Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (342.07 KB, 86 trang )

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I, SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM
TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI
NGƯỜI THỨ BA.
1. Khái quát về trách nhiệm dân sự và bảo hiểm trách nhiệm
dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
1.1 Trách nhiệm dân sự
Theo nghĩa rộng trách nhiệm dân sự phát sinh do vi phạm nghĩa
vụ dân sự. nghĩa vụ dân sự được hiểu là việc mà theo quy định của
pháp luật thì mộtchủ thể phải làm hoặc không được làm một việc
nào đó vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ thể khác (người có quyền).
Người có nghĩa vụ dân sự mà không thực hiện hay thực hiện không
đứng nghĩa vụ đó thì phải chịu trách nhiệm.Nhìn chung trách nhiệm
dân sự là trách nhiệm bồi thường thiệt hại, ở đây là thiệt hại về vật
chât, thiệt hại về tinh thần “trách nhiệm bồi thường về vật chất là
trách nhiệm bù đáp những tổn vật thực tế, tính được bằng tiền do
bên vi phạm nghĩa vụ gây ra bao gồm tổn thất về tài sản, chi phí
ngăn chặn, hạn chế thiệt hại thu nhập thực tế bị giảm sút. Người gây
thiệt hại về tinh thần cho người khác do sâm phạm đến tính mạng,
sức khỏe, dạnh dự nhân uy tín của người khác, ngoài việc chấm dứt
hành vi vi phạm, xin lỗi, tài chính công không còn phải bồi thường
một khoản tiền cho người thiệt hại” (bộ luật dân sự nước cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam). trách nhiệm dân sự là một.loại trách
nhiệm pháplý do đó nó cũng mang những đặc điểm chung của trách
nhiệm pháp lý: nó được coi là một công cụ cưỡng chế thể hiện dưới
1


dạng là trách nhiệm phải thực hiện và trách nhiệm bồi thường
thiệthại ; nó được áp dụng đối với người thực hiện hành vi vi phạm
phap luật và do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dung theo


trình tự thủ tục nhất định; và việc áp dụng biện pháp cưỡng chế sẽ
mang đên cho người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật những
điều bất lợi
1.2 Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba
Xe cơ giới là các loại xe chạy trên đường bộ bằng động cơ của
chính nó (trừ xe đạp điện)
Về nguyên tắc người có quyền sở hữu đối với phương tiện xe
cơ giới được gọi là chủ xe. Thông thường họ là những người đứng
tên trong giấy đăng ký xe và cả trong giấy lưu hành xe. Có những
trường hợp chủ xe cũng là người trực tiếp điều khiển xe, không phải
là người đứng tên trong giấy đăng ký xe. Trong trường hợp này
người điều khiển xe chỉ đóng vai tròlà người làm công ăn lương
theo hợp đồng thuê mướn lao động của chủ xe. Khi có tai nạn xẩy
ra, đa số là chủ xe phải chịu trách nhiệm bồi thường cho người bị
hại do hành vi của người điều khiển xe ngay cả khi họ không phải
trực tiếp điểu khiển xe. nếu xe cơ giới được chủ xe giao quyền sử
dụng và khai khai xe cho ngừoi khác ( người thuê xe) thì người
thuê xe phải chịu trách nhiệm bồi thương thiệt hại do những hành vi
gây ra do sử dụng xe đó
tuy nhiên việc xem xét và quy kết trách nhiẹm thuộc về ai
thông thường chú ý những trường hợp sau:
2


- Người lái xe ( do chủ xe thuê mướn hoặc tuyển dụng ) gây tai
nạn khi anh ta sử dụng xe vào việc riêng: trường hợp này toà án vẫn
phán quyết chủ xe phải bồi thường nhưng trong phạm vi của người
chủ xe được quyền đỏi hỏi trách nhiệm của người lái xe
- Tai nạn xảy ra khi xe đang được giao cho người khác mướn:

trường hợp này người mượn xe để sử dụng phải chịu trách nhiệm
bồi thường. Tuy nhiên nếu chủ xe cho mượn cả lái xe của mình thì
khi tai nạn xảy ra toà án vẫn phán quyết chủ xe chịu trách nhiệm bồi
thường. đồng thời toà án cũng không can thiệp vào việc người
mượn xe tự nguyện đứng ra bồi thường thay cho chủ xe hoặc giúp
đỡ cho chủ xe bồi thường cho nạn nhân
- Tai nạn xẩy ra khi xe lưu hành không được sự đồng ý của chủ
xe. Trường hợp này nhìn chung người sử dụng xe không được phép
của chủ xe thì phải chịu trách nhiệm bồi thườn. Tuy nhiê, không
loại trừ trường hợp chủ xe cũng có lỗi trong việc để người khác
chiếm dụng xe của mình, chẳng hạn chủ xe rời xe mà không rút chìa
khoá điện. Trong trường hợp này chủ xe cũng có thể phải liên đới
bồi thường.
- Tai nạn do người vị thành niên gây ra: nếu người vị thành niên
điều khiển xe gây tai nạn thông thường cha mẹ họ là người chịu
trách nhiệm bồi thường. Điều 17 luật bảo vệ và chăm sóc tre em quy
định: “cha mẹ, người được đỡ đầu phải chịu trách nhiệm hành
chính, trách nhiệm dân sự về những thiệt hại do hành vị của đứa trẻ
mình nuôi dạy”. Điều 611 bộ luật dân sự cũng quy định khi người
chưa thành niên dưới 15 tuổi gây thiệt hại mà người đó còn cha
3


