Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Huong dan su dung may toan dac leica TS02 06 09 ver 2 0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (867.1 KB, 18 trang )

HDSD LEICA TS 02/06/09
PH ẦN I: LÀM QUEN VỚ I LEICA TS 02/06/09:
1. Bàn phím chuẩn:
a: Phím cố định
b: Phím dịch chuyển
c: Phím Enter
d: Phím ESC
e: Các phím chức năng
2. Màn hình:
a: Tiêu đề của màn hình
b: Dòng lựa chọn, trường có hiệu lực
c: Tình trạng các biểu tượng
d: Các trường hiển thị
e: Dòng lệnh tương ứng với các phím chức năng F1F4
3. Màn hình MAIN MENU:
1 Q-Survey

Chương trình đo nhanh

2 Prog

Các chương trình đo ứng dụng

3 Manage

Quản lý dữ liệu trong máy

4 Transfer

Truyền số liệu


5 Setting

Cài đặt

6 Tools

Các công cụ

4. Sử dụng cây thư mục:
Programs
Page 1/3
Survering
Stakeout
Free Station
Reference Element
Page 2/3
Tie Distace
Area & Volume
Remote Height
Contruction
Page 3/3
Cogo
Road 2D
Reference Plane
File Management
Page 1/2
Job
Fixpoints
Measurments
Codes

Page 2/2

Chương trình





Khảo sát
Bố trí điểm
Giao hội nghịch
Đo tham chiếu






Đo khoảng cách gián tiếp
Đo và tính diện tích
Đo cao không với tới
Xây dựng

 Tính toán địa hình
 Đo đường 2D
 Tham chiếu theo mặt phẵng
Quản lý dữ liệu
 Công việc
 Điểm cứng (Điểm toạ độ lưới)
 Điểm đo

 Mã địa vật
Trang 1/20


Formats
Delete Job Memory
Memory Statistics
Setting Menu
General
Page 1/5
Contrast
Trigger Key1
Trigger Key2
USER Key1
USER Key2
Tilt corr
Hz corr
Page 2/5
Beep
Sector Beep
Hz Increment
V-Setting
Face I Def
Language
Lang.Choice
Page 3/5
Angle.Unit
Min.Reading
Dist.Unit
Dist.Decimal

Temp.Unit
Press.Unit
Grade.Unit
Page 4/5
Data Output
GSI-Format
GSI-Mask
Code record
Code
Display ill
Reticle ill
Page 5/5
Displ.Heater
Pre-/Suffix
Identifier
Sort Type
Sort Order
Double PtID
Auto-Off
EDM Settings
EDM Mode
Prism Type
Leica Const
Abs.Const
Laser-Point
Guide Leight
ATMOS
Communication Parameter
Port
Bluetooth

Baudrate

 Xoá toàn bộ nhớ
 Xoá từng Job, điểm đo, …
 Thông tin bộ nhớ
Cài đặt
Cài đặt tổng thể








Độ tương phản màn hình
Cài đặt phím Trigger1
Cài đặt phím Trigger2
Định dạng phím USER1 với 1 chức năng trong FNC Menu
Định dạng phím USER2 với 1 chức năng trong FNC Menu
Cài đặt bù trục
Bật/Tắt bù sai số góc ngang









Cài âm thanh sau mỗi lần bấm phím
Tiếng bíp phát ra khi đến góc ngưỡng (0, 90, 180, …)
Đặt chiều tăng góc ngang
Cài đặt góc đứng
Xác định mặt I cho máy
Ngôn ngữ máy









Đơn vị đo góc
Số đọc góc nhỏ nhất
Đơn vị đo cạnh
Số thập phân
Đơn vị đo nhiệt độ
Đơn vị đo áp suất
Đơn vị hiển thị độ dốc










Vị trí lưu dữ liệu
Định dạng GSI ở đầu ra
GSI 81..00+12345678 GSI 81..00+1234567890123456
Ghi mã địa vật trước hay sau điểm đo
Kiểu ghi mã Code
Chế độ chiếu sáng màn hình
Chế độ chiếu sáng thập tự

 Sưởi ấm màn hình
 Tiền tố / Hậu tố
 Nhận dạng
 Kiểu sắp xếp (Theo thời gian hoặc mã điểm)
 Kiểu sắp xếp (Theo tăng dần hoặc giảm dần)
 Chế độ đo các điểm trùng tên
 Chế độ tự động tắt máy
Cài đặt chế độ đo xa
 Chế độ đo xa
 Loại gương
 Hằng số gương Leica
 Hằng số gương người dùng
 Leser dẫn đường
 Đèn dẫn đường
 Vào các tham số: Nhiệt độ, áp suât, … (Đo trên 5km)
Thông số truyền dữ liệu
 Cổng truyền dữ liệu
 Kiểu truyền dữ liệu qua Bluetooth
 Tốc độ truyền dữ liệu
Trang 2/20



