Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

THÍ NGHIỆM MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP BU VOLTAGE TRANSFORMER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692.39 KB, 50 trang )

THÍ NGHIỆM
MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP (BU)
(VOLTAGE TRANSFORMER)


Các hạng mục thí nghiệm đối với BU
1.

Xem xét tổng thể bên ngoài.

2.

Đo điện trở cách điện Rcđ.

3.

Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây.

4.

Kiểm tra cực tính và tổ đấu dây.

5.

Đo tỷ số biến.

6.

Thí nghiệm không tải MBA.

7.



Thí nghiệm điện áp cảm ứng tăng cao tần số 100Hz.

8.

Thí nghiệm điện áp xoay chiều tăng cao tần số công nghiệp (f = 50 Hz ) với
cách điện chính của cuộn dây.


1. Xem xét tổng thể bên ngoài bằng mắt thường
• Đối với tất cả các BU:
+ Tình trạng và sự nguyên vẹn của sứ hoặc các điện môi rắn khác;
+ Sự đầy đủ của các phụ tùng cần thiết và sự nguyên vẹn của
chúng;
+ Tình trạng của các đầu vào cuộn dây sơ cấp và thứ cấp;
+ Các thanh giằng của khớp nối tiếp điểm;
+ Các vết lõm trên vỏ máy.
• Đối với BU kiểu dầu, cần kiểm tra thêm:
+ Mức dầu và sự rò rỉ dầu;
+ Đầu nối.


2. Đo điện trở cách điện
• Mục đích:
Để kiểm tra sơ bộ cách điện giữa các cuộn dây với nhau, giữa các
cuộn dây so với vỏ và với đất.
• Tiến hành thí nghiệm:
 Đo điện trở cách điện giữa cuộn dây cao áp với cuộn dây hạ áp và
với vỏ:
+ Sử dụng Mêgaôm mét 2500V.

+ Yêu cầu: Rcđ ≥ 50 MΩ.
 Đo điện trở cách điện giữa cuộn dây hạ áp với với vỏ:
+ Sử dụng Mêgaôm mét 1000 V/ 500 V.
+ Yêu cầu (khi đo BU được nối cùng mạch nhị thứ): Rcđ ≥ 1 MΩ.


2. Đo điện trở cách điện
• Lưu ý trước khi thí nghiệm:
+ Có một số BU cuộn cao áp có 1 đầu cuối nối qua cách điện
giảm thấp (được nối qua con nối), khi đo phải tách con nối
này ra.
+ Có một số BU loại 1 pha,đầu cuối cuộn cao áp được đấu sẵn
vào vỏ. Có loại, cuộn hạ áp được nối sẵn 1 đầu ra vỏ, khi đo
sẽ có Rcđ = 0.
+ Có 1 số BU mà cuộn hạ áp được đấu theo kiểu tự ngẫu, cần
xem xét kĩ trước khi thí nghiệm.


2. Đo điện trở cách điện
• Sơ đồ thí nghiệm
A

Vỏ BU

SƠ ĐỒ ĐO CHÍNH

SƠ ĐỒ ĐO CHI TIẾT

C – H1 + H2+H3 + Vỏ


C – H1

H1 – C + H2 +H3+ Vỏ

C – H2

H2 – C + H1 +H3+ Vỏ
H3 – C + H1 +H2+
Vỏ

C – Vỏ
H1 – H2
H1 – Vỏ

Vỏ

H2 – Vỏ
1a

1n 2a

2n da

dn

N


COM


Sơ đồ thí nghiệm đo Rcđ giữa
C – H1 + H2 + H3 + Vỏ của BU



+

G

HV

M


0


2. Đo điện trở cách điện
• Đánh giá kết quả: Dựa vào số liệu đo đạc để kết luận về tình
trạng cách điện của BU, từ đó đưa ra quyết định cho phép đưa
vào hoạt động hay không.
• Bổ sung: Giá trị điện trở cách điện theo từng loại BU được
quy định như sau:
- Đối với loại BU cuộn dây dây ngâm dầu, điện trở cách điện
phải thỏa mãn giá trị như trong Bảng 3.
- Đối với loại BU cách điện khô: Điện trở cách điện được xác
định phải lớn hơn 50 MΩ.


Bảng 3

Nhiệt độ đầu/
điện áp danh
định

200C

300C

400C

500C

600C

Cao hơn 66

1200 MΩ

600 MΩ

300 MΩ

150 MΩ

75 MΩ

20 ∼ 35

1000 MΩ


500 MΩ

250 MΩ

125 MΩ

65 MΩ

10 ∼ 15

800 MΩ

400 MΩ

200 MΩ

100 MΩ

50 MΩ

Thấp hơn 10

400 MΩ

200 MΩ

100 MΩ

50 MΩ


25 MΩ


3.Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây
Mục đích
 Kiểm tra sự nguyên vẹn các cuộn dây.
 Kiểm tra sự tiếp xúc giữa các phần tử đấu nối với nhau.
 Phát hiện sự chạm chập giữa các vòng dây và giữa các cuộn
dây.
Tiến hành đo Rcd tương tự như đối với MBA
 Sử dụng phương pháp Vôn-Ampe, hoặc cầu cân bằng.


