Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tuyển tập lý thuyết dao động cơ học môn lý ôn tập THPT quốc gia năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 32 trang )


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

CHINH PHỤC LÝ THUYẾT
VẬT LÝ 2016
PHẦN I-DAO ĐỘNG CƠ HỌC
CTV : Lê Đức Thọ

Chủ đề 1: Dao động điều hoà.
2.1. Vật tốc của chất điểm dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi
A. li độ có độ lớn cực đại.

B. li độ bằng khơng.

C. pha cực đại.

D. gia tốc có độ lớn cực đại.

2.2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hồ bằng khơng khi vật có
A. li độ lớn cực đại.

B. vận tốc cực đại.

C. li độ cực tiểu.

D. vận tốc bằng không.

2.3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ;


C. Sớm pha


so với li độ;
2

B. Ngược pha với li độ;
D. Trễ pha


so với li độ.
2

2.4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
A. Cùng pha với li độ;
C. Sớm pha


so với li độ;
2

B. Ngược pha với li độ;
D. Trễ pha


so với li độ.
2

2.5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc.


B. ngược pha với vận tốc .

C. sớm pha /2 so với vận tốc.

D. trễ pha /2 so với vận tốc.

2.6. Động năng trong dao động điều hoà biển đổi theo thời gian
A. tuần hồn với chu kì T.

B. như hàm cosin.

C. khơng đổi.

D. tuần hồn với chu kì T/2.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

2.7. Phát biểu nào sau đây là khơng đúng? Cơ năng của dao động điều hồ bằng
A. tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì.
B. động năng vào thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí biên.

D. động năng ở vị trí cân bằng.


2.8. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. tác dụng một ngoại lực làm giảm lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần
của từng chu kì để bổ sung phần năng lượng vừa bị mất mát.
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
2.9. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
2.10. Xét dao động tổng hợp của hai dao động thành phần có cùng tần số. Biên độ của dao
động tổng hợp không phụ thuộc
A. biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
B. biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. tần số chung của hai dao động thành phần.
D. độ lệch pha của hai dao động thành phần.
2.11. Dao động cơ là
A. chuyển động tuần hồn quanh một vị trí cân bằng.
B. chuyển động đều qua một vị trí cân bằng.
C. chuyển động trịn đi qua một vị trí cân bằng.
D. chuyển động thẳng biến đổi đi qua một vị trí cân bằng.
2.12. Phương trình tổng quát của dao động điều hoà là
A. x = Acotg(ωt + φ).

B. x = Atg(ωt + φ).

C. x = Acos(ωt + φ).

D. x = Acos(ω + φ).


2.13. Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), đại lượng (ωt + φ) gọi là
A. biên độ của dao động.

B. tần số góc của dao động.

C. pha của dao động.

D. chu kì của dao động.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ơn tập lý thuyết

2.14. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), đại lượng φ gọi là
A. biên độ của dao động.
C. pha ban đầu của dao động.

B. tần số góc của dao động.
D. chu kì của dao động.

2.15. Trong phương trình dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ), đại lượng A gọi là
A. biên độ của dao động.

B. tần số góc của dao động.

C. pha của dao động.


D. chu kì của dao động.

2.16. Nghiệm nào dưới đây không phải là nghiệm của phương trình x” + ω2x = 0?
A. x = Asin(ωt + φ).

B. x = Acos(ωt + φ).

C. x = A1sinωt + A2cosωt.

D. x = Atsin(ωt + φ).

2.17. Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), vận tốc biến đổi điều hồ theo phương
trình
A. v = Acos(ωt + φ).

B. v = Aωcos(ωt + φ).

C. v = - Asin(ωt + φ).

D. v = - Aωsin(ωt + φ).

2.18 .Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), gia tốc biến đổi điều hồ theo phương
trình
A. a = Acos(ωt + φ).

B. a = Aω2cos(ωt + φ).

C. a = - Aω2cos(ωt + φ).


D. a = - Aωcos(ωt + φ).

2.19. Trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban
đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban
đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian một chu kì thì li độ của vật lại không trở về giá trị
ban đầu.
2.20. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. ωA.

B. ω2A.

C. - ωA.

D. - ω2A.

2.21. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. ωA.

B. ω2A.

C. - ωA.

D. - ω2A.

2.22. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của vận tốc là
A. ωA.


B. 0.

C. - ωA.

D. - ω2A.

2.23. Trong dao động điều hòa, giá trị cực tiểu của gia tốc là
A. ωA.

B. 0.

C. - ωA.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. - ω2A.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ơn tập lý thuyết

2.24 .Trong dao động điều hồ, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
2.25. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.


B. lực tác dụng bằng khơng.

C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.

D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

2.26. Vận tốc của vật dao động điều hồ có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí
A. có li độ cực đại.

B. có gia tốc đạt cực đại.

C. có li độ bằng khơng.

D. có pha dao động cực đại.

2.27. Gia tốc của vật dao động điều hồ bằng khơng khi vật ở vị trí
A. có li độ cực đại.

B. có vận tốc cực tiểu.

C. có li độ bằng khơng.

D. có pha dao động cực đại.

2.28. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với li độ.

B. ngược pha so với li độ.


C. sớm pha π/2 so với li độ.

D. chậm pha π/2 so với li độ.

2.29. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với li độ.

