Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Trắc nghiệm Kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.45 KB, 95 trang )

Kế toán quản
trị là:

A. Một bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Các nhà
quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để kiểm tra độ chính xác
và trung thực của số liệu do kế toán cung cấp

D

B. Một bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Các nhà
quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để tiến hành đánh giá hoạt
động của tổ chức

1.

C. : Một bộ phận trong hệ thống quản lý của doanh nghiệp. Các nhà
quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để tiến hành hoạch định và
kiểm soát hoạt động của tổ chức
D. Một bộ phận trong hệ thống thông tin kế toán của một tổ chức.
Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để tiến hành hoạch
định và kiểm soát hoạt động của tổ chức
Kế toán quản
trị cho phép
doanh nghiệp:

2.

Theo mau: CHTN.2016

A. Đo lường được giá trị của tài sản và nguồn vốn ở một thời điểm
nhất định


B. Lập được các báo cáo tài chính doanh nghiệp
C. Đo lường được các khoản chi phí cũng như kết quả hoạt động
của từng đối tượng cụ thể
D. Đo lường được sự biến động tăng giảm của từng đối tượng kế
toán cụ thể

C

Đúng. Đáp án đúng là: Một bộ phận trong hệ thống thông tin kế toán của
một tổ chức. Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để tiến
hành hoạch định và kiểm soát hoạt động của tổ chức
Vì: Kế toán quản trị là một bộ phận trong hệ thống thông tin kế toán của
một tổ chức mà không phải bộ phận quản lý bắt buộc phải có ở mỗi doanh
nghiệp. Các nhà quản lý dựa vào thông tin kế toán quản trị để tiến hành
hoạch định và kiểm soát hoạt động của tổ chức chứ không phải để kiểm tra
độ chính xác và trung thực của các thông tin do kế toán cung cấp.
Tham khảo: mục 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của kế toán quản
trị

Đúng. Đáp án đúng là: Đo lường được các khoản chi phí cũng như kết
quả hoạt động của từng đối tượng cụ thể
Vì:
Theo luật kế toán Việt Nam, kế toán quản trị được định nghĩa là “việc thu
thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo
yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế
toán” (Luật kế toán, khoản 3, điều 4). Như vậy, một trong những chức
năng của kế toán quản trị là đo lường. Tuy nhiên chức năng đo lường
không phải để phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính hay đo lường tài sản,
nguồn vốn như chức năng của kế toán tài chính
Tham khảo: mục 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của kế toán quản trị



Các chức năng
chủ yếu của kế
toán quản trị
là:

A.
B.
C.
D.

Lập các báo cáo tài chính cuối kỳ
Kiểm tra, đánh giá
Định hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, ra quyết định

3.

4.

Theo chức
năng cung cấp
thông tin của
mình, kế toán
quản trị cung
cấp thông tin
cho các đối
tượng:


A.
B.
C.
D.

Nhà đầu tư
Cơ quan thuế
Giám đốc bộ phận, trưởng các phòng ban quản lý
Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, giám đốc bộ phận, trưởng các
phòng ban quản lý

Kế toán quản
trị gồm các
thuộc tính:

A.
B.
C.
D.

Kỹ thuật và ước lượng
Dễ nhận biết và trung thực
Có thể phản ánh tương lai
Kỹ thuật, hành vi ứng xử và văn hóa

5.

Theo mau: CHTN.2016

D


Đúng. Đáp án đúng là: Lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh
giá, ra quyết định
Vì: Chức năng của kế toán quản trị không phải là việc lập các báo cáo tài
chính cuối kỳ, đó là chức năng của kế toán tài chính. Hơn nữa, trong quá
trình theo đuổi mục tiêu của tổ chức, các nhà quản lý phải thực hiện đầy đủ
bốn hoạt động cơ bản:
♦ Lập kế hoạch
♦ Tổ chức và điều hành hoạt động,
♦ Kiểm soát hoạt động
♦ Ra quyết định.
Tham khảo: mục 1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu của kế toán quản
trị

D

Đúng. Đáp án đúng là: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, giám đốc bộ
phận, trưởng các phòng ban quản lý
Vì:
Đối tượng sử dụng thông tin về kế toán quản trị là: các nhà quản lý doanh
nghiệp ở các cấp độ khác nhau như trưởng phòng kinh doanh, quản đốc
phân xưởng, giám đốc tài chính, giám đốc nhân sự, giám đốc, tổng giám
đốc….
Tham khảo: 1.1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị

D

Đúng. Đáp án đúng là: Kỹ thuật, hành vi ứng xử và văn hóa
Vì: Kế toán quản trị có thể làm gia tăng sự hiểu biết các hiện tượng được
đo lường và cung cấp các thông tin thích hợp cho quyết định chiến lược;

Khuyến khích các hành động nhất quán với mục tiêu của tổ chức; Hỗ trợ
hay tạo ra giá trị văn hóa, lòng tin và giá trị đạo đức trong tổ chức và xã
hội.
Tham khảo: 1.1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị


Một hệ thống
kế toán quản
trị tốt là:

A

Đúng. Đáp án đúng là: Một hệ thống đo lường tốt, hướng vào quy trình
sản xuất và có tác động tích cực đến hành vi của các cá nhân trong tổ chức
cùng hướng vào thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức
Vì:
Thông tin đưa ra phải thích hợp và có tác động làm thay đổi hay cải thiện
các quyết định theo hướng tích cực và phải tập trung vào đo lường kết quả
theo từng trung tâm trách nhiệm trong tổ chức, hệ thống kế toán quản trị
phải hướng vào quy trình sản xuất chủ yếu là hướng vào việc đo lường tính
toán kết quả của quy trình sản xuất, theo từng bộ phận tham gia
trong quy trình nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng
Tham khảo: 1.1.1.2. Bản chất của kế toán quản trị

A. Khi hoàn thành các công việc, dự án
D
Thời điểm để
lập các báo cáo B. Khi công khai thông tin tài chính hay báo cáo tình hình tài chính
kế toán quản
trước cổ đông

trị là:
C. Khi nhà đầu tư yêu cầu các thông tin về khả năng sinh lời
D. Khi nhà quản trị có nhu cầu

Đúng. Đáp án đúng là: Khi nhà quản trị có nhu cầu
Vì: Doanh nghiệp phải thường xuyên đương đầu với những quyết định
trong sản xuất kinh doanh. Để thành công trong việc ra quyết định, các nhà
quản lý phải dựa vào các nhân viên kế toán quản trị để cung cấp cho họ
các thông tin thích hợp cho từng tình huống ra quyết định. Do vậy, các báo
cáo kế toán quản trị cần phải được lập khi các nhà quản trị yêu cầu.
Tham khảo: mục 1.2.6 Sử dụng thông tin kế toán quản trị để ra quyết
định ngắn hạn

Mối quan hệ
giữa kế toán
quản trị và kế
toán tài chính
thể hiện:

Đúng. Đáp án đúng là: Có thể độc lập hoặc liên kết với kế toán tài chính
tùy thuộc vào nhà quản trị doanh nghiệp
Vì: Thực chất có 2 mô hình khác nhau: Độc lập, kết hợp nhưng lựa chọn
mô hình nào là tùy thuộc vào nhà quản trị DN
Tham khảo: mục 1.3.2 Khác nhau

B. Một hệ thống đánh giá tốt, hướng vào quy trình sản xuất và có tác
động tích cực đến hành vi của các cá nhân trong tổ chức cùng hướng
vào thực hiện mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.
C. Một hệ thống đánh giá tốt, hướng vào quy trình sản xuất và có tác
động tích cực đến hành vi của các nhà đầu tư chiến lược của doanh

nghiệp.
D. Một hệ thống đánh giá tốt, hướng vào quy trình sản xuất và có tác
động tích cực đến hành vi của cơ quan quản lý các cấp.