Databits
Parity
Endmark
Stopbits
Tools Menu
Adjust
Hz-Collimation
V-Index
Tilt Axis
View Adjustment Data
Adjustment Reminder
System Information
Instr.Type
SerialNo.
Equip.No
RL-Type
NextService
Date
Time
Battery
Instr.Temp
Oper.System
5. Các thao tác thông dụng:







8 (Truyền với 8bit dữ liệu)
None: Không kiểm tra chẵn lẽ
CR/LF
1

Hiệu chỉnh sai số
 Sai số góc ngang
 Sai số góc đứng
 Bù trục
 Xem các sai số của lần hiệu chỉnh trước
 Nhắc nhở lần hiệu chỉnh sắp tới
Thông tin về hệ thống
 Loại máy
 Số Serial
 Số thiết bị
 Loại đo laser hoặc không
 Lần hiệu chỉnh tới
 Ngày
 Giờ
 Pin
 Nhiệt độ
 Thông tin phần mềm hệ thống

5.1. Bật bọt thuỷ điện tử và dọi tâm Laser: Nhấn phím [FNC] / Nhấn F1[Level/Plummet], Hoặc có
thể nhấn phím
nếu đã đặc chức năng này ở phần cài đặt tổng thể.
5.2. Xem và xoá dữ liệu: Từ [Main Menu] / Chọn [Manage] / [Enter]
a. JOB – công việc: Nhấn F1[JOB] / Nhấn F1[Delete] để xoá công việc
/ Nhấn F3[NEW] để tạo mới công việc
b. FIXPOINT - điểm cứng: Nhấn F2[FIXPOINT] /


F1[FIND] và nhập tên điểm cần tìm

/

F2[DELETE] xoá điểm đang hiển thị

/

F3[NEW] tạo điểm cứng mới

/

F4[EDIT] sữa điểm cứng

c. MEASUREMENTS - điểm đo: Nhấn F3[MEASUREMENTS] / F3[POINT] và nhập tên điểm cần tìm
/ F4[VIEW] xem toàn bộ điểm đo
5.3. Thay đổi loại gương và hằng số gương:
Cách 1: từ [Main Menu] / Chọn [Setting] / [Enter] / Chọn [EDM] / [Enter]
Thay đổi chế độ đo ở dòng:

EDM Mode

Thay đổi loại gương ở dòng:
Prism Type
- Prism-Standard Đo với gương tiêu chuẩn
- Non-Prism-Std Đo không gương (với Leica Power)
- Non-Prism-Track Đo liên tục không gương (với Leica
Power)
- Prism (>3.5Km) Đo xa

- Prism-Fast
Đo nhanh vào gương (chính xác
giảm)
- Prism-Tracking Đo liên tục vào gương
- Tape
Đo hồng ngoại vào tấm phản xạ
Cách 2: Tại màn hình của các chương trình đo nhấn phím F4
để chuyển các dòng lệnh trên
màn hình đến khi có lệnh [EDM] xuất hiện và nhấn phím chức năng tương ứng để vào thay đổi giống
Trang 3/20


như cách 1.
PH ẦN II: CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐO.
1. Đo nhanh Q – Survey: ứng dụng để đo góc, cạnh bằng, cạnh xiên, chênh cao ở phép đo độc lập.
Từ [MAIN MENU] chọn [Q-SURVEY] / [ENTER] để vào chương trình đo.
F1[ALL]

đo và lưu

F2[DIST]

đo và hiển thị

F3[REC]

lưu dữ liệu đang hiển thị

2. Cài đặt trạm máy và định hướng cho các chương trình đo - Surveying:
 Từ [MAIN MENU] chọn [PROG] / [ENTER] / F2[SURVEYING].

