Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

tiểu luận môn học phát triển chương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.82 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH

1


HÀ NỘI – 2012

2


Hạn nộp bài theo qui định: ngày 30 tháng 08 năm 2012
Thời gian nộp bài:

ngày 30 tháng 08 năm 2012

Nhận xét của giảng viên chấm bài:

Điểm: ...............................

Giảng viên (kí tên): ........................


Đề bài:
- Viết 50 câu trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn kiến thức về “Phát triển chương
trình” (theo tập bài giảng từ trang 5 đến trang 39)
- Xây dựng chuẩn đầu ra cho Chương/khối kiến thức :............................ (xác
định theo từng mơn học theo chương trình chuẩn THPT, theo mẫu môn TT


HCM)
Phần bài làm:
Phần 1: 50 câu trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn kiến thức về “Phát triển
chương trình” (theo tập bài giảng từ trang 5 đến trang 39):
Câu 1: Chương trình đào tạo là:
A. Một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo.
B. Một chương trình tổng thể cho một hoạt động đào tạo.
C. Một bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động giáo dục.
D. Một chương trình tổng thể cho một hoạt động giáo dục.
Câu 2: “Văn bản nhà nước quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức
cho các chương trình đào tạo” là khái niệm của:
A. Chương trình đào tạo

B. Khung chương trình

C. Chương trình khung

D. Kế hoạch đào tạo.

4


Câu 3: Kế hoạch đào tạo là:
A. Văn bản xác định trình độ thực hiện chương trình đào tạo của khóa
học.
B. Văn bản xác định tiến độ thực hiện chương trình đào tạo của khóa học.
C. Văn bản xác định tiến độ thực hiện nội dung đào tạo của khóa học.
D. Văn bản xác định trình độ thực hiện nội dung đào tạo của kshóa học
Câu 4: “Một bộ phận của hệ thống các ngành và trình độ chun mơn mà tên
gọi của nó được xác định bởi thể dạng hoạt động nghề nghiệp” là khái niệm

của:
A. Ngành đào tạo

B. Chuyên ngành đào tạo

C.Nhóm ngành đào tạo

D. Lĩnh vực đào tạo.

Câu 5: Chương trình chính- phụ là:
A. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và chỉ có một chun mơn.
B. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và có một chun mơn chính, một chun
mơn phụ.
C. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và có hai chun mơn.
D. Người tốt nghiệp được cấp hai bằng và có hai chun mơn khác nhau.
Câu 6: Chương trình song ngành là:
A. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và chỉ có một chuyên mơn.
B. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và có một chun mơn chính, một
chun mơn phụ.
C. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và có hai chun mơn.
D. Người tốt nghiệp được cấp hai bằng và có hai chuyên môn khác nhau.

5


Câu 7: Chương trình hai bằng là:
A. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và chỉ có một chun mơn.
B. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và có một chun mơn chính, một
chun mơn phụ.
C. Người tốt nghiệp được cấp một bằng và có hai chun mơn.

D. Người tốt nghiệp được cấp hai bằng và có hai chun mơn khác nhau.
Câu 8: Có các cách nào để tiếp cận phát triển chương trình đào tạo:
A. Tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận chương trình.
B. Tiếp cận nội dung, tiếp cận mục đích, tiếp cận chương trình.
C. Tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận tiến trình.
D. Tiếp cận nội dung, tiếp cận mục đích, tiếp cận tiến trình.
Câu 9: Đối với chương trình cử nhân, phần lớn cần xây dựng theo cách tiếp
cận nào:
A. Tiếp cận nội dung

B. Tiếp cận mục tiêu

C.Tiếp cận quá trình

D. Tiếp cận tiến trình.

Câu 10: Chương trình nào cần xây dựng theo cách tiếp cận mục tiêu:
A. Chương trình cử nhân

B. Chương trình thạc sỹ

C.Chương trình tiến sĩ

D. Chương trình nghiên cứu

sinh.
Câu 11: Chương trình nào cần xây dựng theo cách tiếp cận nội dung:
A. Chương trình cử nhân