6.

7.

8.

A. Một hệ thống đo lường tốt, hướng vào quy trình sản xuất và có tác
động tích cực đến hành vi của các cá nhân trong tổ chức cùng hướng
vào thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức

Theo mau: CHTN.2016

A. Cung cấp số liệu cho kế toán tài chính lập các báo cáo tài chính
cuối kỳ
B. Cung cấp chứng từ ban đầu cho kế toán tài chính
C. Liên kết với kế toán tài chính
D. Có thể độc lập hoặc liên kết với kế toán tài chính tùy thuộc vào
nhà quản trị doanh nghiệp

D


9.

10.


11.

Theo góc độ
phạm vi cung
cấp thông tin,
kế toán trong
doanh nghiệp
được chia
thành:

A.
B.
C.
D.

Kế toán đơn, kế toán kép
Kế toán quản trị, kế toán tài chính
Kế toán công, kế toán doanh nghiệp
Kế toán doanh thu và kế toán chi phí

Sự thống nhất
giữa kế toán
quản trị và kế
toán tài chính
thể hiện ở chỗ:

A. Cùng dựa trên hệ thống thông tin từ chứng từ kế toán
B. Thể hiện quan hệ giữa các pháp nhân độc lập
C. Thể hiện quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận trong nội bộ doanh
nghiệp

D. Cùng dựa trên hệ thống chứng từ kế toán đầu vào; Phản ánh quan
hệ kinh tế tài chính trong doanh nghiệp; Phản ánh quan hệ vật
chất thể hiện trách nhiệm trong các hoạt động của doanh nghiệp

Những điểm
A. Bản chất của thông tin và phạm vi, kỳ báo cáo thông tin
khác nhau giữa B. Tính pháp lý và bản chất của thông tin và phạm vi, kỳ báo cáo
kế toán quản
thông tin
trị và kế toán
C. Tính pháp lý và bản chất của thông tin và phạm vi, kỳ báo cáo
tài chính:
thông tin và cơ sở cung cấp thông tin
D. Đặc điểm thông tin và phạm vi, kỳ báo cáo thông tin; Tính pháp
lý , đối tượng cung cấp thông tin

Theo mau: CHTN.2016

B

Đúng. Đáp án đúng là: Kế toán quản trị, kế toán tài chính
Vì:
Kế toán quản trị là cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà quản lý của tổ
chức. kế toán tài chính là nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối
tượng bên ngoài tổ chức. Do vậy nếu xét về phạm vi cung cấp thông tin
nội dung cơ bản kế toán ở một doanh nghiệp bao gồm kế toán tài chính và
kế toán quản trị (bao gồm cả kế toán chi phí).
Tham khảo: mục 1.3. so sánh kế toán quản trị và kế toán tài chính:

D


Đúng. Đáp án đúng là: Cùng dựa trên hệ thống chứng từ kế toán đầu
vào; Phản ánh quan hệ kinh tế tài chính trong doanh nghiệp; Phản ánh
quan hệ vật chất thể hiện trách nhiệm trong các hoạt động của doanh
nghiệp
Vì:
Cả hai loại kế toán đều có mối quan hệ chặt chẽ với thông tin kế toán Cả
hai loại kế toán đều có mối quan hệ chặt chẽ về số liệu thông tin. Cả hai
loại kế toán đều có mối quan hệ trách nhiệm của Nhà quản lý.
Tham khảo: mục 1.3.1 Những điểm giống nhau

D

Đúng. Đáp án đúng là: Đặc điểm thông tin và phạm vi, kỳ báo cáo thông
tin; Tính pháp lý , đối tượng cung cấp thông tin
Vì:
Kế toán quản trị và kế toán tài chính khác nhau ở các phạm vi sau: Mục
đích, nguyên tắc trình bày và cung cấp thông tin, tính pháp lý củ kế toán,
đặc điểm của thông tin, Đối tượng sử dụng thông tin, phạm vi của thông
tin, kỳ báo cáo
Tham khảo: mục 1.3.2 Sự khác nhau của 2 loại kế toán


Kế toán quản
trị phản ánh
các thông tin
về:

A. Thông tin tương lai về hoạt động, kinh doanh của doanh nghiệp
D

B. Thông tin quá khứ về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
C. Chênh lệch giữa thực tế với định mức và thông tin tương lai về
hoạt động sản xuất kinh doanh, thông tin về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
D. Dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông
tin thực hiện về tình hình kinh tế tài chính, những sự biến động
giữa thực tế với định mức hoặc kế hoạch hoặc giữa các phương
án khác nhau

Đúng. Đáp án đúng là: Dự toán hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, thông tin thực hiện về tình hình kinh tế tài chính, những sự biến
động giữa thực tế với định mức hoặc kế hoạch hoặc giữa các phương án
khác nhau
Vì: Thông tin kế toán quản trị được tổng hợp phân tích theo nhiều góc độ
khác nhau giữa thực tế với định hướng, giữa các phương án khác nhau.
Thông tin mang tính chất phản ánh xu hướng biến động, có tính dự báo
tình hình hoạt động, tình hình kinh tế tài chính đang xảy ra.
Tham khảo: mục 1.3.2 Khác nhau

Thông tin của
kế toán quản
trị không nhấn
mạnh đến:

A. Tới các báo cáo tài chính cho người sử dụng bên ngoài doanh A
nghiệp
B. Những định hướng tương lai nhằm giúp nhà quản lý ra quyết định
C. Nhấn mạnh tới tính phù hợp
D. Cung cấp các thông tin chi tiết về phần góp vốn của các cổ đông


Đúng. Đáp án đúng là: Tới các báo cáo tài chính cho người sử dụng bên
ngoài doanh nghiệp
Vì: Thông tin của kế toán quản trị nhấn mạnh đến sự thích hợp và tính
linh hoạt của số liệu, thông tin được tổng hợp phân tích theo nhiều góc độ
khác nhau. Thông tin ít chú trọng đến sự chính xác mà mang tính chất
phản ánh xu hướng biến động, có tính dự báo vì vậy thông tin kế toán quản
trị không nhấn mạnh tới các báo cáo tài chính cho người sử dụng bên
ngoài doanh nghiệp.
Tham khảo: mục 1.3.2 Khác nhau

Mục tiêu của
kế toán quản
trị là:

A. Cung cấp các thông tin trong việc lập các báo cáo tài chính phục
vụ các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp
B. Cung cấp các thông tin và tham mưu cho nhà quản lý trong việc
phân phối lợi nhuận cho các cổ đông
C. Cung cấp các thông tin để phân tích kinh tế nhằm đánh giá tình
hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
D. Cung cấp các thông tin và tham mưu cho nhà quản lý trong việc
lập kế hoạch và ra quyết định thông qua các phân tích bằng các số
liệu đã được đo lường tính toán

12.

13.

14.


Theo mau: CHTN.2016

D

Đúng. Đáp án đúng là: Cung cấp các thông tin và tham mưu cho nhà
quản lý trong việc lập kế hoạch và ra quyết định thông qua các phân tích
bằng các số liệu đã được đo lường tính toán
Vì: Kế toán quản trị luôn luôn theo sát các chức năng quản lý bao gồm
lập kế hoạch và ra quyết định thông qua các phân tích bằng các số liệu đã
được đo lường tính toán
Tham khảo: mục 1.1.3. Mục tiêu của kế toán quản trị


15.

16.