hoặc mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường tòan bộ thiệt hại do con mình
gây ra nếu tài sản không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên
gây thiệt hại có tài sản thì lấy tài sản bồi thường phần cò thiếu”
trong trường hợp người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 gây thiệt hại thì
phải bồi thường bằng tài sản của mình; nếu không đủ tài sản để bồi
thường thì cha mẹ phải bồi thường phần còn thiếu bằng tài sản của
mình.” trường hợp người vị thành niên gây tai nạn trong thời gian

chịu sự giám sát của người giám hộ thì người giám hộ cũng có thể
phải cùng bồi thường.
Như vậy trách nhiệm dân sự chủ xe cơ giới đối với người
thứ ba là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do chủ xe
hay lái xe gây tai nạn đối với người thứ ba do việc sử dụng xe đó
gây ra
1.3. Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm dân sự
1.3.1 Đối tượng bảo hiểm mang tính trìu tượng
đối tượng bảo hiểm của các hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm
dân sự là phần trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Trách
nhiệm đó là bao nhiêu cũng không xác định được ngay lúc tham gia
bảo hiểm. Do đó rất trìu tượng
thông thường trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có đủ ba
điều kiện sau:
- Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba
- Có hành vi trái pháp luật của cá nhân hay của tổ chức
- Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vị trái pháp luật của cá
nhân hay tổ chức và thiệt hại của bên thứ ba
4


Mức độ thiệt hại do trách nhiệm pháp lý phát sinh bao
nhiêu là hoàn toàn do sự phán quyết của toà án. Thường thường thì
thiệt hại này được tính trên mức độ lỗi của người gây ra và thiệt hại
của bên thứ ba tuy nhiên trong thực tế cũng có trường hợp người ta
căn cứ vào khả năng tài chính của người gây ra thiệt hại
1.3.2 bảo hiểm trách nhiệm dân sự thường được thực hiện dưới
hình thức bắt buộc
Luật kinh doanh bảo hiểm ban hành ngày 22/12/2000
đã nêu rõ các trách nhiệm bắt buộc bao gồm:

- Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với khách
hàng
- Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp đối với hoạt động tư vấn
pháp luật
- Bảo hiểm trách nhiệm của doanh nghiệp môi giới bảo hiểm
như vậy, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba là một hình thức bảo hiểm bắt buộc
1.3.2 áp dụng hạn mức trách nhiệm
Vì thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh chưa thể xác định
được ngay tại thời điểm tham gia và thiệt hại này có thể là rất lớn.
Bởi vậy để nâng cao trách nhiệm của người tham gia bảo hiểm các
công ty bảo hiểm thường đưa ra giới trách nhiệm, tức là các mức
bồi thường tối đa của bảo hiểm
hạn mức trách nhiệm được áp dụng trong hầu hết các nghiệp vụ
trách nhiệm dân sự:bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
5


đối với người thứ ba, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ sử dụng
lao động đối vớingười lao động, trách nhiệm chủ hãng vận chuyển
đối với hành khách hàng hoá nhưng cũng có một số nghiệp vụ bảo
hiểm trách nhiệm mà không áp dụng giới hạn trách nhiệm, nghĩa là
thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh bao nhiêu doanh bảo hiểm bồi
thường bấy nhiêu
2. sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ
giới đối với người thứ ba
Trong cuộc sống, mỗi cá nhân cũng như mỗi tổ chức đều
phải chịu trách nhiệm trước pháp luật cho từng hành vi đối sử của
mình,. Nhin chung khi một người gây ra thiệt hại cho người khác do

sự bất cẩn của mình thì phải chịu trách nhiệm trước những thiệt hại
đó
Giao thông vân tải nói chung, giao thông đường bộ nói
riêng có một phần quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển của nền
kinh tế. Nếu ví nền kinh tế của một quốc gia là một cơ thể sông thì
giao thông là mạch máu chính yếu để cơ thể đó tồn tại và hoạt động
tốt
Sự phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng bình quân
7,5%/ năm trong giai đoạn vừa qua. Cùng với nó là sự tăng nhanh
với tốc độ chóng mặt trong lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ
Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng cả về số xe lưu hành ( năm 1995 tổng
số xe lưu hành vào khoảng hơn 3900000 xe thì đến năm 2006 con
số này tiến hơn 20 triệu xe ) và các con đường cao tốc đường nhựa
đường xá vươn tới mọi vùng của tổ quốc kinh tế phát triển với tốc
6


độ cao trong thời gian dài làm cho đời sống, thu nhập dân trí của
dân cư ngày càng cao. Việc đầu tư tiền để mua một phương tiện như
xe máy, ô tô không còn là vấn đề khó khăn ngay cả với hộ nông dân
. Thậm trí các tầng lớp trung lưu và các nhà doanh nghiệp trẻ có ô tô
đi lại là chuyện bình thường. Đây là dấu hiệu đáng mừng nhưng
song song cùng với sự phát triển của giao thông đường bộ là gia
tăng tai nạn giao thông ngày càng nhiều và với mức độ ngày càng
nghiêm trọng hơn. Năm 1995 số vụ tai nạn xẩy ra khoảng gần
16000 vụ làm chếthơn 2000 người. Tai nạn tiếp tục tăng qua các
năm,năm 2002 xẩy ra hơn 27000 vụ số người bị chết gần 13000
ngừơi, năm 2003 số vụ tuy có giảm nhưng vẫn còn ở mức cao gần
20000 vụ tai nạn giao thông đường bộ chiếm tỷ lệ cao trong các loại
tai nạn giao thông và tăng nhanh liên tục con số thống kê năm 2004

cho thấy số vụ tai nạn giao thông có giảm khoảng 27% nhưng số
người chết do tai nạn lại tăng 7% so với 2003 từ
Năm

số vụ

số
người chết

1999
20733
6670
2000
22486
7500
2001
25040
10477
2002
27134
12800
2003
19852
11319
2004
14500
12115
2005
16240
13325

