ĐỀ CƯƠNG MÔN THI TỐT NGHIỆP (MÔN CƠ SỞ)
MÔN HỌC:
LÝ LUẬN VÀ CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
Đại học Quốc gia Hà Nội
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Báo chí và truyền thông
-------------------------1. Thông tin về giảng viên
- Giảng viên: theo điều hành của Khoa Báo chí và truyền thông.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cụ thể cho sinh viên
vào tiết học đầu tiên của môn học.
- Địa chỉ: Khoa Báo chí và truyền thông, 336 Nguyễn Trãi – Thanh Xuân HN
- Điện thoại: 04.5571306
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Lý luận và các thể loại báo chí truyền thông
-Tiếng Anh: Communications Theory and Journalistic Genres
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 03
- Môn học: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: Các môn thuộc khối kiến thức cơ sở ngành bắt buộc
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+Nghe giảng:
35 giờ tín chỉ.
+Làm bài tập trên lớp:
3 giờ tín chỉ
+Thảo luận:
+Tự học xác định:
1 giờ tín chỉ
6 giờ tín chỉ
1
- Khoa phụ trách môn học:Khoa Báo chí, trường Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
3. Mục tiêu môn học:
-Kiến thức:
+ Ôn tập lại toàn bộ phần kiến thức cơ sở của ngành.
+ Giúp sinh viên nắm vững những vấn đề lý luận của truyền thông đại
chúng và hoạt động báo chí.
+ Sinh viên củng cố được kiến thức về các thể loại báo chí truyền thông,
hiểu rõ tính chất, đặc trưng của từng thể loại.
+ Sinh viên có thể phân tích và nhận định được quy luật hình thành và
phát triển, tồn tại – loại bỏ - xuất hiện của các thể loại báo chí, của các
hiện tượng trong quá trình truyền thông.
- Kỹ năng:
+ Linh hoạt vận dụng lý luận trong việc phân tích các vấn đề của truyền
thông đại chúng nói chung và hoạt động báo chí nói riêng.
+ Kĩ năng sử dụng các thể loại trong việc tổ chức và thực hiện một tác
phẩm báo chí.
- Thái độ:
+ Sinh viên cần chủ động ôn tập lại toàn bộ kiến thức cơ sở ngành đã học
+ Tham gia đầy đủ các giờ học lý thuyết trên lớp, thảo luận nhóm, thực
hiện nghiêm túc các yêu cầu của giảng viên.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn Lý luận và các thể loại báo chí truyền thông giúp sinh viên hệ
thống lại toàn bộ kiến thức cơ sở ngành. Nội dung môn học tập trung vào
cơ sở lý luận báo chí truyền thông và hệ thống thể loại báo chí. Trên cơ
sở các kiến thức cơ sở ngành đã học, sinh viên chủ động xây dựng bài
dưới sự hướng dẫn của giảng viên. Kiến thức của môn học có phần mở
rộng và nâng cao hơn phần nội dung của các môn thuộc khối kiến thức cơ
2
sở ngành, liên hệ với việc sử dụng các thể loại trong hoạt động báo chí
hiện đại.
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1: Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nội dung 1. Lý thuyết về truyền thông và vị trí, vai trò của báo chí truyền
thông trong đời sống xã hội.
Nội dung 2. Các chức năng và nguyên tắc của báo chí truyền thông
Nội dung 3. Hiệu quả của báo chí truyền thông
Chương 2: Thể loại báo chí
1.2. Thể loại báo chí Thông tấn – Vai trò và phương pháp sáng tạo tác phẩm
- Tin
- Phỏng vấn
- Tường thuật
2.2. Thể loại báo chí Chính luận – Vai trò và phương pháp sáng tạo tác phẩm
- Xã luận
- Bình luận
- Bài điều tra
2.3. Thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật – Vai trò và phương pháp
sáng tạo tác phẩm
- Phóng sự
- Chân dung báo chí
- Ký báo chí
- Câu chuyện báo chí
- Tiểu phẩm báo chí
2.4 Sự phát triển của thể loại báo chí trong bối cảnh báo chí truyền thông
hiện đại
6. Tài liệu tham khảo
3
6.1. Học liệu bắt buộc: Học liệu bắt buộc của các chuyên ngành do giảng
viên yêu cầu.