Các căn cứ để
xây dựng kế
toán quản trị
của một doanh
nghiệp là:

A.
B.
C.
D.

Theo pháp luật qui định đối với từng loại hình doanh nghiệp
Theo điều lệ doanh nghiệp.

Theo qui định của cấp trên
Theo yêu cầu quản lý và kiểm soát nội bộ của mỗi doanh nghiệp

Nội dung kế
toán quản trị
chi phí giá
thành gồm:

A.
B.
C.
D.

Phân loại chi phí
B
Phân loại chi phí, phân bổ chi phí, xác định giá phí, tính giá thành
Phân loại chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Xác định các thông tin bên ngoài liên quan đến chi phí và giá
thành, đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ, xác định giá thành

Đúng. Đáp án đúng là: Phân loại chi phí, phân bổ chi phí, xác định giá
phí, tính giá thành
Vì:
Trước tiên kế toán quản trị cần phân loại chi phí, tổng hợp và phân bổ chi
phí sau đó mới trên cơ sở chi phí đã tổng hợp để tính giá thành sản phẩm
Tham khảo: 1.2.1. Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Thông tin của
kế toán quản
trị được thiết

kế theo các
hình thức:

A.
B.
C.
D.

So sánh giữa số liệu dự toán và số liệu kế hoạch
D
Đảm bảo số liệu cân bằng phương trình kế toán cơ bản
Thiết kế theo mô hình kiểm soát chi phí
Đảm bảo sánh giữa thực tế với dự kiến, giữa chi phí với kết quả
của từng hoạt động. Thiết kế theo kiểu phương trình kinh tế, tài
chính, đồ thị dự báo; được cấu trúc theo từng mô hình quản lý,
kiểm soát

Đúng. Đáp án đúng là: Đảm bảo sánh giữa thực tế với dự kiến, giữa chi
phí với kết quả của từng hoạt động. Thiết kế theo kiểu phương trình kinh
tế, tài chính, đồ thị dự báo; được cấu trúc theo từng mô hình quản lý, kiểm
soát
Vì:
Thông tin của kế toán quản trị có tính thích hợp và tính linh hoạt của số
liệu, thông tin được tổng hợp phân tích theo nhiều góc độ khác nhau. Về
giá thực tế và giá định mức, chi phí và lợi ích dưới hình thức bảng biểu, đồ
thị, phương trình kinh tế tài chính và đáp ứng từng mô hình quản lý, kiểm
soát.
Tham khảo: mục 1.3.2 Khác nhau

17.


Theo mau: CHTN.2016

D

Đúng. Đáp án đúng là: Theo yêu cầu quản lý và kiểm soát nội bộ của
mỗi doanh nghiệp
Vì:
Kế toán quản trị là một lĩnh vực kế toán được thiết kế để thỏa mãn nhu cầu
thông tin của các nhà quản trị và các cá nhân khác làm việc trong một tổ
chức. Nên được xây dựng theo nhu cầu quản lý và kiểm soát nội bộ.
Tham khảo: mục 1.1.1.1 Khái niệm


Phân tích mối quan hệ chi phí - sản lượng - lợi
nhuận (CVP) là việc:

A. Xác định được sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa
vốn, thời gian hòa vốn
B. Xác định ảnh hưởng của sự
thay đổi của định phí, biến phí, giá bán, và sản lượng
đến lợi nhuận của doanh nghiệp

18.

C. Xác định giá bán sản phẩm và lợi nhuận mong
muốn
D. Xác định được các chỉ tiêu hòa vốn, ảnh hưởng
của sự thay đổi của định phí, biến phí, giá bán, và
sản lượng đến lợi nhuận của doanh nghiệp


Theo mau: CHTN.2016

D

Đúng. Đáp án đúng là: Xác định được các chỉ tiêu hòa
của sự thay đổi của định phí, biến phí, giá bán, và sản lư
nhuận của doanh nghiệp
Vì:
Trong nội dung này của kế toán quản trị, kế toán sẽ xác đ
lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hòa vốn. Kế
định được sản lượng bán hoặc
doanh thu để đạt được mức lợi nhuận mong muốn từ đó
trong phân tích hoà vốn.
Đồng thời kế toán cũng vận dụng việc phân tích CVP để
hưởng của sự thay đổi của định phí, biến phí, giá bán, và
lợi nhuận của doanh nghiệp. Sau khi doanh nghiệp đã xá
thành sản phẩm, doanh nghiệp cần định vị giá bán của sả
hòa vốn để lập kế hoạch triển khai. Tham khảo: mục 1.2
mối quan hệ chi phí -khối lượng - lợi nhuận


Trình tự lập các dự toán trong doanh nghiệp là:

A. Dự toán tiêu thụ, dự toán vốn bằng tiền , dự toán
sản xuất, dự toán nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, dự
toán nhân công trực tiếp và dự toán kết quả kinh
doanh

B


Đúng. Đáp án đúng là: Dự toán tiêu thụ, dự toán sản x
nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, dự toán nhân công trực t
bằng tiền và dự toán kết quả kinh doanh
Vì: Khi lập dự toán phải căn cứ vào dự kiến tiêu thụ kỳ
cứ vào dự kiến tồn kho cuối kỳ và số liệu tồn kho đầu kỳ
lượng sản xuất, từ đó xác định dự toán về chi phí, dòng t
Tham khảo: mục 1.2.3. Lập dự toán ngân sách

Ngành tài chính ngân hàng
D
Ngành y tế
Ngành sản xuất khai thác
Ngành công nghiệp, Ngành xây lắp, Ngành nông
nghiệp

Đúng. Đáp án đúng là: Ngành công nghiệp, Ngành xây
nông nghiệp
Vì:
Theo cách phân loại chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản
loại hình doanh nghiệp trên đều có chi phí sản xuất và ch
xuất.
Tham khảo: mục 2.2.1 Phân loại chi phí theo chức năng

B. Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán
nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, dự toán nhân công
trực tiếp, dự toán vốn bằng tiền và dự toán kết quả
kinh doanh
19.
C. Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán vốn

bằng tiền ,dự toán nguyên nhiên vật liệu trực tiếp,
dự toán nhân công trực tiếp và dự toán kết quả kinh
doanh
D. Dự toán tiêu thụ, dự toán sản xuất, dự toán vốn
bằng tiền, dự toán kết quả kinh doanh, dự toán
nguyên nhiên vật liệu trực tiếp, dự toán nhân công
trực tiếp
Các ngành nào sau đây có chi phí được phân
loại theo chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản
xuất:
20.

Theo mau: CHTN.2016

A.
B.
C.
D.


Nội dung của hệ thống chi phí tiêu chuẩn là:

A. Chi phí tiêu chuẩn, chi phí thực tế, và biến động
giữa chi phí thực tế và chi phí tiêu chuẩn.

A

B. Chi phí tiêu chuẩn, chi phí mục tiêu và biến động
giữa chi phí thực tế và chi phí tiêu chuẩn
21.

C. Chi phí tiêu chuẩn, chi phí cơ hội và biến động
giữa chi phí thực tế và chi phí cơ hội
D. Chi phí tiêu chuẩn, chi phí kiểm soát và biến
động giữa chi phí thực tế và chi phí kiểm soát

Đúng. Đáp án đúng là: . Chi phí tiêu chuẩn, chi phí thực
giữa chi phí thực tế và chi phí tiêu chuẩn.
Vì: Chi phí tiêu chuẩn hay còn gọi là chi phí định mức (s
sự ước lượng chi phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm. C
chuẩn được thiết lập cho từng khoản
mục chi phí sản xuất (nguyên liệu trực tiếp, lao động trự
xuất chung) dựa trên lượng tiêu chuẩn và giá tiêu chuẩn
đầu vào. Dựa vào chi phí tiêu chuẩn, nhân viên kế toán q
định dự toán chi phí sản xuất và sử dụng nó làm “chuẩn
chiếu với chi phí thực tế.