(Nguồn số liệu: tạp trí bảo hiểm)

Số
người

bị

thương
23911
25400
29188
30733
20400
23715
25013

Xe cơ giới có nhiều chủng loại phân phối đa dạng nên đây là
mối nguy hiểm cao độ đe dọa tình mạng tài sản con người. Mặt
7


khác số lượng đầu xe cơ giới tham gia giao thông ngày càng tăng và
có thời kỳ tăng lên đột biến cho nên tình hình tai nạn giao thông xẩy
ra ngày càng nhiều mức độ thiệt hại ngày càng nghiêm trọng
Cho dù đảng và nhà nước cùng toàn thể nhân dân cùng có
cố gắng đưa ra các giải pháp hữu hiệu thì cũgn đem lại kết quả là sự
hạn chế sự gia tăng tai nạn chứ không thể ngăn chặn tai nạn không
xẩy ra
Các nguyên nhân chính gây ra tai nạn:
+ Do điều kiện địa hình phức tạp, nhiều con đường gồ ghề khúc

khuỷu thiếu các biển báo chỉ dẫn cần thiết làm cho lái xe không chủ
động và lường trước được những khó khăn.
+ Do hệ thông giao thông đường bộ chưa tốt chất lượng chưa
cao và ngày một suống cấp nghiêm trọng gây ra nhiều khó khăn cho
việc đi lại thêm vào đó xe cơ giới tham gia giao thông phụ thuộc rất
nhiều vào cơ sở hạ tầng, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và thời
tiết khí hậu. Số kilômét đường nhựa bêtông của chúng ta chỉ chiếm
khoảng 63% đây là một con số khá khiêm tốn
+ Phương tiện giao thông không đồng bộ và chất lượng của các
phương tiện này chưa được kiểm duyệt một cách cẩn thận trước khi
đưa vào sử dụng nên khả năng xẩy ra tai nạn cao
+ Ý thức chấp hành luật lệ giao thông còn hạn chế kể cả người
đi bộ và đi xe thô sơ, buôn bán họp chợ để vật liệu xây dựng lấn cả
lòng đường làm tăng khả năng gây ra tai nạn
+ do trục chặc nhỏ của xe cơ giới hoặc do bất cẩn của người lái
xe không phát hiện kịp thời tình trạng hư hỏng của xe như là mất
8


phanh, mất lái, nổ lốp như

vậy tai nạn giao thông

là một tồn tại khách quan chúng ta chỉ có ta chỉ có thể đề phòng
kiềm chế chứ không thể ngăn chặn nó xẩy ra
Đảng và nhà nước đã đưa ra rất nhiều biện pháp nhằm
hạn chế tai nạn giao thông như
- Tổ chức thường xuyên rộng rãi trong toàn dân về luật lệ an
toàn giao thông
- Tổ chức các lớp về an toàn xe

- Tổ chức tập huấn đội ngũ lái xe an toàn
- Xây dựng hệ thống biển báo chỉ dẫn cần thiết
- Thành lập ban chỉ đạo an toàn giao thông
- Treo các biển báo panô, áp phích để kêu gọi người dân nâng
cao ý trong việc chấp hành luật lệ khi tham gia giao thông
Tai nạn giao thông là một tồn tại khách quan chỉ
hạnchế chứ khó có thể trách khỏi, vấn đề quan trọng ở đây là khắc
phục hậu quả của tai nạn xẩy ra một cách kịp thời và đầy đủ nhất.
Khắc phục tai nạn giao thông là cực kỳ cần thiết cho người bị hại và
đây cũng là một gánh nặng của chủ xe khi một tai nạn xẩy ra thường
gây thiệt hại đến tính mạng và tài sản của người bị nạn cũng như
chủ phương tiện . Gánh nặng các chi phí trên thuộc về trách nhiệm
bồi thường của chủ phương tiện gây ra tai nạn cho nạn nhân được
quy định theo bộ luật dân sự song xe gây tai nạn thường lưu hành ở
xa trụ sở cơ quan hay gia đình chủ xe, người điều khiển xe không
nhất thiết là chủ xe hay chủ xe không có đủ tiền trang trải các chi
phí khắc phục hậu quả . Vấn đề đặt ra là làm sao chủ xe có thể giải
9


quyết kịp thời và chính xác vụ tai nạn nói trên. Chính vì vậy mà bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là
cần thiết khách quan để giúp chủ xe khắc phục hậu quả do sự lưu
hành xe của mình gây ra và nghiệp vụ này được quy đinh tại nghị
định 115/ 1997 /NĐ- CP ngày 17/12/1997
3. tác dụng của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
đối với người thứ ba. Khi tai nạn xẩy ra việc khắc phụcvà giải quyết
hậu quả của nó là vấn đề phức tạp nhất của phát sinh thường phát
sinh những tranh chấp kéo dài bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới là biện pháp kinh tế huy động sự đóng góp của các chủ xe

hình thành nên quỹ bảo hiểm quỹ này chủ yếu được sử dụgn để bồi
thường, bù đắp cho các chủ xe trogn thời gian xe hoạt động gây tai
nạn làm phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe, và những khoản
chi phí như cắm những biển báo, gương cầu lồi, hệ thống đen báo
hiệu,… nhằm hạn chế tai nạn chi phí cho bộ máy quản lý bảo hiểm
trách nhiệm dân sự có tác dụgn lớn đối với chủ xe người thứ ba và
cả xã hội
-