B. Chương trình thạc sỹ


6


C.Chương trình tiến sĩ

D. Chương trình nghiên cứu

sinh.
Câu 12: Kiến thức giáo dục đại học chuyên nghiệp gồm 3 nhóm học phần là:
A. Nhóm học phần cơ bản, nhóm học phần chun mơn chính và nhóm
học phần chun mơn phụ.
B. Nhóm học phần cốt lõi, nhóm học phần chun mơn chính và nhóm
học phần chun mơn phụ.
C. Nhóm học phần cơ sở, nhóm học phần chun mơn chính và nhóm học
phần chun mơn phụ.
D. Nhóm học phần đại cương, nhóm học phần chun mơn chính và nhóm
học phần chun mơn phụ.
Câu 13: Kiến thức dành cho bậc cao học thuộc trình độ:
A. Trình độ 300 và 400

B. Trình độ 400 và 500

C.Trình độ 500 và 600

D. Trình độ 600 và 700

Câu 14: Kiến thức dành cho bậc tiến sĩ thuộc trình độ:
A. Trình độ 500


B. Trình độ 600

C.Trình độ 700

D. Trình độ 800

Câu 15: Năm cấp độ từ thấp đến cao của phận định nội dung kiến thức về năng
lực vận hành:
A. Bắt chước, chuẩn hóa, thao tác, phối hợp, tự động hóa.
B. Bắt chước, thao tác, chuẩn hóa, phối hợp, tự động hóa.
C. Bắt chước, tự động hóa, chuẩn hóa, phối hợp, thao tác.

7


D. Bắt chước, thao tác, chuẩn hóa, tự động hóa, phối hợp.

Câu 16: Bốn cấp độ khi phân định nội dung kiến thức theo năng lực tư duy:
A. Tư duy trừu tượng, tư duy hệ thống, tư duy phê bình, tư duy sáng tạo.
B. Tư duy tưởng tượng, tư duy hệ thống, tư duy phê phán, tư duy sáng
tạo.
C. Tư duy tưởng tượng, tư duy hệ thống, tư duy phê bình, tư duy sáng tạo.
D. Tư duy trừu tượng, tư duy hệ thống, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo.
Câu 17: Tư duy trừu tượng là:
A. Suy luận một cách khái qt hóa, tổng q hóa ngồi khn khổ có sẵn.
B. Suy luận theo một cách tồn diện, hệ thống trước một sự kiện, một hiện
tượng.
C. Suy luận một cách có nhận xét, có phê phán.
D. Suy luận các vấn đề một cách mở rộng và ngồi các khn khổ định
sẵn, tạo ra những cái mới.

Câu 18: Tư duy hệ thống là:
A. Suy luận một cách khái quát hóa, tổng q hóa ngồi khn khổ có sẵn.
B. Suy luận theo một cách toàn diện, hệ thống trước một sự kiện, một hiện
tượng.
C. Suy luận một cách có nhận xét, có phê phán.
D. Suy luận các vấn đề một cách mở rộng và ngồi các khn khổ định
sẵn, tạo ra những cái mới.

8


Câu 19: Tư duy phê phán là:
A. Suy luận một cách khái qt hóa, tổng q hóa ngồi khn khổ có sẵn.
B. Suy luận theo một cách tồn diện, hệ thống trước một sự kiện, một hiện
tượng.
C. Suy luận một cách có nhận xét, có phê phán.
D. Suy luận các vấn đề một cách mở rộng và ngồi các khn khổ định
sẵn, tạo ra những cái mới.
Câu 20: Tư duy sáng tạo là:
A. Suy luận một cách khái quát hóa, tổng q hóa ngồi khn khổ có sẵn.
B. Suy luận theo một cách toàn diện, hệ thống trước một sự kiện, một hiện
tượng.
C. Suy luận một cách có nhận xét, có phê phán.
D. Suy luận các vấn đề một cách mở rộng và ngồi các khn khổ định
sẵn, tạo ra những cái mới.
Câu 21: Một trong các nguyên tắc để đảm bảo chất lượng đào tạo là:
A. Đảm bảo tính khoa học, tính cập nhật và tính khả thi.
B. Đảm bảo tính khoa học, tính hiện đại và tính khả thi.
C. Đảm bảo tính chính xác, tính cập nhật và tính khả thi.
D. Đảm bảo tính chính xác, tính hiện đại và tính khả thi.