Tham khảo: mục 2.2.1. Phân loại chi phí theo chức năn
Trong doanh nghiệp xây lắp, các khoản chi phí
được chia thành:

22.

Theo mau: CHTN.2016

A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân B
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí
máy thi công
C. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân

công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí
máy thi công, chi phí nhân công gián tiếp
D. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí
máy thi công, chi phí nhân công gián tiếp, chi
phí nguyên vật liệu gián tiếp

Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí máy thi cô

Vì: Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoạt đ
gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung. Chi ph
là đặc trưng của doanh nghiệp xây lắp, các chi phí NVL
công gián tiếp đã nằm trong chi phí sản xuất chung
Tham khảo: mục 2.2.1. Chi phí sản xuất


Nếu phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ
xác định kết quả thì chi phí được chia thành:

A. Chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản D
lý doanh nghiệp
B. Chi phí sản xuất chung, chi phí thời kỳ.
C. Giá vốn hàng bán, chi phí thời kỳ
D. Chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ

Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí sản phẩm, chi phí thời k
Vì:
Nếu xét theo mối quan hệ giữa chi phí với thời kỳ tính k

doanh thì chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí sả
phí thời kì vì: chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liề
sản xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào, chi phí t
chi phí không phải chi phí sản xuất (có thể hiểu là chi ph
Tham khảo: mục 2.2.5 Các cách phân loại khác

Đặc điểm của chi phí sản phẩm là:

A. Chi phí có kỳ phát sinh trùng với thời kỳ ghi D
nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh
B. Chi phí có kỳ phát sinh trước thời kỳ ghi nhận
trên báo cáo kết quả kinh doanh
C. Chi phí có kỳ phát sinh sau thời kỳ ghi nhận trên
báo cáo kết quả kinh doanh
D. Chi phí được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh
doanh tùy thuộc vào quan hệ giữa mức sản xuất
với mức tiêu thụ

Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí được ghi nhận trên báo
doanh tùy thuộc vào quan hệ giữa mức sản xuất với mức
Vì:
Đặc điểm của chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền
sản xuất sản phẩm hay hàng hóa được mua vào. Chi phí
ghi nhận là chi phí (gọi là giá vốn hàng bán) tại thời điểm
dịch vụ được tiêu thụ
Tham khảo: mục 2.2.5 Các cách phân loại khác (Chi ph
chi phí thời kỳ)

Đặc điểm của chi phí thời kỳ:


A. Là loại chi phí tạo nên giá trị thành phẩm tồn D
kho đầu kỳ
B. Là loại chi phí làm tăng giá trị sản phẩm mới chế
tạo trong kỳ
C. Là loại chi phí làm tăng giá trị thành phẩm tồn
kho cuối kỳ
D. Là chi phí được ghi nhận trong kỳ chúng phát
sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong
kỳ

Đúng. Đáp án đúng là: Là chi phí được ghi nhận trong
sinh và ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ
Vì: Đặc điểm của chi phí thời kỳ là được ghi nhận trong
sinh và làm giảm lợi tức trong kỳ đó do vậy, ảnh hưởng
nhuận trong kỳ.
Tham khảo: mục 2.2.5 Các cách phân loại khác (Chi p
chi phí thời kỳ)

23.

24.

25.

Theo mau: CHTN.2016


Theo mối quan hệ với đối tượng chịu chi phí thì
chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:


A.
B.
C.
D.

Biến phí, định phí
Chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp
Chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ
Chi phí đơn nhất, chi phí quản lý chung

B

Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí trực tiếp, chi phí gián ti
Vì: Theo cách phát sinh của chi phí một cách trực tiếp đ
chịu chi phí hay gián tiếp qua cách thức phân bổ chi phí
phân loại thành 2 loại, chi phí trực tiếp và chi phí gián ti
Tham khảo: mục 2.2.3 phân loại chi phí theo đối tượng

Để sản xuất ra áo cộc tay trẻ em, Công ty may
phải sử dụng vải để cắt may. Chẳng hạn mỗi
một áo sẽ cần 2 mét vải, giá mỗi mét vải là
45.000 đồng, chi phí được tập hợp thẳng cho
đối tượng áo sơ mi cộc tay trẻ em. Vậy chi phí
vải để sản xuất ra áo sơ mi cộc tay trẻ em là loại
chi phí nào sau đây:
Chi phí điện thắp sáng trong phân xưởng, phân
xưởng này sản xuất nhiều loại sản phẩm. Vậy
chi phí điện thắp sáng này là loại chi phí gì đối
với từng sản phẩm được sản xuất trong phân
xưởng?


A.
B.
C.
D.

Chi phí thời kỳ
Chi phí cố định
Chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp

D

Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí trực tiếp
Vì: Theo qui định, chi phí trực tiếp đối với một đối tượn
loại chi phí liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi ph
trực tiếp cho đối tượng đó.
Tham khảo: mục 2.2.3 Phân loại chi phí

A.
B.
C.
D.

Chi phí cố định
Chi phí trực tiếp
Chi phí thời kỳ
Chi phí gián tiếp

D


Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí gián tiếp
Vì: Chi phí gián tiếp đối với một đối tượng chịu chi phí
liên quan đến đối tượng chịu chi phí, nhưng không thể tí
đối tượng chịu chi phí đó một cách hiệu quả.
Tham khảo: mục 2.2.3 Phân loại chi phí

Nếu phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí,
chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm:

A.
B.
C.
D.

Chi phí cơ hội chi phí cố định
B
Chi phí biến đổi, chi phí cố định, chi phí hỗn hợp
Chi phí kiểm soát được, chi phí cố định
Chi phí chênh lệch, chi phí biến đổi cấp bậc

26.

27.

28.

29.

Theo mau: CHTN.2016


Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí biến đổi, chi phí cố định
hợp
Vì: Nếu phân loại theo cách ứng xử của chi phí theo sự b
mức hoạt động, chi phí được phân loại thành chi phí biến
định và chi phí hỗn hợp
Tham khảo: mục 2.2.2 Phân loại chi phí theo cách ứng


Chi phí biến đổi là chi phí:

A. Tổng biến phí tỷ lệ với mức độ hoạt động trong D
một phạm vi hoạt động nhất định
B. Tổng biến phí không đổi khi tăng mức độ hoạt
động
C. Chi phí biến đổi đơn vị giảm khi mức hoạt động
tăng
D. Tổng số thay đổi tỷ lệ thuận với mức độ hoạt
động trong một phạm vi hoạt động nhất định;
trong phạm vi hoạt động, chi phí đơn vị không
đổi. Khi doanh nghiệp ngừng hoạt động chi phí
này bằng không

Đúng. Đáp án đúng là: Tổng số thay đổi tỷ lệ thuận với
động trong một phạm vi hoạt động nhất định; trong phạm
chi phí đơn vị không đổi. Khi doanh nghiệp ngừng hoạt
bằng không
Vì: Đặc điểm của chi phí biến đổi là tổng biến phí thay
đổi của mức hoạt động và biến phí đơn vị không thay đổ
hoạt động được xem xét.

