Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VỚI TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN ĐẦU KHÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.24 KB, 46 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------------  --------------

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA
HỌC TRẺ VIỆT NAM"
NĂM 2015 DÀNH CHO SINH VIÊN

TÊN ĐỀ TÀI
“CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÁI ĐỘ CỦA SINH
VIÊN CHÍNH QUY TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VỚI TUẦN SINH HOẠT CÔNG DÂN ĐẦU KHÓA”

Thuộc nhóm ngành: Kinh doanh và quản lý 2 (KD2)
HÀ NỘI- 2015

MỤC LỤC
1


2

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

2


3



LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………..
1. Sự cần thiết của đề tài…………………………………………………
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………..
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………................
4. Quá trình và phương pháp nghiên cứu……………………………….
4.1.
Sơ đồ quá trình nghiên cứu ………………………………………
4.2.
Quá trình thu thập số liệu…………………………………………
4.3.
Phương pháp xử lí số liệu………………………………………….
5. Kết cấu bài nghiên cứu………………………………………………..
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ

1
1
2
2
3
3
3
4
4
4

LUẬN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN
SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH VIÊN ……………………………………..
1.1.
Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham 5

gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường
ĐHKTQD………………………………………………………………
1.2.

Một số vấn đề lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia 5
tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường
ĐHKTQD………………………………………………………………

1.2.1.

Giới thiệu về tuần SHCD đầu khóa tại trường ĐH KTQD….......

5

1.2.2.

Cơ sở lí luận về “thái độ”

8

1.2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa 9
của sinh viên chính quy Trường ĐH KTQD và mô hình nghiên
cứu…………………………………………………………………….

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1……………………………………………………

11


CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ THAM GIA 12
TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH
VIÊN………………………………………………………………………….
2.1. Thực trạng sinh viên tham gia tuần SHCD đầu khóa………..
12
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuần 14
SHCD đầu khóa của sinh viên .………………………………………………
2.2.1. Giới thiệu mẫu nghiên cứu……………………………………
2.2.2. Phân tích mẫu nghiên cứu………………………………………
2.3. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết…………………….
2.4. Những đánh giá chung về các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ

14
15
15
20

tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên……………………………
2.4.1. Về các nhân tố ảnh hưởng………………………………

20

3


4

2.4.2. Về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố………………………..
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………….


20
21

CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 22
CỦA TUẦN SHCD CHO SINH VIÊN………………………… …………...
3.1. Mục đích xây dựng giải pháp…………………………………….. 22
3.2. Căn cứ xây dựng giải pháp……………………………………….. 22
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả tham gia tuần SHCD đầu khóa 24
cho sinh viên…………………………………………………………………..
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3…………………………………………………….. 26
KẾT LUẬN……………………………………………………………............ 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ PHỤ LỤC…………………………………...

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
1
SHCD
2
ĐHKTQD
3
Khoa
KT&QLNNL
4
Khoa LLCT
4

Từ đầy đủ
Sinh hoạt công dân

Đại học Kinh tế Quốc dân
Khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực
Khoa Lý luận chính trị


5

5
6
7
8

Phòng QLĐT
Khoa NNKT
Phòng QLKH
Phòng CTCT và
QLSV
PhòngTT,
ĐBCLGD
và Khảo thí
Đoàn TN, HSV
TCCN
HV
ĐH


9

10
11

12
13
14

5

Phòng Quản lý Đào tạo
Khoa Ngoại ngữ kinh tế
Phòng Quản lý khoa học
Phòng Công tác chính trị và Quản lý sinh
viên
Phòng Thanh tra, Đảm bảo chất lượng giáo
dục và khảo thí
Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên
Trung cấp chuyên nghiệp
Học viện
Đại học
Cao đẳng


6

DANH MỤC BẢNG :
Sơ đồ quá trình nghiên cứu……………………………
Bảng 1.1
Thời khóa biểu tuần SHCD năm học 2013-2014……
Bảng 2.1
Tỷ lệ tham gia các buổi học của sinh viên……………
Bảng 3.1
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu
đồ Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo niên khóa………………

