m, cứ 4m trừ 1 điểm
Câu 183. Trong chạy vũ trang đối với nữ được tính điểm như thế nào?
a. Chậm hơn 5 phút 30 giây thì 1 giây trừ 3 điểm.

b. Chậm hơn 5 phút 30 giây thì 1 giây trừ 5 điểm.
c. Chậm hơn 3 phút 30 giây thì 1 giây trừ 2 điểm.
d. Chậm hơn 4 phút 30 giây thì 1 giây trừ 2 điểm.
Câu 184. Trong chạy vũ trang đối với nam được tính điểm như thế nào?
a. Chậm hơn 10 phút thì 5 giây trừ 2 điểm.
b. Chậm hơn 10 phút thì 2 giây trừ 5 điểm.
c. Chậm hơn 10 phút thì 1 giây trừ 3 điểm.
d. Chậm hơn 10 phút thì cứ 3 giây trừ 2 điểm.
Câu 185. Trong ném lựu đạn đối với nam được tính điểm cộng thêm như thế nào?
a. Xa hơn 60m cứ 5cm được tính 1 điểm.
b. Xa hơn 60m cứ 4cm được tính 1 điểm.
c. Xa hơn 50m cứ 5cm được tính 2 điểm.
d. Xa hơn 55m cứ 4cm được tính 1 điểm.
Câu 186. Trong thi đấu 3 môn quân sự phối hợp ở phần tính điểm môn chạy vũ trang đối
với nữ được tính điểm cộng thêm như thế nào?
a. Nhanh hơn 5 phút 30 giây thì một giây được 5 điểm.
b. Nhanh hơn 6 phút 30 giây thì cứ 1 giây được 3 điểm.
c. Nhanh hơn 6 phút 30 giây thì 1 giây được 2 điểm.
d. Nhanh hơn 3 phút 30 giây thì cứ 1 giây được 5 điểm
Câu 187.Bản đồ địa hình là gì?
a. Là loại bản đồ chuyên đề có tỷ lệ từ 1: 1.000.000 và lớn hơn. Trên bản đồ địa hình, địa vật
một khu vực được thể hiện một cách chính xác và chi tiết, bằng hệ thống các ký hiệu, quy ước
thích hợp.
b. Là loại bản đồ chuyên đề có tỷ lệ từ 1: 1.000.000 và nhỏ hơn. Trên bản đồ địa hình, địa vật
một khu vực được thể hiện một cách chính xác và chi tiết, bằng hệ thống các ký hiệu, quy ước
thích hợp.
c. Là loại bản đồ chuyên đề có tỷ lệ từ 1: 1.000.000 và lớn hơn. Trên bản đồ các yếu tố tự nhiên
được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu.
d. Là loại bản đồ chuyên đề có tỷ lệ từ 1: 1.000.000 và nhỏ hơn. Trên bản đồ, các yếu tố tự nhiên
được thể hiện bằng hệ thống các ký hiệu, quy ước thích hợp.

Câu 188.Bản đồ địa hình có ý nghĩa gì?
a. Có ý nghĩa trong hoạt động kinh tế, văn hoá - xã hội.
b. Có ý nghĩa trong hoạt động chính trị, xã hội, du lịch.
c. Có ý nghĩa trong hoạt động kinh tế và quân sự, chính trị.


c. Quy định bãi ném.
d. Quy định điều kiện ném.

d. Có ý nghĩa giải quyết các vấn đề khoa học và thực tiễn, liên quan đến địa hình


Câu 189.Bản đồ địa hình cấp chiến thuật có tỷ lệ như thế nào?
a. Có tỷ lệ nhỏ, dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ đại đội đến tiểu đoàn.
b Có tỷ lệ trung bình, dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ đại đội đến quân đoàn.
c. Có tỷ lệ lớn, dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ đại đội đến sư đoàn.
d. Có tỷ lệ lớn, dùng cho cấp chỉ huy tham mưu từ đại đội đến trung đoàn.
Câu 190.Bản đồ địa hình có tỷ lệ 1:50.000 dùng cho cấp chỉ huy tham mưu nào?
a. Cấp chiến thuật
b. Cấp chiến dịch
c. Cấp chiến lược d. Cả 3 phương án trên
Câu 191.Bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 có đặc điểm gì?
a. Mặt đất được thể hiện chi tiết, cụ thể, tỷ mỉ, chính xác.
b. Mặt đất được thể hiện khái quát, chính xác cao.
c. Mặt đất được thể hiện có độ chính xác, tỷ mỉ cao.
d. Mặt đất được thể hiện kém cụ thể nhưng tính khái quát cao.
Câu 192.Cấp chiến dịch sử dụng bản đồ địa hình có tỷ lệ như thế nào?
a. Có tỷ lệ từ 1:50.000 đến 1:500.000.
c. Có tỷ lệ từ 1:100.000 đến 1:500.000.
b. Có tỷ lệ từ 1:25.000 đến 1:250.000

d. Có tỷ lệ từ 1:100.000 đến 1:250.000
Câu 13.Khung bản đồ có mấy loại đường?
a. Có hai loại đường b. Có ba loại đường