Tham khảo: mục 2.2.2 Phân loại chi phí theo cách ứng
bài 2

Để kiểm soát chi phí biến đổi, nhà quản trị cần
phải:

A. Kiểm soát việc phát sinh chi phí
D
B. Xây dựng được định mức chi phí ở từng phạm
vi
C. Lựa chọn mức phạm vi phù hợp với từng mức độ
hoạt động
D. Kiểm soát tính hữu ích của hoạt động phát sinh
chi phí; Xây dựng và hoàn thiện định mức chi
phí ở từng phạm vi; Lựa chọn từng mức độ hoạt
động thích hợp

Đúng. Đáp án đúng là: Kiểm soát tính hữu ích của hoạt
chi phí; Xây dựng và hoàn thiện định mức chi phí ở từng
chọn từng mức độ hoạt động thích hợp
Vì: Mức độ hoạt động là cơ sở đo lường sự thay đổi của
Để kiểm soát chi phí, cần hoàn thiện định mức chi phí, k
hoạt động và tính hữu ích của hoạt động phát sinh chi ph
Tham khảo: mục 2.2.2 Phân loại chi phí theo cách ứng
bài 2

30.

31.


Theo mau: CHTN.2016


Chi phí cố định là chi phí:

A. Tổng số thay đổi theo sự thay đổi của mức hoạt D
động trong phạm vi nhất định.
B. Chi phí đơn vị tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt
động trong phạm vi hoạt động
C. Khi doanh nghiệp ngừng hoạt động thì chi phí
này cũng không phát sinh
D. Tổng số không thay đổi theo sự thay đổi của
mức hoạt động trong phạm vi nhất định; chi phí
đơn vị tỷ lệ nghịch với sự thay đổi của mức độ
hoạt động; khi doanh nghiệp ngừng hoạt động
vẫn phải chịu chi phí này

Giá thành sản xuất toàn bộ bao gồm

A. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân B
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung biến đổi
B. Toàn bộ các chi phí cố định và chi phí biến đổi
bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
C. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
D. Toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cố
định
A. Chi phí biến đổi sản xuất kể cả chi phí biến đổi

A
trực tiếp và chi phí biến đổi gián tiếp
B. Chi phí biến đổi toàn bộ
B. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung
C. Chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất

32.

33.

Giá thành sản xuất theo biến phí bao gồm:

34.

Theo mau: CHTN.2016

Đúng. Đáp án đúng là: Tổng số không thay đổi theo sự
mức hoạt động trong phạm vi nhất định; chi phí đơn vị tỷ
sự thay đổi của mức độ hoạt động; khi doanh nghiệp ngừ
vẫn phải chịu chi phí này
Vì:
Chi phí cố định là những chi phí mà tổng số không đổi k
động thay đổi nhưng tính cho một đơn vị mức độ hoạt độ
Tổng chi phí cố định là khác không khi doanh nghiệp ng
Khi doanh nghiệp dừng hoạt động thì 1 số chi phí như bả
vệ sinh vẫn mất.
Tham khảo: mục 2.2.2 Phân loại chi phí theo cách ứng
bài 2
Đúng. Đáp án đúng là: Toàn bộ các chi phí cố định và

bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhâ
và chi phí sản xuất chung.
Vì: Giá thành sản xuất toàn bộ bao gồm toàn bộ các chi
vi sản xuất gồm cả chi phí cố định và chi phí biến đổi
Tham khảo: mục 2.3.6 Tính giá thành sản phẩm

Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí biến đổi sản xuất kể cả
trực tiếp và chi phí biến đổi gián tiếp
Vì: Giá thành sản xuất chỉ bao gồm chi phí biến đổi sản
giá thành sản xuất bộ phận, các chi phí sản xuất cố định
vào báo cáo kết quả kinh doanh như các chi phí thời kỳ t
không tính vào giá thành sản xuất.
Tham khảo: mục 2.3.2.2 Giá thành dựa trên biến phí


Ý nghĩa cơ bản của giá thành sản phẩm là:

35.

Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao
gồm:

A. Thước đo hiệu quả sản xuất trong doanh nghiệp A
sản xuất
B. Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ hoàn vốn của doanh
nghiệp
C. Là chỉ tiêu đo lường độ trung thực của báo cáo
tài chính
D. Là chỉ tiêu đánh giá mức sinh lợi của doanh
nghiệp

A. Giá thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán
A
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
B. Giá thành sản xuất toàn bộ cộng
chi phí bán hàng

36.

Đúng. Đáp án đúng là: Thước đo hiệu quả sản xuất tron
sản xuất
Vì: Giá thành sản xuất giúp doanh nghiệp sản xuất xác đ
quả sản xuất của sản phẩm lãi hay lỗ.
Tham khảo: mục 2.3.2.1 giá thành sản xuất toàn bộ, bà

Đúng. Đáp án đúng là: Giá thành sản xuất toàn bộ cộng
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Vì: Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao gồm to
xuất và chi phí thời kỳ tính cho sản phẩm tiêu thụ.
Tham khảo: mục 2.3.2.1. giá thành sản xuất toàn bộ, bà

C. Giá thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí thời
kỳ
D. Chi phí bán hàng , chi phí quản lý doanh nghiệp,
chi phí sản xuất biến đổi
Đối tượng tập hợp chi phí là:

37.


Theo mau: CHTN.2016

A. Giới hạn sản phẩm, nhóm sản phẩm hoàn thành B
để tính giá thành
B. Phạm vi, giới hạn tập hợp chi phí
C. Danh giới giữa chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí
phát sinh trong kỳ
D. Quy trình công nghệ sản xuất

Đúng. Đáp án đúng là: Phạm vi, giới hạn tập hợp chi p
Vì: Khi xác định đối tượng tập hợp chi phí tức là xác đị
hạn để tập hợp chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát
giá thành sản phẩm.
Tham khảo: mục 2.3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí, bà


Đối tượng tính giá thành là:

A. Sản phẩm đang sản xuất dở dang đầu kỳ và sản D
phẩm hoàn thành cuối kỳ
B. Sản phẩm đang sản xuất dở dang cuối kỳ và sản
phẩm hoàn thành cuối kỳ
C. Sản phẩm đang sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
và sản phẩm hoàn thành
D. Sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng hoàn
thành cần tính giá thành

Đúng. Đáp án đúng là: Sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơ
thành cần tính giá thành
Vì: Khi xác định đối tượng tính giá thành là xác định cá

công việc, lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất, chế biế
cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Tham khảo: mục 2.3.1.2. Đối tượng tính giá thành, bài

Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp được áp
dụng cho trường hợp:

A. Các chi phí có liên quan trực tiếp và gián tiếp D
đến đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác
định và công tác ghi chép ban đầu cho phép quy
nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng
tập hợp chi phí có liên quan
B. Các chi phí có liên quan gián tiếp đến đối tượng
kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác
ghi chép ban đầu cho phép quy nạp các chi phí
này vào từng đối tượng tập hợp chi phí có liên
quan
C. Các chi phí không có liên quan trực tiếp đến đối
tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và
công tác ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực
tiếp các chi phí này vào từng đối tượng tập hợp
chi phí có liên quan
D. Các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng
kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác
ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các
chi phí này vào từng đối tượng tập hợp chi phí có
liên quan

Đúng. Đáp án đúng là: Các chi phí có liên quan trực tiế
kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác ghi chép

phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượn
có liên quan
Vì: Chỉ có thể áp dụng phương pháp này khi chi phí ph
liên quan đến đối tượng tập hợp chi phí và việc ghi chép
bảo việc tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi ph
Tham khảo: mục 2.3.3.1 Phương pháp trực tiếp

38.

39.