B. ngược pha so với li độ.

C. sớm pha π/2 so với li độ.

D. chậm pha π/2 so với li độ.

2.30. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi điều hoà
A. cùng pha so với vận tốc.

B. ngược pha so với vận tốc.

C. sớm pha π/2 so với vận tốc.

D. chậm pha π/2 so với vận tốc.

2.31. Phát biểu nào sau đây là không đúng? Cơ năng của dao động điều hồ ln bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì.
B. động năng ở thời điểm ban đầu.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại.

D. động năng ở vị trí cân bằng.

2.32. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, biên độ dao động

của vật là
A. 4cm.

B. 6cm.

C. 4m.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 6m.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

2.33. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x  4 cos(

2
t  )cm , biên độ
3

dao động của chất điểm là:
A. 4m.

B. 4cm.

C. 2 / 3 (m).

D. 2 / 3 (cm).


2.34. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, chu kì dao động của
vật là
A. 6s.

B. 4s.

C. 2s.

D. 0,5s.

2.35. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, chu kì dao
động của chất điểm là
A. 1s.

B. 2s.

C. 0,5s.

D. 1Hz.

2.36. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, tần số dao động của
vật là
A. 6Hz.

B. 4Hz.

C. 2Hz.

D. 0,5Hz.


2.37. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình: x  3 cos(t 


2

)cm , pha dao

động của chất điểm tại thời điểm t = 1s là
A. -3(cm).

B. 2(s).

C. 1,5π(rad).

D. 0,5(Hz).

2.38. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, toạ độ của vật tại
thời điểm t = 10s là
A. 3cm.

B. 6cm.

C. - 3cm.

D. -6cm.

2.39. Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 5cos(2πt)cm, toạ độ của
chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là
A. 1,5cm.


B. - 5cm.

C. 5cm.

D. 0cm.

2.40. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, vận tốc của vật tại
thời điểm t = 7,5s là
A. 0 cm/s.
6cm/s.

B. 5,4cm/s.

C. - 75,4cm/s.

D.

2.41. Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 6cos(4πt)cm, gia tốc của vật tại
thời điểm t = 5s là
A. 0.
947,5cm/s.

B. 947,5cm/s2.

C. - 947,5cm/s2.

D.

2.42. Một chất điểm dao động điều hồ có phương trình x = 2cos10πt(cm). Khi động năng

bằng ba lần thế năng thì chất điểm ở vị trí có li độ là
A. 2cm.

B. 1,4cm.

C. 1cm.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 0,67cm.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ơn tập lý thuyết

2.43. Một vật dao động điều hồ với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian
là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
A. x = 4cos(2πt -


)cm.
2

B. x = 4cos(πt -

C. x = 4cos(2πt +


)cm.

2

D. x = 4cos(πt +


)cm.
2

)cm.
2

2.44. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng
đúng?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hồ cùng chu kì.
B. Động năng biến đổi điều hồ cùng chu kì với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
2.45. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hồ là khơng
đúng?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
2.46. Phát nào biểu sau đây là không đúng?
A. Công thức E 

1
kA 2 cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.
2


B. Cơng thức E 

1
mv 2max cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.
2

C. Công thức E 

1
m2 A 2 cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.
2

D. Công thức E t 

1 2 1
kx  kA 2 cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
2
2

2.47. Động năng của dao động điều hoà
A. biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin.
B. biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
C. biến đổi tuần hồn với chu kì T.
D. khơng biến đổi theo thời gian.
2.48. Một vật khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s, (lấy π2 = 10).
Năng lượng dao động của vật là
Trên bước đường thành công khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016


A. 60kJ.

B. 60J.

Ôn tập lý thuyết

C. 6mJ.

D. 6J.

2.49. Phát biểu nào sau đây với con lắc đơn dao động điều hồ là khơng đúng?
A. Động năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
B. Thế năng tỉ lệ với bình phương tốc độ góc của vật.
C. Thế năng tỉ lệ với bình phương li độ góc của vật.
D. Cơ năng không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phương biên độ góc.
2.50. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hồ
theo thời gian và có
A. cùng biên độ.
ban đầu.

B. cùng pha.

C. cùng tần số góc. D. cùng pha

2.51. Trong dao động điều hoà,
A. vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
C. gia tốc và li độ luôn ngược chiều.

B. vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.

D. gia tốc và li độ luôn cùng chiều.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ơn tập lý thuyết

Chủ đề 2: Con lắc lị xo
2.52. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động trên đường thẳng.
B. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là dao động tuần hoàn.
D. Chuyển động của vật là dao động điều hồ.
2.53. Con lắc lị xo ngang dao động điều hồ, vận tốc của vật bằng khơng khi vật chuyển động
qua
A. vị trí cân bằng.
B. vị trí vật có li độ cực đại.
C. vị trí mà lị xo khơng bị biến dạng.
D. vị trí mà lực đàn hồi của lị xo bằng khơng.
2.54. Một vật nặng treo vào một lò xo làm lò xo giãn ra 0,8cm, lấy g = 10m/s2. Chu kì dao
động của vật là
A. 0,178s.

B. 0,057s.

C. 222s.

D. 1,777s


2.55. Trong dao động điều hoà của con lắc lị xo, phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
2.56. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều hồ với
chu kì
A. T  2

m
.
k

B. T  2

k
.
m

C. T  2

l
.
g

D. T  2

g
l


2.57. Con lắc lị xo dao động điều hồ, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao
động của vật
A. tăng lên 4 lần.