6.2. Học liệu tham khảo: Học liệu tham khảo của các chuyên ngành do
giảng viên yêu cầu
7.Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:
Nội dung
Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5
Nội dung 6
Nội dung 7
Tổng
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Tự học, tự
Lý
Bài tập Thảo luận
nghiên cứu
thuyết
nhóm
3
3
3
3
9
8
1
9
3
3
35
3
1
6
Tổng
3
3
6
9
9
12
6
45
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể cho từng nội dung:
Tuần 1 : Nội dung 1: Lý thuyết về truyền thông và vị trí, vai trò của
báo chí truyền thông trong đời sống xã hội.
Hình thức tổ
Thời gian
chức dạy học
Lý thuyết
địa điểm
Trên lớp
(3 giờ tín)
Nội dung chính
Yêu cầu sinh
Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Truyền thông và các mô - Giảng viên
hình truyền thông. Nhiễu và được
phân
phản hồi trong quá trình công giảng dạy
truyền thông và cách xử lý. yêu cầu sinh
Vận dụng lý thuyết truyền viên chuẩn bị.
4
thông vào hoạt động thực
tiễn.
2. Phân tích vai trò, vị trí của
báo chí truyền thông trong
đời sống xã hội.
3. Chứng minh báo chí là loại
hình hoạt động thông tin
chính trị - xã hội.
Tuần 2: Nội dung 2: Các chức năng và nguyên tắc hoạt động của báo chí truyền
thông.
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
địa điểm
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1.Phân tích và chứng minh - Giảng viên
chức năng giáo dục chính trị - được
phân
tư tưởng của báo chí truyền công giảng dạy
thông.
yêu cầu sinh
2. Phân tích và chứng minh viên chuẩn bị.
chức năng văn hóa và giải trí
của báo chí truyền thông.
3. Phân tích và chứng minh
chức năng tổ chức, quản lý và
giám sát xã hội của báo chí
truyền thông.
4. Phân tích và chứng minh
nguyên tắc tính đảng của báo
chí truyền thông.
5. Phân tích và chứng minh
tính nhân dân và dân chủ của
báo chí truyền thông.
5
6. Phân tích và chứng minh
tính chân thực, khách quan
của báo chí truyền thông.
7. Phân tích và chứng minh
tính nhân đạo và nhân văn
của báo chí truyền thông.
8. Phân tích và chứng minh
tính dân tộc và quốc tế của
báo chí truyền thông.
Tuần 3: Nội dung 3: Hiệu quả của báo chí truyền thông
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
địa điểm
Trên lớp
(3 giờ tín chỉ)
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
- Hiệu quả của báo chí truyền - Giảng viên
thông. Điều kiện để đạt hiệu được
quả đó.
phân
công giảng dạy
- Củng cố lại toàn bộ kiến yêu cầu sinh
thức của phần Lý thuyết viên chuẩn bị.
truyền thông
Tuần 4: Nội dung 4: Thể loại báo chí Thông tấn – vai trò và phương pháp sáng tạo
tác phẩm.
Hình thức tổ Thời gian
chức dạy học
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
địa điểm
Trên lớp
Nội dung chính
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Phân tích đặc điểm chung - Giảng viên
của nhóm thể loại báo chí được
phân
Thông tấn
công giảng dạy
2. Đặc điểm của Tin
yêu cầu sinh
- Phân loại Tin
viên chuẩn bị.
- Các dạng cấu trúc Tin
- Phương pháp viết Tin hiện
đại
6
Tuần 5: Nội dung 4. Thể loại báo chí Thông tấn – vai trò và phương pháp sáng tạo
tác phẩm (tiếp).
