Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

các nền tảng của hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 18 trang )

5/6/2016

CÁC NỀN TẢNG CỦA HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG
DOANH NGHIỆP
1

B C V: N G U Y Ễ N Q U Ố C T H Ắ N G
E M A I L : Q U O C T H A N G _ T H _ V N @ YA H O O . C O M

06/05/2016

Mục tiêu
2

- Thống nhất thuật ngữ chuyên môn

- Tiếp cận tiền lương theo lý thuyết cấu trúc hệ thống
- Nhận biết các mục tiêu của hệ thống tiền lương
- Dự kiến tiến độ thiết kế hệ thống tiền lương
- Đánh giá rủi ro của hệ thống tiền lương

06/05/2016

1


5/6/2016

Vấn đề của thị trường lao động
3


Người lao động

Người thuê lao động

 Thời gian làm việc

 Thù lao vật chất

 Tự do về thân thể và

 Có năng lực sử dụng sức

 Thù lao phi vật chất

 Sức lao động

lao động

không có tư liệu sản xuất

06/05/2016

Vấn đề của thị trường lao động (tiếp)
4

 Sức lao động
 Tiền lương

Người lao động


Người thuê lao động

 Chi tiêu, tiêu dùng
 Hàng hóa, dịch vụ

06/05/2016

2


5/6/2016

Mục tiêu của hệ thống tiền lương trong doanh nghiệp
5

+ NLĐ:
Hài lòng vì được trả lương theo đóng góp,
Mong muốn làm việc với doanh nghiệp,
Tiếp tục theo đuổi các mục tiêu sự nghiệp.
+ Doanh nghiệp:
Quản lý được hiệu quả làm việc,
Tạo và duy trì động lực làm việc,
Xây dựng cộng đồng thống nhất theo mục tiêu chung.

06/05/2016

KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG, TIỀN CÔNG
6

Tiền lương:

Số lượng tiền tệ người sử
dụng lao động phải thanh
toán cho người lao động
theo một số lượng nhất
định không căn cứ vào
thời gian làm việc thực tế.

Tiền công:
Số lượng tiền tệ người sử
dụng lao động phải thanh
toán cho người lao động
theo hợp đồng lao động
(chưa trừ thuế thu nhập
và các khoản khấu trừ
theo quy định), căn cứ
vào khối lượng công việc
hoặc thời gian làm việc
thực tế.
06/05/2016

3


5/6/2016

KHÁI NIỆM TIỀN LƯƠNG (BLLĐ)
7

Bộ Luật lao động 2012 (Điều 90)
 Tiền lương là khoản tiền mà người sử dụng lao

động trả cho người lao động để thực hiện công
việc theo thỏa thuận.
 Trong đó: Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc

chức danh, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác.

06/05/2016

Một số khái niệm khác
 Tiền lương cơ bản:

8

 Tiền

lương xác định theo vị trí việc làm,
 Bao gồm cả các khoản bảo hiểm do NLĐ tham gia.

 Tiền lương thực lĩnh:
 Tiền

lương cơ bản đã trừ bảo hiểm, thuế thu nhập
 và các khoản thu thập khác.

06/05/2016

4


5/6/2016


Một số chú ý
9

 Tiền lương/tiền công: Gọi chung là tiền lương

 Khái niệm tiền lương chỉ phát sinh trong quan hệ

lao động
 Nguyên tắc phân phối theo lao động được chú
trọng
 Có nhiều hình thức thể hiện: Tiền lương cơ bản,
tiền phụ cấp, tiền thưởng, phúc lợi…

06/05/2016

Các hình thức của thù lao lao động (tham khảo)
10

06/05/2016

5


5/6/2016

TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG
TIỀN LƯƠNG (tham khảo)
11


Thiết lập hệ thống đánh giá vi trí công việc.
Đánh giá vị trí công việc.
Xác định hệ số tỉ lệ giữa các vị trí công việc.
Xác định các bậc cùng vị trí công việc.
Nhóm các hạng của vị trí công việc.
Xác định mức lương cơ bản của các vị trí công việc.
Thiết lập thang bậc lương cơ bản của các vị trí CV.
Xác định mức trả lương/công theo kết quả công việc.
Xác định mức trả công để có được duy trì, phát triển người
có năng lực đáp ứng yêu cầu của vị trí CV.
 Thiết lập tổng chi phí trả công cho cá nhân.
 Thiết lập tổng chi phí trả công cho Công ty.