B. giảm đi 4 lần.

C. tăng lên 2 lần.

D. giảm đi 2 lần.

2.58. Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100N/m (lấy π2 = 10) dao động điều
hoà với chu kì là
A. 0,1s.

B. 0,2s.

C. 0,3s.

D. 0,4s.

2.59. Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m (lấy π2 = 10), dao động điều hồ
với chu kì là
Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

A. 0,2s.


B. 0,4s.

Ôn tập lý thuyết

C. 50s.

D. 100s.

2.60. Một con lắc lị xo dao động điều hồ với chu kì T = 0,5s, khối lượng của quả nặng là
m = 400g, (lấy π2 = 10). Độ cứng của lò xo có giá trị là
A. 0,156 N/m.

B. 32 N/m.

C. 64 N/m.

D. 6400 N/m.

2.61. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8cm, chu kì T = 0,5s, khối lượng của
vật là m = 0,4kg, (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là
A. 525 N.

B. 5,12 N.

C. 256 N.

D. 2,56 N.

2.62. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng
40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.

Chọn thời điểm ban đầu là lúc thả vật thì phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4cos(10t)cm.
C. x = 4cos(10πt -

B. x = 4cos(10t -


)cm.
2


)cm.
2

D. x = 4cos(10πt +


)cm.
2

2.63. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng
40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.
Vận tốc cực đại của vật nặng là
A. 160cm/s.

B. 80cm/s.

C. 40cm/s.

D. 20cm/s.


2.64. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4kg gắn vào đầu lị xo có độ cứng
40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó dao động.
Cơ năng dao động của con lắc là
A. 320J.

B. 6,4.10-2J.

C. 3,2.10-2J.

D. 3,2J.

2.65. Con lắc lò xo gồm lò xo k và vật m, dao động điều hồ với chu kì T = 1s. Muốn tần
số dao động của con lắc là f’ = 0,5Hz, thì khối lượng của vật m’ phải thoả mãn là
A. m’ = 2m.

B. m’ = 3m.

C. m’ = 4m.

D. m’ = 5m.

2.66. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng có khối lượng m = 400g và một lị xo có độ cứng
k = 40N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn bằng 8cm và thả cho nó dao
động. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc thả vật thì phương trình dao
động của quả nặng là
A. x = 8cos(0,1t)(cm).

B. x = 8cos(0,1πt)(cm).


C. x = 8cos(10πt)(cm).

D. x = 8cos(10t)(cm).

2.67. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lị xo có độ cứng 1600N/m.
Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao
động của quả nặng là
Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

A. 5 m.

B. 5 cm.

Ôn tập lý thuyết

C. 0,125 m.

D. 0,125 cm.

2.68. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1kg và một lị xo có độ cứng 1600N/m.
Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s theo chiều
dương trục toạ độ. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, mốc thời gian là lúc thả vật thì
phương trình li độ dao động của quả nặng là
A. x = 5cos(40t -


)m.

2

C. x = 5cos(40t -


)cm.
2

B. x = 0,5cos(40t +


)m.
2

D. x = 0,5cos(40t)cm.

2.69. Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động điều hồ với chu kì T1 = 1,2s. Khi
gắn quả nặng m2 vào lò xo trên, nó dao động điều hồvới chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng
thời m1 và m2 vào lị xo đó thì chu kì dao động của chúng là
A. 1,4s.

B. 2,0s.

C. 2,8s.

D. 4,0s.

2.70. Khi mắc vật m vào lò xo k1 thì vật m dao động điều hồ với chu kì T1 = 0,6s, khi mắc
vật m vào lò xo k2 thì vật m dao động điều hồvới chu kì T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ
hai lò xo k1 nối tiếp với k2 thì chu kì dao động của m là

A. 0,48s.

B. 0,70s.

C. 1,00s.

D. 1,40s.

2.71. Khi mắc vật m vào lị xo k1 thì vật m dao động điều hồ với chu kì T1 = 0,6s, khi mắc
vật m vào lị xo k2 thì vật m dao động điều hồ với chu kì T2 =0,8s. Khi mắc vật m vào hệ
hai lị xo k1 song song với k2 thì chu kì dao động của m là
A. 0,48s.

B. 0,70s.

C. 1,00s.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 1,40s.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

Chủ đề 3: Con lắc đơn, con lắc vật lí.
2.72. Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây l tại nơi có gia tốc trọng
trường g, dao động điều hoà với chu kì T phụ thuộc vào
A. l và g.


B. m và l.

C. m và g.

D. m, l và g.

2.73. Con lắc đơn chiều dài l, treo ở noi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hồ với
chu kì
A. T  2

m
.
k

B. T  2

k
.
m

C. T  2

l
.
g

D. T  2

g

l

2.74 Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao
động của con lắc:
A. tăng lên 2 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. tăng lên 4 lần.

D. giảm đi 4 lần.

2.75 Trong dao động điều hoà của con lắc đơn, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào chiều dài của con lắc.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
2.76. Con lắc đơn (chiều dài không đổi), dao động điều hồ có chu kì phụ thuộc vào
A. khối lượng của quả nặng.
B. trọng lượng của quả nặng.
C. tỉ số giữa khối lượng và trọng lượng của quả nặng.
D. khối lượng riêng của quả nặng.
2.77. Con lắc đơn dao động điều hồ với chu kì 1s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2,
chiều dài của con lắc là
A. 24,8m.

