Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Biện pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự của công ty TNHH lan phố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.05 KB, 66 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Ta biết rằng kể từ khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trường, nền
kinh tế Việt Nam đang chuyển biến hàng ngày, sự cạnh tranh diễn ra vô cùng
gay gắt. Các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng lên tự hạch toán kinh tế độc lập,
không còn sự bảo trợ của Nhà nước, có doanh nghiệp thành công, ngày càng
phát triển, nhưng cũng có doanh nghiệp không trụ vững được phải giải thể, phá
sản. Phải nói rằng nền kinh tế thị trường đang phát huy tính hai mặt của nó một
cách mạnh mẽ, thành công với những doanh nghiệp năng động, sáng tạo, nhạy
bén; thất bại với những doanh nghiệp quen thói ỷ lại, kinh doanh thua lỗ, gây
thất thoát tài sản của Nhà nước.
Một doanh nghiệp thành công là một doanh nghiệp nắm bắt được những
thay đổi của thị trường, từ đó đón đầu được nó, thỏa mãn tốt nhất những gì mà
người tiêu dùng cần hơn hẳn những đối thủ cạnh tranh.
Trong bài báo cáo thực tập này em xin chọn chuyên đề :”Biện pháp hoàn
thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH Lan Phố” ,bài báo
cáo của em gồm có 3 phần
Chương 1 : Tổng quát về Công ty TNHH Lan Phố
Chương 2 : Thực trạng công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty
TNHH Lan Phố
Chương 3 : đề xuất phương hướng và một số biện pháp nhằm hoàn
thiện công tác tuyển dụng nhân sự của Công ty TNHH Lan Phố


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH LAN PHỐ
1.1.

Quá trình ra đời và phát triển của Công ty TNHH Lan Phố

• Một số thông tin cơ bản về Công ty TNHH Lan Phố
• Tên Doanh nghiệp: Công Ty TNHH Lan Phố.




Địa chỉ: Khu công nghiệp Lưu Kiếm, huyện Thủy Nguyên , thành

phố Hải Phòng.
• Hình thức pháp lý: Công ty TNHH hai thành viên trở lên.


Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh: 0200738041 do Sở kế hoạch

và Đầu Tư thành phố Hải Phòng cấp.
• Vốn điều lệ: 76.000.000.000 đồng.
• Ngày thành lập: 24/04/2007
• Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Lê Thị Phố.
• Chức danh: Giám đốc.
• Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất vật liệu xây dựng từ đất sét (Gạch,
Ngói tuynel).
• Liên hệ:


Điện thoại: (031) 391527



Fax:

(031) 3915955

Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Lan Phố
Công ty TNHH Lan Phố được thành lập chính thức vào ngày 24 tháng 04

năm 2007 với hình thức Công ty TNHH hai thành viên trở lên. Công ty được
thành lập bởi sự góp vốn của hai thành viên:


STT Tên thành viên

Phần vốn góp
(%)

1.

Lê Thị Phố

69,5%

2.

Lê Hữu Lương

30,5%
( Nguồn : Phòng kế toán-tài chính)

Như vậy, bà Lê Thị Phố là người có phần vốn góp cao nhất (69,5%) và giữ
vị trí giám đốc công ty TNHH Lan Phố.
Từ khi thành lập đến nay, công ty dã trải qua 2 giai đoạn phát triển chính:
• Giai đoạn 1: 2007 - 2010: Thành lập công ty với tên gọi Nhà Máy gạch
Tuynel Lưu Kiếm. Dây chuyền I – Nhà máy gạch Tuynel Lưu Kiếm có công
suất thiết kế 25 triệu viên gạch QTC/năm, bước đầu rất thuận lợi đã đi vào họat
động ổn định.
• Giai đoạn 2: 2010 - 2013: Ngày 23/12/2010, Nhà máy gạch Tuynel Lưu

Kiếm được đổi tên thành Công ty TNHH Lan Phố. Được sự thống nhất đồng
thuận với mong muốn tạo dựng một công ty có quy mô rộng lớn hơn và ngày
càng hiện đại hoá, Ban lãnh đạo công ty đã tiếp tục đầu tư dây chuyền II nhà
máy gạch với công suất lớn gần 1,5 lần dây chuyền I và đã đạt kết quả tốt như
mong đợi.
1.2. Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Lan Phố.
Một số thông tin về mô hình Công ty TNHH có hai thành viên trở lên :
Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là Doanh nghiệp
trong đó thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản
khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp.
Tuy nhiên, công ty trách nhiệm hữu hạn không được quyền phát hành cổ phiếu
để huy động vốn.


Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ hai thành viên trở lên có Hội đồng thành
viên, Giám đốc hay cũng chính Chủ tịch hội đồng thành viên.
Sơ đồ 1.1. Mô hình cơ cấu tổ chức của công ty
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

P. TC - KT

P. TCSX

P. NHÂN SỰ

P. KINH DOANH

PHÂN XƯỞNG

SẢN XUẤT
( Nguồn : Phòng quản trị nhân sự )
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc:
• Quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh hàng ngày của







công ty.
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty
Ban hành quy chế quản lý nội bộ công ty.
Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty.
Ký kết hợp đồng nhân danh công ty.
Tuyển dụng lao động.
Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công

ty.
- Phó giám đốc kinh doanh:
• Là người đứng đầu trong các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.


• Nắm vững mục tiêu, yêu cầu của xí nghiệp và mối quan hệ của các lĩnh
vực, nhận biết được những thuận lợi, khó khăn nơi mình phụ trách.
• Thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi theo quy định của pháp luật và Điều
lệ của công ty.
• Là người giúp việc, tham mưu cho giám đốc.