Trang
3
6
12
14

3.1
DANH MỤC HÌNH VẼ
Kết quả hồi quy mô hình chính………………………
Hình 3.1
Kết quả hồi quy mô hình phụ…………………………
Hình 3.2

6

16
18


7

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Sự cần thiết của đề tài
Tuần sinh hoạt công dân đầu khóa là tuần sinh hoạt chính trị cho


tân sinh viên của các trường ĐH - HV, CĐ, TCCN nhằm mục đích
nâng cao nhận thức cho SV về đường lối, chủ trương của Đảng; chính
sách pháp luật của Nhà nước; hiểu rõ và vận dụng các quy chế, quy
định đào tạo, rèn luyện của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của nhà
trường; trang bị cho sinh viên đầy đủ, kịp thời một số nội dung chính
về tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế; giúp sinh viên hiểu
rõ quyền lợi và nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của công dân - sinh viên
qua việc phổ biến các quy chế, chính sách của người học, các quy định
về đào tạo, về công tác sinh viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của
nhà trường. Đồng thời sinh viên cũng nắm bắt được quyền lợi và trách
nhiệm của mình ở trường.
Bên cạnh đó, hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển
nhưng sinh viên không nắm bắt được thông tin một cách hệ thống.
Đặc biệt là các tân sinh viên mới bước chân vào giảng đường đại học
còn bỡ ngỡ, môi trường sống mới, môi trường học tập mới, bên cạnh
việc không nắm bắt được thông tin một cách có hệ thống còn có thể dễ
bị kẻ xấu lợi dụng, không phân luồng được các thông tin tốt xấu… Do
vậy, các trường học thường triển khai tuần SHCD đầu khóa cho các
tân sinh viên ngay đầu năm học để giúp sinh viên nắm bắt một cách hệ
thống về tình hình chính trị, các nghị quyết mới của Đảng; nâng cao
nhận thức cho sinh viên; đông thời phổ biến về cơ chế quản lý đào tạo,
điều kiện cơ sở vật chất của trường, khái quát về trường,… giúp sinh
viên bớt bỡ ngỡ hơn và hòa nhập tốt hơn khi bước chân vào môi
trường học tập mới.
Tuy nhiên thực tế ở các trường ĐH, HV, CĐ, TCCN, phần lớn
sinh viên tham gia tuần SHCD đầu khóa với thái độ hờ hững, thờ ơ
7


8


bởi những quan điểm khác nhau; đi học chỉ để lấy chứng chỉ xét tốt
nghiệp. Và dó đó, chất lượng cũng như hiệu quả thu được từ tuần
SHCD đầu khóa là không cao.
Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm nghiên cứu quyết định nghiên
cứu về đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ của sinh viên chính
quy Trường đại học Kinh tế Quốc dân với tuần sinh hoạt công dân đầu
khóa”, nhằm chỉ ra nguyên nhân khách quan và đề xuất giải pháp để
tuần SHCD trở nên cần thiết và thu hút sự tự giác tham gia của sinh
viên, qua đó nâng cao hiệu quả của tuần SHCD cho sinh viên khoa
KT&QLNNL nói riêng và sinh viên Trường ĐH KTQD cũng như sinh
viên cả nước nói chung.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu làm rõ các yếu tố
ảnh hưởng tới việc tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính
quy Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.Từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả của tuần SHCD cho sinh viên chính quy
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân nói chung.
Đề tài có 3 mục tiêu cụ thể sau :
-

-

3.

Làm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD
của sinh viên chính quy Trường ĐHKTQD.
Phân tích thực trạng học tập và kết quả học tập trong tuần SHCD
và các yếu tố ảnh hưởng, cũng như mức độ ảnh hưởng của từng
yếu tố.

Đề xuất giải pháp, kiến nghị cho các bên liên quan: Nhà trường,
sinh viên nhằm nâng cao hiệu quả tuần SHCD tại trường.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham
gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân.
8


9

4.

-

Phạm vi nghiên cứu:



Không gian: Khóa 54,55,56 Trường đại học Kinh tế quốc
dân.Do thời gian có hạn, nhóm nghiên cứu chỉ tiến hành điều tra
trong khoa Kinh tế và Quản lí nguồn nhân lực.Kết quả nghiên
cứu phản ánh một phần nào phản ánh được thái độ của toàn bộ
sinh viên khóa 54 trở về trước của trường Kinh tế quốc dân.




Nội dung nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham
gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy Đại học Kinh
tế Quốc dân.



Thời gian thu thập số liệu: Từ 25/03/2015 đến 30/03/2015.

Quá trình và phương pháp nghiên cứu
Qua thực tế khảo sát và nghiên cứu lần lượt theo một quá trình,

đồng thời vận dụng phương pháp nghiên cứu phù hợp với đối tượng
nghiên cứu. Từ đó thu được các kết quả nhất định để giải thích vấn đề
đang nghiên cứu.
Dưới đây là sự mô hình quá trình nghiên cứu và phương pháp
nghiên cứu mà nhóm nghiên cứu chúng tôi đã vận dụng để làm rõ nội
dung nghiên cứu. Cụ thể như sau:
Sơ đồ quá trình nghiên cứu

4.1.