B. 24,8cm.

C.1,56m.


D. 2,45m.

2.78. Con lắc đơn dao động điều hồ tại nơi có gia tốc trọng trường 9,81m/s2, với chu kì
T = 2s. Chiều dài của con lắc là
A. 3,120m.

B. 96,60cm.

C. 0,993m.

D. 0,040m.

2.79. Ở nơi mà con lắc đơn dao động điều hồ (chu kì 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn có
độ dài 3m sẽ dao động điều hồ với chu kì là
A. 6s.

B. 4,24s.

C. 3,46s.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 1,5s.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ơn tập lý thuyết

2.80. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác có

độ dài l2 dao động với chu kì T1 = 0,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1 + l2 là
A. 0,7s.

B. 0,8s.

C. 1,0s.

D. 1,4s.

2.81. Một con lắc đơn có độ dài l, trong khoảng thời gian Δt nó thực hiện được 6 dao động
điều hoà. Người ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian Δt như
trước nó thực hiện được 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là
A. 25m.

B. 25cm.

C. 9m.

D. 9cm.

2.82. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động điều hoà. Trong cùng một khoảng
thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ hai thực
hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc
lần lượt là
A. l1= 100m, l2 = 6,4m.
C. l1= 1,00m, l2 = 64cm.

B. l1= 64cm, l2 = 100cm.
D. l1= 6,4cm, l2 = 100cm.


2.83. Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ
mặt đất lên độ cao h = 5km, bán kính Trái Đất là R = 6400km (coi nhiệt độ không đổi).
Mỗi ngày đêm đồng hồ đó chạy
A. nhanh 68s.

B. chậm 68s.

C. nhanh 34s.

D. chậm 34s.

2.84. Một con lắc đơn dao động điều hồ, có chu kì dao động T = 4s, thời gian để con lắc
đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là:
A. 0,5s.

B. 1,0s.

C. 1,5s.

D. 2,0s.

2.85. Một con lắc đơn dao động điều hồ, có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc
đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là
A. 0,250s.

B. 0,375s.

C. 0,750s.

D. 1,50s.


2.86. Một con lắc đơn dao động điều hồ, có chu kì dao động T = 3s, thời gian để con lắc
đi từ VTCB (x = 0) đến vị trí có li x = A/2 là
A. 0,250s.

B. 0,375s.

C. 0,500s.

D. 0,750s.

2.87. Một vật rắn khối lượng 1,5kg có thể quay quanh một trục nằm ngang. Dưới tác dụng
của trọng lực, vật dao động điều hồ với chu kì 0,5s. Khoảng cách từ trục quay đến khối
tâm của vật là 10cm, lấy g = 10m/s2. Momen quán tính của vật đối với trục quay đó là
A. 94,9.10-3kgm2.

B. 18,9.10-3kgm2.

C. 59,6.10-3kgm2.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 9,49.10-3kgm2.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

Chủ đề 4: Tổng hợp dao động

2.88. Hai dao động điều hoà cùng pha khi độ lệch pha giữa chúng là
A. Δφ = 2nπ (với n  Z).
C. Δφ = (2n + 1)

B. Δφ = (2n + 1)π (với n  Z).


(với n  Z).
2

D. Δφ = (2n + 1)


(với n  Z).
4

2.89. Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là cùng pha?


A. x1  3 cos(t  )cm và x 2  3 cos(t  )cm .
6
3


B. x 1  4 cos(t  )cm và x 2  5 cos(t  )cm .
6
6




C. x1  2 cos(2t  )cm và x 2  2 cos(t  )cm .
6
6


D. x1  3 cos(t  )cm và x 2  3 cos(t  )cm .
4
6

2.90. Nhận xét nào sau đây về biên độ dao động tổng hợp là không đúng? Dao động tổng
hợp của hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số
A. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ nhất.
B. có biên độ phụ thuộc vào biên độ của dao động hợp thành thứ hai.
C. có biên độ phụ thuộc vào tần số chung của hai dao động hợp thành.
D. có biên độ phụ thuộc vào độ lệch pha giữa hai dao động hợp thành.
2.91. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 8cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là
A. 2cm.

B. 3cm.

C. 5cm.

D. 21cm.

2.92. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 3cm và 4cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. 3cm.

B. 4cm.


C. 5cm.

D. 8cm.

2.93. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tần số có
biên độ lần lượt là 6cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể là
A. 5cm.

B. 6cm.

C. 7cm.

D. 8cm.

2.94. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số
x1 = sin2t (cm) và x2 = 2,4cos2t (cm). Biên độ của dao động tổng hợp là
A. 1,84cm.

B. 2,60cm.

C. 3,40cm.

Trên bước đường thành công khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 6,76cm


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016


Ôn tập lý thuyết

2.95. Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hồ cùng phương, có phương
trình lần lượt là x1 = 2sin(100t - /3) cm và x2 = cos(100t + /6) cm. Phương trình của
dao động tổng hợp là
A. x = sin(100t - /3)cm.