c. Có bốn loại đường

d. Có
đường

năm

Câu 202. Tỷ lệ bản đồ được viết ở dạng nào?
a. Ở dạng phân số, tử số chỉ độ dài trên bản đồ, mẫu số chỉ độ dài trên thực địa.
b. Ở dạng phân số, chỉ độ dài trên bản đồ tương ứng với độ dài trên thực địa.
c. Ở dạng phân số, chỉ 1cm trên bản đồ tương ứng với độ dài trên thực địa.
d. Ở dạng phân số, chỉ mối quan hệ các số đo trên bản đồ với ngoài thực địa.
Câu 203. Tỷ lệ thước trên bản đồ có tác dụng gì?
a. Giúp cho đo đạc trên bản đồ được chính xác.
b. Giúp cho tính toán độ dài trên bản đồ.
c. Giúp cho tính toán trên bản đồ được thuận tiện.
d. Giúp cho đo đạc và tính toán thuận tiện.
Câu 204. Bản đồ tỷ lệ 1:25.000, mỗi đường bình độ con cách nhau bao nhiêu mét?
a. Cách nhau 5 m
b. Cách nhau 10 m
c. Cách nhau 20 m
d. Cách nhau 25 m
Câu 205. Bản đồ tỷ lệ 1:25.000, mỗi đường bình độ cái cách nhau bao nhiêu mét?
a. Cách nhau 25m
b. Cách nhau 20m
c. Cách nhau 15m

d. Cách nhau 10m

loại

Câu 194.Đường trong cùng của khung bản đồ có ý nghĩa gì?
a. Có tác dụng trang trí diện tích của mảnh bản đồ.
b. Có tác dụng chia kinh và vĩ độ chẵn đến phút.
c. Có tác dụng chỉ giới hạn diện tích một khu vực.
d. Có tác dụng là giới hạn trực tiếp của khu vực có nội dung bản đồ.
Câu 195.Một trong những nội dung ở khung nam của bản đồ địa hình ghi chú các nội
dung gì?
a. Ghi tên, ký hiệu của mảnh bản đồ, thước điều chỉnh góc lệch.
b. Ghi tên, số hiệu của mảnh bản đồ, thước điều chỉnh góc lệch.
c. Góc lệch từ, sơ đồ địa giới, bảng chắp.
d. Tỷ lệ chữ, thước điều chỉnh góc lệch, bảng chắp.
Câu 196.Tỷ lệ bản đồ là gì?
a. Tỷ số giữa diện tích trên bản đồ với diện tích ngoài thực địa.
b. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với diện tích ngoài thực địa.
c. Tỷ số giữa diện tích trên bản đồ với độ dài ngoài thực địa.
d. Tỷ số giữa độ dài trên bản đồ với độ dài ngoài thực địa.
Câu 197.Có mấy dạng biểu diễn tỷ lệ bản đồ?
a. Có một dạng
b. Có hai dạng
c. Có ba dạng
d. Có bốn dạng
Câu 198.Bản đồ tỷ lệ 1:25.000 thì 1 cm đo được trên bản đồ tương ứng ngoài thực địa bao
nhiêu mét?
a. 25 m
b. 250 m
c. 2.500 m

d. 25.000 m
Câu 199.Khung bắc của bản đồ địa hình ghi chú các nội dung gì?
a. Số hiệu, tên mảnh bản đồ, vị trí địa dư, thước điều chỉnh góc lệch, độ mật.
b. Ký hiệu, tên mảnh bản đồ, thước điều chỉnh góc lệch, độ mật.
c. Tên mảnh bản đồ, giản độ góc lệch, vị trí địa dư, độ mật.
d. Tên mảnh bản đồ, độ mật, giản đồ góc lệch, vị trí địa dư, thước đo độ dốc, độ mật.
Câu 200.Tỷ lệ số là gì?
a. Là tỷ lệ ở dạng phân số, biểu thị độ dài trên bản đồ tương ứng bằng mét (m) trên thực địa.
b. Là tỷ lệ ở dạng phân số, biểu thị mức độ thu nhỏ các yếu tố trên địa hình, địa vật, thực địa vẽ
trên bản đồ.

Câu 206. Phép chiếu hình GAUSS và phép chiếu UTM, phép chiếu nào sai số nhỏ hơn về
tỉ lệ và diện tích?
a. Hai phép chiếu đều có sai số giống nhau.
b. Phép chiếu GAUSS có sai số nhỏ hơn.
c. Phép chiếu UTM có sai số nhỏ hơn.
d. Cả 3 phương án đều đúng.
Câu 207. Theo phép chiếu hình GAUSS Trái Đất được chia thành 60 múi, được đánh số
thứ tự như thế nào?
a. Đánh số thứ tự từ hướng Tây sang hướng Đông.
b. Đánh số thứ tự từ hướng Đông sang hướng Tây.
c. Đánh số thứ tự từ kinh tuyến 1800 về hướng Tây.
d. Đánh số thứ tự từ kinh tuyến 1800 về hướng Đông.
Câu 208. Lãnh thổ đất liền Việt Nam nằm trong mấy dải chiếu đồ?
a. 2 dải chiếu đồ
b. 3 dải chiếu đồ
c. 4 dải chiếu đồ
d. 5 dải chiếu đồ
Câu 209. Bản đồ tỷ lệ 1:1.000.000, Hà Nội nằm trong mảnh có ký hiệu nào?
a. Ký hiệu E – 48

