Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập một số câu hỏi thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.74 KB, 6 trang )

ÔN TẬP MỘT SỐ CÂU HỎI THỰC TẾ
Câu 1: Giải thích hiện tượng khi cho đường vào dd H2SO4 đặc sinh ra bọt khí màu đen?
Trả lời:
Khi cho đường vào dd H2SO4 đặc xảy ra PƯHH sinh ra H2O và C. Sau đó một phần C sinh ra lại bị H2SO4
đặc

oxi hóa tạo thành CO2 và SO2, gây sủi bọt trong cốc, làm C dâng lên khỏi miệng cốc (bọt khí màu

đen)
H2SO4 đặc

C12H22O11

11H2O + 12C

C + 2H2SO4 đặc

CO2 + 2SO2 +2H2O

Câu 2: Cách pha axit sunfuric loãng từ axit sunfuric đặc?
Trả lời:
Rót từ từ dung dịch axit sunfuric đặc vào cốc đựng nước dư, khuấy đều ta được dung dịch axit sunfuric
loãng

Câu 3: Giải thích vì sao không dùng chậu nhôm đựng vôi vữa?
Trả lời:
Vì chậu nhôm tan trong dung dịch Ca(OH)2
+) Bề mặt chậu nhôm là Al2O3 nên sẽ tan trong Ca(OH)2

Al2O3 + Ca(OH)2


Ca(AlO2)2 + H2O

+) Sau đó tiếp tục xảy ra phản ứng
2Al + 6H2O

2Al(OH)3 + 3H2

2Al(OH)3 + Ca(OH)2
2Al + 2H2O + Ca(OH)2

Ca(AlO2)2 + 4H2O
Ca(AlO2)2 + 3H2

Câu 4: Nguyên liệu, các giai đoạn sản xuất gang?
Trả lời:
a) Nguyên liệu:
+ Quặng sắt trong tự nhiên Fe3O4 (manhetit) Fe2O3(hemantit)
+ Than cốc, không khí giàu oxi và một số chất phụ gia khác như CaCO3…
b) Các giai đoạn sản xuất:
+ Tạo khí CO

C + O2

to

CO2

1



2C + O2

to

2CO

+ Khí CO khử quặng tạo ra Fe ( ngoài ra CO còn khử các oxit MnO2, SiO2, )

4CO + Fe3O4
3CO + Fe2O3

to
to

3Fe + 4CO2
2Fe + 3CO2

+ Sắt nóng chảy hòa tan một phần C, Mn, Si tạo ra gang

Câu 5: Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
Trả lời:


Không cho tiếp xúc với môi trường:
+ Phủ lên bề mặt kim loại một lớp bảo vệ
+ Thêm vào môi trường chất chống ăn mòn kim loại



Chế tạo hợp kim ít ăn mòn


Câu 6: Tính hấp phụ của cacbon?
Trả lời:
Than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất hơi, chất tan trong dung dịch

Câu 7: Nguyên liệu, giai đoạn sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh?
Trả lời:
a) Đồ gốm
-

Nguyên liệu:
Đất sét, cát thạch anh, fenpat

-

Giai đoạn sản xuất:
+ Nhào đất sét, cát thạch anh và fenpat với nước để tạo thành khối dẻo rồi tạo hình, sấy khô thành
các đồ vật.
+ Nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp

b) Xi măng
-

Nguyên liệu:
Đất sét, đá vôi, cát …

-

Giai đoạn sản xuất:
+ Nghiền nhỏ đá vôi và đất sét rồi trộn với cát và nước thành dạng bùn.

+ Nung hỗn hợp trên trong lò quay hoặc lò đứng ở nhiệt độ khoảng 1400 – 1500 oC thu được clanhke
rắn.
+ Nghiền nhỏ clanhke nguội và phụ gia thành bột mịn, đó là xi măng

c) Thủy tinh
-

Nguyên liệu:
Cát thạch anh, đá vôi và sôđa (Na2CO3)

2


-

Giai đoạn sản xuất:
+ Trộn hỗn hợp cát, đá vôi, sôđa theo một tỉ lệ thích hợp
+ Nung hỗn hợp trong lò nung ở khoảng 900 oC thành thủy tinh ở dạng nhão
+ Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo, ép thổi thủy tinh dẻo thành các đồ vật

to

CaCO3

CaO +
to

CaO + SiO2
Na2CO3 + SiO2


CO2

CaSiO3
to

Na2SiO3 + CO2

Câu 8: Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy?
Trả lời:
- Điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
+ Phải có đủ oxi cho sự cháy.
- Biện pháp dập tắt sự cháy:
+ Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.
+ Cách li chất cháy với oxi.