- Chức năng và nhiệm vụ của Phòng tài chính kế toán:
• Giúp việc và tham mưu cho Giám đốc Công ty trong công tác tổ chức,
quản lý và giám sát hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán và thống kê.
• Theo dõi, phân tích và phản ảnh tình hình biến động tài sản, nguồn vốn
tại Công ty và cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kinh tế cho Giám
đốc trong công tác điều hành và hoạch định sản xuất kinh doanh.
• Quản lý tài sản, nguồn vốn và các nguồn lực kinh tế của Công ty theo quy
định của Nhà nước.
• Xây dựng kế hoạch định kỳ về kinh phí hoạt động, chi phí bảo dưỡng
định kỳ và sửa chữa nhỏ của Công ty và các kế hoạch tài chính khác.
• Thực hiện chế độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định của Nhà nước
và Điều lệ của Công ty.
• Xác định và phản ảnh chính xác, kịp thời kết quả kiểm kê định kỳ tài sản,
nguồn vốn.
• Lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài
chính theo quy định và điều lệ Công ty.
• Thực hiện những nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty phân công.
- Phòng tổ chức sản xuất.
• Lập kế hoạch sản xuất cho công ty căn cứ vào số liệu nghiên cứu thị
trường mà phòng kinh doanh cung cấp
• Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc phân công.
- Chức năng và nhiệm vụ của Phòng nhân sự:


• Lập kế hoạch đào tạo cán bộ, đào tạo công nhân nghiệp vụ, kế hoạch tiếp
nhận cán bộ quản lý, dự kiến cán bộ thay thế vị trí những cán bộ chuyển
công tác hoặc nghỉ hưu, nghỉ mất sức.
• Giải quyết các vấn đề hợp đồng lao động, thanh lý hợp đồng lao động
theo bộ luật lao động của nhà nước hiện hành.
• Kịp thời giải quyết các chế độ chính sách cho công nhân viên.

• Tham mưu cho Hội đồng thành viên và Giám đốc về công tác bảo vệ phối
hợp với các cơ quan, các đơn vị chức năng tổ chức huấn luyện phòng
chống chay nổ và an toàn lao động cho công nhân nhân viên.
• Lập kế hoạch, mua sắm và cấp phát đồng phục, các trang thiết bị bảo hộ
lao động cho công nhân viên, giải quyết kịp thời chế độ bảo hiểm cho
người lao động.
• Quản lí hồ sơ lý lịch cán bộ công nhân viên theo phân cấp quản lý.
• Thực hiện báo cáo định kỳ công tác tổ chức lao động.
• Trực tiếp làm việc với các cơ quan chức năng bên ngoài như: UBND các
cấp, các lực lượng Công an, Quân đội có liên quan ở nơi đơn vị có trụ sở
hay dự án công trường đang thi công khi mà các cơ quan này theo yêu
cầu.
• Rà soát và đề nghị nâng bậc lương cho cán bộ công nhân viên đúng kì
hạn. Lập kế hoạch và chủ động liên hệ với các trường dạy nghề mở các
lớp đào tạo nghiệp vụ và tổ chức thi nâng bậc công nhân hàng năm.
- Phân xưởng sản xuất.
• Sản xuất sản phẩm theo đúng kế hoạch đề ra.
• Phối hợp với các bộ phận khác nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Phòng kinh doanh
Trực tiếp chịu trách nhiệm thực hiện các hoạt động tiếp thị - bán hàng và
khách hàng tiềm năng của Doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu về
doanh số, thị phần…
• Lập các kế hoạch kinh doanh và triển khai thực hiện.


• Thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống phân
phối.
• Thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hàng nhằm mang lại doanh
thu cho doanh nghiệp.
• Phối hợp với các bộ phận liên quan nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ

nhất cho khách hàng.
• Ngoài ra phòng kinh doanh còn thực hiện một số chức năng khác theo
yêu câu của giám đốc.
1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH Lan Phố
- Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Bảng 1.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
giai đoạn 2010-2012
(đơn vị tí nh: tỷ đồ ng)
STT

Chỉ tiêu

Năm
2010

Doanh thu bán hàng &
1

cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ

2

doanh thu
Doanh thu thuần về bán
hàng & cung cấp dịch

3


vụ

4

Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dịch

5

dụ

Năm

Năm

2011

2012

Chênh lệch
(+/-)
%
2011/
2012/
2011/
2012/
2010

2011


2010

2011

19,54

40,45

41,85

20,9

1,4

51,7

3,34

-

-

-

-

-

-


-

40,45

41,85

20,9

1,41

51,7

3,34

32,1

34,58

20,56

2,48

64,0

7,73

8,34

7,27


0,35

-1,07

4,2

12,83

19,54
11,54

7,99


7

Chi phí tài chính

2,69

1,16

0,23

-1,53

-0.93

-56,9


-80,17

9

Chi phí quản lý DN
Lợi nhuận thuần từ hoạt

2,28

5,22

5,44

2,94

0,22

56,32

4,2

10

động kinh doanh

3,0

1,96


1,6

-1,04

-0,36

-34,67

-18,37

11

Thu nhập khác

0,48

0,1

0,55

-0,38

0,45

-79,17

450

12


Chi phí khác

-

-

0.03

-

0,03

-

13

Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán

0,48

0,1

0,52

-0,38

0,42

-79,17


420

14

trước thuế
Thuế thu nhập doanh

3,50

2,06

2,12

-1,44

0,06

-41,14

22,22

15

nghiệp
Lợi nhuận sau thuế thu

0,88

0,52


0,53

-0,36

0,01

38,64

0

16

nhập doanh nghiệp

2,63

1,54

1,58

-1,09

0,04

-39,5

22,22

(nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh

doanh)
Qua bảng số liệu trên ta thấy :
+ Năm 2011 có nhiều thay đổi so với 2010,lượng doanh thu và chi phí của năm
2011 lớn hơn rất nhiều so với năm 2010 (nhiều hơn khoảng 20 tỷ đồng) cho
thấy Công ty đã có những nguồn vốn cũng như khả năng huy động vốn rất tốt
của Công ty trong thời kỳ kinh tế khó khăn,đi cùng đó Công ty hầu như không
có các khoản giảm trừ doanh thu nào ,chứng tỏ khả năng sản xuất kinh doanh
tốt của Công ty
+ Tuy nhiên lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty chưa
thực sự tốt,năm 2011 đạt 8,34 tỷ đồng,chỉ nhiều hơn 350 triệu đồng so với mức
7,99 tỷ đồng của năm 2010,thậm chí sang năm 2012 lợi nhuận gộp còn giảm
12,83% ứng với 1,07 tỷ đồng tức lợi nhuận gộp của năm 2012 chỉ đạt 7,27 tỷ
đồng,chứng tỏ khả năng sử dụng vốn chưa cao của Công ty.
+ Lợi nhuận sau thuế của năm 2011 giảm 1,09 tỷ đồng so với năm 2010,ứng với
giảm 39,5% cho thấy một năm tài chính không thực sự khả quan,nhưng sang
đến năm 2012 lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng 0,04 tỷ đồng