Bước

1
2

9

Nội dung


Phỏng vấn các bên liên quan
Đề xuất các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia tuần
SHCD


10

3

Xây dựng bảng hỏi, phiếu điều tra

4

Điều tra sinh viên

5

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia tuần
SHCD

6

Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia tuần
SHCD

7

Giải pháp và đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu quả
của tuần SHCD
Bảng 1.1 : Sơ đồ quá trình nghiên cứu

Nguồn : Nhóm nghiên cứu
Quá trình thu thập số liệu

4.2.

Nguồn thu thập số liệu sơ cấp: Điều tra, khảo sát thực tế
-

-

Mẫu điều tra:150 người chia đều cho các lớp khóa 54, khóa 55,
khóa 56 trong khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực Trường
Đại học Kinh tế Quốc dân ( đảm bảo được mẫu đủ lớn để phản
ánh chung cho sinh viên toàn khoa, các kết quả điều tra là khách
quan và đáng tin cậy), phát ngẫu nhiên cho sinh viên từng lớp.
Địa bàn mẫu: Tất cả các lớp trong khoa Kinh tế và Quản lý
Nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

10


11

Phương pháp xử lý số liệu
- Sử dụng các công cụ sơ đồ, bảng biểu, hình vẽ.
- Sử dụng phần mềm định lượng EVIEWS4.
Kết cấu bài nghiên cứu
4.3.

5.


Ngoài phần Lời mở đầu và phần Kết luận, các phụ lục nội dung
bài nghiên cứu bao gồm những nội dung chính sau đây:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và một số vấn đề lý luận về
các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của
sinh viên ĐHKTQD.
Chương 2: Phân tích thực trạng thái độ tham gia tuần SHCD đầu
khóa và các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuần SHCD đầu
khóa của sinh viên ĐHKTQD.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tuần
SHCD đầu khóa cho sinh viên ĐHKTQD.

11


12

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI THÁI ĐỘ THAM
GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH VIÊN ĐHKTQD
Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ
tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

1.1.

Tính đến nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào
về “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia tuần SHCD của sinh
viên” trên thế giới cũng như ở Việt Nam được công bố.

1.2.

Một số vấn đề lý luận về các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ
tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh viên chính quy
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
1.2.1. Giới thiệu về tuần SHCD đầu khóa tại trường ĐH KTQD
Mục đích của sinh hoạt tuần SHCD đầu khóa nhằm quán triệt

cho sinh viên mới tựu trường hiểu biết về đường lối, chủ trương của
Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước; nắm được một số nội dung
chính về tình hình kinh tế - xã hội trong nước và quốc tế; định hướng
giáo dục chính trị - tư tưởng, đạo đức và nhân cách cho sinh viên; giúp
sinh viên hiểu rõ quyền lợi và nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của công
dân - sinh viên qua việc phổ biến các quy chế - chính sách của người
học, các quy định về đào tạo, về công tác sinh viên, vv... của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và của nhà trường.
Nội dung đợt sinh hoạt tuần SHCD tập trung vào các nội dung
chính :
1

Các nội dung liên quan đến công tác chính trị, tư tưởng và chấp
hành đường lối chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước.
12


13

-

Quán triệt nội dung Nghị quyết mới nhất của Đảng, Nghị quyết

Trung ương; Thông tin định hướng chống hoạt động “ diễn biến
hòa bình” của các thế lực thù địch; thông tin một số nội dung về
chủ quyền biển, đảo và chiến lược biển của Việt Nam; Về tình hình
kinh tế - chính trị - xã hội của thế giới và của đất nước hiện nay.

-

Quán triệt nội dung và triển khai cuộc vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; gắn trách nhiệm của sinh
viên trong giai đoạn hiện nay.

-

Báo cáo Truyền thống xây dựng, phát triển và đổi mới trường
ĐHKTQD và chiếu phim tư liệu truyền thống về nhà trường.

-

Về công tác giáo dục pháp luật, giáo dục giới tính, phòng chống
các tệ nạn xã hội, giáo dục an toàn giao thông; công tác bảo đảm an
ninh trật tự trong trường học.

2

Các nội dung liên quan đến chế độ chính sách, các quy định và nội
dung chương trình học tập của sinh viên.