Câu 22: Để đảm bảo hiệu quả đào tạo chương trình xây dựng phải:
A. Phải bao gồm một số học phần có tính kế hoạch hóa cao.
B. Phải bao gồm một số học phần có kế cận cao.
C. Phải bao gồm một số học phần có tính kế thừa cao.
D. Phải bao gồm một số học phần có tính kế hoạch cao.

9


Câu 23: Một trong các yêu cầu để đảm bảo hiệu suất đào tạo:
A. Chương trình đào tạo được modul hóa đến cả kiến thức.
B. Chương trình đào tạo được modul hóa đến cả khối kiến thức.
C. Chương trình đào tạo được modul hóa đến cả lượng kiến thức.
D. Chương trình đào tạo được modul hóa đến cả khối lượng kiến thức.
Câu 24: Để đảm bảo tính sư phạm của chương trình đào tạo thì:
A. Chương trình đào tạo phải mang tính khả thi cao về mặt thời lượng và
nội dung.
B. Chương trình đào tạo phải mang tính kế thừa cao về mặt thời lượng và
nội dung.
C. Chương trình đào tạo phải mang tính cơ bản cao về mặt thời lượng và
nội dung.
D. Chương trình đào tạo phải mang tính cơ sở cao về mặt thời lượng và
nội dung.
Câu 25: Có bao nhiêu bước phát triển chương trình đào tạo:
A. 4

B. 5

C. 6


D. 7

Câu 26: Các bước phát triển chương trình đào tạo được sắp xếp theo cách:
A. Bước nọ kế tiếp bước kia.

B. Trong một vóng trịn khép

kín.
C.Khơng theo trật tự nào.

D. Xen kẽ nhau.

Câu 27: Các trình độ của năng lực xã hội:

10


A. Năng lực hợp tác, năng lực thuyết giảng, năng lực quản lý.
B. Năng lực hợp tác, năng lực thuyết phục, năng lực quản lý.
C. Năng lực hợp tác, năng lực thuyết minh, năng lực quản lý.
D. Năng lực hợp tác, năng lực thuyết trình, năng lực quản lý.
Câu 28: Chuẩn đầu ra của một chương trình giáo dục đào tạo đại học là:
A. Nội hàm chất lượng tối thiểu của người tốt nghiệp chương trình đó.
B. Nội hàm chất lượng tối đa của người tốt nghiệp chương trình đó.
C. Nội hàm chất lượng tối đa của người tốt nghiệp chương trình đó.
D. Nội hàm kiến thức tối đa của người tốt nghiệp chương trình đó.
Câu 29: Đặc điểm nào không phải là căn cứ để xây dựng chuẩn đầu ra:
A. Mục tiêu giáo dục đào tạo của chương trình.
B. Yêu cầu phẩm chất nguồn nhân lực của nền kinh tế - xã hội.
C. Yêu cầu phẩm chất nguồn nhân lực của thị trường lao động trong và

ngoài nước.
D. Yêu cầu phẩm chất tính cách của nhân lực đáp ứng với mơi trường.
Câu 30: Có mấy bước để xây dựng chuẩn đầu ra
A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 31: Bước 4 trong quy trình xây dựng chuẩn đầu ra:
A. Thành lập nhóm chuyên gia
B. Khảo sát ý kiến về bản dự thảo lần 1
C. Chỉnh sửa, bổ sung bản dự thảo lần 1, khảo sát y kiến cho bản dự thảo
lần 2

11


D. Hồn thiện và cơng bố chuẩn đầu ra.
Câu 32: CDIO đã xây dựng một hệ thống các mục tiêu giáo dục đào tạo gồm
mấy cấp độ:
A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