đối với chủ xe : tai nạn xẩy ra nhà bảo hiểm sẽ chủ

động bồi thường và bồi thường kịp thời cho chủ xe khi phát sinh
trách nhiệm dân sự, tránh thiệt hại về kinh tế cho chủ xe , giúp chủ
xe có ý thức trong việc thực hiện các biện pháp ngăn ngừa và hạn
chế tổn thất nhằm bảo vệ ổn định tài chính cho người chủ xe và bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
còn tạo tâm lý thoải mái yên tâm cho người điều khiển phương tiện
giao thông đối với người thứ ba công ty bảo hiểm thay mặt chủ xe
10


bồi thường thiệt hại một cách nhanh chóng đầy đủ, giúp cho người
thứ ba ổn định về mặt tài chính tình thần. Công ty bảo hiểm hỗ trợ
cho chủ xe trong việc thương lượng hoà giải với nạn nhân, tránh gây
căng thẳng hay sự cố bất thường từ phìa người nhà nạn nhân. Hơn
nữa ngừoi thứ ba cũng được sử dụng một phần do quỹ bảo hiểm
trách nhiệm dân sự giữa đề phòng và hạn chế tổn thất. Quỹ bảo
hiểm cũng nhằm đảm bảo quyền được bồi thường thiệt hại của
người bị tai nạn giao thông trong mọi trường hợp. Bởi vì có những
vụ tai nạn mà cả chủ xe và lái xe đều bị chết hoặc người gây tai nạn

quá khó khăn không có khả năng bồi thường chi trả và còn có không
ít những lái xe sau khi gây tai nạn thì bỏ chạy. Trong khi những
ngừoi bị thương cần được chữa chạy, không có người trả tiền viện
phí và gia đình họ cần được trợ giúp. Nhà nước và các tổ chức xã
hội không thể cứu trợ và cũng không có nguồn quỹ để đảm bảo cho
người bị nạn được chi trả những chi phí này
đối với xã hội : doanh nghiệp bảo hiểm muốn hoạt động
kinh doanh tốt cần phải đưa ra các biện pháp hiệu quả để đề phòng
và ngăn ngừa tai nạn, tích cực giảm thiểu các vụ tai nạn cả về số
lượng và mức độ nghiêm trọng
từ đó tác động đến sự ổn định an toàn cho xã hội. Mặt khác loại
hình bảo hiểm này góp phần giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà
nước trong việc giải quyết hậu quả các vụ tai nạn cũng như trong
việc xây dựng thiết lập các biện pháp ngăn ngừa hạn chế tai nạn
đồng thời nó đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước

11


như vậy có thể thấy rằng bảo hiểm trách nhiệm dân sự
của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba là cần thiết và có tác dụng
to lớn đối với cả chủ xe người lái xe bản thân người bị nạn và cho
toàn xã hội . đây là một nghiệp vụ có tính công bằng nhân đạo và
phát huy tốt nhất quy luật số đông bù số ít trong luật kinh doanh bảo
hiểm
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM
DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI NGƯỜI THỨ BA.
1.

cơ sở tiến hàng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của của chủ


xe cơ giới đối với người thứ ba dưới hình thức bắt buộc
do nhu cầu của sự tồn tại và phát triển kinh tế của đất
nước, các phương tiện giao thông đường bộ ngày càng tăng đã tỏ rõ
tính ưu việt của nó. Bên cạnh đó tai nạn do các phương tiện này gây
ra ngày một nhiều và rất nghiêm trọng. Nhiều khi trách nhiệm bồi
thường thiệt hại vượtquá khả năng tài chính của chủ các phương
tiện gấp bội lần, gây khó khăn cho nạn nhân trong việc khắc phục
nhữngkhó khăn cho nạn nhân trong việc khắc phục về hậu quả về tài
sản, điều trị thương tật, mai táng .Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
trước hết là bảo vệ lợi ích của người bị nạn hoặc gia đình họ, đây là
một vấn đề xã hội lớn, chứ không phải chỉ quyền lợi của chủ xe. Vì
vậy tham, gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối
với người thứ ba tại cơ quan bảo hiểm là trách nhiệm của mỗi chủ
xe.
Trên thế giới nghiệp vụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự của
chủ xe cơ giới ra đời vào thế kỷ XVIII , phát triển mạnh vào thế kỷ
12