-

Phổ biến nội dung các chế độ chính sách xã hội liên quan đến

người học; Các nội quy, quy chế, quy định về công tác HSSV của
Bộ GD&ĐT và của Nhà trường.

-

Giới thiệu về hệ thống ngành, chuyên ngành đào tạo; một số vấn đề
về quy chế đào tạo đại học chính quy theo hệ thống tín chỉ; công
tác cố vấn học tập và thanh tra kiểm tra chất lượng đào tạo trong
trường đại học.

-

Về công tác NCKH sinh viên; Giới thiệu chương trình đào tạo
ngoại ngữ và chuẩn đầu ra về ngoại ngữ,vv...

Ví dụ cụ thể về thời khóa biểu tuần SHCD đầu khóa năm học
2013- 2014 như sau (những năm khác nội dung có chút thay đổi).
13


14

STT
1

Nội dung học
-

-


2

-

-

3

-

-

4

-

14

Thời

Báo

cáo

b/c

viên

lượng viên


Quán triệt nội dung Nghị quyết lần
thứ XI của Đảng; nội dung kết luận
của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp
120p
hành Trung ương Đảng khóa XI;
Thông tin định hướng chống hoạt h
động “ diễn biến hòa bình” của các
thế lực thù địch, về tình hình kinh
tế- chính trị- xã hội của thế giới, đất
nước hiện nay
Quán triệt nội dung và triển khai
cuộc vận động “ Học tập và làm 90ph
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh” trong sinh viên; gắn trách
nhiệm của sinh viên trong giai
đoạn hiện nay.
Quán triệt phương hướng nhiệm vụ
của Đảng bộ cơ sở trong giáo dục
đào tạo của Nhà trường hiện nay
Quán triệt và thông tin một số nội
dung về chủ quyền biển, đảo và
chiến lược biển của Việt Nam;
Về giáo dục pháp luật, giáo dục 90ph
giới tính, phòng chống các tệ nạn
xã hội, giáo dục an toàn giao
thông; công tác bảo đảm an ninh
trật tự trong trường học.
Giới thiệu về hệ thống ngành, chuyên
ngành đào tạo; một số vấn đề về quy 90ph
chế đào tạo đại học chính quy theo hệ

thống tín chỉ.

Mời
ngoài

Khoa
LLCT

PA83

Phòng QLĐT


15

-

Sử dụng công nghệ thông tin trong
quản lý đào tạo

5

-

Giới thiệu chương trình đào tạo 30ph
ngoại ngữ và chuẩn đầu ra về ngoại
ngữ

Khoa NNKT


6

-

Nội dung công tác NCKH sinh viên

Phòng QLKH

7

-

Chương trình công tác sinh viên
của các trường đại học giai đoạn
2012 - 2016 do Bộ Giáo dục và
1 Phòng CTCT và
Đào tạo ban hành.
Phổ biến các nội quy, quy chế về 20ph QLSV
công tác HSSV của Bộ GD&ĐT và
của Nhà trường; nội dung các chế
độ chính sách xã hội liên quan đến
người học.
Hướng dẫn viết thu hoạch

-

-

8


-

9

-

30ph

Công tác cố vấn học tập, kiểm tra 30ph
thanh tra
Báo cáo Truyền thống trường 60ph
ĐHKTQD và Chiếu phim truyền
thống về nhà trường

PhòngTT,
ĐBCLGD
và Khảo thí
Phòng CTCT và
QLSV

10

-

Văn hoá sinh viên và chuẩn mực đạo 60ph
đức SV trong trường học

B/c viên trường

11


-

Phổ biến về Y tế học đường

Trạm Y tế

12

-

Định hướng hoạt động và phong trào 60ph
Thanh niên trong trường học;
Hoạt động Hội sinh viên
60ph

Đoàn TN, HSV

Khai mạc, phổ biến kế hoạch học tập, 30ph

Phòng CTCT và

-

12

15

30ph



16

khác

QLSV
15h0

(=20 tiết)

0
Bảng 2.1: Thời khóa biểu tuần SHCD năm học 2013-2014
Nguồn : neu.edu.vn
1.2.2.

Cơ sở lí luận về “thái độ”.