 Bạn phải khai báo JOB, khai báo trạm - định hướng và bắt đầu đo.
2.1. Khai báo JOB: Nhấn F1[SET JOB].
Nhấn F1[NEW] để đặt tên Job mới / Nhấn [INPUT] để nhập tên / [ENTER] / [OK].
2.2. Khai báo trạm và định hướng:
Nhấn F2[STATION SETUP]. Lúc này bạn có thể bỏ qua F1[SET JOB] nếu đã làm ở trên, nếu
chưa khai báo thì bạn làm lại. Sau đó nhấn F2[SET ACCURACY LIMIT].
 Accur. Position:

Nhập giá trị sai số vị trí điểm

 Accur. Height:

Nhập giá trị sai số cao độ

 Accur. Hz:

Nhập giá trị sai số góc Hz

 Face I-II Limit:

Nhập sai số giữa bàn độ trái và bàn độ phải (2C)

 Bạn có thể chọn [RESET] để máy cài sai số tự động. Hoặc có thể tự nhập giá trị sai số vào t

phím [INPUT] / mỗi lần nhập xong nhấn [ENTER], nếu giá trị bạn nhập bằng 0 thì có nghĩa là kế
t
quả sẽ đúng tuyệt đối. Nhập xong nhấn [OK] Hoàn thành khai báo công việc.
2.3. Nhấn F4[START] để bắt đầu khai báo trạm và định hướng: (phần khai báo bạn có thể làm một
trong ba cách a, b, c).
 Dòng Method: chọn Ori. With coord khai báo trạm máy và định hướng bằng tọa độ

 Hoặc Method: chọn Ori. With Angle khai báo trạm bằng tọa độ, khai báo định hướng
bằng góc.
 Hoặc Method: chọn Resection khai báo trạm máy và định hướng bằng cách giao hội
a. Hướng dẫn ở đây chọn Ori.With Coord:
 Màn hình hiển thị các dòng sau:
 Dòng Method: chọn Ori. With coord
 Dòng Station: Nhấn [INPUT] Nhập tên trạm máy / [ENTER] / [OK] / [POINTSEACH] màn
hình khai báo trạm.
Trang 4/20


Nhấn F1[ENH=0] thì toạ độ (x, y, z) sẽ được giã định là (0, 0, 0)
Hoặc nhấn F2[ENH] để tự nhập toạ độ / [INPUT] mỗi lần nhập toạ độ xong [ENTER] / Hoàn thà
nh
[OK]
− Màn hình [STATION DATA ENTRY]: Dòng hi: Nhấn [INPUT] nhập chiều cao máy vào /
[ENTER]
− Sau khi khai báo các dòng trên bạn nhấn F2[OK] hoàn thành khai báo trạm.
− Màn hình [TARGET POINT ENTRY] - Để khai báo điểm định hướng nhấn F2[NEW] để nhập
mới điểm định hướng: Dòng PtID: Nhấn [INPUT] để nhập tên điểm định hướng và nhập tọa độ điểm
định hướng (tọa độ điểm định hướng phải khác tọa độ trạm). Mỗi lần nhập xong nhấn [ENTER]
/
Hoàn thành nhấn [OK].
− Quay máy về đểm định hướng, nhấn F1[ALL] để đo điểm định hướng.
− Nhấn F1[measure more point] để đo thêm điểm dịnh hướng khác
− Nhấn F2[Mearsure in other face] để đo đảo kính
− Nhấn F3[access accuracy limits] để cài lại độ chính xác/ (chú ý: ở đây bạn đi thẳng vào F4)
− Nhấn F4[COMPUTE] để xem kết quả / F4[SET] sau đó nhấn F4[New] hoặc F2[Old] để chọn
kết quả cao độ trạm máy là kết quả mới hoặc kết quả cũ và để thoát khỏi màn hình cài đặt.
b. Hướng dẫn ở đây chọn Ori. Resection:

− Màn hình hiển thị các dòng sau:
− Dòng Method: chọn Resection.
− Dòng Station: Nhấn [INPUT] để nhập tên trạm máy / [ENTER]
− Dòng hi: Nhấn [INPUT] để nhập chiều cao máy / [ENTER]
− Nhấn F2[OK] nhấn F2[NEW] / Nhấn [INPUT] để nhập tên và tọa độ điểm đo đầu tiên, mỗi lần
nhập xong nhấn [ENTER] / Hoàn thành nhấn [OK] / Quay máy ngắm điểm thứ nhất và nhấn
F1[ALL] để đo điểm thứ nhất.
− Nhấn F1[measure more point] để đo thêm điểm định hướng khác
− Nhấn F2[Mearsure in other face] để đo đảo kính
− Nhấn F3[access accuracy limits] để cài lại độ chính xác/ (chú ý: ở đây bạn đi thẳng vào F1 để đ
o
thêm điểm thứ 2)
− Nhấn F1[MEASURE MORE POINT] để đo thêm điểm khác, nhấn F2[NEW] / Nhấn [INPUT]
để nhập tên và tọa độ điểm đo kế tiếp, mỗi lần nhập xong nhấn [ENTER] / Hoàn thành nhấn [OK].
Quay máy ngắm điểm thứ 2 và nhấn F1[ALL] để đo điểm thứ hai.
− Nhấn F1[measure more point] để đo thêm điểm dịnh hướng khác
− Nhấn F2[Mearsure in other face] để đo đảo kính
Trang 5/20