06/05/2016

Các nền tảng để có một hệ thống tiền lương
12

 Tiêu chuẩn thực hiện công việc
 Thang/bảng lương
 Các mức lương


 Quy chế trả lương

 Đội ngũ chuyên viên giỏi về tiền lương

06/05/2016

6


5/6/2016

NT1: Tiêu chuẩn thực hiện công việc
13

…là văn bản liệt kê những yêu cầu về năng lực và đặc điểm
cá nhân thích hợp nhất cho công việc.
 Giúp NSDLĐ hiểu được họ cần NLĐ như thế nào để thực
hiện công việc tốt nhất.

Tiêu chuẩn theo bậc:

Là văn bản quy định về mức độ phức tạp
công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề
của người lao động theo từ bậc từ thấp đến
cao.
Gồm:
- Phần quy định chung (năng lực chung)
- Phần quy định cụ thể (năng lực chuyên môn
đặc thù)


Tiêu chuẩn không theo bậc:

Là văn bản quy định cụ thể về chức trách,
nhiệm vụ, quyền hạn đối với chức danh
công việc.
Gồm:
- Chức trách
- Hiểu biết
- Yêu cầu trình độ, kinh nghiệm
-…
06/05/2016

Tiêu chuẩn thực hiện công việc: Chức danh
14

Chức danh: Tên gọi của chức vụ, vị trí làm
việc, hoặc dụng cụ sử dụng
Gồm:

Tên chức
vụ gốc

Chức danh gốc

Chuyên viên

Chức danh đầy đủ

Chuyên viên nhân sự tiền lương

Phần phụ gốc

Nội dung & tính
chất công việc
06/05/2016

7


5/6/2016

VD: Tiêu chuẩn theo bậc – Lập kế hoạch và triển khai
15

 Bậc 1: Xếp lịch trình làm việc cho LĐ phổ thông

 Bậc 2: Xếp lịch trình làm việc cho nhân viên nghiệp vụ
 Bậc 3: Thiết lập mục tiêu, phương án thực hiện công

việc trung hạn và ngắn hạn cho bộ phận chức năng
 Bậc 4: Phối hợp phương án giữa các bộ phận, cân đối
nguồn lực và tiến độ thực hiện
 Bậc 5: Thiết lập và tổ chức chức thực hiện chiến lược

06/05/2016

Vd: Tiêu chuẩn không theo bậc – Nhân sự
 Trình độ

16


Tốt

nghiệp Đại học
Am hiểu pháp luật lao động
Sử dụng thành thạo ngoại ngữ
Thành thạo vi tính văn phòng

 Phẩm chất
Trung

thực, nhiệt tình công tác
Sáng tạo trong công việc
Chịu được áp lực công việc cao

06/05/2016

8


5/6/2016

NT2: Thang/bảng lương
Thang lương là một bảng
qui định một số bậc
lương/mức lương theo bậc
từ thấp đến cao, tương ứng
với các cấp độ của tiêu
chuẩn thực hiện công việc.


17

Gồm:
- Nhóm mức lương
- Số bậc lương
- Hệ số lương

Bảng lương là một bảng
xác định quan hệ tỷ lệ về
mức lương giữa những
chức danh nghề nghiệp,
không căn cứ theo cấp bậc
của tiêu chuẩn thực hiện
công việc.
Gồm:
- Nhóm chức danh
- Số bậc lương
- Hệ số lương
06/05/2016

Ví dụ: Thang/Bảng lương theo hệ số
18

06/05/2016

9


5/6/2016


Ví dụ: Thang/Bảng lương theo mức lương

Nhóm chức danh công việc
Tổng Giám đốc
Phó Tổng Giám đốc
Trưởng phòng
Phụ trách phòng
Phó Trưởng phòng
Nhân viên nhóm 1
Nhân viên nhóm 2

B1 19

B2

3,500
25,000 28,500
2,500
17,000 19,500
1,400
13,000 14,400
1,200
10,000 11,200
1,000
8,000 9,000
800
4,500 5,300
600
3,500 4,100


B3

3,500
32,000
2,500
22,000
1,400
15,800
1,200
12,400
1,000
10,000
800
6,100
600
4,700