Từ khi khái niệm thái độ được đưa ra lần đầu tiên vào năm 1918,
cùng với rất nhiều nghiên cứu khác nhau về thái độ, thì đồng thời cũng
xuất hiện những định nghĩa khác nhau của các nhà tâm lý học về thái
độ.Mỗi định nghĩa lại bàn tới một khía cạnh của thái độ, góp phần làm
phong phú thêm cách hiểu về phạm trù này.
Tuy nhiên, trước khi đề cập đến các định nghĩa đó, chúng ta hãy
xem các từ điển định nghĩa thế nào về thái độ.
-

Trong từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học Việt Nam, “thái
độ” được định nghĩa là:
“1. Tổng thể nói chung những biểu hiện ra bên ngoài ( bằng nét


mặt, cử chỉ, lời nói, hành động) của ý nghĩ, tình cảm đối với ai hoặc
đối với một sự việc nào đó
2. Cách nghĩ, cách nhìn và cách hành động theo một hướng nào
đó trước một vấn đề, một tình hình.”
-

Từ điển Tâm lí học của Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện
Tâm lí học thì định nghĩa “thái độ” như sau:
“1. Là trạng thái sẵn sàng về mặt tinh thần và thần kinh được tổ

chức thông qua kinh nghiệm, có tác dụng điều chỉnh hoặc có ảnh
hưởng một cách linh hoạt đến phản ứng của cá nhân với tất cả các
khách thể và tình huống mà nó (phản ứng) có mối liên hệ (allport).
Nhìn chung người ta cho rằng thái độ có 3 thành tố : nhận thức, cảm
16


17

xúc và hành vi kết hợp lại để truyền tải một phản ứng tích cực, tiêu
cực hay trung lập
2. Một thiên hướng tương đối ổn định để phản ứng theo một
cách cụ thể đối với một khách thể có liên quan. Thái độ là một sản
phẩm phức tạp của các quá trình học tập , lĩnh hội, trải nghiệm cảm
xúc,bao gồm cả những hứng thú, ác cảm, thành kiến, mê tín, quan
điểm khoa học, tôn giáo cũng như chính trị.”
-

Từ điển Xã hội học Oxford (ĐHQGHN dịch) ghi : “ Thái độ là
một tổ chức niềm tin tương đối bền bỉ xung quanh một đối tượng

hay một tình huống khiến người ta phản ứng lại theo một kiểu
ưu tiên nào đó.”
Như vậy, các từ điển khi định nghĩa về thái độ đều cho rằng đó

là “cách nghĩ, niềm tin dẫn đến cách phản ứng về một đối tượng hay
tình huống nào đó”.Nó được cấu thành rất phức tạp, với nhiều bộ phận
hợp thành, cho dù cách sử dụng từ ngữ khi định nghĩa về thái độ là
khác nhau.
Dựa vào cơ sở lí luận trên, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên
cứu về thái độ , quan điểm của sinh viên trường đại học Kinh tế quốc
dân đối với tuần SHCD đầu khóa, trên tiêu chí “ mức độ cần thiết, hữu
ích của tuần SHCD đầu khóa”.Câu hỏi mà nhóm đặt ra cho đối tượng
sinh viên này là “Bạn cho rằng tuần SHCD thực sự cần thiết và bổ
ích?” và câu trả lời được phân loại và 5 mức độ từ “ Hoàn toàn không
đồng ý” đến “Hoàn toàn đồng ý” ngụ ý rằng :






Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý
Bình thường
Đồng ý
Hoàn toàn đồng ý.
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ tham gia tuần SHCD
đầu khóa của sinh viên Trường ĐH KTQD và mô hình
nghiên cứu
17



18

Qua xem xét các yếu tố liên quan tới công tác dạy và học trong
tuần SHCD, có thể thấy một nhóm các yếu tố ảnh hưởng tới thái độ
của sinh viên trong quá trình học tập và kết quả học tập.
Các yếu tố khách quan bao gồm: Nội dung bài giảng; Môi
trường nơi học tập ; Bố trí thời gian học; Định kiến có sẵn về khóa
học, Phong cách truyền đạt của giảng viên.
Về yếu tố nội dung bài giảng. Có thể thấy trong bất kỳ môn học
nào thì nội dung bài giảng luôn là yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả học
tập của môn học đó. Do vậy, yếu tố nội dung bài giảng có ảnh hưởng
tới việc học tập trong tuần SHCD đầu khóa của sinh viên. Nội dung có
thực tế, hấp dẫn mới thu hút được học viên.
Về yếu tố môi trường nơi học tập, có thể chia ra là điều kiện cơ
sở vật chất và số lượng học viên/buổi học. Con người sẽ dễ tiếp thu
bài học khi được học tập trong môi trường thoải mái ( về ánh sáng,
không khí, nhiệt độ, chỗ ngồi học…) hơn là môi trường gò bó gây khó
chịu. Đồng thời công tác dạy và học sẽ hiệu quả hơn khi có các trang
thiết bị phục vụ cho quá trình học tập (như máy chiếu, micro,…). Do
vậy, việc trang bị đầy đủ các trang thiết bị, cũng như cơ sở hạ tầng học
tập tốt sẽ giúp cho việc truyền đạt và thông hiểu kiến thức diễn ra
nhanh hơn, tạo điều kiện cho việc học tập diễn ra liên tục và hiệu
quả.Bố trí số lượng học viên/buổi học cũng ảnh hưởng tới việc tiếp
thu bài của sinh viên.
Về yếu tố bố trí thời gian học bao gồm thời gian học (thời điểm
học trong ngày, tuần, học kì..) và thời lượng mỗi buổi học. Thời gian
học tập cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả học tập của
học viên. Đồng hồ sinh học của con người quy định thời gian nào để