tương đương với 22,22%. Trong 1 nền kinh tế đang bị khủng hoảng mà doanh
nghiệp vẫn đạt được lợi nhuận chứng tỏ doanh nghiệp đã quản lí tốt tình hình tài
chính cũng như có những chiến lược kinh doanh mang lại hiệu quả.
Doanh thu thuần năm 2012 so với năm 2011 tăng 1,41 tỷ đồng, tương đương
với 3,49%, tuy nhiên do giá vốn hàng bán năm 2012 tăng 7,73% so với năm
2011 đã làm cho lợi nhuận gộp từ hoạt động kinh doanh năm 2012 giảm 1,07 tỷ
đồng, tương đương với 12,83%.
Thu nhập khác và lợi nhuận khác năm 2012 lần lượt tăng 450% và 420% so với
năm 2011 đã kéo theo tổng lợi nhuận kế toán trước thuế của doanh nghiệp tăng
0,48 tỷ đồng, tương đương 22,22%.
1.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty
1.4.1 Đặc điểm sản phẩm của công ty TNHH Lan Phố

Sản phẩm gạch của công ty mang những đặc điểm chung của gạch đất
nung, đó là:
-

Có giá trị vĩnh cửu và giúp gia tăng giá trị công trình
Khả năng chống cháy tốt do đã được nung ở nhiệt độ cao.
Bên cạnh đó, do áp dụng công nghê hiện đại là sản xuất gạch đất sét nung

bằng lò tuynel, tạo hình bằng đúc ép chân không nên sản phẩm của công ty
TNHH Lan Phố đã mang 1 số đặc tính ưu việt hơn:
-

Mẫu mã đẹp hơn.
Chất lượng gạch được cải thiện và đồng đều hơn.
Gạch đất sét nung sử dụng công nghệ tuynel được đánh giá là một sản

phẩm cho môi trường bền vững.
1.4.1.1. Công nghệ sản xuất gạch tuynel
- Thiết bị sản xuất :
Lò tuynel (Tiếng Đức là tunnel) là dạng lò đường hầm, là lò nung công
nghiệp được dùng phổ biến nhất trên Thế giới trong ngành silicat. Lò tunnel có


dạng thẳng dài tới 94m gồm 2 lò nung và sấy đặt song song nhau. Chuyển liệu
cho lò là hệ thống đường ray, kích đẩy thủy lực và xe phà. Nhiệt khí thải lò
nung được tái sử dụng cho lò sấy qua hệ thống quạt và kênh dẫn khí nóng.
Lò nung thẳng chiều dài khá lớn chia làm 3 vùng có vị trí cố định: Vùng
nung sấy, vùng nung đốt và vùng làm nguội. Vật liệu được nung di chuyển đi
qua lò, nhiệt độ của nó thay đổi phù hợp với biểu đồ nung đất sét tao gốm
silicat. Đặc tính này thuận lợi cho kiểm sát chế độ nung, năng suất chất lượng

tốt.
Nhiên liệu sử dụng cho lò là bột than. Bột than được tra từ nóc lò xuống
và cháy trong nhiệt độ có sẵn trong lò (800-1050 oC), là môi trương tốt cháy
hết

nhiênliệu.
Lò nung được hút nhiệt khí nóng từ 2 đầu, tận dụng nguồn nhiệt thải

này cho lò sấy. Đặc tính này làm hiệu suất sử dụng năng lượng cao và cải
thiện môi trường lò.
Kết cấu lò vững chắc, vùng chịu lửa ở chế độ tĩnh tại và ổn định không
có dao động nhiệt cho nên tuổi thọ sử dụng của lò rất cao ( khoảng 40 năm)
Lò tunyel cho dự án có công suất thiết kế 25 triệu viên TC / năm. Lò
nung liên tục, thời gian ra 1 goong là 30 - 50 phút. Mỗi goong 3000 – 3400
viên
Lò được trang bị thêm buồng thu hồi bụi xỉ than và hệ thống phun than
tự động khép kín nâng cao hiệu suất đốt than và cải thiện môi trường. Nhiệt độ
ra môi trường (ống khói)< 110oC.
- Công nghệ kĩ thuật
Gạch ngói nung là sản phẩm từ đất sét, để tạo ra được thành phẩm phải trải qua
nhiều khâu gồm các bước sau:


• Đất sét sau khi ngâm ủ theo đúng thời gian quy định từ trại chứa được
xúc đổ vào thùng tiếp liệu để đưa vào công đoạn sơ chế. Công đoạn sơ
chế lần lượt gồm:
Tiếp liệu
Tách đá
Nghiền thô
Nghiền tinh.

• Sau khi sơ chế nguyên liệu đất sét được đưa vào máy nhào trộn 2 trục
để trộn với than cám đá nhằm đạt độ dẻo cần thiết để đưa qua máy đùn
hút chân không đưa nguyên liệu vào khuôn để tạo ra sản phẩm gạch
mộc (gạch chưa nung).
• Sản phẩm gạch mộc sau khi có hình dáng chuẩn được vận chuyển lên
trại phơi để phơi tự nhiên hoặc sấy phòng trong trường hợp cần thiết
cho đến khi sản phẩm đạt độ khô thích hợp.
• Xếp phôi sản phẩm gạch mộc lên xe goòng (đối với lò nung tuynel)
xông – sấy trong lò nung trong một khoản thời gian nhất định, sau đó
chuyển sang lò nung để nung ở nhiệt độ khoảng 900 độ C, sau đó sản
phẩm được làm nguội ngay trong lò cho ra thành phẩm.
• Sản phẩm sau khi nung được đưa ra lò, phân loại và vận chuyển vào
bãi chứa thành phẩm.