b. Ký hiệu E – 49
c. Ký hiệu F – 48
d. Ký hiệu F – 49
Câu 210. Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 có kinh độ và vĩ độ bằng bao nhiêu phút?
a. Kinh độ 10’, vĩ độ 15’
b. Kinh độ 15’, vĩ độ 10’
c. Kinh độ 20’, vĩ độ 30’
d. Kinh độ 30’, vĩ độ 20’
Câu 211.Mảnh bản đồ có số hiệu: F - 48 - 116 - D - d là loại bản đồ có tỷ lệ nào?
a. Tỷ lệ 1 :10.000
b. Tỷ lệ 1 :25.000
c. Tỷ lệ 1 :50.000
d. Tỷ lệ 1 :100.000
Câu 212.Đo toạ độ chính xác trên bản đồ tỷ lệ 1 :100.000 khi giá trị ∆x, ∆y > 1000m thì
phải tính như thế nào ?
a. Cộng thêm 1000m vào toạ độ sơ lược và phần lẻ.
b. Trừ đi 1000m vào toạ độ sơ lược và phần lẻ.
c. Cộng trên 2000m vào toạ độ sơ lược và phần lẻ.
d. Trừ đi 2000m vào toạ độ sơ lược và phần lẻ.
Câu 213.Khi xác định toạ độ chính xác trên bản đồ tỉ lệ 1 :100.000, giá trị ∆x, ∆y < 100m
thì tính như thế nào?
a. Thêm số 0 vào trước toạ độ sơ lược.
c. Thêm số 0 vào trước giá trị ∆x, ∆y.
b. Thêm số 0 vào sau toạ độ sơ lược.
d. Thêm số 0 vào sau giá trị ∆x, ∆y.
Câu 214.Định hướng bản đồ bằng địa vật dài thẳng có mấy bước?


c. Là tỷ lệ ở dạng phân số, chỉ mối quan hệ tỷ lệ các yếu tố trên bản đồ.
d. Cả 3 phương án trên đều đúng.


a. Có hai bước.
b. Có ba bước.

c. Có bốn bước.
d. Có năm bước


Câu 215. Số hiệu bản đồ UTM có điểm gì khác so với số hiệu bản đồ GAUSS?
a. Ghi thêm chữ N vào trước dải chiếu đồ.
b. Ghi thêm chữ S vào sau dải chiếu đồ.
c. Ghi thêm chữ N hoặc S vào trước dải chiếu đồ.
d. Ghi thêm chữ N hoặc S vào sau dải chiếu đồ.
Câu 216.Một trong những nguyên tắc chắp bản đồ là gì?
a. Mảnh dưới đè mảnh trên, mảnh trái đè mảnh phải.
b. Mảnh dưới đè mảnh trên, mảnh phải đè mảnh trái.
c. Mảnh trên đè mảnh dưới, mảnh phải đè mảnh trái.
d. Mảnh trên đè mảnh dưới, mảnh trái đè mảnh phải.
Câu 217.Một trong những nội dung của giữ gìn bảo quản bản đồ là gì?
a. Phải đánh dấu vào các ký hiệu khi cần thiết.
b. Khi gấp phải miết mạnh để tạo thành nếp.
c. Không viết, vẽ tuỳ tiện lên bản đồ.
d. Không được cho người khác mượn khi sử dụng bản đồ.
Câu 218.Đo cự ly đoạn thẳng trên bản đồ, thường dùng mấy phương tiện?
a. Hai phương tiện
b. Ba phương tiện
c. Bốn phương tiện
d. Năm phương tiện
Câu 219.Đo cự ly 1 đoạn cong trên bản đồ bằng phương tiện nào chính xác nhất?
a. Thước milimét.

c. Thước đo kiểu đồng hồ.
b. Com pa.
d. 3 phương tiện chính xác như nhau
Câu 220.Bản đồ tỷ lệ 1:25.000 thì cạnh của 1 ô vuông dài bao nhiêu cm?
a. 1 cm
b. 2 cm
c. 4 cm
d. 8 cm
Câu 221.Bản đồ tỉ lệ 1:100.000 thì diện tích 1 ô vuông tương ứng trên thực địa là bao nhiêu km2?
a. 1 km2
b. 2 km2
c. 4 km2
d. 10 km2
Câu 222.Có mấy cách xác định toạ độ?
a. 2 cách
b. 3 cách

c. 4 cách

d. 5 cách

Câu 223.Cách viết chỉ thị mục tiêu của toạ độ sơ lược theo trình tự nào?
a. Tên mục tiêu, toạ độ X, Y viết liền không dấu chấm, phẩy, gạch ngang.
b. Tên mục tiêu, toạ độ X, Y viết liền có dấu chấm, phẩy, gạch ngang.
c. Toạ độ X, Y, tên mục tiêu, viết liền không dấu chấm, phẩy, gạch ngang.
d. Toạ độ X, Y, tên mục tiêu, viết liền có dấu chấm, phẩy, gạch ngang.
Câu 224.Giá trị ∆x, ∆y đượcxác định như thế nào khi đo toạ độ chính xác?
a. ∆x đo từ mục tiêu đến đường hoành độ phía trên.
∆y đo từ mục tiêu đến đường tung độ bên phải.
b. ∆x đo từ mục tiêu đến đường hoành độ phía dưới.

∆y đo từ mục tiêu đến đường tung độ bên phải.
c. ∆x đo từ mục tiêu đến đường hoành độ phía dưới.
∆y đo từ mục tiêu đến đường tung độ bên trái.
d. ∆x đo từ mục tiêu đến đường hoành độ phía trên.
∆y đo từ mục tiêu đến đường tung độ bên trái.
Câu 225.Toạ độ chính xác gồm bao nhiêu số?
a. 6 số
b. 8 số
c. 10 số
d. 12 số
Câu 226.Định hướng bản đồ có mấy phương pháp cơ bản?
a. 2 phương pháp
b. 3 phương pháp
c. 4 phương pháp

d. 5 phương pháp

Câu 228.Khi xác định điểm đứng bằng phương pháp giao hội 3 địa vật, nếu 3 đường
hướng tạo thành tam giác có cạnh nhỏ hơn 2mm thì vị trí chính xác được xác định ở đâu?