− Nhấn F3[access accuracy limits] để cài lại độ chính xác/ (chú ý: ở đây bạn đi thẳng vào F4)
− Nhấn F4[COMPUTE] để xem lại kết quả giao hội từ màn hình [STAION SETUP RESULT] /
nhấn F4[SET] để thiết lập trạm.
c. Hướng dẫn ở đây chọn Ori. With Angle:
− Màn hình hiển thị các dòng sau:
− Dòng Method: chọn Ori. With Angle
− Dòng Station: Nhấn [INPUT] để nhập tên trạm máy / [ENTER] / [OK] để vào màn hình
0[POINTSEARCH]
00’00” thì khi đó bạn đã xác đinh được hướng của
Nhấn F1[ENH=0] thì toạ độ (x, y, z) sẽ được giã định là (0, 0, 0)

Hoặc nhấn F2[ENH] để tự nhập toạ độ / [INPUT] mỗi lần nhập toạ độ xong [ENTER] / Hoàn thà
nh
[OK]
− Dòng hi: Nhấn [INPUT] để nhập chiều cao máy / [ENTER] / F2[OK] đi vào khai báo định
hướng.
− Nhấn F4
để thay đổi lệnh trên màn hình để tìm và nhấn F1[Hz=0] nếu cài đặt góc định
hướng = 0, hoặc nhấn [INPUT] để tự nhập giá trị góc, nhấn F4
tìm và nhấn F2[SET] để thiết
lập định hướng.
2.4. Đo chi tiết: Sau khi khai báo trạm máy và định hướng, nhấn F4 [START] để bắt đầu đo chi tiết
− Dòng PtID:

[INPUT] để nhập tên điểm đo đầu

tiên vào, điểm đo tiếp theo sẽ được máy đặt tự động kế
tiếp.
− Dòng hr:

[INPUT] để nhập chiều cao gương,

− Remark:

[INPUT] để nhập một ghi chú

− Bạn có thể nhấn phím gõ trái màn hình (biểu tượng trang giấy) để chuyển sang trang màn
hình kế bên. Mỗi trang màn hình sẽ hiển thị các giá trị đo khác nhau (VD: góc bằng, góc đứng, cạnh
ngang, cạnh xiên, chênh cao, tọa độ E,N,H)
− F1[ALL]: Đo và lưu tự động
− F2[DIST]: Đo không lưu

− F3[REC]: Lưu lại kết quả đo bằng lệnh đo [DIST]
− Sau khi đo xong bạn nhấn

Phím ESC để thoát khỏi chương trình đo.

− Từ đây bạn đi vào đo khảo sát Surveying hoặc bố trí điểm TakeOut hoặc các chương trình
khác, Nếu bạn đã thục hiện bước cài đặt trạm và định hướng như trên rồi thì khi bạn chọn các
chương trình đo này bạn vào thẳng F4 [Start] để bắt đầu công việc..
3. Chương trình đo Stakout – Đo bố trí điểm:
− Từ màn hình MAIN MENU chọn PROG / [ENTER] / F3[STAKEOUT]
Trang 6/20


3.1. Phần khai báo trạm [STATION SET UP] làm tương tự theo trình tự như mục 2.1  2.3
3.2. Sau khi khai báo trạm xong nhấn F4[START] để bắt đầu bố trí điểm ra ngoài thực địa.
− Nhấn phím F4
để xuất hiện và nhấn
F3[MUANUAL] để [INPUT] nhập bằng tay tọa độ cần
bố trí. Mỗi lần nhập xong nhấn [ENTER] / [OK]. Quay
máy về bên trái hoặc bên phải sao cho
về bằng
0
điểm cần bố trí. Bằng cách nhấn F1[ALL] hoặc
F2[DIST] bạn điều khiển người đi gương theo thông
báo

(sai số khoảng cách) trên màn hình để đi xa máy, hoặc đi gần vào máy theo giá trị đang

hiện trên màn hình (xem hình minh họa, bạn phải đi xa máy một khoảng cách 0.348m)
− Dòng PtID: [INPUT] để nhập tên điểm cần bố trí, nếu điểm này có tọa độ trong Job.