XIX. Hiện nay hầu hết các nước đều quy định bắt buộc các chủ xe
phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Một sô nước có nền
kinh tế phát triển như: pháp, đức, mỹ, nhật và úc đã áp dụng hình
thức bắt buộc từ những năm 40 của thế kỷ XX
Khong chỉ dừng lại ở bắt buộc với chủ xe phải tham gia
bảo hiểm trách nhiệm dân sự mà còn quy định bắt buộc với doang
nghiệp bảo hiểm phải chấp nhận bảo hiểm theo đúng quyết định
23/2003/ QD- BTC. Doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của chủ xe theo đúng nguyên tắc, biểu phí và
mức trách nhiệm được bộ tài chính quy định, không được phép thấp

hơn. Tuy nhiên doanh nghiệp bảo hiểm có thể tăng mức trách nhiệm
dân sự, đến tăng phí bảo hiểm theo yêu cầu của chủ xe,. Điều này
đảm bảo cho chủ xe tham gia giao thông luân được đáp ứng nhu cầu
khi có đủ điều kiện có nhu câu tham gia bảo hiểm.
từ những lý do đó, hội đồng bổ trưởng đã ra nghị định
số 30/ HĐBT ngày 10/03/1988 quy đinh tất cả các xe hoạt động
trên lãnh thổ nước cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều phải
tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới tại cơ
quan bảo hiểm. Đây là một chủ chương một chính sách hoàn toàn
đúng đắn và được duy trì cho đến nay nhằm đảm bảo lợi ích của
người bị nạn khi tai nạn xẩy ra, nâng cao trách nhiệm đối với chủ
phương tiện giúp các cơ quan quản lý số lượng xe lưu hành và
thống kê đầy đủ các tai nạn để có những biện pháp quản lý xã hội,
đồng thời nâng cao ý thức chấp hành nghiêm chỉnh những quy định,
chủ trương của nhà nước . Năm 2003 , bộ trưởng bộ tài chính ban
13


hành quyết định số 23/ 2003/ QĐ- BTC ngày 25/02/2003 thay thế
các nghị trước nhằm phù hợp với bước đi của nền kinh tế nước ta
quy định về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của của xe cơ
giới.
2.

đối tượng và phạm vi bảo hiểm.

đối tượng bảo hiểm
đối tượng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới
chính là phần trách nhiệm dân sự của mỗi chủ xe ( kể cả chủ xe
trong nước lẫn chủ xe nước ngoài có giấy phép hoạt độg trên lãnh

thổ Việt Nam), đó là trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường của chủ
xe hay lái xe cho người thứ ba do việc lưu hành xe gây tai nạn . bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe không chịu trách nhiệm về mặt
hình sự của chủ xe cũng như thiệt hại vật chất của chính chiếc xe đó
hơn nữa bên thứ ba trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự
chủ xe cơ giới là những người trực tiếp bị thiệt hại do hậu quả của
vụ tai nạn nhưng loại trừ:
+ lái , phụ xe, người làm công cho chủ xe
+ những người lái xe không nuôi dưỡng như cha, mẹ, chồng ,
con cái , vợ
+ hành khách, những người có mặt trên xe
chỉ khi nào việc lưu hành xe gây tai nạn trên lãnh thổ nước
côngj hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì khi đó đối tượng mới được
xác định , đồng thời với trách nhiệm dân sự của chủ xe là trách
nhiệm bồi thường của bảo hiểm. các trách nhiệm đó phát sinh khi có
các điều kiện sau:
14


một là :có thiệt hại về tài sản tính mạng hoặc sức khoẻ của
bên thứ ba
hai là: chủ xe hay lái xe phải có hành vi trái pháp luật có
thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đường bộ
hoặc vi phạm các quy định khác của nhà nước
ba là : phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp
luật của chủ xe, lái xe với những thiệt hại của bên thứ ba. Chú ý , có
những hành vi trái pháp luật không phải là nguyên nhân trực tiếp
gaâ ra thiệt hại nhưng nó lại là nguyên nhân trực tiếp gây ra tai nạnthì cũng được coi là mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm
pháp luật với thiệt hại thực tế .
ví dụ, ôtô đang chạy trên đường đột nhiên có một chiếc

xe máy lao ra buộc ngươờ lái ôtô phải đánh tay lái về bên lề đường
không may gây tai nạn cho một chiếc xe đạp đi cùng chiều. Như vậy
người lái xe máy là nguyên nhân chính gây ra tai nạn nhưng hành
động của người lái xe ôtô (đánh tay lái về phía lề đường) là nguyên
nhân trực tiếp gây tai nạn. Vì thế hành vi của ngườilái xe ôtô đối với
người đi xe đạp và thiệt hại về phía người đi xe đạp được coi là có
mối quan hệ nhân quả với nhau:
bốn là : chủ xe lái xe có lỗi
tuy nhiên không phải bất kỳ nào người lái xe cũng có lỗi. Thực
tế có những vụ tai nạn không có lỗi của ai gây ra mà nguyên nhân là
do tính nguy hiểm của xe cơ giới như: xe đang xuống dốc mà bị mất
phanh đột ngột gây tai nạn làm thiệt hại cho người đi đường, hay