Theo mau: CHTN.2016


Phương pháp phân bổ gián tiếp được áp dụng
khi:

A. Một loại chi phí có liên quan đến
nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
có thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được

D

Đúng. Đáp án đúng là: Một loại chi phí có liên quan đế
nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất mà khô
trực tiếp cho từng đối tượng được
Vì: Phương pháp này chỉ áp dụng cho trường hợp không
chi tiết chi phí phát sinh cho từng đối tượng tập hợp chi
Tham khảo: mục 2.3.3.2. Phương pháp phân bổ gián tiế


A. Người mua đã được xác định trước
A
B. Qui trình sản xuất trải qua nhiều phân xưởng liên
tục
C. Sản phẩm được sản xuất hàng loạt
D. Sản phẩm có thời gian sản xuất ngắn

Đúng. Đáp án đúng là: Người mua đã được xác định tr
Vì: Những sản phẩm này phải xác định được trước ngườ
sản xuất liên quan đến từng sản phẩm, công việc hay đơn
phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau nhưng phạm vi cần
lại là các sản phẩm, đơn đặt hàng đã xác định trước ngườ
Tham khảo: tại mục 2.3.6.2. Kế toán theo công việc, bà

B. Một loại chi phí không có liên quan đến nhiều đối
tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất mà không thể
tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được
40.
C. Chi phí có liên quan đến một đối tượng kế toán
tập hợp chi phí sản xuất mà không thể tập hợp trực
tiếp cho từng đối tượng được
D. Một loại chi phí có liên quan đến
nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất mà
không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được
Để tính giá thành theo đơn đặt hàng sản phẩm
có đặc điểm gì:
41.

Theo mau: CHTN.2016



Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí A. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân
nguyên vật liệu trực tiếp có đặc điểm là:
công trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản
phẩm hoàn thành

C

Đúng. Đáp án đúng là: Giá trị sản phẩm dở dang cuối k
chi phí nguyên vật liệu (NVL) chính trực tiếp hoặc chi p
liệu trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm
Vì: Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính cho phần
trực tiếp và bỏ qua các chi phí khác. Các chi phí bị bỏ qu
cho sản phẩm hoàn thành chịu
Tham khảo: mục 2.3.5.1 Đánh giá sản phẩm dở dang c
phí nguyên vật liệu trực tiếp

Phân tích sự biến động chi phí
B
Dòng luân chuyển chi phí trong sản xuất
Thông tin về giá vốn hàng bán
Phân tích mối quan hệ chi phí – Khối lượng –
Lợi nhuận

Đúng. Đáp án đúng là: Dòng luân chuyển chi phí trong
Vì: Báo cáo chi phí sản xuất và giá thành cho thấy các k
thành nên giá thành của sản phẩm
Tham khảo: mục 2.3.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuấ


B. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần
chi phí nguyên vật liệu chính và chi phí nhân công
trực tiếp, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm
hoàn thành
C. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần
chi phí nguyên vật liệu (NVL) chính trực tiếp hoặc
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí
khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành
D. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất
chung, còn các chi phí khác tính cả cho sản phẩm
hoàn thành

42.

Báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành cung
cấp thông tin về:
43.

Theo mau: CHTN.2016

A.
B.
C.
D.


Chi phí biến đổi tuyến tính là:

44.


A. Chi phí đơn vị thay đổi một cách tỷ lệ nghịch với D
mức độ hoạt động
B. Chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi
C. Chi phí biến đổi có quan hệ tỷ lệ nghịch với mức
độ hoạt động
D. Chi phí biến đổi có quan hệ tỷ lệ thuận với mức
độ hoạt động
Chi phí biến đổi cấp bậc (step-variable costs) là: A. Những chi phí thay đổi chỉ khi mức độ hoạt động A
thay đổi nhiều và rõ ràng. Loại chi phí biến đổi này
không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít
hoặc thay đổi không đáng kể

45.

B. Những chi phí thay đổi chỉ khi mức độ hoạt động
thay đổi ít.hoặc thay đổi không đáng kể
C. Loại chi phí này, phần chi phí cố định thay đổi
khi mức độ hoạt động thay đổi ít hoặc thay đổi
không đáng kể
D. Những chi phí này không thay đổi khi thay đổi
mức độ hoạt động

Theo mau: CHTN.2016

Đúng. Đáp án đúng là: Chi phí biến đổi có quan hệ tỷ l
độ hoạt động
Vì: Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao độn
hoa hồng bán hàng là những chi phí biến đổi dạng tuyến

chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động
Tham khảo: mục 3.1.1.1. Chi phí biến đổi tuyến tính

Đúng. Đáp án đúng là: Những chi phí thay đổi chỉ khi
động thay đổi nhiều và rõ ràng. Loại chi phí biến đổi này
khi mức độ hoạt động thay đổi ít hoặc thay đổi không đá

Vì: Đó là loại chi phí thay đổi chỉ khi mức độ hoạt động
mà không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi ít hoặ
đáng kể. Tức là vượt qua ngưỡng mức độ hoạt động nào
biến đổi này mới thay đổi.
Tham khảo: mục 3.1.1.2. Chi phí biến đổi cấp bậc


Chi phí cố định là:

A. Những chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động B
thay đổi trong phạm vi phù hợp
B. Những chi phí không thay đổi khi mức độ hoạt
động thay đổi trong phạm vi phù hợp
C. Những chi phí thay đổi khi mức độ hoạt động ở
một mức nào đó
D. Những chi phí không thay đổi khi tính cho một
đơn vị mức độ hoạt động phù hợp

Đúng. Đáp án đúng là: Những chi phí không thay đổi k
động thay đổi trong phạm vi phù hợp

Tổng lãi trên biến phí là:


A. Khoảng chênh lệch giữa giá bán đơn vị và chi B
phí biến đổi
B. Khoản chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi
phí biến đổi
C. Tổng chi phí biến đổi trừ đi doanh thu
D. Khoảng chênh lệch giữa giá bán và tổng chi phí
biến đổi

Đúng. Đáp án đúng là: Khoản chênh lệch giữa doanh th
phí biến đổi
Vì: Lãi trên biến phí là khoản chênh lệch giữa doanh thu
đổi của nó
Tham khảo: mục 3.1.3 Lãi trên biến phí, bài 3

Công ty X có tổng doanh thu là 300.000.000
đồng và tổng chi phí biến đổi là 100.000.000
đồng. Xác định tổng lãi trên biến phí? Biết giá
bán 300.000 đồng/ cái.

A.
B.
C.
D.

Đúng. Đáp án đúng là: 200.000.000 đồng

Tổng Lãi trên biến phí
= Doanh thu – Tổng chi phí biến đổi
= 300.000.000 - 100.000.000
= 200.000.000 đồng

Tham khảo: mục 3.1.3 Lãi trên biến phí, bài 3

46.

47.

48.

Theo mau: CHTN.2016

100.000.000 đồng
120.000.000 đồng
200.000.000 đồng
130.000.000 đồng

C

Vì: Khi mức độ hoạt động tăng lên hoặc giảm xuống, c

định vẫn giữ nguyên. Các chi phí khấu hao tài sản cố địn
lương cho cán bộ quản lý, chi phí quảng cáo khuyến mãi
hiểm, v.v… là những chi phí cố định.
Tham khảo: mục 3.1.2.1. Chi phí cố định


49.

Công ty Y có tổng doanh thu là 300.000.000
đồng và tổng chi phí biến đổi là 200.000.000
đồng, biết giá bán 300.000 đồng/ cái. Xác định

tỷ suất lãi trên biến phí?