Sơ đồ 1.2. Quy trình sản xuất gạch tuynel
Thùng cấp
liệu

Máy cán
thô

Máy cán
mịn

Máy
nhào 2

Sân chứa mộc để phơi khô

Lò sấy khô

Lò nung gạch

GẠCH THÀNH PHẨM

Máy đùn


(Nguồn : Phòng tổ chức-sản xuất)
1.4.1.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm
Bảng 1.2.: Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2011-2012
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chênh lệch

Tên chỉ tiêu

%

Giá trị
Năm 2010

Doanh thu thuần
Doanh thu gạch

Năm 2011

Năm 2012

2011/

2012/ 2011/ 2012/


2010

2011

2010

2011

19,54
11,40

40,45
15,40

41,85
16,80

20,97
4

1,4
1,4

51,7
26

3,35
8,3


8,14

25,05

25,05

16,91

0

67,5

0

2 lỗ
Doanh thu gạch
6 lỗ
(Nguồn : Phòng Tài chính- Kế toán)
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy, Doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm 2012
tăng so với năm 2011, tăng 1,4 tỷ đồng, tương ứng với tăng 3,35%. Bên cạnh đó
ta thấy doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp là từ sản phẩm gạch 6 lỗ, 2011
chiếm 62,01% tổng doanh thu, năm 2012 chiếm 60,38% tổng doanh thu,, có xu
hướng tăng về mặt tỷ trọng so với năm 2011. Ta có thể thấy doanh thu của tất cả
các sản phẩm của doanh nghiệp năm 2012 đều tăng so với năm 2011, điều này
chứng tỏ doanh nghiệp đã hoạt động khá hiệu quả. Vì vậy trong nền kinh tế
được ví như một dòng sông đang cạn phù sa này, doanh nghiệp cần tiếp tục giữ
vững được “phong độ” như hiện giờ.
1.4.2. Đặc điểm về thị trường của Công ty TNHH Lan Phố
1.4.2.1. Đặc điểm về thị trường



Hiện nay trên địa bản Thủy Nguyên có khá nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ
sản xuất gạch xây dựng nhưng chỉ có 1 số doanh nghiệp có cùng công nghệ sản
xuất với công ty TNHH Lan Phố. Điều này đã làm cho thị trường tiêu thụ của
doanh nghiệp bị thu hẹp đáng kể.
Rộng hơn nữa là thị trường toàn thành phố Hải Phòng đang tồn tại nhiều
doanh nghiệp sản xuất gạch Tuynel với quy mô lớn, thâm niên lâu năm, chiếm
thị thần tương đối cao. Điều này đã tạo ra sức ép rất lớn cho doanh nghiệp trong
việc tìm kiếm chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước.
1.4.2.2. Khách hàng của doanh nghiệp
- Khách hàng truyền thống:
Khách hàng thường xuyên của công ty TNHH Lan Phố
-

Cửa hàng vật liệu xây dựng Đức Thịnh

-

Đại lý gạch XD Đại Phát

-

Cửa hàng VLXD Nam Hà

-

Cửa hàng VLXD Tín Nhất

-


Cửa hàng VLXD Sơn Thủy

-

Đại lý gạch XD Phú Quý

-

Công ty CP VLXD Việt Hàn

-

Cửa hàng VLXD Thủy Sơn 1

- Khách hàng tiềm năng:
Khách hàng tiềm năng của công ty là những doanh nghiệp kinh doanh vật
liệu xây dựng toàn miền Bắc.
1.4.2.3 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên thị trường Hải Phòng có rất nhiều đối thủ cạnh tranh có danh
tiếng như Công ty cổ phần cơ khí và VLXD Thanh Phúc, Nhà máy gạch Kiến


An, Xí nghiệp gạch ngói quân khu 3,… đây đều là những Doanh nghiệp lớn,
chiếm thị phần tương đối cao khoảng 70% thị phần của thị trường Hải Phòng.
Các doanh nghiệp này có lợi thế đều là các công ty với nguồn vốn lớn, đã xâm
nhập vào thị trường nhiều tỉnh, thành phố với đội ngũ chuyên gia giỏi, mẫu mã
đa dạng, hệ thống kênh phân phối nhiều, được nhiều người biết đến. Tuy nhiên
giá cả cao hơn các doanh nghiệp khác. Công ty TNHH Lan Phố có lợi thế giá
rẻ. Chiến lược giá là chiến lược quan trọng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó ta
thấy tại thị trường Hải Phòng có công ty gạch ngói Đại Tín, địa chỉ tại khu công

nghiệp, Lưu Kiếm, Thủy Nguyên được thành lập năm 2007. Tuy là doanh
nghiệp mới thành lập nhưng Công ty gạch ngói Đại Tín đã hoạt động khá hiệu
quả và chiếm 12% thị phần tại Hải phòng. Trong khi đó thị phần của công ty
TNHH Lan Phố là 10% do đó công ty gạch gói Bắc Nam chính là đối thủ cạnh
tranh trực tiếp của doanh nghiệp.
1.4.2.4. Nguồn cung ứng
Do sớm nhìn thấy được tài nguyên và tiềm năng phát triển về ngành công
nghiệp sản xuất gạch ngói, Doanh nghiệp đã đặt trụ sở tại khu Công nghiệp Lưu
Kiếm. Chính vì vậy, doanh nghiệp luôn tự tìm được nguồn cung ứng nguyên vật
liệu ổn định về chất lượng cũng như số lượng để phục vụ cho sản xuất.
1.4.3. Các hoạt động marketing của Công ty TNHH Lan Phố
Các doanh nghiệp gạch ngói ngày nay đang phải đối mặt với sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt về chất lượng cũng như chủng loại, mẫu mã. Vẫn có câu
“Khách hàng là thượng đế”, mà nhu cầu của người tiêu dùng thì không ngừng
thay đồi, chính vì vậy luôn đặt ra cho doanh nghiệp những thách thức khi muốn
“chiều” được theo nhu cầu của người tiêu dùng. Hiện nay các Doanh nghiệp có
chiến lược và kế hoạch đầu tư hiệu qủa, làm hài lòng khách hàng là các doanh
nghiệp giành được thị phần lớn trên thị trường. Sự tồn tại và phát triển của một
doanh nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc họ có giành được khách hàng không,