B. x = cos(100t - /3)cm.

C. x = 3sin(100t - /3)cm.

D. x = 3cos(100t + /6) cm.

2.96. Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, x1 = 1,5sin(100πt)cm, x2 =
/2)cm và x3 =
trên là

3
sin(100πt +
2

3 sin(100πt + 5/6)cm. Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao động

A. x =

3 sin(100πt)cm.

B. x =

3 sin(200πt)cm.


C. x =

3 cos(100πt)cm.

D. x =

3 cos(200πt)cm.

2.97. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương
trình: x1  4 sin(t  )cm và x 2  4 3 cos(t )cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị lớn
nhất khi giá trị của α là
A. 0(rad).

B. π(rad).

C. π/2(rad).

D. - π/2(rad).

2.98. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương
trình: x1  4 sin(t  )cm và x 2  4 3 cos(t )cm . Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị
nhỏ nhất khi giá trị của α là
A. 0(rad).

B. α = π(rad).

C. α = π/2(rad).

D. α = - π/2(rad).


2.99. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, theo các phương
trình: x1  4 sin(t )cm và x 2  4 3 cos(t )cm . Phương trình của dao động tổng hợp là
A. x = 8sin(πt + π/6)cm.
C. x = 8sin(πt - π/6)cm.

B. x = 8cos(πt + π/6)cm.
D. x = 8cos(πt - π/6)cm.

Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

Chủ đề 5: Dao động tắt dần
2.100. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kì bằng chu kì dao động riêng của con lắc.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức.
2.101. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong khơng khí

A. do trọng lực tác dụng lên vật.
C. do lực cản của môi trường.

B. do lực căng của dây treo.
D. do dây treo có khối lượng đáng


kể.
2.102. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần
của từng chu kì
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
2.103. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo nên dao
động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho
dao động trong mỗi chu kì.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
2.104. Phát biểu nào sau đây là đúng? Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến
đổi thành
A. nhiệt năng.

B. hố năng.

C. điện năng.

D. quang năng.

2.105. Con lắc lị xo ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động
trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01, lấy g = 10m/s2.
Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng ΔA là
A. 0,1cm.

B. 0,1mm.


C. 0,2cm.

D. 0,2mm.

2.106 Một con lắc lị xo ngang gồm lị xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao
động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch
Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ
khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là
A. 50m.

B. 25m.

C. 50cm.

D. 25cm.

Chủ đề 6: Dao động cưỡng bức. Cộng hưởng
2.107. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.

2.108. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với
A. dao động duy trì.

B. dao động riêng.

C. dao động tắt dần.

D. với dao động cưỡng bức.

2.109 Phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hưởng là khơng đúng?
A. Tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. Chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.
D. Biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
2.110 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kì của dao động cưỡng bức khơng bằng chu kì của dao động riêng.
D. Chu kì của dao động cưỡng bức bằng chu kì của lực cưỡng bức.
2.111. Một người xách một xơ nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kì dao
động riêng của nước trong xơ là 1s. Để nước trong xơ sóng sánh mạnh nhất thì người đó
phải đi với vận tốc
A. 100cm/s.

B. 75cm/s.

C. 50cm/s.

D. 25cm/s.


2.112. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên một con đường lát
bê tông. Cứ cách 3m, trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của nước
trong thùng là 0,6s. Để nước trong thùng sóng sánh mạnh nhất thì người đó phải đi với
vận tốc là
A. 10m/s.

B. 10km/h.

C. 18m/s.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 18km/h.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

2.113. Một hành khách dùng dây chằng cao su treo một chiếc ba lô lên trần toa tầu, ngay
phía trên một trục bánh xe của toa tầu. Khối lượng ba lô là 16kg, hệ số cứng của dây chằng
cao su là 900N/m, chiều dài mỗi thanh ray là 12,5m, ở chỗ nối hai thanh ray có một khe
hở nhỏ. Để ba lơ dao động mạnh nhất thì tầu phải chạy với vận tốc là
A. v ≈ 27km/h.

B. v ≈ 54km/h.

C. v ≈ 27m/s.

Trên bước đường thành công khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


D. v ≈ 54m/s.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

Các câu hỏi và bài tập tổng hợp
2.114. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo k dao động điều hoà, khi mắc thêm vào vật m một
vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kì dao động của chúng
A. tăng lên 3 lần.

B. giảm đi 3 lần.

C. tăng lên 2 lần.

D. giảm đi 2 lần.

2.115. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8cm, trong thời gian 1phút chất điểm
thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là
A. 1,91cm/s.

B. 33,5cm/s.

C. 320cm/s.

D. 5cm/s.

2.116. Một chất điểm dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Khi pha dao động bằng

2
thì li độ của chất điểm là 3 cm, phương trình dao động của chất điểm là
3
A. x  2 3 cos(10t )cm.

B. x  2 3 cos(5t )cm.

C. x  2 3 cos(10t )cm.

D. x  2 3 cos(5t )cm.

2.117. Vật dao động điều hồ theo phương trình: x = 2cos(4πt - π/3)cm. Quãng đường
vật đi được trong 0,25s đầu tiên là
A. 4cm.

B. 2cm.

C. 1cm.

D. -1cm.

2.118. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hồ, khi vật ở vị trí cách VTCB một
đoạn 4cm thì vận tốc của vật bằng khơng và lúc này lị xo khơng bị biến dạng, (lấy g =
π2). Vận tốc của vật khi qua VTCB là:
A. 6,28cm/s.
62,83cm/s.