học tập, thời gian nào để nghỉ ngơi. Do đó việc sắp xếp và bố trí thời
gian học phù hợp với đặc điểm sinh lý của con người trong mối quan
18


19

hệ với việc học trên lớp sẽ giúp cho quá trình lĩnh hội kiến thức diễn
ra hiệu quả hơn.
Về yếu tố định kiến có sẵn về khóa học. Con người luôn ít nhiều
chịu sự ảnh hưởng của tâm lí đám đông, vì vậy những định kiến có
sẵn cũng phần nào ảnh hưởng tới hành vi ứng xử với sự vật, hiện
tượng. Áp dụng vào việc tham gia học tập trong tuần SHCD đầu khóa
của các tân sinh viên, những nhận xét của đàn anh, đàn chị đi trước về
tuần SHCD hay chính trị đầu khóa luôn có một mức độ ảnh hưởng
nhất định đối với các tân sinh viên.
Về yếu tố phong cách truyền đạt của giảng viên. Khoa học
chứng minh được rằng 70% thành công trong giao tiếp đến từ phong
thái, ngôn ngữ hình thể và giọng điệu của chủ thể giao tiếp. Do vậy
phong cách truyền đạt thông tin của giảng viên cũng ảnh hưởng tới
hiệu quả học tập của sinh viên.
Về các yếu tố chủ quan đến từ phía người học và người dạy
gồm: Sở thích, mong muốn của người học.
Về yếu tố sở thích và mong muốn của người học. Con người
luôn mong muốn được làm việc theo sở thích của mình. Công việc
phù hợp với sở thích sẽ giúp con người có động lực làm việc và làm
việc hiệu quả. Do vậy, yêu thích chính trị, mong muốn hiểu rõ về ngôi
trường đang theo học sẽ giúp sinh viên có động lực học tập và tìm
hiểu, chăm chú vào bài giảng hơn, từ đó hiệu quả học tập cũng cao
hơn. Bên cạnh đó, việc tự giác học tập từ phía bản thân người học

cũng giúp nâng cao hiệu quả học tập.
Từ các yếu tố kể trên, nhóm nghiên cứu đề xuất mô hình nghiên
cứu định lượng với thái độ tham gia tuần SHCD đầu khóa của sinh
viên là biến phụ thuộc (kí hiệu TD). Biến TD phụ thuộc vào các biến
độc lập bao gồm:
-

Nội dung bài giảng (ND)
19


20

-

Định kiến có sẵn về khóa học (DK)
Sở thích bản thân học viên (HV)
Điều kiện môi trường nơi học tập (MT) bao gồm số lượng người
học/lớp (MT1) và trang thiết bị cơ sở hạ tầng (MT2)
Phong cách giảng viên (GV1) và sự phù hợp giữa phong cách
truyền đạt của giảng viên và sinh viên (GV2)
Thời gian học (TG1)
Thời lượng học (TG2)
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của đề tài đã làm rõ được các nội dung sau:

-

-


Thứ nhất, tổng quan nghiên cứu, chưa có một công trình nghiên
cứu khoa học nào về “Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia
tuần SHCD của sinh viên”.
Thứ hai, khái quát được khung lý thuyết về tuần SHCD đầu khóa,
các yếu tổ ảnh hưởng, đề xuất mô hình nghiên cứu.