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
Yêu cầu sinh Ghi chú
chức dạy học
Lý thuyết
1. Đặc điểm của Phỏng vấn
viên chuẩn bị
- Giảng viên
2. Các dạng Phỏng vấn
được
địa điểm
Trên lớp
(3 giờ tín chỉ)
phân
3. Phỏng vấn trong các loại công giảng dạy
hình báo chí: báo viết, phát yêu cầu sinh
thanh, truyền hình, báo mạng viên chuẩn bị.
điện tử.
3. Phương pháp sáng tạo
Phỏng vấn trên báo chí hiện
đại
Tuần 6: Nội dung 4. Thể loại báo chí Thông tấn – vai trò và phương pháp sáng tạo
tác phẩm (tiếp).
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
địa điểm
Trên lớp
(3 giờ tín chỉ)
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Đặc điểm của Tường thuật - Giảng viên
trên báo chí
được
phân
2. Phân loại các dạng tường công giảng dạy
thuật
yêu cầu sinh
3. Sử dụng Tường thuật trong viên chuẩn bị.
các loại hình báo chí
4. Phương pháp thực hiện bài
Tường thuật trên báo chí hiện
đại
Tuần 7: Nội dung 5. Thể loại báo chí Chính luận – vai trò và phương pháp sáng
tạo tác phẩm.
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
địa điểm
Trên lớp
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Đặc điểm chung của thể - Giảng viên
7
(3 giờ tín chỉ)
loại báo chí Chính luận
được
phân
2. Đặc điểm của Xã luận.
công giảng dạy
3. Phương pháp viết Xã luận.
yêu cầu sinh
4. Một số phong cách nhà báo viên chuẩn bị.
viết Xã luận.
4. Vị trí và vai trò của Xã
luận trong báo chí hiện đại
Tuần 8: Nội dung 5. Thể loại báo chí Chính luận – vai trò và phương pháp sáng
tạo tác phẩm(tiếp).
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
địa điểm
Trên lớp
(3 giờ tín chỉ)
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Đặc điểm của Bình luận - Giảng viên
báo chí
được
phân
2. Các dạng bình luận
công giảng dạy
3. Phương pháp viết bình luận yêu cầu sinh
báo chí
viên chuẩn bị.
4.Một số phong cách Bình
luận báo chí
5. Sự phát triển của Bình luận
trong báo chí truyền thông
hiện đại
Tuần 9: Nội dung 5. Thể loại báo chí Chính luận – vai trò và phương pháp sáng
tạo tác phẩm (tiếp).
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
(2 giờ tín chỉ)
địa điểm
Trên lớp
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Đặc điểm của Điều tra trên - Giảng viên
báo chí
được
phân
2. Quy trình thực hiện bài công giảng dạy
Điều tra
yêu cầu sinh
3. Một số phong cách viết viên chuẩn bị.
8
điều tra.
5. Vai trò của Điều tra trong
Thảo luận
Trên lớp
(1 giờ tín chỉ)
hoạt động báo chí hiện đại
- Vai trò của Nhóm thể loại - Giảng viên
Chính luận trong hoạt động được
báo chí hiện đại
phân
công giảng dạy
yêu cầu sinh
viên chuẩn bị.
Tuần 10: Nội dung 6. Thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật – vai trò và phương
pháp sáng tạo tác phẩm.
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
địa điểm
Trên lớp
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Đặc điểm của Nhóm thể - Giảng viên
loại báo chí Chính luận nghệ được
thuật.
phân
công giảng dạy
2. Đặc điểm của thể loại yêu cầu sinh
Phóng sự báo chí.
viên chuẩn bị.
3. Các dạng phóng sự báo
chí.
5. Phương pháp viết phóng sự
báo chí
6. Sự phát triển của Phóng sự
báo chí trong các loại hình
báo chí truyền thông.
Tuần 11: Nội dung 6. Thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật – vai trò và phương
pháp sáng tạo tác phẩm (tiếp).