B. 12,57cm/s.

C. 31,41cm/s.


D.

2.119. Con lắc lò xo ngang dao động điều hoà, lực đàn hồi cực đại tác dụng vào vật là 2N,
gia tốc cực đại của vật là 2m/s2. Khối lượng của vật là
A. 1kg.

B. 2kg.

C. 3kg.

D. 4kg.

2.120. Một chất điểm dao động điều hồ có phương trình dao động x = 4cos(4πt)cm. Thời
gian chất điểm đi được quãng đường 6cm kể từ lúc bắt đầu dao động là
A. 0,750s.

B. 0,375s.

C. 0,185s.

D. 0,167s.

2.121. Khi treo vật m vào lị xo k thì lị xo dãn ra 2,5cm, kích thích cho m dao động, (lấy g
= π2m/s2). Chu kì dao động tự do của vật là
A. 1,00s.

B. 0,50s.

C. 0,32s.


D. 0,28s.

2.122. Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều điều hồ dọc theo trục Ox với
phương trình x = 4cos(2t)cm. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là
A. 3200J.

B. 3,2J.

C. 0,32J.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !

D. 0,32mJ.


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

III. HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ TRẢ LỜI
2.1. Chọn B. Vật dao động điều hồ ở vị trí li độ bằng khơng thì động năng cực đại.
2.2. Chọn C. ở vị trí li độ bằng khơng lực tác dụng bằng không nên gia tốc nhỏ nhất.
2.3. Chọn C. Biến đổi vận tốc về hàm số cos thì được kết quả.
2.4. Chọn B. Tương tự cách làm câu 2.3.
2.5. Chọn C. Tương tự cách làm câu 2.3.
2.6. Chọn D. Như phần tóm tắt lí thuyết.
2.7. Chọn B. Thời điểm ban đầu có thể động năng bằng khơng.
2.8. Chọn C. Dao động tắt dần mà được cung cấp năng lượng bằng lượng năng lượng
mất đi thì sẽ dao động duy trì.

2.9. Chọn A. Biên độ dao động cường bức phụ thuộc đáp án B, C, D.
2.10. Chọn C. Biên độ dao động tổng hợp phụ thuộc biên độ 2 dao động thành phần và
độ lệch pha của 2 dao động.
2.11. Chọn A. Theo định nghĩa SGK.
2.12. Chọn C. Hai lựa chọn A và B không phải là nghiệm của phương trình vi phân x” +
ω2x = 0. Lựa chọn D trong phương trình khơng có đại lượng thời gian.
2.13. Chọn C. Đại lượng (ωt + φ) gọi là pha của dao động.
2.14. Chọn C. Đại lượng φ gọi là pha ban đầu của dao động
2.15. Chọn A. Đại lượng A gọi là biên độ của dao động
2.16. Chọn D. Tính đạo hàm bậc hai của toạ độ x theo thời gian rồi thay vào phương
trình vi phân x” + ω2x = 0 thấy lựa chọn D không thoả mãn.
2.17. Chọn D. Lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) theo
thời gian ta được vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ).
2.18. Chọn C. Lấy đạo hàm bậc nhất của phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) theo
thời gian ta được vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ). Sau đó lấy đạo hàm của vận tốc theo thời
gian ta được gia tốc a = - Aω2cos(ωt + φ).
2.19. Chọn D. Li độ dao động của trở về vị trí ban đầu.
2.20. Chọn A. Từ phương trình vận tốc v = - Aωsin(ωt + φ) ta suy ra độ lớn của vận tốc
là v=│Aωsin(ωt + φ)│ vận tốc của vật đạt cực đại khi │sin(ωt + φ)│=1 khi đó giá trị cực
đại của vận tốc là vmax = ωA.
2.21. Chọn B. Gia tốc cực đại của vật là amax = ω2A, đạt được khi vật ở hai vị trí biên.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

2.22. Chọn B. Trong dao động điều hồ vận tốc cực tiểu của vật bằng khơng khi vật ở

hai vị trí biên. Vận tốc có giá trị âm, khi đó dấu âm chỉ thể hiện chiều chuyển động của
vật ngược với chiều trục toạ độ.
2.23. Chọn B. Trong dao động điều hoà gia tốc cực tiểu của vật bằng khơng khi chuyển
động qua VTCB. Gia tốc có giá trị âm, khi đó dấu âm chỉ thể hiện chiều của gia tốc
ngược với chiều trục toạ độ.
2.24. Chọn B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật ở hai vị trí biên, gia tốc của vật ở
VTCB có giá trị bằng khơng.
2.25. Chọn C. Vật đổi chiều chuyển động khi vật chuyển động qua vị trí biên độ, ở vị trí
đó lực phục hồi tác dụng lên vật đạt giá trị cực đại.
2.26. Chọn C.
Áp dụng công thức độc lập với thời gian v   A2  x2 ta thấy vận tốc của vật đạt cực
đại khi vật chuyển động qua vị trí x = 0.
2.27. Chọn C. Áp dụng công thức độc lập với thời gian a = -ω2x, ta suy ra độ lớn của gia
tốc bằng không khi vật chuyển động qua vị trí x = 0(VTCB).
2.28. Chọn C. Phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) và phương trình vận tốc v = x’ =
-ωAsin(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ + π/2). Như vậy vận tốc biến đổi điều hồ sớm pha hơn
li độ một góc π/2.
2.29. Chọn B. Phương trình dao động x = Acos(ωt + φ) và phương trình gia tốc a = x” = ωAcos(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ + π). Như vậy vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha với li
độ.
2.30. Chọn C. Phương trình dao động x = Acos(ωt + φ), phương trình vận tốc v = x’ = ωAsin(ωt + φ) = ωAcos(ωt + φ + π/2), và phương trình gia tốc a = x” = -ωAcos(ωt + φ) =
ωAcos(ωt + φ + π). Như vậy gia tốc biến đổi điều hồ sớm pha hơn vận tốc một góc
π/2.
2.31. Chọn B. Thời điểm ban đầu có thể vật vừa có động năng và thế năng do đó kết
luận cơ năng luôn bằng động năng ở thời điểm ban đầu là khơng đúng.
2.32. Chọn B. So sánh phương trình dao động x = 6cos(4πt)cm với phương trình tổng
quát của dao
động điều hoà x = Acos(ωt + φ) ta thấy biên độ dao động của vật là A = 6cm.
2
t   )cm với phương trình
3