20


21

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN
SHCD ĐẦU KHÓA VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
THÁI ĐỘ THAM GIA TUẦN SHCD ĐẦU KHÓA CỦA SINH
VIÊN ĐHKTQD
2.1. Thực trạng sinh viên tham gia tuần SHCD đầu khóa
Tuần SHCD đầu khóa giúp sinh viên có cái nhìn tổng quan về
trường học và các nội quy quy định tại trường Đại học Kinh tế quốc
dân, về các chương trình đào tạo tại trường, chuẩn đầu ra ngoại ngữ,
và các quy định khác. Cũng như tình hình kinh tế - chính trị - xã hội
đương đại, và các hoạt động sinh viên tình nguyện, hoạt động Đoàn –
Hội – Đội trong trường… Đó là những kiến thức cần thiết và cơ bản
trang bị cho sinh viên mới vào trường.
Tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi 150 sinh viên khoa
KT&QLNNL Trường ĐHKTQD thu được kết quả như sau: Câu hỏi
phỏng vấn đặt ra là “Bạn biết thêm được gì sau tuần SHCD đầu
khóa?”. Trong 150 sinh viên được khảo sát, chỉ có 96 sinh viên
( chiếm 64%) nhớ được một vài nội dung học sau tuần SHCD đầu
khóa, còn lại có tới 54 sinh viên được khảo sát ( chiếm 36%) trả lời

không nhớ được nội dung gì sau tuần SHCD đầu khóa. Trong 96 sinh
viên tham gia khảo sát trả lời là có nhớ nội dung học sau tuần SHCD
đầu khóa, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát tiếp trên 96 sinh viên
đó với câu hỏi “ Nội dung bạn nhớ được là gì?”. Kết quả khảo sát cho
thấy, đa số nội dung sinh viên đưa ra là về chương trình đào tạo, hệ
thống tín chỉ, chuẩn đầu ra ngoại ngữ và hoạt động sinh viên tình
nguyện, Đoàn – Hội – Đội. Điều đó chứng tỏ những nội dung này thu
hút được rất lớn sự quan tâm của các tân sinh viên, đó là những thông
tin thực sự cần thiết. Tuy nhiên, những nội dung quan trọng về chính
21


22

trị (Đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, một số
tình hình kinh tế chính trị trong nước và trên thế giới… ) lại không thu
hút được sự chú ý của sinh viên, và hầu như sinh viên không nhớ đến
các nội dung này.Và do đó, chất lượng hay hiệu quả của tuần SHCD
đầu khóa đối với sinh viên còn chưa cao.
Bên cạnh đó, trong 150 sinh viên tham gia khảo sát, có 98 sinh
viên ( chiếm 65,33%) có câu trả lời “Lúc nghe lúc không” khi được
hỏi: “Bạn thường làm gì trong các buổi học?”, 45 sinh viên (chiếm
30%) có câu trả lời là làm việc riêng hoặc ngủ trong lớp, chỉ có 7 sinh
viên (chiếm 4,67%) là thực sự nghe giảng và tương tác với giảng viên
trong quá trình học tập. Điều này cũng cho thấy phần lớn sinh viên
không thực sự tập trung học tập và tiếp thu bài giảng. Nguyên nhân
nhóm nghiên cứu đưa ra có thể là do nội dung các buổi quá khô khan,
hay cách truyền đạt của giảng viên chưa thực sự hấp dẫn và thu hút
sinh viên, hoặc sinh viên chỉ lắng nghe chọn lọc những gì mình thực
sự cần, hay những gì gây được sự hứng thú, thu hút sinh viên, và yếu

tố quan trọng không thể bỏ qua là do bản thân sinh viên có thực sự có
thái độ tích cực ngay từ đầu để tham gia tuần SHCD hay không.
Tuy nhiên, khi khảo sát cũng 150 sinh viên nói trên về tỷ lệ tham
gia các buổi học trong tuần SHCD thu được kết quả như sau:
Tỷ

