Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.82 KB, 22 trang )

Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

Sở giáo dục và đào tạo lao cai
Trung tâm giáo dục thờng xuyên Bảo Yên
&

Một số biện pháp quản lý, cHỉ ĐạO
NÂNG CAO CHấT LƯợNG HọC VIÊN
YếU ở TRUNG TÂM GDTX BảO YÊN

Ngời thực hiện : Đàm Thị Hoài An
Chc v : Phú giỏm c
Đơn vị công tác : Trung tâm GDTX Bảo Yên

Bảo Yên , Tháng 5 năm 2014

Trang 1


Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

A. M U
1. LY DO CHON ấ TAI
Cùng với các nhà trờng trong hệ thống chính quy , các trung tâm GDTX đang
góp phần giáo dục đào tạo nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu toàn xã hội học tập
và đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc . Việc đào tạo con ngời
vô cùng quan trọng trong sự phát triển và đi lên của xã hội, đòi hỏi mỗi trung
tâm phải có nhận thức sâu sắc và toàn diện để có những biện pháp chỉ đạo
,quản lý các lớp học với các đối tợng là học viên GDTX thực hiện đợc mục
tiêu đã đề ra.
Là trung tâm GDTX huyện ,việc tổ chức dạy học cho các học viên


thuộc đối tợng của GDTX là một trong những yêu cầu của huyện và tỉnh để
nâng cao trình độ , tạo điều kiện cho ngời lao động và các cán bộ xã có trình
độ văn hoá phổ thông để đợc tiếp tục học các ngành chuyên môn và áp dụng
trong đời sống hàng ngày.
Song với các đối tợng học viên của trung tâm GDTX huyện đa số là ngời dân
tộc vùng sâu vùng xa có lực học yếu không đủ điều kiện vào học THPT chính
quy và các cán bộ thôn bản đã cao tuổi, nghỉ học đã lâu thì việc dạy học
nhm giỳp hc viờn cú c nhng kin thc c bn, hon thnh chng
trỡnh, Tt nghip THPT l mt bi toỏn khú i vi cỏn b v giỏo viờn trung
tõm GDTX.
Thc t trong nhng nm gn y cht lng hc viờn cú chiu hng i
xung th hin qua t l hc viờn cú hc lc yu trong cỏc nm hc v kt qu
cỏc k thi tt nghip. Chớnh vỡ vy vn hc viờn yu l mt vn nan gii
Trang 2


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

cần được giải quyết. Qua nhiều năm thực hiện theo cuộc vận động hai không
của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục và Đào Tạo và mười năm quản lý về chuyên
môn tôi nhận thấy ở trung tâm GDTX Bảo Yên vẫn còn tồn tại nhiều học viên
yếu, đa số học viên là người dân tộc ở vùng sâu, vùng xa là cán bộ thôn bản
nghỉ học đã lâu, là con nhân dân lao động nghèo chưa được phụ huynh quan
tâm đến việc học tập của các em. Bên cạnh đó, vẫn còn một số ít giáo viên
chưa thật sự quan tâm đúng mức đến đối tượng này. Chính vì thế, người lãnh
đạo của trung tâm cần phải tìm ra biện pháp quản lý, chỉ đạo để nâng cao chất
lượng học viên yếu. Việc tổ chức dạy học cho đối tượng học viên yếu là một
hoạt động quan trọng, chủ yếu quyết định sự tồn tại và phát triển của trung
tâm GDTX. Vì những lý do trên cho nên tôi quyết định chọn đề tài “Một số
biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ở trung

tâm GDTX Bảo Yên”.

Trang 3


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Đề tài sẽ giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:
- Làm rõ cơ sở lý luận về biện pháp quản lý, chỉ đạo của lãnh đạo
trung tâm về công tác chuyên môn để nâng cao chất lượng học viên
yếu.
- Nghiên cứu thực trạng học sinh qua các bài kiểm tra, khảo sát chất
lượng.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
-

“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học

viên yếu ”.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
- Đề tài chỉ nghiên cứu áp dụng trong phạm vi quản lý, chỉ đạo nâng
cao chất lượng học viên yếu ở trung tâm GDTX Bảo Yên.
- Từng bộ môn giảng dạy tại trung tâm.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Quá trình thực hiện đề tài tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
a. Nghiên cứu tài liệu:
- Đọc tài liệu nghiên cứu về quản lý giáo dục.
- Điều lệ trường Trung học (Xuất bản 2000).
-


Quyết định số 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2007 của Bộ

giáo dục và đào tạo ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của
trung tâm GDTX
Trang 4


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

- Chỉ thị số 3004/CT-BGD&ĐT ngày 15/8/2013 của Bộ trưởng Bộ
GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục Mầm non, giáo dục PT, giáo
dục thường xuyên năm học 2013-2014;
- công văn số 5665/BGD&ĐT-GDCN&GDTX ngày 19/8/2013 của Bộ
GD&ĐT hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTX năm học 2013-2014;
- công văn số 1770/SGD&ĐT-GDCN&GDTX ngày 27/12/2013 của Sở
GD&ĐT;
- Công văn số 1099/SGD&ĐT-GDTrH về việc tổ chức khảo sát chất lượng
đầu năm, giúp đỡ học sinh yếu năm học 2013-2014 của SGD&ĐT Lào Cai
ngày 19/8/2013.
b.- Điều tra nghiên cứu về thực trạng chất lượng học viên trong
trung tâm trong 3 năm qua.
- Đối chiếu kết quả và tìm ra biện pháp thích hợp cho việc quản lý
chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu .

