Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

BÁO CÁO BỆNH CÚM GIA CẦM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.08 KB, 37 trang )

BỆNH CÚM GIA
CẦM


I.SƠ LƯỢC VỀ BỆNH CÚM GIA
CẦM
Cúm gia cầm là bệnh truyền nhiễm cấp tính, được
xếp vào nhóm A là nhóm bệnh lây lan rất nhanh, rất rộng và
gây thiệt hại nghiêm trọng nhất. Vào các tháng cuối năm
2003, tại khu vực châu Á, trước khi dịch xuất hiện tại Việt
Nam, Nhật Bản và Nam Triều Tiên là hai quốc gia công bố
dịch đầu tiên, kế đến dịch xuất hiện tại Thái Lan, Việt Nam.
Hiện nay Indonesia, Đài Loan, Campuchia, Lào, Pakistan và
Trung Quốc cũng công bố dịch. Theo thông báo của Cục
Thú Y, hiện nay dịch cúm gia cầm đã xuất hiện trên nhiều
tỉnh thành của nước ta làm chết nhiều gia cầm và dịch cúm
gia cầm đang có xu hướng lây lan ra nhiều địa phương khác.




II.NỘI DUNG
1. NGUYÊN NHÂN
2. TRIỆU CHỨNG
3. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH


1. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH CÚM GIA CẦM
- Mầm bệnh do một loại virus có tên Avian
Influenza virus, chủng gây bệnh H5N1, thuộc họ
Orthomixoviridae, giống Influenza virus type A,


thuộc nhóm ARN, có vỏ bọc bằng lipid. Trên vỏ
có hai loại khoáng nguyên bề mặt là kháng nguyên
H và kháng nguyên N. Kháng nguyên H có 16
subtype đánh số thứ tự từ H1 đến H16 và kháng
nguyên N có 9 subtype được đánh số thứ tự từ N1
đến N9.
- Tùy theo chủng virus gây bệnh, kí hiệu của
subtype H và N được chỉ định cho chủng virus đó.


Virus cúm với các yếu tố kháng nguyên H và N, lớp màng
bao (envelop), protein liên kết (matrix protein M1,
ribonucleoprotein: RNP


Influenza A virus, loại virus gây bệnh cúm gia cầm. Ảnh
chụp những tiểu phần virus được nhuộm âm tính trên
kính hiển vi điện từ truyền qua.


 SỨC ĐỀ KHÁNG CỦA VIRUS
- Virus gây bệnh cúm gia cầm có sức đề kháng
tương đối yếu trong điều kiện nhiệt độ cao và độ pH
mạnh. Virus dễ dàng bị tiêu diệt bởi nhiệt độ 56 0C
trong 3 giờ ở 600C trong 30 phút hay trong môi trường
không đẳng trương hoặc khô ráo.
- Virus có thể tồn tại trong môi trường nhiệt độ
thấp và trong phân tối thiểu là 3 tháng. Trong nguồn
nước virus tồn tại khoảng 4 ngày ở nhiệt độ 220C và
30 ngày ở 00C.




 SỰ LÂY LAN
- Virus gây cúm gia cầm xuất hiện ở nhiều nước trên
thế giới. Tuy nhiên ở Việt Nam đây là lần đầu tiên bệnh xuất
hiện và công bố dịch. Nguyên nhân là do:
+ Do vận chuyển gia cầm và thủy câm từ nước
có mầm bệnh về trong nước.
+ Do sự di cư của chim hoang vào trong nước
+ Giữa các đàn, sự lây lan thường do vận
chuyển, bán chạy gia cầm mắc bệnh.
- Bệnh có khả năng lây sang người . Bệnh cúm gia
cầm lây truyền qua không khí, nhưng cũng có thể gây nhiễm
trên thức ăn, nước, dụng cụ và quần áo.