15


đang chạy thì bất ngờ nổ lốp khiến lái xe mất khả năng điều khiển
xe đâm vào quán nước bên đường.
tóm lại: khi tai nạn xẩy ra, trách nhiệm dân sự của chủ
xe hay trách nhiệm dân sự bồi thường của bảo hiểm chỉ phát sinh
khi vụ tai nạn có đủ ba điều kiện:
+ có thiệt hại thực tế của bên thứ ba
+ hành vi trái pháp luật của chủ xe lái xe
+ mối quan hệ nhân quả giữa chúng
Không phát sinh trách nhiệm bồi thường của bảo hiểm nếu
thiếu một trong ba điều kiện trên . Còn có thể có hoặc không có điều
kiện thứ tư thì vẫn làm phát sinh trách nhiệm bồi thường của bảo
hiểm.
2.2 phạm vi bảo hiểm
Cơ quan bảo hiểm nhận bảo hiểm các rủi ro bất ngờ không

lường trước được gây ra tai nạn làm phát sinh trách nhiệm dân sự
của chủ xe. Cụ thể là những tai nạn, thiệt hại sau:
- thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ củabên thứ ba
- thiệt hại về tài sản, hàng hóa… của bên thứ ba
- thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc
giảm thu nhập
- các chi phí cần thiết và hợp lý để thực hiện các biện pháp ngăn
ngừa hạn chế thiệt hại, các chi phí thực hiện biện pháp đề xuất của
cơ quan bảo hiểm ( kể cả các biện pháp không mang lại hiệu quả)

16


- những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của những người tham
gia cứu chữa ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn
nhân.
Nhìn chung phạm vi của trách nhiệm bảo hiểm rất rộng nhưng
không phải tất cả mọi tai nạn thiệt hại đều được bảo hiểm. Những
vụ tai nạn xẩy ra do các nguyên nhân sau dù cho có phát sinh trách
nhiệm dân sự của chủ xe nhưng cơ quan bảo hiểm không chịu trách
nhiệm bồi thường.
- tai nạn xẩy ra do xe không đủ yêu cầu kỹ thuật và thiết bị an
toàn để lưu hành theo quy định trong điều lệ an toàn giao thông vận
tải đường bộ như xe bị hỏng phanh đi tối xe không có đèn
- lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông đường
bộ như lái xe bị ảnh hưởng chất kích thích rượu bia ma tuý, xe đi
vào đường cấm, xe chở chất cháy, chất nổ trái phép hoặc vi phạm
một trong những quy định sau: chưa đủ tuổi lái xe không có bằng lái
hợp lệ; bị đình chỉ tạm thời bằng lái xe; xe không có giấy phép lưu
hành xe trở qúa trọng tải , quá số hành khách được quy định quá

giới hạn cho phép
- nạn nhân tự mình lao vào xe đang chạy hoặc nhảy xuống khi
xe chưa dừng bánh
ngoài ra những thiệt hại sau đây cũng không thuộc phạm
vi bảo hiểm
- thiệt hại do chủ xe gây ra cho bản thân chiếc xe và những tài
sản khác củamình

17


- thiệt hại đối với lái chính lái phụ hoặc áp tải hàng trong khi thi
hành nhiệm vụ trên xe
- thiệt hại gián tiếp do tai nạn như giảm giá trị thương mại làm
đình trệ sản xuất kinh doanh
- thiệt hại đối với tài sản bị cướp mất cắp trong tai nạn
- tai nạn xẩy ra ngoài lãnh thổ Việt Nam , trừ khi có thoả thuận
khác
- người bảo hiểm không chịu trách nhiệm đối với tài sản đặc
biệt như vàng bạc đá quý, tiền đồ cổ, tranh ảnh quý hiếm, thi hài,
hài cốt
việc quy định những tai nạn rủi ro không thuộc trách
nhiệm của cơ quan bảo hiểm nhằm đề cao trách nhiệm ngăn ngừa
của chủ xe lái xe, phân chia rõ trách nhiệm giữa cơ quan bảo hiểm
với chủ xe tránh gây ra tranh chấp khi có tai nạn
3.

số tiền bảo hiểm
số tiền bảo hiểm là khoản tiền được xác định trong hợp


đồng bảo hiểm thể hiện giới hạn trách nhiệm của người được bảo
hiểm. Có nghĩa là trong bất kỳ trường hợp nào thì sốtiền bồi thường,
chi trả cao nhất của người bảo hiểm cũng chỉ bằng số tiền bảo hiểm
do tính đặc trưng của loại hình bảo hiểm này là đối tượng
bảo hiểm của hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm rất trừu tượng, không
xác định được mức thiệt hại của người thứ ba. Vì vậy trong bảo
hiểm trách nhiệm dân sự., một hợp đồng thường xác định số tiền
bảo hiểm dựa trên sự thoả thuận. Bộ tài chính quy định hạn mức
trách nhiệm tối thiểu bắt buộc cho mọi chủ xe. Trên cơ sở đó doanh
18


nghiệp có thể đưa ra mức trách nhiệm tự nguyện cao hơn đựơc bộ
tài chính chấp thuận để chủ xe lựa chọn . Việc bán sản phẩm bảo
hiểm theo nhiều mức có ý nghĩa đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu
của chủ xe. Mức trách nhiệm cao hay thấp đựơc thiết kế phụ thuộc
vào các yếu tố như : nhu cầu bảo hiểm và khả năng tài chính của
chủ xe; tình hình thực tế tai nạn ; loại phương tiện ; và có cả khả
năng đảm bảo của nhà bảo hiểm . Điều lưu ý là hạn mức trách
nhiệm trong hợp đồng hoặc trong giấy chứng nhận bảo hiểm có ý
nghĩa cho từng vụ tổn thất. Có nghĩa là : thường thời hạn bảo hiểm
là một năm thì trong một năm được bảo hiểm, phương tiện có thể
gây ra nhiều hơn một vụ tai nạn. Trách nhiệm bồi thường của nhà
bảo hiểm cho người được bảo hiểm đựơc tính cho từng vụ tai nạn là
độc lập theo hạn mức trách nhiệm đã ký kết . Đối với những vụ tổn
thất lớn mà gía trị thiệt hại vượt quá mức giới hạn trách nhiệm thì
khi đó người được bảo hiểm phải tự gánh chịu phần vượt quá này .
trong cùng mọi điều kiện như nhau mức trách nhiệm bảo
hiểm có ảnh hưởng tới mức phí bảo hiểm mà người bảo hiểm phải
đóng góp. Người được bảo hiểm sẽ đógn một mứcphí cao hơn nếu