Câu 33: Ở cấp 1 trong cách tiếp cận CDIO, kĩ năng mềm chiếm bao nhiêu
phần:
A. 0/3 nội dung

B. 1/3 nội dung

C.2/3 nội dung

D. 3/3 nội dung

Câu 34: Cách tiếp cận CDIO còn đặt 4 năng lực C-D-I-O trong bối cảnh:
A. Bối cảnh xã hội và bố cảnh tổ chức
B. Bối cảnh xã hội và bối cảnh doanh nghiệp
C. Bối cảnh xã hội và bối cảnh thị trường
D. Bối cảnh xã hội và bối cảnh nhân lực.
Câu 35: Cách tiếp cận CDIO là cách tiếp cận:
A. Cách tiếp cận nội dung

B. Cách tiếp cận mục

tiêu
C.Cách tiếp cận quá trình

D. Cách tiếp cận tiến trình

Câu 36: CDIO là chữ viết tắt của:
A. Centre- Design- Implement- Operate.
B. Concept - Design- Implement- Operate.
C. Conment - Design- Implement- Operate.


12


D. Conceive – Design- Implement- operate.

Câu 37: Bốn năng lực cốt lõi của người giáo viên THPT là:
A. Phát hiện, Thiết kế, Thực hiện và Hoàn thiện.
B. Phát hiện, Thiết lập, Thực hiện và Hoàn thiện.
C. Phát hiện, Thiết kế, Thực thi và Hoàn thiện.
D. Phát hiện, Thiết lập, Thực thi và Hồn thiện.
Câu 38: Mơi trường năng lực của giáo viên THPT:
A. Nhà trường và tổ chức

B. Nhà trường và xã

hội
C.Nền kinh tế - xã hội

D. Tổ chức và nền kinh

tế.

Câu 39: Nội dung của khối kỹ năng nghề nghiệp và phẩm chất cá nhân của GV
THPT gồm:
A. Phẩm chất cá nhân đáp ứng xã hội, kỹ năng nghề nghiệp tiên tiến của
ngành.
B. Phẩm chất cá nhân đáp ứng nhà trường, kỹ năng nghề nghiệp tiên tiến
của ngành.
C. Phẩm chất cá nhân đáp ứng thời đại, kỹ năng nghề nghiệp tiên tiến của

ngành.
D. Phẩm chất cá nhân đáp ứng tổ chức, kỹ năng nghề nghiệp tiên tiến của
ngành.

13


Câu 40: Các kỹ năng hoạt động trong môi trường nhà trường của GV THPT
gồm:
A. Kỹ năng làm việc theo nhóm, giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp, ứng xử với
với phụ huynh.
B. Kỹ năng ứng xử với phụ huynh, với tổ chức hành chính, với tổ chức xã
hội.
C. Kỹ năng ứng xử với học sinh, phụ huynh, với tổ chức hành chính, với tổ
chức xã hội.
D. Kỹ năng làm việc theo nhóm, giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp, ứng xử với
với học sinh.
Câu 41: Các kỹ năng hoạt động trong môi trường xã hội của GV THPT:
A. Kỹ năng làm việc theo nhóm, giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp, ứng xử với
với phụ huynh.
B. Kỹ năng ứng xử với phụ huynh, với tổ chức hành chính, với tổ chức xã
hội.
C. Kỹ năng ứng xử với học sinh, phụ huynh, với tổ chức hành chính, với tổ
chức xã hội.
D. Kỹ năng làm việc theo nhóm, giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp, ứng xử với
với học sinh.
Câu 42: Các kỹ năng nghề nghiệp tiên tiến của ngành của GV THPT:
A. Kỹ năng lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án, giảng dạy, kiểm tra đánh
giá, phát triển nghề nghiệp.
B. Kỹ năng lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án, giảng dạy, phát hiện và

giải quyết vấn đề, thuyết trình.