có thoả mãn được những nhu cầu không ngừng thay đổi của họ không và có
duy trì được lòng trung thành của khách hàng không
- Các chính sách, công cụ
 Chính sách về sản phẩm.
Doanh nghiệp chỉ sản xuất 2 mặt hàng chính là gạch 2 lỗ và gạch 6 lỗ, đó
vừa là ưu điểm cũng là nhược điểm của doanh nghiệp. Nhược điểm là sự kém
đa dạng về chủng loại, mẫu mã. Ưu điểm là do có ít mặt hàng, doanh nghiệp sẽ
tập trung cao vào 2 loại mặt hàng này, luôn luôn thay đổi, cập nhật những thiết
bị hiện đại, tiên tiến chất lượng tốt luôn đảm bảo về cả mặt chất lượng và mẫu

mã.
Song song với đó, doanh nghiệp còn liên kết và hợp tác với các doanh nghiệp
khác để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ; nâng cao sức cạnh tranh trên
thị trường.
Trong mọi trường hợp, nhân tố con người luôn đóng vai trò quan trọng, ý
thức được điều này, Doanh nghiệp đã tổ chức các khóa đào tạo, bồi dưỡng kỹ
năng tay nghề, kiến thức chuyên môn cho người lao động để nâng cao ý thức,
tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.


Chính sách về giá

Công ty TNHH Lan Phố là doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập, nền kinh tế
vẫn còn bị ảnh hưởng của khủng hoảng nên để tạo được ra lợi thế cạnh tranh
trên thị trường doanh nghiệp đã sớm xác định chiến lược cạnh tranh của mình
chính là chiến lược về giá. Doanh nghiệp thường dựa vào quy mô của công trình
mà xác định giá, nhưng thường thấp hơn đối thủ cạnh tranh từ 1%-3% tổng giá
trị của công trình, của sản phẩm, đảm bảo doanh nghiệp có lãi nhưng không
nhiều.


Chính sách xúc tiến bán hàng
• Công ty luôn đưa ra những đợt khuyến mại, giảm giá để thu hút
khách hàng.


• Công ty áp dụng thưởng hoa hồng cho cá nhân kéo được hợp đồng
đặt hàng về cho doanh nghiệp.
• Thực hiện tốt các chính sách sau bán hàng làm hài lòng khách
hàng, tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng như: chính sách bảo

hành sản phẩm dịch vụ , chính sách hỗ trợ vận chuyển đến tận tay
người tiêu dùng…
 Kênh phân phối
Công ty TNHH Lan Phố là một công ty nhỏ, mới thành lập, thị phần thấp,
khả năng tài chính còn hạn hẹp nên hiện nay hệ thống kênh phân phối của
doanh nghiệp chỉ có kênh phân phối trực tiếp, chưa có kênh phân phối gián
tiếp. Đa số người tiêu dùng đều muốn “nhìn tận mắt, sờ tận tay” nên việc mở
văn phòng đại diện và showroom trưng bày sản phẩm tại các địa phương là vô
cùng quan trọng, nó vừa khắc phục được nhược điểm trụ sở xa trung tâm của
doanh nghiệp, vừa đưa được sản phẩm đến tay khách hàng theo một cách
chuyên nghiệp.
Trong thời gian tới, doanh nghiệp sẽ mở rộng kênh phân phối của mình bằng
cách thành lập các kênh phân phối gián tiếp trên thị trường Hải Phòng, cũng
như trên cả nước.
Với các chính sách đúng đắn mà công ty đã và đang thực hiện đã mang lại
những thành tựu tích cực. Công ty đã bước đầu xây dựng cho mình một chỗ
đứng riêng trong lĩnh vực cung cấp vật liệu xây dựng.
- Chính sách Marketing và mở rộng thị trường của công ty TNHH Lan Phố còn
nhiều hạn chế.
Không phải bỗng dưng người ta nói “Thương trường như chiến trường”
mà chính vì sự cạnh tranh trên thương trường ngày càng khốc liệt, đôi khi sự
chiến thắng chỉ nằm trong một tíc tắc đã khiến các doanh nghiệp luôn phải ở
trong tư thế “chiến đấu”,cùng với đó là các khái niệm kinh doanh mới không
ngừng được hoàn thiện và luôn luôn thay đổi đã không ngừng đặt ra cho doanh
nghiệp những thách thức phải xây dựng những chiến lược kinh doanh sao cho


phù hợp. Ngày nay, quảng cáo đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc
đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Một sản phẩm dù tốt đến đâu mà không
được quảng bá tốt thì sẽ ít được biết và quan tâm.