họ được cung cấp một bảo hiểm có hạn mức trách nhiệm cao hơn.
4.

phí bảo hiểm và phương pháp tính phí bảo hiểm
mỗi chủ xe ( lái xe) tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân

sự đều phải đóng góp bằng một khoản phí nhất định . PHí bảo hiểm
được thu theo mỗi đầu phương tiện hoạt động. Các phương tịên vận
tải khác nhau có mức độ hay khả năng gây tai nạn khác nhau như

19


ôtô tải dễ gây tai nạn hơn ôtô con, xe chở khách… do đó phí bảo
hiểm được tính riêng cho từng loại phương tiện
phí bảo hiểm gồm có hai phần:
- phần phí thuần : phần phí thu đượcdùng cho bồi thường tai
nạn xảy ra .
- phần phụ phí : là khoản phí cần thiết để cơ quan bảo hiểm đảm
bảo cho các khoản chi trong hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm (bao
gồm: chi hoa hồng, chi quản lý hành chính , chi đề phòng hạn chế
tổn thất, chi thuế nhà nước )
việc tính phí áp dụng theo phương pháp thống kê : dựa vào
mức độ tổn thất bình quân của từng loại phương tiện hoạt động
được thống kê qua các năm trong quá khứ, được tính theo công thức
p = f +d
trong đó :
p: phí bảo hiểm trên đầu xe
f : phí thuần
d: phần phụ phí

phần phụ phí này được xác định bằng một tỷ lệ phần trăm nhất
định trên toàn bộ phí thu P thường chiếm 20-35% trong toàn bộ số
phí thu.
Phần phí thuần f thường xác định theo công thức :
f (BỎ)
Trong đó Si : số tai nạn xẩy ra có phát sinh trách nhiệm dân sự
của chủ xe được bảo hiểm bồi thường trong năm i
20


T: số tiền bồi thường bình quân một vụ tai nạn trong năm
thứ i
Ci : số đầu xe tham gia bảo hiểm trong i
n:số năm thống kê , thường từ 3 đến 5 năm. (i= 1,n)
ví dụ: có số liệu thống kê tình hình tai nạn giao thông có phát
sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe đối với người thứ bao đối với
loại xe tải trên 5 tấn như sau

nếu tỷlệ phụ phí chiếm 20% thì phí thuần f sẽ chiếm 80% trong
tổng phí bảo hiểm tính cho mỗi đầu xe. Từ đó ta có phí bảo hiểm
năm thứ 6 cho mỗi đầu xe là : P = f / 0,8 = 197400/0,8 = 246750
đồng trên xe
như vậy mức phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự mỗi xe tải
trên năm tấn phải đóng là 246750 đồng
vận dụng công thức trên cho các phương tiện thông dụng
trên cơ sở quy luật số đông. Đối với các phương tiện không thông
dụng như xe kéo rơ moóc, xe chở hàng nặng thì tính thêm tỷ lệ phụ
phí so vớiphí cơ bản. Ở Việt Nam hiện nay thường cộng thêm 30%
phí cơ bản


21


đối với các xe hoạt động ngắn hạn ( dưới 1 năm) thời
gian tham gia bảo hiểm tính tròn tháng và phí bảo hiểm được xác
định như sau : Pngắn hạn = Pnăm * tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng
trên thực tế, từ năm 1991 trở đi phí bảo hiểm được tính
tương ứng với từng mức trách nhiệm.
ví dụ bộ tài chính quy định biểu phí và mức trách nhiệm
bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới theo quyết định số
23/2003/ QĐ- BTC ngày 25/2/2003
đối với bảo hiểm xe mô tô hai bánh biểuphí bắt buộc là :
mức trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba
về người : 30 triệu đồng / người / vụ
về tài sản : 30 triệu đồng/ vụ
phí đónglà : mô tô hai bánh dưới 50 cc : 50000 đồng trên xe
mô tô hai bánh trên 50cc : 55000 đồng/ xe
trên cơ sở xác định phí như đã đề cập ở trên, phí bảo hiểm
được tính dựa trên biểu phí mà nhà bảo hiểm lập ra phù hợp với
từng loại xe. Mỗi biểu phí được lập phụ thuộc vào mức trách nhiệm
loại xe , tuổi xe, trọng tải, mục đích sử dụng , các điều khoản bảo
hiểm kể trên
chủ xe (lái xe ) được cung cấp một bảo hiểm với một mức
trách nhiệm nhất định phải có nghĩa vụ đóng phí đầy đủ , đúng kỳ
hạn. Thông thường nghĩa vụ đóng phí của người đóng phí của người
tham gia bảo hiểm phát sinh ngay sau khi hợp đồng được ký kếtvà
phải đóng 1 lần toàn bộ số phí. Tuy nhiên với những chủ xe có số
đầu phương tiệnlớn hoặc có một thoả thuận khác được nhà bảo
22