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
Yêu cầu sinh Ghi chú
9
chức dạy học
Lý thuyết
địa điểm
Trên lớp
(3 giờ tín chỉ)
viên chuẩn bị
1. Đặc điểm của Chân dung - Giảng viên
báo chí
được
phân
2. Phân loại các dạng bài công giảng dạy
Chân dung
yêu cầu sinh
3. Phương pháp sáng tạo bài viên chuẩn bị.
Chân dung trong mỗi loại
hình báo chí
4. Đặc điểm của Ký báo chí
5. Phân loại các dạng Ký báo
chí
6. Phương pháp sáng tạo Ký
báo chí trong mỗi loại hình
báo chí.
Tuần 12: Nội dung 6. Thể loại báo chí Chính luận nghệ thuật – vai trò và phương
pháp sáng tạo tác phẩm (tiếp).
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
chức dạy học
Lý thuyết
(3 giờ tín chỉ)
địa điểm
Trên lớp
Yêu cầu sinh Ghi chú
viên chuẩn bị
1. Đặc điểm của Câu chuyện - Giảng viên
báo chí.
được
phân
2. Phương pháp sáng tạo Câu công giảng dạy
chuyện báo chí
yêu cầu sinh
4. Đặc điểm của Tiểu phẩm viên chuẩn bị.
báo chí
5. Phân loại các dạng Tiểu
phẩm báo chí
6. Phương pháp sáng tạo Tiểu
phẩm báo chí
Tuần 13: Sự phát triển của thể loại báo chí trong bối cảnh báo chí truyền thông
hiện đại
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
Yêu cầu sinh Ghi chú
10
chức dạy học
Bài tập
địa điểm
Trên lớp
(3 giờ tín chỉ)
viên chuẩn bị
- Tổng hợp các kiến thức về - Theo yêu cầu
Thể loại báo chí truyền thông
của giảng viên
- Làm bài tập lớn
Tuần 14,15: Ôn tập
Hình thức tổ Thời gian Nội dung chính
Yêu cầu sinh Ghi chú
chức dạy học
địa điểm
viên chuẩn bị
Tự học xác Ở nhà, thư Ôn tập các nội dung: 3,7 theo - Giảng viên
định
viện
(6 giờ tín chỉ)
yêu cầu và hướng dẫn của được
Giảng viên
phân
công giảng dạy
yêu cầu sinh
viên chuẩn bị.
8.Chính sách đối với môn học:
- Thực hiện đầy đủ yêu cầu về nội dung của đề cương môn học và hướng
dẫn của giảng.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học.
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra
Hình thức
Đánh
giá
Tính chất của nội
dung kiểm tra
thường Các vấn đề lí thuyết
xuyên
Bài tập lớn
Mục đích kiểm tra
Trọng
số
Đánh giá khả năng nhớ và
0%
phản xạ trí tuệ
Kết hợp lí luận và Đánh giá kĩ năng nghiên
ứng dụng thực tiễn
40%
cứu độc lập và kĩ năng trình
bày
Bài thi hết môn
Kết hợp lí luận và Đánh giá kĩ năng ứng dụng
khả năng ứng dụng
vào thực tế
9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
• Loại bài tập lớn học kì
Các tiêu chí chung
11
60%
Nội dung:
1) Đặt vấn đề, xác định đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu,
phương pháp nghiên cứu hợp lí và lôgíc.
2) Có bằng chứng rõ rệt về năng lực tư duy phê phán, kỹ năng phân tích,
tổng hợp, đánh giá trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
3) Có bằng chứng về việc sử dụng các tài liệu, các công nghệ, phương
pháp, giải pháp do giảng viên hướng dẫn.
Hình thức:
4) Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, trình bày rõ ràng.
Biểu điểm trên cơ sở mức độ đạt 4 tiêu chí
Điểm
Tiêu chí
9 – 10 - Đạt cả 4 tiêu chí
7 – 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng các tài liệu, song chưa đầy đủ, sâu sắc,
chưa có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5–6
- Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán, các kĩ năng phân
tích, tổng hợp, đánh giá còn kém.
- Tiêu chí 3, 4: còn mắc một vài lỗi nhỏ
Dưới
- Không đạt cả 4 tiêu chí.
5
12