Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài giảng quản trị chuỗi cung ứng (ths nguyễn kim anh ths huỳnh gia xuyên) bài 6 xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.29 KB, 13 trang )

BÀI 6

XÂY DỰNG HỆ THỐNG CHUỖI
CUNG ỨNG
ThS.NGUYỄN KIM ANH
ThS.HUỲNH GIA XUYÊN


Mục tiêu:
3
2
1

Hiểu được nguyên
lý tổ chức, thực
hiện một dự án
thiết kế và xây
dựng hệ thống
chuỗi cung ứng
mới.

Biết được một số
kỹ thuật hữu ích
để xác định quy
trình, cách thức
cấu thành một thiết
kế hệ thống cơ
bản, phương pháp
lập kế hoạch hoạt
động và ngân sách
cho dự án.



Đánh giá quy trình
thực hiện dự án và
xác định những
vấn đề phát sinh.


1. Tổ chức dự án phát triển hệ thống
6
6 nguyên
nguyên tắc
tắc điều
điều hành
hành dự
dự án
án
1

2

3

Mỗi dự án cần có
một người lãnh
đạo - nhà quản lý
dự án toàn thời
gian, chịu trách
nhiệm chung toàn
dự án.


Nên xác định mục
tiêu có thể lượng
hóa và không
chồng chéo lên
nhau. Điều này
cần thiết để có
thể hoàn thành
mục đích hay sứ
mạng của dự án.

Giao các mục tiêu
của dự án cho các
nhóm từ 2-7
người trong đó có
trưởng nhóm có
kỹ năng và kỹ
thuật cần thiết.


1. Tổ chức dự án phát triển hệ thống
6
6 nguyên
nguyên tắc
tắc điều
điều hành
hành dự
dự án
án
4


5

6

Thông tin cho các
nhóm biết phải
làm gì, không
phải là làm như
thế nào.

Phân chia công
việc của dự án
thành những công
tác trong mỗi tuần
hoặc ít hơn. Xác
định những giá trị
kinh doanh đạt
được mỗi 30 đến
90 ngày làm việc.

Mỗi dự án cần có
một đội ngũ nhân
viên văn phòng
làm việc với nhà
quản lý và trưởng
nhóm dự án để cập
nhật thông tin về
kế hoạch, ngân
sách hoạt động.



2. Thiết kế hệ thống chuỗi cung ứng

Xây dựng quy
trình chi tiết
cho hệ thống
mới

Xây dựng và
thử nghiệm
hệ thống mẫu


3. Quy trình thiết kế hệ thống
Quy trình
thiết kế hệ thống

Phần đầu tiên của
giai đoạn thiết kế nên
thực hiện làm nhiều
công đoạn, trong đó
những người phụ
trách kinh doanh, kỹ
thuật sẽ thực hiện
những thiết kế quy
trình khác nhau.

Nhóm thiết kế tìm
cách tự động hóa
những công việc rập

khuôn và lặp lại
cũng như tìm cách
tăng khả năng giao
quyền giải quyết vấn
đề và ra quyết định.


4. Xây dựng kế hoạch dự án chi tiết

01
Mỗi công tác cần có
thời gian và nguồn
lực cần thiết, vì vậy
cần tính toán chi phí
cho từng công tác
này.

02
Một kế hoạch ở mức độ
chi tiết là cách tốt nhất
để đạt được mức ngân
sách chính xác, thực tế
trong giai đoạn xây
dựng dự án.

03
Điều phối song song
cho phép hoàn thành
một hoạt động và tận
dụng nguồn lực dôi ra

để hỗ trợ cho các công
việc đang bị trì hoãn.


5. Xây dựng ngân sách dự án chi tiết
Kế hoạch thể hiện thời gian,
nguồn nhân lực và nguyên liệu
cần thiết để hoạt động..

1

Ngân sách
dự á n

3

Công tác của dự án được
điều chỉnh thì ngân sách
cũng cần được điều chỉnh
theo tương ứng.

2

Ngân sách thể hiện chi phí
trả lương những thành viên
thực hiện, mua nguyên liệu
trong từng thời gian theo
kế hoạch.



6. Quyết định thực hiện/không thực hiện
dự án

Thực hiện dự án

Không thực hiện dự án

Những thành viên thuộc bộ
phận kinh doanh và kỹ thuật
càng hiểu và hỗ trợ nhau
bao nhiêu thì khả năng hệ
thống được sử dụng hiệu
quả và tạo ra sản phẩm
mong muốn cao bấy nhiêu.

Nếu quá trình thiết kế không
đưa ra những tiêu chuẩn kỹ
thuật thiết kế rõ ràng, các
hướng dẫn thiết kế bị bỏ
qua, và các thành viên trong
nhóm dự án không tin tưởng
vào năng lực của mình thì
dự án sẽ không thành công.


7. Quá trình xây dựng
Giai đoạn tiến hành dự án

Chi phí do các lỗi
và sai sót ban đầu

xuất hiện và tăng lên
rất nhanh

Xây
dựng

Kiên trì với mục tiêu
và chống lại những
xu hướng làm
thay đổi nó


8. Văn phòng dự án
1

Người quản lý dự án giống như tổng
giám đốc của công ty còn văn phòng dự
án thì tương tự như bộ phận kiểm toán
vậy.

2

Kế hoạch là một bản đồ thể hiện dự án
đang đi đến đâu và quy trình đã được
thực hiện đến thời điểm nào.

3

Việc báo cáo các vấn đề về trễ tiến độ
và chi phí vượt mức ngay thời điểm nó

xảy ra thì họ có thể tăng cơ hội thành
công lên.


9. Kiểm tra và đưa hệ thống vào sử dụng
1
Mục đích của việc kiểm tra hệ thống là đảm bảo nó hoạt động
theo các công tác trong chuỗi bản thảo.
2
Bước kế tiếp là test beta cho hệ thống với một nhóm người dùng
thử nghiệm.
3
Khi hệ thống này bắt đầu được đưa vào sử dụng trong một hệ
thống lớn, phải tốn một khoảng thời gian từ 6 tháng đến 1 năm.


Bài tình huống


Các thành công và rủi ro trên Chuỗi cung
ứng



×