hiểm chấp thuận thì phí có thể được đóng làm nhiều kỳ. Việc nộp
phí bảo hiểm nếu không được thực hiện đúng thời gian quy định
ngừơi có nghĩa vụ nộp phí bảo hiểm phải nộp phát cho những ngày
nộp chậm theo tỷ lệ hai bên đã thỏa thuận
theo nguyên tắc bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe
cơ giới quy định :
- chậm từ 1 tháng đến hai tháng phải nộp thêm 100%
- chậm từ 2 đến 4 tháng phải nộp thêm 200%
- chậm từ 4 tháng trở nên nộp phạt 300%
- hoặc huỷ bỏ hợp đồng bảo hiểm
- trường hợp chủ xe đã đóng phí bảo hiểm cả năm, nhưng vào
một thời điểm nào đó phương tiện không hoạt động nữa hoặc
chuyển quyền sở hữu mà không chuyển quyền bảo hiểm thì chủ
phương tiện sẽ được hòan phí bảo hiểm tương ứng với thời gian còn
lại của năm ( làm tròn tháng nếu trước đó chủ phương tiện chưa có
khiếu lại và được bảo hiểm bồi thường )
số phí hoàn lại được xác định như sau :
P

hoàn lại

= (Pnăm * số tháng xe ngừng hoạt động)/12 tháng

Ví dụ chủ xe ôtô mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự cho cả năm
2004 vào ngày 1/1/2004, phí bảo hiểm cả năm là 600000 đồng .
Nhưng đến 1/8/2004 xe không hoạt động nữa do chủ xe đi nước
ngoài công tác
Cơ quan bảo hiểm sẽ hoàn lại số phí bảo hiểm tương ứng với
thời gian còn lại là

Thoàn lại = 600000 *5/12 = 250000 đồng
23


trường hợp chủ xe có số lượng xe tham gia bảo hiểm lớn
( thường từ 10 xe trở lên), mức độ tổn thất thấp, có thể được nhà
bảo hiểm xem xét giảm phí bảo hiểm ( tối đa thường giảm 20%) .
Tỷ lệ tổn thất được xác định trên cơ sở số tiền bồi thường và số phí
thu được của chủ xe trong năm trước của năm bảo hiểm. Mặt khác
việc giảm phí bảo hiểm cho chủ xe nhằm khuyến khích các chủ xe
tăng cường công tác đề phòng và hạn chế tai nạn.
sau khi chủ xe đã nộp phí bảo hiểm theo đúng quy định,
bảo hiểm có trách nhiệm cung cấp giấy chứng nhận bảo hiểm. Giấy
chứng nhận bảo hiểm chứng nhận hợp đồng bảo hiểm đã được ký
kết, đồng thời nó là chứng cứ xác nhận chủ xe đã tham gia bảo
hiểm.
5.

Hợp đồng bảo hiểm.
hợp đồng là sự thoả thuận giữa bên mua bảo hiểm và

doanh nghiệp bảo hiểm, theo đó bên mua bảo hiểm phải đóng phí
bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm phải trả tìên bảo hiểm cho người
thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảo hiểm khi xẩy ra sự
kiện bảo hiểm.
- đối tượng của hợp đồng này là mức trách nhiệm dân sự của
ngừơi được bảo hiểm đối vớingười thứ ba theo quy định của luật
pháp. Do đó đặc điểm của nó là:
- hợp đồng bảo hiểm chỉ tồn tại giữa doanh nghiệp bảo hiểm
vớingười tham gia bảo hiểm . Doanh nghiệp bảo hiểm chỉ chịu trách

nhiệm bồi thường khi người bị thiệt hại (người thứ ba) yêu cầu
người tham gia bảo hiểm bồi thường.
24


- hợp đồng bảo hiểm chỉ giới hạn trong phạm vi trách nhiệm bồi
thường bồi thường về mặt kinhtế, không chịu các trách nhiệm khác
của ngườitham gia bảo hiểm trước pháp luật như trách nhiệm hành
chính, trách nhiệm hình sự
- hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm không có và cũng không thể
quy định về số tiền bảo hiểm mà chỉ quy định mức trách nhiệm bồi
thường tối đa của doanh nghiệp bảo hiểm. Ví dụ, hạn mức trách
nhiệm bồi thường tối đa trong bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ
xe cơ giới đối với người thứ ba là 30 triệu đồng / người / vụ , về tài
sản là 30 triệu đồng /người /vụ
nội dung của hợp đồng thể hiện mối quan hệ về quyền lợi
và nghĩa vụ giữa bên tham gia và được quy định dưới hình thức điều
khoản hợp đồng. Có điều khoản do pháp luật quy định phải ghi vào
hợp đồng, có điều khoản do hai bên thoả thuận. Nội dung chủ yếu
của một hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với
người thứ ba thông thường bao gồm
- đối tượng bảo hiểm
- hạn mức trách nhiệm
- rủi ro được bảo hiểm
- rủi ro loại trừ
- phí bảo hiểm
- thời hạn bảo hiểm
- thời hạn bảo hiểm
- thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường
trách nhiệm và quyền lợi của các bên tham

25


×