Sự lây nhiễm bệnh trong đàn gia cầm


2. TRIỆU CHỨNG BỆNH CÚM GIA CẦM
a. Đối với gia cầm : bệnh có 2 thể
- Thể bệnh nhẹ (LPAI) gia cầm xuất hiện triệu
chứng xù lông, giảm ăn uống, giảm sản lượng trứng.


- Thể bệnh nặng (HPAI) có tốc độ lây lan rất
nhanh.
- Triệu chứng:
+ Một số con chết nhanh trước khi triệu

chứng xuất hiện.
+ Cả đàn gia cầm giảm sự linh hoạt, giảm
ăn, giảm uống.
+ Gia cầm giảm tỉ lệ đẻ, trứng bị mỏng vỏ.


+ Khó thở, âm khò khè, một số con há
miệng để thở.
+ Mắt sưng phù, chảy nước mắt.
+ Một số con xuất hiện triệu chứng
thần kinh như: quẹo cổ, liệt chân, sệ cánh hoặc đi
xoay vòng.


Gà nhiễm bệnh chết hàng loạt


+ Mồng, mào, yếm,chân gà bị tím bầm.

Chân gà bị tím bầm


Mồng tích tái tím sưng to


b. Đối với người:
- Đối với con người, cúm gà gây ra các triệu
chứng tương tự như của các loại cúm khác. Đó là sốt,
ho, đau họng, đau nhức cơ bắp, viêm màng kết và ở
những trường hợp nghiêm trọng, có thể gây suy giảm

hô hấp và viêm phổi, có thể dẫn đến tử vong. Mức độ
nghiêm trọng của bệnh phụ thuộc phần lớn vào thể
trạng sức khoẻ, khả năng miễn dịch, tiền sử tiếp xúc
virus của người bị nhiễm.


Lây nhiễm qua đường hô hấp


3. Bệnh tích: Xác chết của gia cầm và
thủy cầm có các biểu hiện sau đây:
- Đầu mặt cổ sưng phù.
- Phù thủng quanh hóc mắt.
- Mào, tích bị tụ máu có màu xanh tím.
- Dạ dày cơ, dạ dày tuyến, cơ tim, cơ
ngực, túi Fabricius xuất huyết.
- Phổi sung huyết, một vài nơi có xuất
huyết.
- Gan, thận, lách, tuyến tụy có những
điểm hoại tử


4. PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CÚM GIA CẦM
a. ĐỐI VỚI ĐÀN GIA CẦM

Ở vùng có dịch:
- Nên tiêu diệt tất cả gia cầm bao gồm: gà,
vịt, gà tây, cút, ngỗng...
-Các vật dụng chăn nuôi, chuồng trại,
phương tiện vận chuyển, quần áo lao động phải được

tẩy uế và sát trùng cẩn thận.
- Không giết mổ, tiêu thụ gia cầm mắc
bệnh.
- Người tham gia chống dịch phải được
trang bị đầy đủ.


Tiêu hủy gà nhiễm bệnh


Ở vùng chưa có dịch:
- Không tiếp xúc hoặc cho nhập vào trại gia
cầm,và các sản phẩm có liên quan từ vùng có dịch, hạn chết sự
xâm nhập của chim vào chuồng trại
- Thực hiện nghiêm ngặt việc sát trùng định kỳ
chuồng trại: chọn 1 trong 3 loại thuốc sát trùng: BIOXIDE,
BIOSEPT hoặc BIODINE.
- Tăng cường sức kháng bệnh dùng: BIOVITAMIN C 10%, BIO VITA-ELECTROLYES.
- Ngăn chặn sự phụ nhiễm vi trùng gây bệnh
đường hô hấp dùng một trong các loại kháng sinh sau: BIOTYLOSULFADOXIN-C, BIO-NORXACIN, BIO-ETS, BIOOXYTETRACOL.
- Mỗi tuần cho uống một đợt thuốc 2-3 ngày cho
đến khi hết trận dịch.


Thuốc BIODINE


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×