“Thị trường”, “khách hàng” luôn là 2 yếu tố quyết định sự sống còn của doanh
nghiệp,công ty có tiềm lực tài chính lớn đến mấy mà không quảng bá được hình
ảnh của mình tới công chúng thì sẽ không ai sử dụng sản phẩm, dịch vụ của
mình, sẽ không tạo dựng được cho mình chỗ đứng và những khách hàng nhất
định . Vì vậy, phòng marketing luôn phải nắm bắt được tâm lý, xu hướng tiêu
dùng của khách hàng để có thể phối hợp tốt với các bộ phận khác để đưa ra
những chiến lược tiêu thụ sản phẩm.
1.4.4. Đặc điểm lao động tại Công ty TNHH Lan Phố
Lao động có vai trò quan trọng, là nguồn tiềm năng lớn tạo ra của cải vật
chất. Do vậy khi nói đến yếu tố lao động không chỉ đơn thuần đề cập đến số
lượng và chất lượng mà còn cả việc tuyển chọn, đào tạo lao động, bố trí sắp
xếp, quản lý và sử dụng lao động để đem lại hiệu quả cao đó mới là vấn đề phức
tạp. Là công ty sản xuất sản phẩm nên chủ yếu đội ngũ công nhân kỹ thuật
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động.
Tổng số lao động của Công ty được phân thành hai khối: Khối gián tiếp và khối
trực tiếp.
Bảng 1.3. Tình hình lao động của công ty 2010-2012
STT

Nội dung

Chênh lệch
(+;-)
2011
Người % Người % Người %

Tổng số lao động
1 Lao động gián tiếp

65

9

/

2010
100 130 100 135 100 65
13,8 16 12,3 16 11.85 7
1

%

2012/ 2011/ 2012/
2011 2010 2011
5
-

50,0
43,8

3.85
-


A
B
C
D
2
A
3

A
B
C
4
A
B

3
Phòng Tài chính- Kế toán
2
Phòng Tổ chức - sản xuất
Phòng Tổ chức-hành chính 1
3
Phòng Kỹ thuật – KCS
56
Lao động trực tiếp
56
Phân xưởng sản xuất
65
Theo trình độ văn hoá
9
Đại học và trên ĐH
23
CĐ, THCN, dạy nghề
33
THPH, LĐ phổ thong
65
Theo giới tính
40
Nam

25
Nữ

5 Theo tuổi
A Trên 60 tuổi
B Từ 45 - 60 tuổi
C Từ 20 - 45 tuổi
D Dưới 20 tuổi

4,6
5
2,3
5
2,2
2
3,1
5
7,3
5
7,1
3
1,5
3
2,7
3
2,7
2
4,6
3
1,4

3
1,3
86,1 114 87.69 119 88.15 58
100 114 100 119 100 58

5
5

40,0
66,7
49,1
49,1

4.38
4,38

100

130

100

135

100

65

5


50

3,8

13,8

16

12,3

16

11,8

7

-

41,25

-

35,4

51

39,2

51


37,8

28

-

54,9

-

50,8

63

48,5

68

50,4

30

5

47,6

7,9

100


130

100

135

100

65

5

50

3,8

61,5

85

65,4

90

66,7

45

5


52,9

5,8

38,5

45

34,6

45

33,3

20

-

47,1

-

65
-

100
-

130
-


100
-

135
-

100
-

65
-

5
-

50
-

3,8
-

30

41,7

50

38,5


50

37,0

20

-

40,0

-

30

54,7

70

53,8

75

55,5

40

5

57,1


7,1

5

4,6

10

7,7

10

7,5

5

-

50

-

( Nguồn :Theo số liệu phòng Tổ chức – Hành chính )
 Nhận xét: Theo bảng trên ta thấy:
+Tổng số lao động của năm 2011 tăng đáng kể so với năm 2010,mức tăng
từ 65 lao động năm 2010 lên mức 130 lao động năm 2011 tương ứng tăng 65
lao động (50%) trong đó tăng thêm 7 lao động gián tiếp (2 lao động phòng
tài chính-kế toán,3 lao động phòng tổ chức-sản xuất,1 lao động phòng tổ
chức-hành chính) và 58 lao động trực tiếp ở phân xưởng sản xuất



+Tổng lao động của Công ty năm 2012 tăng không đáng kể so với năm
2011. Cụ thể:
Năm 2012 tăng 5 người so với năm 2011 tương đương với 3.85%. Tổng
lao động tăng lên là do lao động trực tiếp tăng:
Lao động trực tiếp năm 2011 là: 114 người, chiếm 87.69%, sang năm 2012
là 119 người, chiếm 88.15%.
 Tình hình sử dụng chất lượng lao động
Chất lượng lao động luôn có ảnh hưởng nhất định đến năng suất lao động
của mỗi doanh nghiệp. Chất lượng lao động được thể hiện qua các tiêu chí:
Trình độ tay nghề; trình độ văn hoá; kinh nghiệm làm việc…Dưới đây là bảng
phân tích chất lượng lao động của Công ty TNHH Lan Phố.
Tình hình lao động của Công ty TNHH Lan Phố thay đổi rõ rệt cả về chất
lượng và số lượng, so sánh 2 năm 2010-2011 ta thấy tổng số lao động đã tăng từ
65 lao động năm 2010 lên 130 lao động năm 2011 bao gồm :
+5 lao động có trình độ đại học-trên đại học tương ứng tăng
41,25%
+28 lao động trình độ cao đẳnng-THCN-dạy nghề tương ứng tăng
54,9%
+30 lao động phổ thông tương ứng tăng 47,6%
Điều này có thể lý giải với lý do sang năm 2011,Công ty TNHH Lan Phố
đã mạnh dạn đầu tư thêm dây chuyền II nhà máy gạch với công suất gấp 1,5 lần
dây chuyền I đã gần hết giá trị khấu hao được đầu tư trước đó
Tình hình lao động của năm 2011 so với năm 2012 không có nhiều thay
đổi
+Công ty tăng thêm 5 lao động phổ thông nam trong độ tuổi 22-45 tuổi
để phục vụ sản xuất sản phẩm được tốt hơn
Với tính chất công việc cũng như đặc thù sản phẩm,Công ty TNHH Lan
Phố tuyển dụng lao động nam,đang trong độ tuổi lao động và không yêu cầu



quá cao về trình độ học vấn cũng như tay nghề nhìn. Nhìn chung đội ngũ lao
động công nhân viên được đánh giá là hợp lý
1.4.5. Tình hình tài chính của công ty TNHH Lan Phố
1.4.5.1. Khái quát tình hình tài chính công ty TNHH Lan Phố

Bảng 1.4. Bảng tài sản và cơ cấu tài sản của công ty TNHH Lan Phố các
năm 2011-2012
Đơn vị tính: tỷ đồng, %
Năm 2010
Tỷ
Giá trị