B4

B5

1,400 1,400
17,200 18,600
1,200 1,200
13,600 14,800
1,000 1,000
11,000 12,000
800
800
6,900 7,700

600
600
06/05/2016
5,300 5,900

Mối quan hệ giữa hệ số lương và mức lương
20

 MLi = Hệ số lương x mức lương tối thiểu

 Mức lương tối thiểu doanh nghiệp áp dung không

thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do nhà nước
quy định
 ĐKLV độc hại, nguy hiểm  ≥ MLmin x 1,05
 ĐKLV đặc biệt nặng nhọc, độc hại  ≥ MLmin x
1,07
 Lao động qua đào tạo  ≥ MLmin x 1,07
 Quy định hiện hành: NĐ 122/2015/NĐ-CP
06/05/2016

10


5/6/2016

Các loại thang/bảng lương
21

Biểu hiện


Các loại thang lương

Thang lương có hệ số tăng
tương đối đều đặn
Thang lương có hệ số tăng
tương đối lũy tiến
Thang lương có hệ số tăng
tương đối lũy thoái
Thang lương có hệ số tăng
tương đối hỗn hợp

Kết hợp các loại trên

06/05/2016

Nhận xét
22

 Nên dùng thang lương hay bảng lương?
 Nên dùng loại thang/bảng lương theo:
Lũy

tiến?
Lũy thoái?
Đều đặn?
Hỗn hợp?

 Nên thiết kế thang/bảng lương theo:
Hệ


số?
Mức lương?

06/05/2016

11


5/6/2016

NT3: Các mức lương
23

 Mức lương: Số tiền trả cho mỗi đơn vị thời gian

(tháng, ngày, giờ) hoặc mỗi đơn vị sản phẩm đạt chất
lượng.
 Mức lương thấp nhất: Số tiền trả cho công việc đơn
giản nhất trong doanh nghiệp.
 Mức lương cao nhất: Số tiền trả cho công việc phức
tạp nhất trong doanh nghiệp.
 Khung lương: Giới hạn mức lương thấp nhất đến cao
nhất mà doanh nghiệp trả cho một công việc cụ thể.
06/05/2016

Trả lương theo vị trí việc làm
24

 Công việc giá trị thấp nhất  Mức lương thấp


nhất
 Công việc giá trị gấp K lần  Mức lương gấp K
lần mức thấp nhất
MLi = MLmin x Ki


06/05/2016

12


5/6/2016

Nhận xét
25

 Xác định mức lương thấp nhất, cao nhất và

khung lương ở slide 18 và 19.
 Các mức lương đó có phải là tiền lương trả cho
người lao động?
 Ứng dụng của mức lương: Đàm phán lương, xếp
lương, tính lương, tính BH.

06/05/2016

Mức lương
26


Mức lương (pay level) là số đơn vị tiền tệ dùng để trả
lương cho mỗi đơn thời gian hoặc sản phẩm.
Mức lương theo thời gian:

Mức lương theo sản phẩm:

Số đơn vị tiền tệ trả cho mỗi đơn Số đơn vị tiền tệ trả cho mỗi đơn vị
vị thời gian thực tế làm việc của sản phẩm hoặc mỗi khối lượng
công việc được hoàn tất. Còn gọi
người lao động.
là đơn giá tiền lương theo đơn vị
Gồm:
sản phẩm.
- Mức lương tháng
Gồm:
- Mức lương tuần
- Đơn giá sản phẩm trực tiếp cá
nhân
- Mức lương ngày
Đơn giá sản phẩm tập thể
- Mức lương giờ
- Đơn giá sản phẩm gián tiếp

06/05/2016

13


5/6/2016


Mức lương theo thời gian
27

MLtháng = Theo thang/bảng lương
MLtuần =

MLtháng x 12 tháng
52 tuần

 TLi = MLtháng x số tháng làm
 TLi = MLtuần x số tuần làm

MLngày =

MLtháng
NCĐ

 TLi = MLngày x số ngày làm

MLgiờ =

MLtháng
GCĐ x NCĐ

 TLi = Mlgiờ x số giờ làm
06/05/2016

Ví dụ: Tính mức lương

PGĐ

TP
NV1
NV2

MLtháng
25.000.000
17.000.000
13.000.000
7.000.000

28

MLngày

MLgiờ

5.000.000

Biết: Số ngày làm việc NCĐ = 26 ngày/tháng
Số giờ làm việc GCĐ = 8 giờ/ngày
Đơn vị tính tiền lương: đồng
06/05/2016

