Tải bản đầy đủ (.pptx) (144 trang)

Chế định TAND và VKSND trong hiến pháp (ppt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 144 trang )

PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG BMNN

BÀI 5:
TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ VIỆN KIỂM
SÁT NHÂN DÂN
1

NHÓM 5


NỘI DUNG
A. TÒA ÁN NHÂN DÂN
I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TAND
II. CHỨC NĂNG TAND TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
III. HỆ THỐNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA TAND
IV. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TAND
V. CÁC BẢNG SO SÁNH QUY CHẾ TAND
VI. THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM TÒA ÁN NHÂN DÂN
B. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
VII. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA VKSND
VIII.CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VKSND
IX. HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA VKSND
X. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VKSND
XI. BẢNG SO SÁNH QUY CHẾ VKSND
XII. KIỂM SÁT VIÊN VKSND

2


A. TÒA ÁN NHÂN DÂN


3


I. VỊ TRÍ PHÁP LÝ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN

Một trong bốn hệ thống cơ quan cấu
thành bộ máy nhà nước

Trung tâm của hệ thống các cơ quan
tư pháp nước ta

4


Hệ thống
CQNN

Hệ thống
cơ quan
Quyền
lực NN

Hệ thống
cơ quan

Hệ thống

Hệ thống

Ngoài ra,


Hành

cơ quan

cơ quan

Chủ tịch

chính

Xét xử

Kiểm sát

Nước

NN

5


II.

CHỨC

NĂNG

CỦA


TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Điều 102 Hiến pháp 2013
“Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư
pháp”

6


II.

CHỨC

NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN


DÂN

Điều 2 khoản 2 Luật tổ chức TAND năm 2014
“ Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh
doanh, thương mại, lao động, hành chính và giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật…”

 Như vậy, TAND có chức năng xét xử

7


II.

CHỨC

NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

NHẬN XÉT:
Hiến pháp 2013 xác định Tòa án là cơ quan thực hiện quyền tư pháp. Đây là điểm mới
của HP 2013 so HP 1992

 thể chế hóa quan điểm về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước.

8


II.

-

CHỨC

NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Hoạt động xét xử của TAND có đặc điểm?

1) Hoạt động xét xử là trung tâm nhất, bản chất nhất của hoạt động tư pháp

Nghĩa rộng: gồm hoạt
động điều tra, xét xử,
thi hành án…


Hoạt động

Nghĩa hẹp: hoạt động

tư pháp

xét xử
9


II.

-

CHỨC

NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Hoạt động xét xử của TAND có đặc điểm?


2) Phạm vi hoạt động xét xử rộng: Tòa án xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân – gia đình,
lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật;

10


II.

-

CHỨC

NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Hoạt động xét xử của TAND có đặc điểm?

3) Chỉ Tòa án mới có quyền nhân danh quyền lực Nhà nước để thực hiện chức năng xét xử. 
Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực thi hành cuối cùng, có khả năng thay thế quyết
định giải quyết khiếu nại, tố cáo.


11


II.

-

CHỨC

NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Xét xử của Tòa án có những thủ tục nào?

12


II.





CHỨC

NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Sơ thẩm
Phúc thẩm là việc Tòa án cấp trên xét xử lại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm chưa
có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của
pháp luật.

13


II.




CHỨC


NĂNG

CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Tái thẩm áp dụng đối với bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình
tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án hoặc quyết định mà tòa án, các
đương sự không thể biết được khi ra bản án hoặc quyết định đó.
Giám đốc thẩm là xét lại bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm
pháp luật trong việc xử lý vụ án.

14


II.




CHỨC

NĂNG


CỦA

TÒA

ÁN

NHÂN

DÂN

Lưu ý:
Sơ thẩm, phúc thẩm được gọi là cấp xét xử (có hai cấp xét xử là sơ thẩm và phúc thẩm).
Giám đốc thẩm, tái thẩm không phải là một cấp xét xử mà chỉ là một thủ tục đặc biệt để xem xét lại
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

15


III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM V Ụ, QUYỀN HẠN CỦA
TAND

1.

Hệ thống Tòa án nhân dân
HP 2013 không tiếp tục liệt kê tên các Tòa án cụ thể mà quy định “Tòa án nhân dân gồm Tòa
án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luật định” (khoản 2 Điều 102 HP 2013).

 phù hợp với tinh thần cải cách tư pháp (tổ chức tòa án hạn chế phụ thuộc vào đơn vị hành
chính).


16


III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM V Ụ, QUY ỀN HẠN CỦA
TAND

1. Hệ thống Tòa án nhân dân
Điều 3 LTCTAND 2014, hệ hống TAND gồm:







TAND tối cao;
TAND cấp cao;
TAND tỉnh, thành phố trực thuộc TW (cấp tỉnh);
TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương (cấp huyện);
Các Tòa án Quân sự.

17


III. HỆ THỐNG TỔ CHỨC VÀ NHIỆM V Ụ, QUY ỀN HẠN CỦA
TAND

18



a. Tòa án nhân dân tối cao
- Nhiệm vụ, quyền hạn: Điều 20 LTCTAND 2014








Giám đốc thẩm, tái thẩm;
Giám đốc việc xét xử;
Tổng kết thực tiễn xét xử, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử;
Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của TAND;
Quản lý các TAND và Tòa án quân sự về tổ chức, bảo đảm độc lập giữa các Tòa án.
Trình QH dự án luật, nghị quyết; trình UBTVQH dự án pháp lệnh, nghị quyết.

19


a. Tòa án nhân dân tối cao

20


Bầu
Quốc hội

Chánh án TANDTC

Miễn nhiệm
Bãi nhiệm đề nghị CTN

Chủ tịch

Bổ nhiệm

nước

Miễn nhiệm

Phó Chánh án

Cách chức đề
Nghị CATANDTC

Phê chuẩn
đề nghị bổ
Quốc hội

nhiệm
Miễn nhiệm
Cách chức

Thẩm phán TANDTC
(HP 92 do CTN b.nh)
21


Bổ nhiệm


Thẩm tra viên

CATANDTC

Bổ nhiệm

CATANDTC

Thư ký

22


a. Tòa án nhân dân tối cao

-

Các bộ phận cấu thành

+ Hội đồng thẩm phán TAND tối cao
+ Bộ máy giúp việc
+ Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng
 Không còn các Tòa chuyên trách,Tòa phúc thẩm như LTCTAND năm 2002

23


a. Tòa án nhân dân tối cao
- Các bộ phận cấu thành:

+ Hội đồng thẩm phán TAND tối cao



Gồm:
Chánh án

Các Phó chánh án

Các thẩm phán TANDTC

24


a. Tòa án nhân dân tối cao
- Các bộ phận cấu thành:
+ Hội đồng thẩm phán TAND tối cao:

-

Tổng số thành viên Hội đồng thẩm phán TAND tối cao không dưới 13 người và không quá 17
người.

 LTCTAND năm 2014 đưa ra mức tối thiểu.

25


×