− Nhấn F2[B&D] để bố trí điểm theo giá trị góc và cạnh mà bạn đã biết..
Để bố trí điểm khác bạn có thể nhập điểm tọa độ mới hoặc nhấn F3[MANUAL] để nhập tay một điểm t
ọa
độ mới vào.
− Sau khi bố trí xong bạn nhấn

Phím ESC để thoát khỏi chương trình đo.

4. Chương trình đo Distance Tie – Đo khoản cách giữa hai gương:
− Là một chương trình ứng dụng để tính toán khoảng cách nghiêng, khoảng cách ngang, chênh cao
và góc phương vị giữa hai điểm. chương trình được thực hiện từ bộ nhớ hoặc đo tai thực địa
− Người sử dụng có thể chọn giữa hai kiểu đo khác nhau.
− Polygonal: P1-P2, P2-P3, P3-P4.
− P0 – điểm trạm máy
− P1-P4 là các điểm đặt gương
− d1 là khoảng cách P1-P2
− d2 là khoảng cách P2-P3
− d3 là khoảng cách P3-P4
− α1 là góc phương vị P1-P2
− α2 là góc phương vị P2-P3
− α3 là góc phương vị P3-P
− Radial: P1-P2, P1-P3, P1-P4.
− P0 – điểm trạm máy
− P1-P4 là các điểm đặt gương
Trang 7/20


− d1 là khoảng cách P1-P2
− d2 là khoảng cách P1-P3
− d3 là khoảng cách P1-P4

− α1 là góc phương vị P1-P4
− α2 là góc phương vị P1-P3
− α3 là góc phương vị P1-P2
+

Thao tác thực hiện

− Từ MAIN MENU chọn PROG / [ENTER] / Chọn [DISTANCE TIE]
− Bạn có thể cài đặt JOB, cài đặt trạm và định hướng hoặc bỏ qua bước này.
− Chọn POLYGONAL hoặc RADIAL
− Bạn ngắm về điểm P1 nhấn F1[ALL], và ngắm điểm
P2 nhấn F1[ALL]
− Sau khi đo song màn hình hiển thị thông báo kết quả
đo: TIE DISTANCE RESULT
− Point 1 là điểm đo dầu
− Point 2 là điểm đo thứ 2
− New Pt1: Để tính toán một đường bổ sung. ứng dụng sẽ bắt đầu lại tại điểm 1.
− NewPt 2: Để thiết lập điểm 2 như điểm đo đầu tiên của đường đo mới. Điểm này phải được đo lại
− RADIAL: chuyển qua chế độ đo Radial.
− Grade: độ dốc % giữa hai điểm
Khoảng cách nghiêng giữa hai điểm
Khoảng cách ngang giữa hai điểm.
chênh cao giữa hai điểm
Bearing

Góc phương vị điểm 1 và điểm 2

5. Chương trình Remote Hight – Đo độ cao của điểm không
với tới:
− Là một chương trình dùng để tính toán độ cao trực tiếp của

điểm nằm ơ trên gương khi mà gương không với tới ( vd: dây
điện, tháp anten, ngọn cây…)
− P0 điểm trạm máy
− P1 điểm đứng gương
− P2 điểm cần xác định độ cao
− d1 khoảng cách nghiêng.
− α khoảng cao giữa p1- p2
Trang 8/20


− là góc đứng giữa tia ngắm điểm P2 và điểm P1(ngắm ở giữa gương)
+

Thao tác thực hiện:

− Từ [MAIN MENU] chọn [PROG] / [ENTER] / chọn [REMOTE HIGHT] / [ENTER]
− Bạn có thể cài đặt JOB, Cài đặt trạm và định hướng hoặc bỏ qua bước này.
− Quay máy ngắm vào gương tại điểm P1
− Ở đây có hai cách đo: cách thứ nhất là bạn nhập chiều cao gương, trong cách này bạn nhập chiều
cao gương và đo, sau đó quay ống kính lên trên điểm P2, lúc này máy sẽ hiển thị kết quả. Cách thứ 2 l
à
không nhập chiều cao gương, nhấn F4 chuyển dòng lệnh, và nhấn [hr=?] để khai báo không có chiều
cao gương. Trong cách này bạn quay máy ngắm gương và nhấn lệnh đo, sau đó bạn quay ống kính
xuống chận gương và nhấn [SET] để thiết lập góc “α”, sau đo bạn qua máy lên điểm P2 và nhận kết
quả từ màn hình.
- Khoảng cao của P1 và p2
− Hieght

- Độ cao của điểm P2


− Nhấn [OK] để lưu lại dữ liệu tính toán tọa độ của P2,
− Nhấn [BASE] để đo điểm mới
− Nhấn [ESC] để thoát khỏi chương trình.
6. Sử dụng phím chức năng [FNC]:
− Các chương trình trong phím chức năng này bạn thể truy nhập bằng cách nhấn phím FNC hoặc
cài đặt mặc định cho các phím

trong phần [SETTING] / [GENRAL] – cài đặt tổng thể.