A.
B.
C.
D.

Kết cấu chi phí là mối quan hệ:

A. Về tỷ trọng của chi phí trực tiếp và chi phí gián C
tiếp trong doanh nghiệp
B. Về tỷ trọng của chi phí sản phẩm và chi phí thời
kỳ
C. Về tỷ trọng giữa chi phí cố định và chi phí biến
đổi của doanh nghiệp
D. Về tỷ trọng của chi phí kiểm soát được và chi
phí không kiểm soát được
A. Mức độ sử dụng chi phí cố định trong doanh
B
nghiệp, độ lớn của đòn bẩy kinh doanh phản ánh
mức độ tăng doanh thu so với mức độ tăng lợi
nhuận

50.

Đòn bẩy kinh doanh phản ánh:

51.

33,3 %

45%
66,7%
30%

B. Mức độ sử dụng chi phí cố định trong doanh
nghiệp, độ lớn của đòn bẩy kinh doanh phản ánh
mức độ tăng lợi nhuận so với mức độ tăng doanh thu
C. Mức độ sử dụng chi phí cố định trong doanh
nghiệp, độ lớn của đòn bẩy kinh doanh phản ánh
mức độ tăng lãi trên biến phí so với mức độ tăng
doanh thu
D. Mức độ tăng chi phí biến đổi so với mức độ tăng
doanh thu

Theo mau: CHTN.2016

A

Đúng. Đáp án đúng là: 33,3 %
Vì: Tỷ suất lãi trên biến phí
Lb%= (lb*100%)/g
=(100.000.000*100%)/300.000.000
= 33,3 %
Tham khảo: mục 3.1.3 Lãi trên biến phí, bài 3

Đúng. Đáp án đúng là: Về tỷ trọng giữa chi phí cố định
đổi của doanh nghiệp
Vì: Khái niệm kết cấu chi phí: Là mối quan hệ về tỷ trọ
định và chi phí biến đổi của doanh nghiệp
Tham khảo: mục 3.1.4 Kết cấu chi phí, bài 3


Đúng. Đáp án đúng là: Mức độ sử dụng chi phí cố định
nghiệp, độ lớn của đòn bẩy kinh doanh phản ánh mức độ
so với mức độ tăng doanh thu

Độ lớn của Đòn bẩy kinh doanh = Tốc độ tăng lợi nhuận
doanh thu
Tham khảo: mục 3.1.5. Đòn bẩy kinh doanh, bài 3


52.

Doanh nghiệp X có tỷ lệ tăng doanh thu là 20%
và tỷ lệ tăng lợi nhuận là 60% vậy độ lớn của
đòn bẩy kinh doanh của công ty X là:

A.
B.
C.
D.

C

Đúng. Đáp án đúng là: 3
Vì: Độ lớn của đòn bẩy kinh doanh của công ty X là:
Tốc độ tăng lợi nhuận/ tốc độ tăng doanh thu =60%/20%
Tham khảo: mục 3.1.5. Đòn bẩy kinh doanh, bài 3

Phương pháp phân loại tài khoản là:


D
A. Phương pháp dự báo các khoản chi phí cố định,
chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp và dựa vào dự đoán
của nhân viên kế toán quản trị để xác định chi phí
trong tương lai
B. Phương pháp lựa chọn các khoản chi phí cố định,
chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp và dựa vào dự đoán
của nhân viên kế toán quản trị để dự báo chi phí
trong tương lai
C. Phương pháp phân tích các khoản chi phí cố định,
chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp
D. Phương pháp phân tích các khoản chi phí cố định,
chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp và dựa vào dự đoán
của nhân viên kế toán quản trị để dự báo chi phí
trong tương lai

Đúng. Đáp án đúng là: Phương pháp phân tích các kho
định, chi phí biến đổi, chi phí hỗn hợp và dựa vào dự đo
kế toán quản trị để dự báo chi phí trong tương lai
Vì: Theo phương pháp phân loại tài khoản (hay còn gọi
phân tích tài khoản), nhân viên kế toán quản trị nghiên c
kế toán trên sổ cái và sổ chi tiết, xác định mỗi khoản mụ
phí cố định, chi phí biến đổi, hay chi phí hỗn hợp. Bằng
số liệu quá khứ và sự phán đoán của mình, nhân viên kế
dự báo chi phí trong tương lai. Phương pháp này đòi hỏi
kinh nghiệm của người phân tích về mức hoạt động và c
chức.
Tham khảo: mục 3.2. Các phương pháp phân tích và ư

Phương pháp phân tích và ước lượng chi phí

được hiểu là:

A. Nhà quản lý dùng bất cứ cách thức nào để có B
được số liệu dự báo chi phí
B. Nhà quản lý có thể sử dụng một hoặc kết hợp
nhiều phương pháp khác nhau để phân tích và dự
báo chi phí.
C. Nhà quản lý lấy số liệu kỳ trước để dự báo chi
phí kỳ này
D. Nhà quản lý bằng kinh nghiệm của mình để dự
báo số liệu tương lai

Đúng. Đáp án đúng là: Nhà quản lý có thể sử dụng mộ
nhiều phương pháp khác nhau để phân tích và dự báo ch

Nhà quản lý có thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều ph
nhau để phân tích và dự báo chi phí. Vì thực tế có nh
được sử dụng để phân tích và dự báo chi phí.

53.

54.

Theo mau: CHTN.2016

1
2
3
4


Tham khảo: mục 3.2. Các phương pháp phân tích và ư
bài 3


55.

Công ty X dự kiến tăng thêm chi phí giới thiệu
sản phẩm thêm 30.000.000 đồng và kì vọng
doanh nghiệp sẽ tăng doanh thu thêm 25%, biết
chi phí cố định của công ty là 220.000.000
đồng. Doanh nghiệp có nên lựa chọn phương án
này không? Biết rằng lợi nhuận trước khi thực
hiện phương án là 60.000.000 đồng và doanh
thu của công ty hiện tại là 700.000.000 đồng.

A. Nên chọn phương án này vì làm cho lợi nhuận
tăng 40.000.000 đồng
B. Nên chọn phương án này vì làm cho lợi nhuận
tăng 60.000.000 đồng
C. Không nên chọn phương án này vì làm cho lợi
nhuận giảm 40.000.000 đồng
D. Nên chọn phương án này vì làm cho lợi nhuận
tăng 20.000.000 đồng

Thời gian hòa vốn được xác định bằng:

A. Định phí trên lãi trên biến phí bình quân của 1 kỳ B
kế toán.
B. Sản lượng hòa vốn trên sản lượng bình quân của
1 kỳ kế toán.

C. Tổng lãi trên biến phí trên biến phí đơn vị
D. Tổng chi phí (định và và biến phí) trên giá bán
đơn vị

56.

Theo mau: CHTN.2016

A

Đúng. Đáp án đúng là: Nên chọn phương án này vì làm
tăng 40.000.000 đồng

Lb% = (Ln + Đp)/Dt = (60.000.000 + 220.000.000)/700
Doanh thu tăng thêm 25% làm cho tổng lãi trên biến ph

700.000.000  25%  40% =
70.000.000 đồng
Trừ chi phí cố định tăng thêm: 30.000.000 đồng
Lợi nhuận sẽ tăng:
70 000 000 – 30 000 000
= 40 000 000 đ
Vậy phương án này có lợi nhuận tăng so với trước cho
nghiệp nên chọn phương án này
Tham khảo: mục 3.3.1. Thay đổi chi phí cố định và doa

Đúng. Đáp án đúng là: Sản lượng hòa vốn trên sản lượ
1 kỳ kế toán.