Câu 229. Khi đối chiếu bản đồ với thực địa thường vận dụng mấy phương pháp?
a. 2 phương pháp
b. 3 phương pháp
c. 4 phương pháp
d. 5 phương pháp
Câu 230.Phương pháp ước lượng cự ly khi đối chiếu bản đồ với thực địa được vận dụng
trong trường hợp nào?
a. Khi cần bổ sung các đối tượng xác định vị trí mục tiêu ở gần.
b. Khi cần bổ sung các đối tượng xác định vị trí mục tiêu ở xa.
c. Khi cần bổ sung các đối tượng, cư ly nhỏ hơn 500m.

d. Khi cần bổ sung các đối tượng, cự ly nhỏ hơn 1.000m.
Câu 231.Thứ tự tiến hành phương pháp giao hội ở một điểm khi đối chiếu bản đồ với thực
địa như thế nào?
a. Định hướng bản đồ, đặt thước ngắm tới địa vật, kẻ đường hướng lên phía trước.
b. Định hướng bản đồ, đặt thước ngắm tới địa vật, kẻ đường hướng về phía sau.
c. Định hướng bản đồ, xác định điểm đứng lên bản đồ, đặt cạnh thước từ điểm đứng ngắm tới
địa vật, kẻ đường phương hướng lên phía trước.
d. Định hướng bản đồ, xác định điểm đứng lên bản đồ, đặt cạnh thước từ điểm đứng ngắm tới
địa vật, kẻ đường hướng về phía sau.
Câu 232.Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:100.000 khu vực Đông Dương của loại bản đồ UTM
như thế nào?
a. Từ bản đồ 1:1.000.000 chia thành 144 ô con, mỗi ô dọc 20’, ô ngang 30’.
b. Từ bản đồ 1:1.000.000 chia thành 144 ô con, mỗi ô dọc 30’, ô ngang 20’.
c. Lấy giao điểm 40 Nam và 750 Đông làm gốc, chia lên phía Bắc và sang phía Đông, mỗi ô dọc
30’, ô ngang 20’.
d. Lấy giao điểm 40 Nam và 750 Đông làm gốc, chia lên phía Bắc và sang phía Đông, mỗi ô dọc
30’, ô ngang 30’.
Câu 233.Thước tỷ lệ thẳng trong bản đồ dùng để làm gì?
a. Minh hoạ cụ thể tỷ lệ bản đồ.
c. Đo độ dốc trên bản đồ.
b. Đo và tính toán tỷ lệ bản đồ.
d. Đo chiều dài thực của 1 đoạn trên bản đồ.
Câu 234.Giới hạn kinh và vĩ tuyến trên khung bản đồ được ghi ở đâu?
a. Ghi ở khung phía Tây và Nam.
c. Ghi ở khung phía Đông và Nam.
b. Ghi ở khung phía Tây và Bắc
d. Ghi ở 4 góc khung
Câu 235.Bản đồ tỷ lệ 1:100.000 có kinh và vĩ độ bao nhiêu phút?
a. Kinh độ 20’, vĩ độ 30’.
c. Kinh độ 30’, vĩ độ 30’.

b. Kinh độ 30’, vĩ độ 20’
d. Kinh độ 20’, vĩ độ 15’
Câu 236.Bản đồ tỷ lệ 1:25.000 có kinh và vĩ độ bao nhiêu phút?
a. Kinh độ 20’, vĩ độ 20’.
c. Kinh độ 15’, vĩ độ 10’.
b. Kinh độ 20’, vĩ độ 15’
d. Kinh độ 7’30”, vĩ độ 5’
Câu 237.Nguyên tắc băng vết thương ?
A. Băng hở 1 phần vết thương, không làm ô nhiễm vết thương.
B. Băng kín vết thương, không bỏ sót vết thương, hạn chế sự mất máu vết thương.
C. Băng kín hoàn toàn vết thương, băng chặt, băng nhanh nhằm giảm đau vết thương.
D. Băng kín vết thương, không bỏ sót vết thương, băng đủ chặt và băng sớm, băng nhanh.
Câu 238.Có mấy kiểu băng bó cơ bản?
A. 1 kiểu. Băng vòng xoắn.
B. 3 kiểu. Băng chéo, băng tam giác và băng thẳng.
C. 2 kiểu. Băng vòng xoắn và băng số 8.
D. 4 kiểu. Băng vòng xoắn, băng tam giác, băng thẳng và băng số 8.
Câu 239.Khi băng vai, băng nách thì băng theo kiểu nào?
A. Băng vòng xoắn.


a. Xác định ở đỉnh của tam giác.
b. Xác định ở mép phải của tam giác.

c. Xác định ở tâm của đường đáy.
d. Xác định ở tâm của tam giác

B. Băng vòng xoắn hoặc số 8.
C. Băng số 8.
D. Băng theo kiểu vành khăn



Câu 240. Để vận chuyển thương binh cho an toàn và phù hợp thì phải căn cứ vào các điều
kiện nào?
A. Căn cứ vào địa hình, khoảng cách vận chuyển.
B. Căn cứ vào thời tiết, tình trạng vết thương của thương binh.
C. Căn cứ vào khoảng cách vận chuyển và thời tiết.
D. Căn cứ vào địa hình, thời tiết, tình trạng vết thương và khoảng cách vận chuyển.
Câu 241. Vận chuyển thương binh có mấy cách?
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. 4 cách
Câu 242. Đặc điểm của những tổn thương do vũ khí hoá học gây ra là gì?
A. Nhiễm độc toàn thân, gây loét nát, gây ngạt thở.
B. Nhiễm độc toàn thân gây ngạt thở, gây loét nát.
C. Nhiễm độc thần kinh và nhiễm độc toàn thân, gây ngạt thở.
D. Nhiễm độc toàn thân và thần kinh, gây loét nát và ngạt thở.
Câu 243. Vết thương sọ não được phân làm mấy loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 244. Hội chứng đè ép do bị vùi lấp trải qua mất thời kỳ?
A, 2 thời kỳ
B. 3 thời kỳ
C. 4 thời kỳ