Các chương trình trong phím [FNC]
− Level/Plummet

:Khởi động dọi tâm laser và cân bằng điện tử

− Offset

:Sử dụng chức năng đo Offset

− Non-Prism/Prism Toggle: Thay đổi giữa hai chế độ của EDM
− Delete Last Record

: Xóa khối dữ liệu cuối

− Height transfer

: Đo chuyền cao độ

− Hidden Point

: Đo điểm khuất


− Free Coding

: Bắt đầu ứng dụng chọn từ thư viện Code hoặc tạo code mới.

− Laser Pointer

: Khởi động/ tắt tia laser chiếu sáng mục tiêu (dẫn đường)

− Main Menu

: Quay trở về Main menu

− Dislpay-Light On/ Off : Bật tắt đèn màn hình.
− Distance Unit

: Cài đặt đơn vị đo khoảng cách

− Angle Unit

: Cài đặt đơn vị đo khoảng góc

− Lock with Pin

: Khóa máy với mã PIN
Trang 9/20


− Check Tie


: Kiểm tra khoảng cách giữa hai gương

− Main Settings

: Cài đặt chung

− EDM Tracking

: Cài đặt chế độ đo xa.

6.1. Target Offset:
− Chức năng này tính toán tọa độ điểm đo nếu điểm đo không thể thiết lập đích ngắm, hoặc để tậ
p
trung vào đích chỉ trực tiếp. Những giá trị (Lengh, Trav, Height Offset) có thể được nhập vào. Những
giá trị góc và khoảng cách được tính toán để xác định điểm đích
− P0 điểm trạm máy
− P1 điểm đo
− P2 điểm cần đo offset
− d1+ chiều dài offset dương (tính từ máy đi ra)
− d1- chiều dài offset âm (tính từ máy đi vào)
− d1+ Trav offset dương (bên phải của máy)
− d1- Trav offset âm (bên trái máy)
+ Thao tác thực hiện
− Nhấn FNC  chọn Offset từ Function
− [Input] Nhập các giá trị Trav, Length, Height
offset.
− RESET: đưa các giá trị offset về bằng 0
− CYLNDER: Đo Offset hình trụ
+ Các giá trị:
− Trav. Offset: offset phương (chiều) ngang, giá trị sẽ là dương nếu điểm đo offset nằm bên phải của

điểm
đo (p1).
− Length. Offset - offset chiều dọc, giá trị là dương nếu điểm offset (p2) nằm phía trên của điểm đo (p
1)
− Height Offset - offset chiều cao, giá trị là dương nếu điểm offset nằm cao hơn điểm đo
− Mode - Reset after REC – giá trị offset được đưa về bằng 0 nếu nếu điểm đo được lưu
− Permanent - Giá trị Offset được ứng dụng vào tất những phép đo khác
− Field - giá trị offset được đưa về bằng 0 nếu ứng dụng thoát khỏi chương trình.
− Nhấn OK để tính toán các giá trị đã sửa và trở lại ứng dụng từ đó chức đo được bắt đầu. Sửa chữa
giá trị góc và khoảng cách hiển thị ngay khi đo xong.
Trang 10/20


− Nhấn CYLNDER để đi vào đo offset Cylnder.
6.2 Cylinder Offset Subapplication
− Xác định tọa độ của tâm các vật thể hình trụ và
bán kính của chúng, bạn phải đo xác định các giá trị
góc ngang của điểm ở cả hai bên trái và bên phải của
điểm tâm, và đo cả giá trị khoảng cách.
− P0 điểm trạm máy
− P1 điểm tâm của hình trụ
− Hz1 góc bằng bên trái
− Hz2 góc bằng bên phải
− d khoảng cách đến hình trụ là đường phân giác của Hz1 và Hz2
− R là bán kính hình trụ
− α Là góc phương vị từ Hz1 tới Hz2
− Nhấn CYLNDER từ chương trình đo Offset và
nhập giá trị góc ngang vào.
− HzLeft: Để kích hoạt đo góc bên trái của hình trụ
− HzRight: Để kích hoạt đo góc bên phải của hình trụ