Câu 9: Điều chế O2 ; CO2 ; SO2 ; Cl2 ; H2 trong phòng thí nghiệm?
Trả lời
a) O2
2KClO3
2KMnO4

to
to

2KCl + 3O2
K2MnO4 + MnO2 + O2

b) CO2
CaCO3 + 2HCl


CaCl2 + CO2 + H2O

c) SO2
Na2SO3 + 2HCl

2NaCl + SO2 + H2O

Cu + 2H2SO4 đặc nóng

CuSO4 + SO2 + 2H2O

d) Cl2
MnO2 + 4HClđặc

to
to

KMnO4 + 8HClđặc
KClO3 + 6HClđặc

MnCl2 + Cl2 + 2H2O

to

MnCl2 + KCl + Cl2 + 4H2O
KCl + 3Cl2 + 3H2O

e) H2
2Na + 2H2O

Fe + 2HCl

2NaOH + H2
FeCl2 + H2
3

Câu 10: Điều chế SO2 ; Cl2 trong công nghiệp?


Trả lời:
a) SO2
to

4FeS2 + 11O2
4FeS + 7O2

2Fe2O3 + 8SO2

to

2Fe2O3 + 4CO2

b) Cl2
2NaCl + 2H2O
2NaCl

dpnc

dpddcmn


2NaOH + Cl2 + H2

2Na + Cl2

Câu 11: Viết 8 phương trình phản ứng của Fe ; FeO ; Fe3O4 ; FexOy ; FeS ; FeS2 ; Fe(OH)2 ;
FeSO4 với H2SO4 đặc nóng?
Trả lời:
2Fe + 6H2SO4 đặc nóng

Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

2FeO + 4H2SO4 đặc nóng

Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O

2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc nóng

3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O

2FexOy + (6x-2y)H2SO4 đặc nóng

xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O

2FeS + 10H2SO4 đặc nóng

Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O

2FeS2 + 14H2SO4 đặc nóng

Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O


2Fe(OH)2 + 4H2SO4 đặc nóng

Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O

2FeSO4 + 2H2SO4 đặc nóng

Fe2(SO4)3 + SO2 + 2H2O

Câu 12: Để được hỗn hợp nổ người ta phải trộn oxi lỏng với bột than theo tỉ lệ nào về khối
lượng để được hỗn hợp nổ mạnh nhất?
Trả lời:
Hỗn hợp oxi lỏng và bột than là hỗn hợp nổ, để có được hỗn hợp nổ mạnh nhất và tiếp kiệm nhất người
ta phải tính toán làm sao cho khối lượng oxi vừa đủ để đốt cháy hết khối lượng bột than trong hỗn hợp.
C + O2

to

CO2

==

Câu 13: Giải thích vì sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp
hơn so với sự cháy trong oxi?
Trả lời:
-

Sự cháy trong không khí tạo ra nhiệt độ thấp hơn vì có sự tiêu hao một nhiệt lượng để làm nóng khí
N2 trong không khí xung quanh chất cháy .


-

Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn vì trong không khí chất không cháy được là N2 có thể tích
gấp 4 lần so với khí oxi do dó sự tiếp xúc của vật cháy với oxi cũng giảm đi nhiều lần.
4

Câu 14: Để cho một vật có thể bắt cháy và tiếp tục cháy cần những điều kiện nào?


Trả lời:
-

Đốt nóng chất (vật) đến nhiệt độ cháy của nó.

-

Cung cấp đủ oxi cho chất hoặc vật cháy.

Câu 15: Muốn dập tắt ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng đầu cháy người ta trùm
vải dầy hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước, hãy giải thích việc làm này?
Trả lời:
-

Dùng chăn vải dầy hoặc cát phủ lên ngọn lửa trên người hoặc ngọn lửa do xăng dầu gây ra nhằm
không cung cấp oxi cho vật cháy thì vật cháy sẽ tắt.

-

Trong TH này người ta không dùng nước vì nước có thể dập tắt ngọn lửa trên người nhưng sẽ làm
cho bệnh nhân bị nặng thêm, nếu đổ nước vào đám cháy do xăng dầu gây ra thì đám cháy sẽ lan rộng

nhanh hơn vì xăng dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước.

Câu 16: Hãy giải thích vì sao 1(mol) các chất ở trang thái rắn, lỏng, khí tuy có số phân tử
như nhau 6.1023 phân tử nhưng thể tích lại không bằng nhau?
Trả lời:
Vì thể tích của 1 (mol) chất phụ thuộc vào kích thước của phân tử, khoảng cách giữa các phân tử của
chất mà các chất khác nhau thì có phân tử với khoảng cách và kích thức giữa chúng khác nhau.
VD: 1mol H2O, 1mol NaCl, 1mol CO2

Câu 17: Vì sao trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất 1mol H2 và 1mol CO2 có thể tích
bằng nhau?
Trả lời:
Trong các chất khí khoảng cách giữ cách phân tử là rất lớn so với kích thước của phân tử do vậy thể tích
chất khí không phụ thuộc vào kích thước của phân tử mà phụ thuộc vào khoảng cách giữa cách phân tử
nên trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất các chất khí khác nhau xong có khoảng cách xấp xỉ bằng
nhau.

5




×