lệ

0%

25%

50%

75%

tham gia
các

100
%

buổi

học
Số lượng

8

6


13

20

103

(người)
Tỷ
lệ

5,33

4

8,67

13,3

68,6

3

7

phần
trăm(%)
22



23

Bảng 3.1 : Tỷ lệ tham gia các buổi học của sinh viên
Nguồn: Nhóm nghiên cứu
Nhận thấy, mặc dù chất lượng học tập hay hiệu quả của tuần
SHCD đầu khóa đối với sinh viên còn thấp.Hay nói cách khác, thái độ
của sinh viên khi tham gia tuần SHCD đầu khóa còn chưa tốt.Thế
nhưng tỷ lệ tham gia đầy đủ các buổi học của sinh viên khá cao. Có
tới 68,67% sinh viên trong 150 sinh viên được khảo sát tham gia đầy
đủ 100% các buổi học. Điều này đặt ra câu hỏi lớn rằng vậy sinh viên
tham gia tuần SHCD đầu khóa để làm gì? Nhóm nghiên cứu tiếp tục
phỏng vấn 142 sinh viên đi học với câu hỏi “Vì sao bạn tham gia tuần
SHCD đầu khóa?” và kết quả thu được phần lớn các câu trả lời là
tham gia vì tuần SHCD đầu khóa là bắt buộc đối với các sinh viên.
Từ những thực trạng mà nhóm nghiên cứu thu thập được, có thể
thấy mặc dù tuần SHCD đầu khóa là thực sự cần thiết đối với sinh
viên, đặc biệt là đối với các tân sinh viên, nhưng phần lớn thái độ của
sinh viên khi tham gia học tập là chưa tốt. Thực trạng về thái độ của
sinh viên khi tham gia tuần SHCD đầu khóavà các yếu tố ảnh hưởng
đến thái độ của sinh viên khi tham gia tuần SHCD đầu khóa sẽ được
nhóm nghiên cứu phân tích cụ thể dưới đây.
2.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ tham gia
tuần SHCD đầu khóa của sinh viên
2.2.1. Giới thiệu mẫu nghiên cứu
Phạm vi của đề tài là sinh viên chính quy Trường Đại học Kinh
tế Quốc dân. Do thời gian và nguồn lưc có hạn, nên nhóm nghiên cứu
chỉ tiến hành nghiên cứu trong phạm vi sinh viên chính quy khoa Kinh
tế và Quản lý Nguồn nhân lực Trường ĐHKTQD, từ đó suy rộng ra
sinh viên toàn trường. Tổng thể nghiên cứu khoa KT&QLNNL bao
gồm 1200 sinh viên tính đến thời điểm tháng 4/2015. Nhóm chỉ tiến

23


24

hành điều tra 3 khóa là khóa 54, khóa 55, khóa 56.Đối tượng được
điều tra là sinh viên năm nhất,năm hai và năm ba tại khoa Kinh tế và
Quản lý Nguồn nhân lực Trường ĐHKTQD với mẫu có quy mô 150
sinh viên,được lựa chọn ngẫu nhiên trong đó bao gồm 67 sinh viên
khóa 54, 37 sinh viên khóa 55 và 46 sinh viên khóa 56.

Biểu đồ 3.1 : Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo niên khóa
Nguồn : Kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu
Có thể thấy cơ cấu theo niên khóa của mẫu khá đồng đều, có khả
năng đại diện cho tổng thể.
2.2.2. Phân tích mẫu nghiên cứu
Số liệu thu được được phân tích bằng phần mềm định lượng
Eviews4. Số liệu sẽ qua phân tích hồi quy tuyến tính. Cụ thể là sử
dụng phương pháp phân tích hồi quy bội với các quan hệ tuyến tính để
xác định được những yếu tố nào ảnh hưởng đến thái độ tham gia tuần
SHCD của sinh viên khoa KT&QLNNL Trường ĐH KTQD và mức
độ ảnh hưởng của từng yếu tố thông qua mô hình hồi quy bội tuyến
tính như sau:
TD = β0 + β1ND +β2DK + β3HV+ β4MT1 + β5MT2 + +
β6GV1+ β7GV2 + β8TG1 + β9TG2.
Trong đó các hệ số hồi quy: β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7 , β8, β9
Biến phụ thuộc TD: Thái độ của sinh viên khi tham gia tuần
SHCD đầu khóa
Các biến độc lập:





ND: Nội dung bài giảng
DK: Định kiến có sẵn về khóa học
HV: Sở thích bản thân học viên
24


25






MT: Điều kiện môi trường nơi học tập, bao gồm số lượng người
học/lớp (MT1) và trang thiết bị cơ sở hạ tầng (MT2)
GV: Phong cách giảng viên (GV1) và sự phù hợp giữa phong
cách truyền đạt của giảng viên và sinh viên (GV2)
TG1: Thời gian học
TG2: Thời lượng học.
2.3. Phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết
Mô hình nhóm đề xuất phân tích có dạng
TD = β0 + β1ND +β2DK + β3HV+ β4MT1 + β5MT2 + +
β6GV1+ β7GV2 + β8TG1 + β9TG2.
Sau khi xử lý số liệu thu thập được và chạy mô hình hồi quy

bằng phần mềm định lượng Eviews4, nhóm nghiên cứu thu được kết
quả như sau:


25


×