Thời gian hòa vốn chính là khoảng thời gian doanh nghi

trên biến phí bù đắp đủ định phí
Khi đó thời gian hòa vốn (Tgh) sẽ được xác định như sau
Thời gian hòa vốn = Slh /(Sl/12)
Thời gian hòa vốn = Dth /(Dt/12) = (Đp x 12)/ (Dt x lb
Tham khảo: mục 3.4.2.4. Xác định thời gian hòa vốn,


Sản lượng hòa vốn được tính bằng

Đúng. Đáp án đúng là: Định phí/Lãi trên biến phí đơn v

Sản lượng hòa vốn chính là mức sản lượng mà tại đó doa
tổng lãi trên biến phí đủ bù đắp định phí.
Tham khảo: mục 3.4.2.1. Xác định sản lượng hòa vốn

A.
B.
C.
D.

Doanh thu / Lãi trên biến phí đơn vị
Định phí/Lãi trên biến phí đơn vị
Định phí / biến phí đơn vị
Doanh thu / giá bán đơn vị

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó:

A.
B.
C.

D.

Doanh thu = Tổng lãi trên biến phí
Tổng định phí = Tổng lãi trên biến phí
Tổng định phí = Tổng chi phí biến đổi
Lợi nhuận = Định phí

B

Đúng. Đáp án đúng là: Tổng định phí = Tổng lãi trên b

Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu đủ bù đắp các
động kinh doanh đã bỏ ra, hay nói cách khác điểm hòa v
tại đó doanh nghiệp không có lãi cũng như không bị lỗ, l
đủ bù đắp định phí
Tham khảo: mục 3.4.1. Khái niệm, bài 3

Doanh thu hòa vốn được tính bằng:

A.
B.
C.
D.

Sản lượng an toàn nhân giá bán đơn vị
Sản lượng thực tế nhân giá bán đơn vị
Sản lượng hòa vốn nhân giá bán đơn vị
Sản lượng hòa vốn nhân biến phí đơn vị

C


Đúng. Đáp án đúng là: Sản lượng hòa vốn nhân giá bán

Doanh thu hòa vốn là điểm tại đó doanh nghiệp đạt đến s
vốn.
Tham khảo: mục 3.4.2.2. Xác định doanh thu hòa vốn

C

Đúng. Đáp án đúng là: 4000 sản phẩm
Vì: Sản lượng hòa vốn = Định phí/ lãi trên biến phí đơn
= 600 000/ (300-150) = 4000 sản phẩm
Tham khảo: mục 3.4.2.1. Sản lượng hòa vốn

57.

58.

59.

60.

B

Một doanh nghiệp có số liệu sau: (Đơn vị: 1000 A. 1000 sản phẩm
đ): Giá bán đơn vị là 300, biến phí đơn vị 150. B. 2000 sản phẩm
Tổng định phí là 600.000. Sản lượng hòa vốn
C. 4000 sản phẩm
của doanh nghiệp này là:
D. 6000 sản phẩm


Theo mau: CHTN.2016


61.

62.

63.

Một doanh nghiệp có số liệu sau: (Đơn vị: 1000 A. 600.000 nđ
đ): Giá bán đơn vị là 300, biến phí đơn vị 150. B. 1200.000 nđ
Tổng định phí là 600.000. Doanh thu hòa vốn C. 300.000 nđ
của doanh nghiệp này là:
D. 1500.000 nđ

B

Đúng. Đáp án đúng là: 1200.000 nđ
Vì: Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Giá bán
Trong đó Sản lượng hòa vốn = Tổng định phí / Lãi trên b
= 600 000 / (300-150) = 4000 sản phẩm
Doanh thu hòa vốn = 4000 x 300 = 1200.000 nđ
Tham khảo: mục 3.4.2. Xác định điểm hòa vốn

Một doanh nghiệp có số liệu sau trong tháng 4:
(Đơn vị: 1000 đ): Giá bán đơn vị là 300, biến
phí đơn vị 150. Tổng định phí là 600.000. Công
suất theo thiết kế của doanh nghiệp là 6000 sản
phẩm / tháng. Công suất hòa vốn của doanh

nghiệp này là:

A. h% = 66,67%
B. h% = 30%
C. h% = 70%
D. h% = 60%

A

Đúng. Đáp án đúng là: h% = 66,67%
Vì: Công suất hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x 100%/ Cô
thiết kế
Trong đó Sản lượng hòa vốn = Tổng định phí / Lãi trên b
= 600 000 / (300-150) = 4000 sản phẩm
Công suất hòa vốn
= 4000 x 100% / 6000 = 66,67%
Tham khảo: mục 3.4.2.3 Xác định công suất hòa vốn, b

Mức lợi nhuận mong muốn của công ty A dự
định là 200.000 (nđ). Tổng chi phí cố định là
500.000 nđ và tỷ suất lãi trên biến phí là 35%.
Xác định doanh thu để công ty có thể đạt được
mức lợi nhuận dự kiến?

A.
B.
C.
D.

D


Đúng. Đáp án đúng là: 2000.000 (nghìn đồng)
Vì: Ta có Lợi nhuận = Lãi trên biến phí – Định phí, nên
Lãi trên biến phí = Lợi nhuận + Định phí = 200 000 + 50
(nđ)
% Lãi trên biến phí = Lãi trên biến phí / Doanh thu = 35%
Nên Doanh thu = Lãi trên biến phí / % Lãi trên biến phí
= 700 000 / 0,35 = 2000 000 nđ
Tham khảo: mục mục 3.4.2. Xác định điểm hòa vốn

Theo mau: CHTN.2016

900.000 (nghìn đồng)
300.000 (nghìn đồng)
450.000 (nghìn đồng)
2000.000 (nghìn đồng)


64.

Công ty A có kế hoạch tiêu thụ 2.000 sản phẩm
trong tháng 1. Tồn kho đầu kỳ là 500 sản phẩm
và theo yêu cầu cuối tháng cần có tồn kho 20%
số sản phẩm tiêu thụ của tháng sau. Dự kiến sản
lượng tiêu thụ tháng 2 và tháng 3 là 1000 sản
phẩm và 1.200 sản phẩm. Khối lượng sản phẩm
sản xuất dự kiến tháng 1 là:

A.
B.

C.
D.

1.300 sản phẩm
1400 sản phẩm
1200 sản phẩm
1700 sản phẩm

Dự toán từ trên xuống được hiểu là loại dự toán: A. Số liệu dự toán được đưa ra từ cấp quản trị cấp
dưới và sau đó được phân bố cho các cấp trên

D

Đúng. Đáp án đúng là: 1700 sản phẩm
Vì:
 Tổng số thành phẩm sẵn sàng để bán = Số lượng tồn
kiến + số lượng bán dự kiến
=> Tổng số thành phẩm sẵn sàng để bán tháng 1 = 2000
2200 sản phẩm
 Số thành phẩm sản xuất dự kiến trong kỳ = Tổng số
sàng để bán – Thành phẩm tồn kho đầu kỳ
=> Số thành phẩm sản xuất dự kiến tháng 1 = 2200 – 50
phẩm
Tham khảo: mục 4.3.2. Dự toán sản xuất

B

Đúng. Đáp án đúng là: Số liệu dự toán được đưa ra từ
cấp và sau đó được phân bố cho các cấp dưới
Vì:


B. Số liệu dự toán được đưa ra từ cấp quản trị cao
cấp và sau đó được phân bố cho các cấp dưới

Theo cách lập này, các dự toán thường được đưa ra
từ trên xuống mà không được phản hồi từ cấp dưới.

C. Số liệu dự toán được đưa ra từ các cấp quản trị và
sau đó được phân bố cho các cấp thực hiện

Tham khảo: mục 4.3.2. Dự toán sản xuất

65.

D. Số liệu dự toán được xây dựng từ cấp dưới và sau
đó được cấp trên phê duyệt

Theo mau: CHTN.2016


×