D. 5 thời kỳ


Câu 245. Bỏng nặng hay nhẹ phải căn cứ vào đặc điểm nào của vết bỏng?
A. Diện tích vết B. Độ sâu vết bỏng
C Màu sắc vết bỏng
D. Diện tích và độ
bỏng
sâu của vết bỏng
Câu 246. Thương binh có vết thương ở bụng, khi cáng thương binh phải đặt thương binh ở
tư thế nào?
A. Nằm ngửa, chân duỗi thẳng.
C. Nằm nghiêng, chân duỗi thẳng.
B. Nằm nghiêng, chân hơi co
D. Nằm ngửa, chân hơi co
Câu 247. Có mấy nguyên tắc băng?
A. 1 nguyên tắc
B. 2 nguyên tắc

C. 3 nguyên tắc

D. 4 nguyên tắc

Câu 248. Trong cách băng xoắn thì ta đặt đầu ngoài cuộn băng ở vị trí nào?
A. Đặt đầu ngoài cuộn băng ở trên vết thương.
B. Đặt đầu ngoài cuộn băng dưới vết thương.
C. Đặt đầu ngoài cuộn băng bên trái vết thương.
D. Đặt đầu ngoài cuộn băng bên phải vết thương.
Câu 249. Khi băng vòng soắn ta cuộn băng như thế nào?
A. Từ dưới lên trên.
C. Từ trái qua phải.
B. Từ trên xuống dưới
D. Từ phải qua trái

Câu 250. Khi băng vòng xoắn thì các vòng băng phải băng theo cách nào?
A. Vòng băng sau trùng khít lên vòng băng trước.
B. Vòng băng sau đè lên khoảng 2/3 vòng băng trước.
C. Vòng băng sau đè lên khoảng 1/2 vòng băng trước.
D. Vòng băng sau đè lên khoảng 1/3 vòng băng trước
Câu 251.Kiểu băng số 8 phù hợp với vết thương ở vị trí nào?
A. Vùng vai, nách.
C. Vùng, bẹn, mông, gót chân..
B. Vùng cẳng tay, cẳng chân, đùi
D. Cả 3 phương ántrên
Câu 252.Khi thực hành băng vai, băng nách theo kiểu số 8 ta cố định đầu còn lại vào vị trí
nào?
A. Vào cánh tay B. Vào cánh tay trên C. Vào ngang ngực
D. Vào nách

Câu 254. Khi bị thương ở đầu thì băng theo kiểu nào?
A. Băng số 8.
C. Băng kiểu quai mũ.
B. Băng vòng xoắn
D. Băng kiểu vành khăn
Câu 255. Trong chiến tranh khi điều kiện địa hình thời tiết thuận lợi, cách vận chuyển
thương binh bằng phương tiện nào là phù hợp nhất?
A. Khiêng thương binh bằng tay.
B. Khiêng thương binh bằng dây đai.
C. Khiêng thương binh bằng cáng, võng.
D. Tất cả các phương tiện trên
Câu 256. Những thương binh có vết thương ở vùng hàm, cổ trước. Ta phải đặt thương
binh đó ở tư thế nào?
A. Nằm ngửa
B. Nằm sấp

C. Nằm nghiêng
D. Nằm chân co
Câu 257. Đối với thương binh bị thương ở vùng ngực, phải đặt trong tư thế nào?
A. Nằm sấp
B. Nằm ngửa
C. Nửa nằm, nửa ngồi
D. Nằm ngửa, chân hơi co
Câu 258. Những thương binh bị thương ở cột sống thì chuyển thương binh bằng phương
tiện nào là phù hợp nhất?
A. Chuyển thương bằng dây đai.
C. Chuyển thương bằng võng.
B. Chuyển thương bằng cáng
D. Chuyển thương bằng ván cứng
Câu 259. Khi khiêng thương binh phải chú ý những gì?
A. Phải cho đầu đi trước.
B. Tuyệt đối không để ngã, rơi thương binh.
C. Khi đặt xuống phải nhẹ nhàng tránh những chấn động mạnh.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 260. Loại vũ khí nào sau đây thuộc vũ khí lạnh?
A. Gươm, giáo, dao, chông.
C. Bom, mìn.
B. Súng bộ binh
D. Hoả lực pháo binh
Câu 261. Vũ khí hạt nhân nổ, tạo ra các nhân tố sát thương nào?
A. Sóng chấn động.
C. Chất phóng xạ.
B. Bức xạ quang, bức xạ xuyên
D. Cả 3 phương án trên
Câu 262. Vết thương không bị rách da hoặc chảy máu bên ngoài gọi là gì?
A. Vết thương kín.

C. Vết thương phần mềm.
B. Vết thương hở
D. Vết thương mạch máu
Câu 263.Biến chứng của vết thương mạch máu là gì?
A. Choáng do mất máu nhiều dễ dẫn đến tử vong.
B. Vết thương mạch máu đều bị ô nhiễm.
C. Chảy máu lần thứ hai ( thứ phát ).
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 264.Khi thương binh bị gãy xương, một trong những động tác cấp cứu đầu tiên phải
làm theo thứ tự nào?
A. Cầm máu, cố định, băng, đưa vào nơi an toàn.
B. Cố định, cầm máu, băng, đưa vào nơi an toàn.
C. Cầm máu tạm thời (nếu kèm theo đứt mạch máu).
D. Băng cố định, đưa vào nơi an toàn, băng cầm máu.
Câu 265.Hội chứng đè ép thời kỳ đầu diễn ra trong thời gian bao lâu kể từ khi bệnh nhân
bị vùi lấp?
A. 10 đến 12 giờ đầu sau khi người bị vùi lấp được bới ra.


dưới
Câu 253.Khi bị thương ở đầu gối thì băng theo kiểu nào?
A. Băng vòng xoắn.
C. Băng kiểu vành khăn.
B. Băng số 8
D. Băng kiểu quai mũ

B. 10 đến 13 giờ đầu sau khi người bị vùi lấp được bới ra.
C. 10 đến 14 giờ đầu sau khi người bị vùi lấp được bới ra.
D . 10 đến 15 giờ đầu sau khi người bị vùi lấp được bới ra.
Câu 266.Vết thương thấu ngực được chia làm mấy loại?