− HzLeft : Đo góc bằng nằm ngang tới cạnh trái của hình trụ. Sử dụng chỉ đứng của lưới chữ thập
thẳng đứng, quay máy bắt mục tiêu bên trái hình trụ rồi nhấn HzLeft
− HzRight : Đo góc bằng nằm ngang tới cạnh phải của hình trụ. Sử dụng chỉ đứng của lưới chữ thập
thẳng đứng, quay máy bắt mục tiêu bên phải hình trụ rồi nhấn HzRight
Khoảng cách nghiêng từ máy tới hình trụ
− ΔHz Độ lệch góc. Quay máy ngắm vào hình trụ theo hướng vào trung tâm điểm của hình trụ, như
vậy ΔHz là bằng không.
− Prism Offset: Giá trị bù khoảng cách giữa tâm gương và bề mặt hình trụ, nếu đo không gương thì
giá trị này thiết lập tự động = 0
− ΔHz là bằng 0, nhấn ALL để đo và kết quả hiển thị.
− FINISH: nhấn lệnh này để ghi kết quả và quay trở về màn hình “Enter offset values”
− NEW: nhấn lệnh này đẻ đo hình trụ mới.
+ Các giá trị:
− PtID: tên điểm tâm hình trụ
− Desc: mô tả về điểm
− East, North, Hieght: tọa độ của điểm tâm hình trụ
− Radius: bán kính của hình trụ.
Trang 11/20


− Nhấn FINISH để qua trở lại màn hình “Enter offset values” từ đó nhân OK để quay trở lại ứng
dụng FNC nơi bạn chọn.
6.3 Height Transfer:
− Chức năng này xác định độ cao của trạm máy từ
bằng cách đo đến một hoặc năm điểm khác nhau các
điểm được đo phải biết trước độ cao đo cả hai bàn độ.
Nếu bạn đo được nhiều điểm thì giá trị "Δ" sẽ được tăng
cường độ chính xác
− P0 điểm trạm
− P1-P3 là điểm đã biết độ cao.

+ Thao tác thực hiện:
− Nhấn FNC  chọn Hieght Trasfer từ MENU FUNCTION
− Chọn một điểm đã biêt và nhập chiều cao gương
− PtHght: nhập giá cao độ của điểm cứng đã biêt
− hi: nhập chiều cao máy
− Nhấn ALL để hoàn thành phép đo và tính toán cao đọ của điểm trạm H0
− Addtg: đo thêm điểm cao độ khác đã biết
− FACE: đo đảo kính
− OK: lưu thay đổi và thiết lập cao đô của trạm máy.
6.4. Hidden Point
− Chức năng này được sử dụng để thực hiện phép đo
tới một điểm mà điểm đo bị khuất, bằng cách sử dụng
một trục đặc biệt có chứa điểm trên trục đó.
− P0- điểm trạm máy
− P1 là điểm khuất.
− 1-2 gương đặt ở 2 điểm 1 và 2
− d1 là khoảng cách giữa điểm 1 và điểm khuất
− d2 là khảng cách giữa gương 1 và gương 2
+ Thao tác thực hiện:
− Nhấn [FNC]  chọn [Hidden Point] từ FUNCTION MENU
− Nhấn [ROD/EDM] để định nghĩa đường trục và cài đặt EDM
− [EDM] – thay đổi mode EDM
− Prism type: thay đổi kiểu gương
Trang 12/20


− Prism Const: hiển thị hằng số gương
− Rod Length: tổng độ dài đường trục (gồm cả
điểm khuất)
− Dist. R1-R2 khoảng cách giữa gương 1 và gương

2
− Meas. Tol: Sai số giữa giá trị đo được và giá trị có được của gương. Nếu khoảng cách này vượt
quá giới hạn thì chức năng này phát một cảnh báo.
− Trong màn hình HIDDEN POINT khi bạn đo gương 1 và gương 2 bạn sử dụng lệnh [ALL] và
kết quả HIDDEN POINT RESULT được hiển thị trên màn hình
− Nhấn [FINISH] để quay trở lại ứng dụng FNC
6.5. Check Tie
− Chức năng này cho phép bạn đo để tính toán khoảng
cách nghiêng, ngang, chênh cao, góc phương vị và số gia
tọa độ của hai điểm đã đo.
− a góc phương vị




khoảng cách nghiêng
chênh cao
khoảng cách ngang

− P0 điểm trạm
− P1 điểm đo đầu
− P2 điểm đo thứ 2
+ Thao tác thực hiện:
− Nhấn [FNC]  chọn [Check Tie] từ [FUNCTION MENU]
− Các giá trị hiển thị:
− Bearing: góc phương vị giưa hai điểm
− Grade: độ dốc giữa hai điểm





khoảng cách nghiêng giữa hai điểm
chênh cao giữa hai điểm
khoảng cách ngang giữa hai điểm