14


5/6/2016

Đơn giá - Mức lương theo sản phẩm
29


ĐG =


Mức lương dự kiến
Khối lượng CV dự kiến

TL = ĐG x SLtt

ĐG

=

MLCBCV + PC
MSL

ĐG = (MLCBCV + PC) x MTG
06/05/2016

Trong đó
30

ĐG: Đơn giá tiền lương cho 1 đv sản phẩm
SLtt : Sản lượng thực tế được nghiệm thu
MLCBCV: Mức lương cấp bậc công việc
PC: Phụ cấp liên quan đến công việc
MSL: Mức sản lượng là số lượng sản phẩm được
yêu cầu hoàn thành đúng tiêu chuẩn trong một thời
gian nhất định.
MTG: Mức thời gian là khoảng thời gian được yêu

cầu để làm ra một sản phẩm đúng tiêu chuẩn.
06/05/2016

15


5/6/2016

Ví dụ: Xác định đơn giá
CV1

MLtháng

MSL

7.500.000

1.200 sp/ca

CV3

5300.000

900 sp/ca

CV5

3.500.000

CV2

CV4

6.100.000

4.700.000

 Biết:

MTG

31

SLTT (sp)

31.500

1.100 sp/ca

TLtháng

30.000

12 phút/sp

24.000
1100

10 phút/sp 1300

NCĐ = 26 ngày/tháng

GCĐ = 8 giờ/ngày
06/05/2016

NT4: Quy chế trả lương
32

Quy chế trả lương
là văn bản quy định:
+ Nội dung
+ Nguyên tắc
+ PP hình thành
+ Sử dụng và phân phối quỹ tiền lương
Trong các cơ quan, doanh nghiệp, nhằm phân phối công
bằng và tạo động lực làm việc.
06/05/2016

16


5/6/2016

Tiến độ thực hiện xây dựng quy chế trả lương
33

Bước 1: Công tác chuẩn bị.
Bước 2: Xác định nguồn và phương pháp phân phối
nguồn để trả lương.
Bước 3: Xây dựng bản thảo quy chế trả lương và lấy ý
kiến dân chủ.
Bước 4: Hoàn thiện QCTL sau khi lấy ý kiến tập thể

người lao động.
Bước 5: Xét duyệt và ban hành QCTL.
Bước 6: Tổ chức thực hiện quy chế.
Bước 7: Nộp quy chế trả lương (để theo dõi)
06/05/2016

Những vấn đề thường vướng mắc khi điều
chỉnh hệ thống tiền lương
34

Chi phí trực tiếp
Giữ thể diện
Thay
đổi
tiền
lương

Sợ những điều chưa biết
Phá bỏ những thói quen
Các hệ thống không hòa hợp
Các đội/nhóm không hòa hợp
06/05/2016

17


5/6/2016

Mục tiêu của hệ thống tiền lương
35


 Trả lương/công là vấn đề chiến lược:








- Thu hút nguồn nhân lực.
- Hoạch định các kế hoach kinh doanh.
- Trả lương/công nhằm nâng cao giá trị công ty.
- Thừa nhận sự đóng góp của người lao động.
- Động viên người lao động.
- Quản lý & duy trì nguồn vốn quí nhất.
Trả lương/công hợp lý nhằm tạo sự cân bằng về tài chính
giữa yếu tố bên trong (mong đợi của NV, giá trị, văn hoá của
công ty) và yếu tố bên ngoài (pháp luật lao động, sự tăng
trưởng kinh tế, sự tăng trưởng của ngành).
06/05/2016

Vấn đề tiếp theo
36

 Các nền tảng của hệ thống tiền lương sẽ được sử

dụng như thế nào để chuyên nghiệp hóa nghiệp
vụ nhân sự?
 Xây dựng và vận hành kết cấu của hệ thống tiền

lương dựa trên các nền tảng như thế nào?
 Mời anh/chị tham gia bài kế tiếp.
Trân trọng cảm ơn anh/chị đã lắng nghe!
06/05/2016

18



×