A
I

Giá

trọng

2011/

%

2012/

2011/

2012/


2010
51,24

2011
-35,3

61,0

183,0

12,32

84,6

25,27

74,76

16,35

HẠN
Tiền và các khoản

0,76

5,22

1,95

7,72


5,73

35,05

tương đương tiền
Các khoản phải

III

Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn

1,19

3,78

15,36

60,78

4,72

28,87

6,84

-10,64

44,5


0
-69,27

8,52
3

58,52
20,60

7,76

30,71

5,81

35,9

4,76

-1,95

61,3

-25,13

0,04

0,27


0,2

0,79

0,09

0,55

0,16

-0,11

80

-55

2,24

15,4

8,53

25,24

7,53

31,53

6,29


-1

73,74

-11,72

2,24

15,4

8,53

100,00

7,53

100,00

6,29

-1

73,74

-11,72

14,56

100


33,8

100

23,88

100

19,24

-9,92

56,92

-29,35

khác
TÀI SẢN

I

trọng

Chênh lệch
Giá trị

TÀI SẢN NGẮN

thu ngắn hạn


B

Giá trị

Năm 2012
Tỷ

2010
2011
68,4612,95
-8,92

II

IV

trọng

Năm 2011
Tỷ

DÀI HẠN
Tài sản cố định
TỔNG CỘNG
TÀI SẢN

(Nguồn: phòng Tài Chính- Kế toán)


Qua bảng phân tích tài sản và cơ cấu tài sản trong 2 năm 2011, 2012 nhìn c

hung tổng tài sản của công ty giảm, công ty đang có xu hướng thu hẹp quy mô s
ản xuất kinh doanh. Tài sản ngắn hạn năm 2012 so với 2011 thì đã giảm mạnh
35,3%. Ta có tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh, năm 2012 so
với năm 2011 tăng 183%, điều này cho thấy doanh nghiệp đã thu được một
lượng lớn tiền mặt, thuận tiện cho việc huy động vốn cũng như ứng phó với các
khoản nợ đến hạn.
Trong cả hai năm thì doanh nghiệp đã làm tốt công tác thu hồi nợ, năm
2012 so với năm 2011 giảm 69,27%, cho thấy công ty đã hạn chế được tình
trạnh bị chiếm dụng vốn.
Hàng tồn kho năm 2012 giảm 25,13% so với năm 2011, đây là 1 tín hiệu
tốt, cho thấy doanh nghiệp đã có những bước chuyển tốt trong công tác tiêu thụ sản
phẩm.
Mặc dù vậy tài sản dài hạn của năm 2012 giảm 11,72% so với năm 2011,chứng
tỏ doanh nghiệp đang thu hẹp quy mô sản xuất.
Điều đó cũng rất phù hợp với điều kiện kinh tế thế giới cũng như Việt
Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế nên các
doanh nghiệp dè chừng trong việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn của công ty
Bảng 1.5. Nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn
Năm 2010
Giá
Tỷ

Năm 2011
Giá
Tỷ

Năm 2012
Giá
Tỷ


trị

trị

trị

trọng

trọng

Chênh lệch
Giá trị

trọng

2011/

2012/

Tỷ trọng (%)
2011/
2012/

2011
-10,44

2010
43,73


2011
-51,76

11,3

77,95

20,17

59,67

9,73

40,74

2010
8,82

A
I
II

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở

5
9,59
1,76

3,21

65,87
12,08
22,05

15,22
4,95
13,54

75,45
24,55
40.33

9,51
0,22
14,15

97,73
2,27
59,26

5,63
3,19
10,33

-5,71
-4,73
0,61


37,00
64,44
76,26

-37,52
-0,95
4,51

B

hữu
Vốn chủ sở

3,21

22,04

13,54

100

14,15

100

10,33

0,61

76,29


4,51

hữu
TỔNG

14,5

100

33,80

100

23,88

100

19,24

-5,11

56,92

-17,61

I


CỘNG


6

NGUỒN
VỐN

Đơn vị: tỷ đồng
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy cơ cấu nợ phải trả chiếm phần lớn
hơn trong tổng tài sản nhưng không đáng kể. Nợ phải trả của doanh nghiệp
năm 2012 giảm 51,76% so với năm 2011. Trong đó nợ ngắn hạn và nợ dài
hạn đều đang có xu hướng giảm: năm 2012, nợ ngắn hạn giảm khá mạnh,
37,52%; nợ dài hạn giảm 95%. Đây là 1 tín hiệu tốt đối với tình hình tài
chính của doanh nghiệp, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã giảm bớt được
các khoản nợ phải trả.
Trong bảng số liệu trên thì cơ cấu vay của Công ty có lớn hơn vốn chủ sở
hữu nhưng không chênh lệch quá nhiều, chúng ta sẽ cần xem xét thêm các chỉ
tiêu khác để có thể đánh giá được hiệu quả của cơ cấu vốn này. Vốn chủ sở hữu
chủ yếu là vốn đâu tư của chủ sở hữu. Từ năm 2011 đến năm 2012 nguồn vốn
này tăng lên 0,61 tỷ đồng, tương đương với 4,51%.
1.4.5.2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính.
- Đánh giá khả năng thanh toán của Doanh nghiệp trong giai đoạn 2010-2012
Bảng 1.6. Đánh giá khả năng thanh toán
Đơn vị tính: tỷ đồng,%
Chênh lệch
Đơn vị