14


C. Kỹ năng lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án, giảng dạy, thuyết trình,
thuộc tính và kỹ năng cá nhân.
D. Kỹ năng lập kế hoạch dạy học, soạn giáo án, giảng dạy, thuyết trình, nhận thức
và tư duy.
Câu 43: Kỹ năng nào là phẩm chất cá nhân đáp ứng thời đại của GV THPT:
A. Kỹ năng phát triển nghề nghiệp.
B. Kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề.
C. Kỹ năng giao tiếp.
D. Kỹ năng ứng xử với tổ chức xã hội
Câu 44: Nội dung nào thuộc năng lực thực hiện trong môi trường nhà trường
và xã hội của GV THPT:
A. Xây dựng kế hoach dạy học.
B. Lên kế hoạch q trình thực hiện.
C. Phát hiện đặc điểm mơi trường giáo dục.
D. Tự đánh giá, tự học, tự nghiên cứu và tự rèn luyện.
Câu 45: Nội dung nào thuộc năng lực thiết kế trong môi trường nhà trường
và xã hội của GV THPT:
A. Xây dựng kế hoach dạy học.
B. Lên kế hoạch quá trình thực hiện.
C. Phát hiện đặc điểm môi trường giáo dục.
D. Tự đánh giá, tự học, tự nghiên cứu và tự rèn luyện.
Câu 46: Nội dung nào thuộc năng lực hồn thiện trong mơi trường nhà
trường và xã hội của GV THPT:
A. Xây dựng kế hoach dạy học.
B. Lên kế hoạch quá trình thực hiện.


15


C. Phát hiện đặc điểm môi trường giáo dục.
D. Tự đánh giá, tự học, tự nghiên cứu và tự rèn luyện.
Câu 47: Một số tiêu chí làm cơ sở cho các lựa chọn phương pháp giảng dạy:
A. Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, trình độ sinh viên, điều kiện kỹ
thuật.
B. Mục đích đào tạo, nội dung đào tạo, trình độ sinh viên, điều kiện kỹ
thuật.
C. Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, trình độ giáo viên, điều kiện kỹ
thuật.
D. Mục đích đào tạo, nội dung đào tạo, trình độ giáo viên, điều kiện kỹ
thuật.
Câu 48: Các biện pháp thi cử thích hợp phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
A. Độ giá trị, độ khó, khả năng thực thi.
B. Độ giá trị, hiệu quả, khả năng thực thi.
C. Độ giá trị, độ tin cậy, khả năng thực thi.
D. Độ giá trị, hiệu quả, độ khó.
Câu 49: Độ tin cậy là:
A. Một hình thức thi nào đó thể hiện ở chỗ nó ln cho ta kết quả phù hợp
hay khơng.
B. Một hình thức thi nào đó thể hiện ở chỗ nó đo được những gì mà người
ta cần đo.
C. Một hình thức thi nào đó thể hiện ở chỗ nó có phù hợp với điều kiện của nhà
trường hay không.

16



D. Một hình thức thi nào đó thể hiện được độ khó của đề thi.
Câu 50: Độ giá trị là:
A. Một hình thức thi nào đó thể hiện ở chỗ nó ln cho ta kết quả phù hợp
hay khơng.
B. Một hình thức thi nào đó thể hiện ở chỗ nó đo được những gì mà người
ta cần đo.
C. Một hình thức thi nào đó thể hiện ở chỗ nó có phù hợp với điều kiện của nhà
trường hay không.
D. Một hình thức thi nào đó thể hiện được độ khó của đề thi.

ĐÁP ÁN:
1. A

11. C

21. A

31. D

41. B

2. B

12. B

22. C

32. B


42. A

3. B

13. C

23. B

33. C

43. B

4. D

14. C

24. A

34. A

44. B

5. B

15. B

25. C

35. C


45. A

6. C

16. D

26. B

36. D

46. D

7. D

17. A

27. B

37. A

47. A

8. A

18. B

28. A

38. B


48. C

9. C

19. C

29. D

39. C

49. A

17


10. B

20. D

30. A

40. D

18

50. B




×