− Δ East, Δ North, Δ Height: số gia tọa độ của hai điểm
− Nhấn [OK] để quay lại FNC
6.6. EDM Tracking
Trang 13/20


− Chức năng này cho phép bạn kích hoạt chế độ đo tracking. Cài đặt mới này hiển thị khoảng mộ
t
giây, và sau đó sẽ thiết lập.
− Chuyển đổi các chế độ đo:
− Prism Prism-Standard <=> Prism-Tracking / Prism-Fast <=> Prism-Tracking.
− Non-Prism Non-Prism-Standard <=> Non-Prism-Track.
6.7. Coding
− Codes chứa các thông tin về điểm đo trong bộ nhớ.
Với mục trợ giúp coding, điểm đo được gán và một
nhóm cụ thể để đơn giản hóa sử lý về sau.
− CODE luôn được lưu giữ như là mã số miễn phí,
điều đó có nghĩa rằng mã số không trực tiếp liên kết với
một điểm. Code được lưu trữ trước khi đo hoặc sau khi
đo. Một Code luôn luôn được ghi kèm với mỗi điểm đo và được hiển thị trong trường CODE
− RECORD: để ghi code
− AddList: thêm một code vào thư viện code
Phầ n III: CÀI ĐẶT PH ẦN MỀ M VÀ TRÚT DỮ LI Ệ U.
1. Cài đặt và kiểm tra Drive cho Cáp USB
1.1. Chèn CDroom vào ổ đĩa quang, click file install.exe.

1.2. Sau khi cài đặt xong và cắm đầu cáp USB vào máy tính
và kiểm tra cổng Com.
1.3. R-Click vào My computer / chọn Manage
1.4. Máy tính hiện ra hộp thoại Computer Management

Trang 14/20


1.5. Click vào “Device Manage” hộp thoại sẽ hiển thị phần cứng của máy tính như hình trên.
1.6. Click vào “Ports (COM & LPT)”
1.7. Nếu máy tính của bạn đã cài drive cho cáp trút USB từ CD room thì khi cắm cáp truyền dữ
liệu USB vào máy tính, thì máy tính sẽ báo nhận được dòng “Prolific USB-to-Serial Comm Port
(COM2)” ở đây một số trường hợp báo COM6 hay COM7. Nếu máy chưa nhận được cáp trút thì máy
sẽ hiển thị dấu chấm hỏi màu vàng, hoặc dấu chấm than màu đỏ. Khi đó phải thực hiện lại thao tác
Install drive lại từ CD room.

1.8. Có thể chuyển đổi từ COM2 sang COM1 bằng cách làm như sau
1.9. R-Click vào “Prolific USB-to-Serial Comm Port (COM2)” chọn Properties

Trang 15/20


1.10. Chọn thẻ Tab “Port Setting”, chọn Advanced.
1.11. Chọn lại cổng COM1 / OK

1.12. Sau khi hoàn thành bạn nhấn lệnh Scan for hardware changes (Biểu tượng hình máy vi tính
và kính lúp trên thanh Menu) khi đó cổng COM sẽ thay đổi.

Scan for hardware changes
Tới đây là kết thúc cài Drive cho cáp trút USB

2. Truyền dữ liệu sang máy tính:
2.1. Khởi động phần mềm Leica FlexOffice từ Desktop
2.2. Chọn Close để đóng hộp thoại Tip of the Day.
2.3. Chọn Tool / Data Exchange Manager
2.4. R-Click vào màn hình trống trên màn hình chọn Setting

Trang 16/20


2.5. Cài đặt thông số như hình bên (mục Port (COM2) bạn
phải chọn đúng cổng COM ban đầu đã cài ở phần 1 / OK. Đồng
thời trên máy đo từ [Main Menu] / chọn [Setting] / [Enter] /
chọn [Comm] / [Enter]. Phần này bạn phải cài các thông số giữa
máy tính và máy đo trùng nhau. Xong chọn [OK].

2.6. Click vào mục Serial Ports / chọn đúng COM.X / chọn File / chọn Job / chọn Measurements dat
a.
Click giữ dữ liệu Measurements data cần trút kéo thả vào thư mục bạn muốn lưu vào.

Trang 17/20


2.7. Ở hộp thoại Download: Mục “File Name” cho phép bạn đặt lại tên, Mục “Format” cho phép
bạn chọn định dạng dữ liệu phù hợp.




×