• Tiến hành đo: bằng phương pháp Vôn-Ampe một chiều


• Tiến hành đo: bằng phương pháp cầu cân bằng


3.Đo điện trở 1 chiều của cuộn dây
•Yêu cầu: Quy đổi điện trở đo được về cùng nhiệt độ tiêu chuẩn cần so
sánh.
 Công thức qui đổi Rcd theo nhiệt độ:
•R2 = R1 .[1 + Kqđ(θ2–θ1)]
•Với đồng Kqđ = 0,004; với nhôm Kqđ = 0,0042.
•Đối với BU 3 pha:
 Độ lệch điện trở giữa các pha của BU 3 pha: ΔRcd≤ 2%.
•Đối với BU 1 pha:
 Trong thực tế không quy đinh.
 Đối với BU 1 pha c

 ùng loại => yêu cầu: ΔRcd≤ 5%.


*Bổ sung:
• Đo điện trở một chiều cuộn dây sơ cấp và thứ cấp bằng cầu
P333 hoặc máy đo điện trở một chiều TRM-203 của Nhà sản
xuất VANGUARD-Mỹ.
• - Giá trị điện trở một chiều cuộn dây đạt yêu cầu nếu các giá
trị điện trở một chiều so với nhà sản xuất sai khác nhau không
quá 2% quy về cùng một nhiệt độ.



4. Kiểm tra cực tính cuộn dây
Mục đích:
Xác định đúng cực tính của cuộn dây => Khi đo mới có
thể đấu nối các cuộn dây để tạo ra đúng tổ đấu dây mong
muốn.
Từ đây sẽ xác định được tổ đấu dây
Phương pháp thí nghiệm:
Giống như đối với MBA
Đối với BU kiểu cảm ứng: Dùng phương pháp xung điện
1 chiều hoặc phương pháp nguồn xoay chiều.
Đối với BU kiểu tụ: Dùng phương pháp nguồn xoay
chiều.


Sơ đồ thí nghiệm đối với BU 1 pha:



Sơ đồ thí nghiệm đối với BU 3 pha:


*Bổ sung:
• Khi cho xung điện áp một chiều vào hai đầu cuộn dây sơ
cấp và quy ước đầu cuộn dây được nối vào cực dương của
nguồn là cực tính. Hai đầu của cuộn dây thứ cấp được nối
với vôn kế chỉ không. Khi ta bắt đầu xung điện áp một
chiều thì vôn kế sẽ lệch về phía dương. Đầu dây nào được
nối với cực dương của vôn kế chỉ không được xem là có
cùng cực tính với đầu dây nối với cực dương của nguồn
một chiều.
- Việc kiểm tra cực tính được thực hiện cho tất cả các pha và
tiến hành tương tự như trên.
- Việc xác định cực tính cũng được thực hiện qua thiết bị đo tỉ
số biến ATRT-03.


5. Đo tỷ số biến của BU
 Thực hiện tương tự như máy biến áp
 Mục đích: Kiểm tra việc đấu đúng các đầu dây theo thiết kế và
tỷ số vòng dây của các cuộn dây.
 Phương pháp thí nghiệm: Đưa nguồn điện áp thấp (380/220 V
vào phía cao áp nhất của MBA) và dùng 2 vôn mét để tính
toán Kb


Sơ đồ thí nghiệm của các cuộn đấu sao:

K BU

Sơ đồ đo tỷ số biến BU 1 pha

U1
=
U2


K BU
Sơ đồ đo tỷ số biến BU 3 pha đấu Y0/Y0

U1
=
U2


Sơ đồ đo tỷ số biến BU 3 pha đấu Y/Y

K BU

U1
=
U2


Sơ đồ đo tỷ số biến BU 3 pha đấu Y/Y

K BU

U1
=

U2


Đánh giá kết quả đo
• Sai khác so với nhà sản xuất không được quá 0,5%
*Bổ sung:
• Đo tỷ số biến áp của máy biến điện áp bằng thiết bị đo tỉ số biến chuyên
dụng ATRT-03 của nhà sản xuất VANGUARD-Mỹ.
• Tỷ số biến theo tính toán được nhập vào trong quá trình đo, thiết bị sẽ tự
động tính toán phần trăm sai số giữa kết quả đo được và tính toán. Sai
khác so với nhà sản xuất không được quá 0,5%..


Thiết bị đo tỉ số biến chuyên dụng ATRT-03


×