tổng qt của dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ) ta thấy biên độ dao động của vật là A
= 4cm.

2.33. Chọn B. So sánh phương trình dao động x  4 cos(

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ơn tập lý thuyết

2.34. Chọn D. So sánh phương trình dao động x = 6cos(4πt)cm với phương trình tổng
quát của dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ) ta thấy tần số góc của dao động là ω =
2
 0,5s .
4πrad/s. Suy ra chu kì dao động của vật là T 

2.35. Chọn A. Tương tự câu 2.34.
2.36. Chọn C. So sánh phương trình dao động x = 6cos(4πt)cm với phương trình tổng
qt của dao động điều hồ x = Acos(ωt + φ) ta thấy tần số góc của dao động là ω =

 2 Hz .
4πrad/s. Suy ra tần số dao động của vật là f 
2
2.37. Chọn C. So sánh phương trình dao động x  3 cos(t 



)cm với phương trình tổng

2
quát của dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ) ta thấy pha dao động của vật là (ωt + φ) =

t  , thay t = 1s ta được kết quả 1,5π(rad).
2

2.38. Chọn B.
Thay t = 10s vào phương trình x = 6cos(4πt)cm, ta được toạ độ của vật là x = 6cm.
2.39. Chọn B. Xem câu 2.38.
2.40. Chọn A. Từ phương trình dao động x = 6cos(4πt)cm ta suy ra phương trình vận tốc
v = x’ = - 24πsin(4πt)cm/s. Thay t = 7,5s vào phương trình v = - 24πsin(4πt)cm/s ta
được kết quả v = 0.
2.41. Chọn C. Từ phương trình dao động x = 6cos(4πt)cm ta suy ra phương trình gia tốc
a = x” = - 96π2cos(4πt)cm/s2. Thay t = 5s vào phương trình a = - 96π2cos(4πt)cm/s2
ta được kết quả a = - 947,5cm/s2.
2.42. Chọn C. Từ phương trình x = 2cos10πt(cm) ta suy ra biên độ A = 2cm. Cơ năng
trong dao động điều hoà E = Eđ + Et, theo bài ra Eđ = 3Et suy ra E = 4Et, áp dụng cơng
1
1
thức tính thế năng E t  kx 2 và cơng thức tính cơ năng E  kA 2 → x = ± A/2 = ± 1cm.
2
2
2.43. Chọn B. Vật dao động theo phương trình tổng quát x = Acos(ωt + φ), A = 4cm, chu
2
kì T = 2s →  
= π(rad/s), chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều
T
dương → pha ban đầu φ = -π/2.
Vậy phương trình dao động là x = 4cos(πt -



)cm.
2

2.44. Chọn B. Động năng và thế năng trong dao động điều hoà biến đổi tuần hồn với
chu kì bằng 1/2 chu kì của vận tốc, gia tốc và li độ.
Trên bước đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết

2.45. Chọn D. Gia tốc của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên, ở vị trí biên thế năng của
vật đạt cực đại, động năng của vật đạt cực tiểu.
2.46. Chọn D. Thế năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn theo thời gian.
2.47. Chọn B. Động năng của vật dao động điều hoà biến đổi tuần hoàn theo thời gian
với chu kì T/2.
1
1 2
m2 A 2  m( )2 A 2 , đổi đơn vị
2
2
T
của khối lượng và biên độ: 750g = 0,75kg, 4cm = 0,04m, thay vào công thức tính cơ năng
ta được E = 6.10-3J.