Năm
2010

1.Tổng tài sản


Tỷ

Năm

Năm

2011

2012

Giá trị

%

2011/

2012/

2011/

2012/

2010

2011

2010

2011


14,56

33,8

23,88

19,24

-9,92

56,92

-29,35

11,35

20,17

9,73

8,82

-10,44

43,73

-51,76

12,32


25,27

16,35

12,95

-8,92

51,24

-35,3

đồng
2. Nợ phải trả
Chỉ tiêu
3.Tài sản ngắn hạn

Tỷ
đồng
Tỷ


đồng
4.Nợ ngắn hạn

Tỷ

9,59


15,22

9,51

5,63

-5,71

37,00

-37,52

0,76

1,95

5,73

1,19

3,78

61,00

183

3,00

7,76


5,81

4,76

-1,95

61,30

-25,13

2,24

8,53

7,53

6,29

-1

73,74

-11,72

1,76

4,95

0,22


3,19

-4.73

64,44

-95

Lần

1,28

2,18

2,45

1,00

0,27

78,13

12,39

Lần

1,28

1,66


1,72

0,38

0,06

23,00

3,61

Lần

0,97

1,15

1,11

0,18

-0,04

15,61

-3,48

Lần

0,08


0,13

0,6

0,05

0,47

38,46

361,54

Lần

1,27

1,72

34,23

0,45

32,51

26,16

94,98

đồng
5. Tiền và các khoản

tương đương tiền
6.Hàng tồn kho

Tỷ
đồng
Tỷ
đồng

7.Tài sản dài hạn

Tỷ
đồng

8.Nợ dài hạn

Tỷ
đồng

9.Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát (1/2)
(=∑TS/∑NPT)
10. Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn
(=TSNH/∑Nợ NH)
11.Hệ số khả năng thanh
toán nhanh(TSNH –
HTK)/∑Nợ NH
12. Hệ số khả năng thanh
toán tức thời (= tiền và
tương đương tiền / ∑Nợ

NH
13. Hệ số khả năng thanh
toán nợ dài hạn
(=TSDH/∑ Nợ DH)

Qua bảng đánh giá khả năng thanh toán trên của Công ty TNHH Lan Phố,
giai đoạn 2010-2011 khả năng thanh toán tổng quát của Công ty khá
tốt,mức tăng 0,38 lần ứng với 23%,khả năng thanh toán nhanh từ mức 0,97 năm
2010 đã tăng thêm 0,18 lần ứng với 15,61% đưa hệ số lên mức 1,15 lần,hoàn


toàn có thể thanh toán nhanh trong các trường hợp, Nhưng hệ số thanh toán tức
thời chưa thực sự cao,năm 2011 chỉ nhỉnh hơn so với năm 2010 38% đưa mức
này lên 0,13 lần,vẫn chưa đạt yêu cầu thanh toán nhanh
Sang gia đoạn 2011-2012 ta hoàn toàn có thể thấy được khả năng thanh
toán của Công ty là rất tốt, luôn đảm bảo khả năng thanh toán trên các phương
diện theo lý thuyết. Khả năng thanh toán nhanh năm 2012 giảm 0,04 tương
đương với 3,48%. Khả năng thanh toán nhanh giảm là do TSNH, HTK và nợ
ngắn hạn năm 2012 đồng thời giảm so với năm 2011. Tuy nhiên, trên thực tế hệ
số khả năng thanh toán nhanh thường phải ≥ 2 Doanh nghiệp mới hoàn toàn có
thể yên tâm về khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh
toán chung của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Trị số này của doanh nghiệp
năm 2011 là 2,18 năm 2012 là 2,45 đều ≥ 1 do đó doanh nghiệp đã đảm bảo
được khả năng thanh toán của mình.
Tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán tức thời năm 2011 đạt 0,13, năm 2012
đạt 0,6 đều ≤ 1. Do đó doanh nghiệp chưa đảm bảo được khả năng thanh toán
tức thời những khoản nợ trong vòng 3 tháng. Do đó doanh nghiệp nên áp dụng
ngay những biện pháp tài chính khẩn cấp để tránh cho doanh nghiệp không lâm
vào tình trạng phá sản.

Ngoài ra, hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn theo lý thuyết càng cao
càng tốt, nhưng nếu cao quá thì Doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn do một bộ phận tài sản dài hạn được hình thành từ nợ ngắn
hạn.Tuy nhiên, khi kết hợp xem xét với hệ số giới hạn đầu tư an toàn vào tài sản
dài hạn lại đều có các trị số nhỏ hơn 1, điều đó chứng tỏ Doanh nghiệp đã
không những đảm bảo đủ mà còn thừa khả năng thanh toán nợ dài hạn.
- Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản của Công ty năm 2011-2012


Bảng 1.7. Hệ số cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu tài sản
Đơn vị tính: đồng, %
Chênh lệch
Giá trị

1.Vốn chủ sở hữu

2.Vốn vay
Chỉ tiêu
3.Tổng nguồn
vốn
4. Hệ số nợ (=vốn vay/

Đồng

Đồng
Đơn
Đồng
vị
%


%
Năm

Năm

2011/

2012/

Năm

Năm

2010

2011

Năm

Năm

Năm

Năm2011

Năm2012

2010

2011


2012

/

/

năm2010

năm 2011

10,33

0,61

76,29

4,51

8,82

-10,44

43,73

-51,76

19,24

-9,92


56,92

-29,35

-19,43

-18,92

-

-

18,01

19,19

-

-

3,21

13,5

14,1

4

5


11,35 20,17

9,73

14,56

33,8 23,88

79,10 59,67 40,75

tổng nguồn vốn)
5.Hệ số tự tài trợ
(Vốn CHS/tổng nguồn

%

22,05

40,0 59,25
6

vốn)

Qua bảng trên , ta thấy rằng, “Hệ số tự tài trợ” của Doanh nghiệp năm 2012
là 59,21%, tăng 26,87% so với năm 2011, vốn chủ sở hữu chiếm phần lớn trong
tổng nguồn vốn, chứng tỏ doanh nghiệp đang ngày một độc lập về tài chính. Hệ
số nợ của doanh nghiệp khá cao. Tỷ số này chỉ rõ gánh nặng nợ nần của công ty
là khá nặng nề, tuy nhiên đang có xu hướng giảm. Năm 2011 hệ số nợ là
53,33% đã giảm xuống còn 40,79% trong năm 2012. Với tỷ lệ nợ này doanh

nghiệp khó có thể vay mượn thêm được tiền của các nhà tài trợ.


×