A. 2 Loại
B. 3 Loại
C. 4 Loại

D. 5 Loại


Câu 267. Đối với vết thương thấu ngực kín thường có triệu chứng nào?
A. Khạc ra máu.
C. Thở nhanh, nông, khò khè, nhiều đờm.
B. Có tràn khí dưới da
D. Cả 3 phương án trên
Câu 268. Vết thương cột sống được phân làm mấy loại?
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại

D. 5 loại

Câu 269. Vết thương sọ não còn kèm theo tổn thương nào?
A. Tổn thương các phần mềm.
B. Tổn thương xương sọ.
C. Bị phù não gây rối loạn tim, mạch hô hấp.
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 270. Khi bị thương sọ não, nguyên tắc chung cấp cứu đầu tiên là gì?
A. Băng bó, cầm máu, cố định đúng kỹ thuật.
B. Chống choáng, chống khó thở bằng cách làm sạch đờm, đặt đầu thương binh nghiêng về một
bên.
C. Vận chuyển nhanh thương binh về tuyến sau, nhưng phải thật nhẹ nhàng.
D. Cả 3 phương án trên.

Câu 271. Vết thương hàm mặt được chia làm mấy loại?
A. 2 Loại
B. 3 Loại
C. 4 Loại
D. 5 Loại
Câu 272. Khi bị vết thương hàm mặt cách xử lí như thế nào?
A. Bảo tồn tối đa tất cả các tổ chức da, niêm mạc, xương răng.
B. Lọc bỏ những phần chắc chắn hỏng, hoặc những mảnh xương vụn và răng đó rời ra.
C. Chống chỉ định cắt bỏ phần mềm (cắt lọc dự phòng).
D. Cả 3 phương án trên.
Câu 274. Trong chiến đấu vận chuyển thương binh ở khoảng cách ngắn ta xử dụng biện
pháp nào sau đây?
A. Bò chuyển thương binh.
C. Cõng chuyển thương binh.
B. Bế chuyển thương binh
D. Cả 3 phương án trên
Câu 277.Thuốc nổ gồm những thành phần nào sau đây?
a. Gồm một chất hoặc một hỗn hợp hoá học.
b. Bao gồm nhiều chất kết hợp với nhau.
c. Bao gồm nhiều hỗn hợp hoá học kết hợp với nhau.
d. Gồm nhiều chất hoặc nhiều hỗn hợp hoá học.
Câu 278.Khi bị tác động như nhiệt, thuốc nổ sinh ra hiện tượng nào sau đây?
a. Có phản ứng hoá nổ, phá huỷ các vật thể xung quanh, sinh ra năng lượng lớn
b. Có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn tạo thành áp lực mạnh phá huỷ các vật thể
xung quanh.
c. Khi bị kích thích có phản ứng hoá nổ, sinh nhiệt cao, sinh ra năng lượng, sinh ra khối khí lớn.
d. Có phản ứng nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn, tạo ra năng lượng lớn, phá huỷ các vật thể
xung quanh.
Câu 279.Tác dụng của thuốc nổ trong lĩnh vực quân sự và kinh tế như thế nào?
a. Phá huỷ phương tiện chiến tranh, khai thác gỗ, dùng phá đất đá làm hầm, dùng để huấn luyện

bộ đội.
b. Tiêu diệt sinh lực địch, phá huỷ vật cản của địch, làm công sự, dùng huấn luyện bộ đội.
c. Tiêu diệt sinh lực, phá huỷ phương tiện chiến tranh, công sự, vật cản của địch, tăng tốc độ
phá đất đá, làm công sự, khai thác gỗ.
d. Thuốc nổ có sức phá hoại lớn, có thể phá huỷ công sự vật cản của địch, làm công sự, khaithác
gỗ
Câu 280.Khi sử dụng thuốc nổ phải thực hiện tốt mấy yêu cầu?

Câu 281.Một trong các yêu cầu sử dụng thuốc nổ là gì?
a. Phải căn cứ vào nhiệm vụ, tình hình địch, địa hình, thời tiết và lượng thuốc nổ hiện có, để
quyết định cách đánh cho phù hợp.
b. Phải căn cứ vào ý định của cấp trên, thực lực của đơn vị và tình hình địch để áp dụng cách
đánh cho phù hợp.
c. Phải căn cứ vào mệnh lệnh của cấp trên, vào tình hình địch, địa hình để quyết định cách đánh
cho phù hợp.
d. Phải căn cứ vào khả năng sẵn có của đơn vị, điều kiện địa hình, thời tiết để đề ra cách đánh
cho phù hợp.
Câu 282.Một trong các yêu cầu khi sử dụng thuốc nổ là gì?
a. Hiệp đồng chặt chẽ với xung lực, hoả lực.
b. Chuẩn bị chu đáo, bảo đảm nổ.
c. Dũng cảm, bình tĩnh.
d. Bảo đảm nổ theo yêu cầu nhiệm vụ
Câu 283.Đường kính dây nổ là bao nhiêu mm?
a. 6-7mm
b. 5-6mm
c. 5,5-6mm
d. 6,5-7mm
Câu 284.Một trong những công dụng của dây nổ là gì?
a. Truyền nổ và phá huỷ một số mục tiêu, nòng pháo, ngoài ra còn gây cháy nổ các vật liệu dễ
cháy khác.