2.48. Chọn C. Áp dụng cơng thức tính cơ năng E 

2.49. Chọn B. Chú ý cần phân biệt khái niệm tần số góc ω trong dao động điều hồ với

tốc độ góc là đạo hàm bậc nhất của li độ góc theo thời gian α’ = v/R trong chuyển động
tròn của vật.
2.50. Chọn C. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi
điều hoà theo thời gian và có cùng tần số góc, cùng chu kì, tần số.
2.51. Chọn C. Áp dụng cơng thức độc lập với thời gian a = - ω2x dấu (-) chứng tỏ x và a
luôn ngược chiều nhau.
2.52. Chọn B. Với con lắc lò xo ngang vật chuyển động thẳng, dao động điều hoà.
2.53. Chọn B. Khi vật ở vị trí có li độ cực đại thì vận tốc của vật bằng khơng. Ba phương
án cịn lại đều là VTCB, ở VTCB vận tốc của vật đạt cực đại.
2.54. Chọn A. Chu kì dao động của con lắc lị xo dọc được tính theo cơng thức
T  2

m
l
(*). Đổi đơn vị 0,8cm = 0,008m rồi thay vào công thức(*) ta được T =
 2
k
g

0,178s.
2.55. Chọn B. Lực kéo về (lực phục hồi) có biểu thức F = - kx không phụ thuộc vào khối
lượng của vật.
2.56. Chọn A. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều
hồ với chu kì T=2π

m
.
k

2.57. Chọn D. Tần số dao động của con lắc là f 


1 k
khi tăng khối lượng của vật
2 m

lên 4 lần thì tần số của con lắc giảm 2 lần.

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ơn tập lý thuyết

2.58. Chọn B. Con lắc lị xo gồm vật khối lượng m và lị xo có độ cứng k, dao động điều

m
, thay m = 100g = 0,1kg. k = 100N/m và π2 = 10 ta được T =
k

hồ với chu kì T  2
0,2s.

2.59. Chọn B. Tương tự câu 1.58.
2.60. Chọn C. Áp dụng công thức tính chu kì T  2

m
ta suy ra k = 64N/m. (Chú ý
k


đổi đơn vị)
2.61. Chọn B. Trong con lắc lò xo ngang lực đàn hồi tác dụng lên vật khi vật ở vị trí x là
F = -kx, lực đàn hồi cực đại có độ lớn Fmax = kA, với k 

4 2 m
, thay A = 8cm = 0,8m. T =
T2

0,5s. m = 0,4kg. π2 = 10 ta được Fmax = 5,12N.
2.62. Chọn A. Vật dao động theo phương trình tổng quát x = Acos(ωt + φ). Tần số góc

k
= 10rad/s. Từ cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động ta có Acosφ = 4cm và
m
Asinφ = 0, từ đó tính được A = 4cm, φ = 0. Thay vào phương trình tổng quát ta được x =
4cos(10t)cm.


2.63. Chọn B. Vận tốc cực đại trong dao động điều hồ được tính theo định luật bảo
tồn cơ năng vmax =

k 2
x 0  v 20 = 0,8m/s = 80cm/s. (Chú ý đổi đơn vị của x0 = 4cm =
m

0,04m).
2.64. Chọn C. Cơng thức tính cơ năng của con lắc lò xo E 

1 2 1
kx 0  mv 20 , đổi đơn vị và

2
2

thay số ta được E = 3,2.10-2J.
2.65. Chọn C. Con lắc gồm lò xo k và vật m dao động với chu kì T  2 
lò xo k và vật m’ dao động với tần số f ' 

m
, con lắc gồm
k

1 k
, kết hợp với giả thiết T = 1s, f’ = 0,5Hz
2 m'

suy ra m’ = 4m.
2.66. Chọn D. Xem hướng dẫn và làm tương tự câu 2.62.
2.67. Chọn B. Theo bảo toàn cơ năng trong dao động điều hoà ta có biểu thức tính biên
độ dao động A  x 20 

m 2
v 0 = 0,05m = 5cm.
k

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


Tài liệu luyện thi THPT Quốc Gia Môn Vật Lý 2016

Ôn tập lý thuyết


2.68. Chọn C. Vật dao động theo phương trình tổng quát x = Acos(ωt + φ). Tần số góc

k
= 40rad/s. Từ cách kích thích ban đầu để tạo nên dao động ta có Acosφ = 0cm
m
và - Asinφ = 200cm/s, từ đó tính được A = 5cm, φ = - π/2. Thay vào phương trình tổng

quát ta được x = 5cos(40t - )cm.
2


2.69. Chọn B. Khi con lắc có khối lượng m1 nó dao động với chu kì T1  2 

m1
, khi con
k

lắc có khối lượng m2 nó dao động với chu kì T2  2

m2
, khi gắn đồng thời m1 và m2
k

vào lị xo đó thì chu kì dao động của chúng là T  2

m1  m2
, suy ra T  T12  T22 = 2s.
k


2.70. Chọn C. Khi độ cứng của lò xo là k1 thì chu kì dao động của con lắc là T1  2
khi độ cứng của lò xo là k2 thì chu kì dao động của con lắc là T2  2
và k2 mắc nối tiếp thì chu kì dao động của con lắc là T  2

m
,
k1

m
, khi hai lò xo k1
k2

m
1 1
1
với  
, suy ra
k
k k1 k 2

T  T12  T22 = 1s.

2.71. Chọn A. Khi độ cứng của lị xo là k1 thì chu kì dao động của con lắc là T1  2

m
,
k1

khi độ
cứng của lị xo là k2 thì chu kì dao động của con lắc là T2  2

mắc song song thì chu kì dao động của con lắc là T  2
T

T1 .T2
T12  T22

m
, khi hai lò xo k1 và k2
k2

m
với k = k1 + k2, suy ra
k

= 0,48s.

2.72. Chọn A. Chu kì của con lắc đơn là T  2

l
, do đó T chỉ phụ thuộc vào l và g.
g

Trên bước đường thành cơng khơng có dấu chân của kẻ lười biếng !


×