b. Dây nổ dùng để truyền nổ nhiều lượng nổ cùng một lúc.
c. Dùng gây nổ một hay nhiều lượng nổ cùng một lúc đặt cách xa nhau.
d. Dây nổ dùng để truyền nổ và phá huỷ một số mục tiêu đặc biệt như. cột điện, lô cốt.
Câu 285.Tốc độ nổ của dây nổ là bao nhiêu m/s?
a. 5000m/s
b. 5.500m/s
c. 6.000m/s
d. 6.500m/s
Câu 286.Thuốc nổ (TNT) có nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ cháy là bao nhiêu?
a. Nhiệt độ nóng chảy là 59-610C, nhiệt độ cháy là 2900C.
b. Nhiệt độ nóng chảy là 69-710C, nhiệt độ cháy là 3000C.
c. Nhiệt độ nóng chảy là 79-810C, nhiệt độ cháy là 3000C.
d. Nhiệt độ nóng chảy là 89-910C, nhiệt độ cháy là 3200C.
Câu 287.Dây cháy chậm có tốc độ cháy trung bình là bao nhiêu m/s?
a. 1cm/s
b. 2cm/s
c. 3cm/s
d. 4cm/s
Câu 289.Thuốc nổ và đồ dùng gây nổ có để chung với nhau được không?
a. Thuốc nổ và đồ dùnggây nổ có thể để chung với nhau được nhưng phải kê đệm cẩn thận.
b. Thuốc nổ và đồ dùnggây nổ không để chung với nhau được.
c. Thuốc nổ và đồ dùnggây nổ để chung với nhau được.
d. Thuốc nổ và đồ dùnggây nổ có thể để chung với nhau nhưng phải bao gói.
Câu 290.Để nhận biết thuốc gây nổ Fuyminát thuỷ ngân, căn cứ vào các đặc điểm nào sau
đây?
a. Tinh thể màu trắng hoặc màu tro, độc khó tan trong nước lạnh nhưng tan trong nước sôi.
b. Tinh thể màu vàng nhạt, tan trong nước lạnh nhưng khó tan trong nước sôi.
c. Tinh thể màu vàng, tan trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước.
d. Tinh thể màu trắng tan trong nước lạnh, không tan trong nước sôi.
Câu 291.Thuốc gây nổ Fuyminát thuỷ ngân tác dụng với kim loại nào sau đây?

a. Sắt
b. Nhôm
c. Đồng
d. Chì
Câu 292.Thuốc gây nổ fuyminát thuỷ ngân tự nổ ở nhiệt độ tối thiểu là bao nhiêu?
a. 1200C - 1400C
b. 1400C - 1500C
c. 1600C - 1700C
d. 1800C - 1900C
Câu 293.Để nhận biết thuốc gây nổ Azôtua chì, căn cứ vào đặc điểm nào sau đây?
a. Tinh thể màu vàng, không tan trong nước.


a. 2 yêu cầu

b. 3 yêu cầu

c. 4 yêu cầu

d. 5 yêu cầu

b. Tinh thể màu trắng, không tan trong nước.
c. Tinh thể màu trắng, hạt nhỏ, khó tan trong nước.
d. Tinh thể màu vàng, tan trong nước


Câu 294.Thuốc gây nổ Azôtua chì tác dụng với kim loại nào sau đây?
a. Thuốc gây nổ Azôtua chì tác dụng với nhôm và hợp kim của nhôm
b. Thuốc gây nổ Azôtua chì tác dụng với đồng và hợp kim của đồng
c. Thuốc gây nổ Azôtua chì tác dụng với sắt và hợp kim của sắt

d. Thuốc gây nổ Azôtua chì tác dụng với kẽm và hợp kim của kẽm.
Câu 295.Thuốc gây nổ Azôtua chì tự cháy và nổ ở nhiệt độ tối thiểu là bao nhiêu?
a. 3100C
b. 4100C
c. 5100C
d. 6100C
Câu 296.Thuốc nổ TNT có màu gì?
a. Thuốc nổ TNT có màu trắng, khi tiếp xúc với ánh sáng ngả màu trắng đục.
b. Thuốc nổ TNT có màu vàng nhạt, khi tiếp xúc với ánh sáng ngả màu nâu.
c. Thuốc nổ TNT có màu vàng, khi tiếp xúc với ánh sáng không đổi màu.
d. Thuốc nổ TNT có màu trắng, khi tiếp xúc với ánh sáng không đổi màu.
Câu 297.Thuốc nổ TNT có đặc điểm nổi bật nào sau đây?
a. Tốc độ nổ lớn, sinh nhiệt độ cao.
b. Nhiệt độ nóng cháy cao, sinh áp suất lớn.
c. Đạn súng trường bắn xuyên qua không cháy, không nổ.
d. Nhiệt độ cháy cao, sinh áp suất lớn.
Câu 298.Nhiệt độ nổ của thuốc nổ TNT là bao nhiều?
a. 3000C
b. 3500C
c. 4000C
d. 4500C
Câu 299.Nhiệt độ cháy của thuốc nổ C4 là bao nhiêu?
a. 900C
b. 1900C
c. 2900C

d. 3900C

Câu 300.Thuốc nổ C4 gồm các thành phần nào sau đây?
a. 80% thuốc nổ mạnh Pentrít và 20% chất dính màu trắng đục.

b. 80% thuốc nổ mạnh Hêxôghen và 20% chất dính màu nâu.
c. 80% thuốc nổ mạnh Hêxôghen và 20% chất dính màu trắng đục.
d. 70% thuốc nổ mạnh Hêxôghen và 30% chất dính màu trắng đục.
Câu 301.Thuốc nổ Nitratamôn thường được gói khối lượng là bao nhiêu gam?
a. 50 - 100g
b. 100 - 150g
c. 150 - 200g
d. 100 - 200g

Câu 308.Khi gói buộc lượng nổ khối, chiều dài không quá mấy lần chiều rộng?
a. Không quá 2 lần.
c. Không quá 4 lần.
b. Không quá 3 lần
d. Không giới hạn
Câu 309.Phá ốp (đá mồ côi ) được sử dụng khi tảng đá có thể tích lớn nhất là bao nhiêu?
a. 7m3
b. 6m3
c. 5m3
d. Không phụ thuộc vào thể tích khối đá
Câu 310.Trong sản xuất, thuốc nổ được ứng dụng để phá những gì?
a. Phá đất, phá đá, phá các vật thể khác.
b. Phá đất, phá đá, phá cây.
c. Phá xe đá, phá hàng rào dây thép gai.
d. Phá đá, phá cây, phá các vật thể khác.
Câu 311.Phá hất đá so với phá vỡ đá phải tăng thuốc nổ lên mấy lần?
a. 2-3 lần
b. 4-5 lần
c. 5-6 lần
d. 6-7 lần
Câu 312.Khái niệm thuốc nổ là gì?

a. Thuốc nổ là nhiều chất hoặc một hỗn hợp hóa học, khi bị tác động như nhiệt… thì có phản
ứng nổ sinh nhiệt cao, lượng khí nhỏ tạo thành áp lực yếu để phá huỷ các vật thể xung quanh.
b. Thuốc nổ là một chất hoặc một hỗn hợp hóa học, khi bị tác động như nhiệt… thì có phản ứng
nổ, sinh nhiệt cao, lượng khí lớn tạo thành áp lực mạnh phá huỷ các vật thể xung quanh.
c. Thuốc nổ là một hỗn hợp hóa học, khi bị tác động nhiệt… sinh nhiệt độ cao, áp lực lớn tạo
thành xung lực mạnh để phá hủy và làm hỏng các vật thể xung quanh.
d. Thuốc là gồm nhiều thành phần hóa học, khi bị tác động mạnh… thì gây phản ứng nổ, sinh ra
áp suất cao, lượng khí lớn tạo thành áp lực mạnh phá huỷ các vật thể xung quanh.
Câu 313.Thuốc gây nổ Fuyminat thuỷ ngân có công thức hóa học như thế nào?
a. Hg(NO2C)2.
c. Hg(NOC)2.
b. Hg (NOC)3
d. Hg(NO3C)2
Câu 314.Thuốc nổ Fuyminat thuỷ ngân có tỷ trọng là bao nhiêu?
a. 3,0 ÷ 4,5 g/cm3.
c. 3,5 ÷ 4,7 g/cm3 .
b. 3,3 ÷ 4,0 g/cm3
d. 4,0 ÷ 4,8 g/cm3
Câu 315.Thuốc gây nổ Azôtua chì có công thức hóa học như thế nào?
a. Pb (NO3)2.
c. Pb (N3)2.
b. Pb (N2O3)2
d. Pb (N2)3

Câu 302.Thuốc nổ Pentrít được nhận dạng như thế nào?
a. Tinh thể màu trắng tan trong nước.
b. Tinh thể màu vàng không tan trong nước.
c. Tinh thể màu vàng nhạt không tan trong nước.
d. Tinh thể màu trắng không tan trong nước.
Câu 303.Tốc độ nổ của thuốc nổ Pentrit là bao nhiêu m/s?

a. 7500-8000m/s
b. 8000-8200m/s
c. 8300-8400m/s

d. 8500-9000m/s

Câu 304.Thuốc nổ Hêxôghen cháy ở nhiệt độ là bao nhiêu?
a. 1300C
b. 2300C
c. 3300C

d. 4300C

Câu 305.Căn cứ vào cách gây nổ ta chia kíp làm mấy loại?
a. 1 loại
b. 2 loại
c. 3 loại

d. 4 loại

Câu 306.Vỏ kíp thường được chế tạo bằng những chất liệu nào sau đây?
a. Bằng đồng, nhôm hoặc giấy.
b. Bằng đồng, kẽm hoặc giấy.
c. Bằng đồng, kẽm hoặc nhựa.
d. Bằng đồng, nhôm hoặc gỗ.
Câu 307.Trong kíp có vỏ bằng nhôm ta sử dụng loại thuốc gây nổ nào?
a. Sử dụng loại thuốc Pentrit.

Câu 316.Thuốc gây nổ Azôtua chì có tỷ trọng là bao nhiêu?
a. 2,8 ÷ 3,5 g/cm3.

b. 3,0 ÷ 4,2 g/cm3.
c. 3,2 ÷ 4,2 g/cm3.
d. 3,0 ÷ 3,8 g/cm3.
Câu 317.Thuốc nổ TNT (trinitrôtôluen) có công thức hóa học như thế nào?
a. C2H6(NO2)3CH3.
b. C2H6(NO3)2CH3.
c. C6H2(NO2)3CH3.
d. C6H2(NO3)2CH3.
Câu 318.Thuốc nổ TNT (trinitrôtôluen) có tỷ trọng là bao nhiêu?
a. 1,26 ÷ 1,60 g/cm3..
b. 1,35 ÷ 1,58 g/cm3.
c. 1,45 ÷ 1,60 g/cm3.
d. 1,56 ÷ 1,62 g/cm3.


b. Sử dụng loại thuốc Fuyminát thuỷ ngân.
c. Sử dụng loại thuốc Azôtua chì.
d. Sử dụng loại thuốc Hêxôghen.


×