-------------------------

Trang 5



“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

B.NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO VIỆC NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG HỌC VIÊN YẾU :
a. Khái niệm giải pháp quản lý giáo dục:
“Giải pháp quản lý là phương pháp được sử dụng để tiến hành
giải quyết những công việc cụ thể của công tác quản lý nhằm đạt
được những mục tiêu quản lý” (trích Đại từ điển tiếng Việt).
Mặt khác, tác giả Nguyễn Ngọc Quang đã nêu về quản lý giáo dục
như sau:
“Quản lý giáo dục là những tác động có mục đích, có kế
hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục) nhằm làm
cho hệ thống vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của
Đảng …đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái
mới về chất”
Như vậy quản lý, chỉ đạo công tác giáo dục chính là quản lý nhà
trường, tìm ra cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể để tác động
đến đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng, quyết định đến việc thực
hiện các mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục của nhà trường theo kế hoạch
đề ra từng năm học và theo yêu cầu phát triển giáo dục.
Trang 6


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

b. Chất lượng dạy học và hiệu quả giáo dục của giáo viên:
Theo tác giả Nguyễn Công Giáp, bàn về phạm trù chất lượng và
hiệu quả giáo dục có nêu: “Chất lượng dạy học của giáo viên được
thể hiện bằng chất lượng học tập của học sinh dựa vào tiêu chí,

thành tích về học tập, tỉ lệ lên lớp, tỉ lệ tốt nghiệp …”
Còn theo tài liệu quản lý chất lượng của chuyên gia Bỉ: Rudi
Schollaert do trường Cán bộ quản lý của Bộ giáo dục và Đào tạo II phát
hành năm 2002: Chất lượng ngày nay được gắn với thị trường: “Chất
lượng bằng sự thoả mãn của khách hàng”. Ông ta cho rằng nhà
trường cần tạo ra những môi trường học tập lớn lao để nâng cao chất
lượng của quá trình cơ bản là học và dạy. Nếu như những phương sách
cải tiến của nhà trường không gây ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập
và thành tích của học sinh thì chắc chắn là chúng ta chỉ đang lãng phí
thời gian mà thôi.
Cho nên, việc nâng cao chất lượng học viên yếu là nhằm mang lại
hiệu quả thật sự, là giúp học viên lấy lại được căn bản, củng cố lại kiến
thức. Và người quản lý về chuyên môn phải tìm ra được biện pháp chỉ
rõ cách nghĩ, cách làm, đồng thời tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật
chất lẫn tinh thần để giáo viên có thể toàn tâm, toàn ý với công việc
giảng dạy của mình.
Hơn nữa, sản phẩm giáo dục được tạo ra không chỉ do từng giáo
viên riêng rẽ, mà của tập thể giáo viên qua từng lớp học, cấp học nên
Trang 7


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

phải có sự tác động quản lý của người gần gũi với mình sao cho các
hoạt động giáo dục được diễn ra một cách đồng bộ, nhịp nhàng và cuối
cùng đạt hiệu quả cao.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
a. Quá trình thực hiện đề tài:
- Năm học 2011 – 2012 tổng hợp kết quả học tập, số liệu học viên
yếu . Đi vào nghiên cứu tìm ra thực trạng và các nguyên nhân yếu

kém.
- Năm học 2012– 2013, áp dụng giải pháp quản lý, chỉ đạo việc nâng
cao chất lượng học viên yếu .
- Năm học 2013 – 2014, áp dụng và đúc kết kinh nghiệm khẳng định
giải pháp có hiệu quả thật sự.
b. Thực trạng:
- Trước tình hình học sinh THCS lên học THPT-GDTX ngày càng
có xu hướng giảm đi về số lượng và chất lượng nhất là học viên là
người dân tộc ở vùng sâu vùng xa, đa số là con của nông dân và dân
lao động nghèo, ít được sự quan tâm của phụ huynh.
- Vì không có nền kiến thức tốt từ cấp THCS nên số học viên vào
trung tâm GDTX Bảo Yên đa số có lực học yếu, chưa xác định được
động cơ thái độ học tập. Một số học viên là người lớn tuổi nghỉ học
đã lâu, kiến thức rỗng,lại tham gia các công tác xã hội nên ít có thời
gian học tập. Vì vậy muốn củng cố lại kiến thức phải mất nhiều

Trang 8


Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

cụng sc, thi gian v rt cn cỏc bin phỏp khoa hc, hp lý mi
mong t hiu qu.
- Bờn cnh ú, hc viờn a s l ngoan, trung tõm vn cú mt i ng
giỏo viờn tt, cú lng tõm ngh nghip nu bit tỏc ng qun lý
hp lý thỡ sn phm giỏo dc c to ra s cú kt qu cao.
3. NễI DUNG VN ấ:
a. Võn ờ t ra:
Trc tỡnh hỡnh t l hc viờn yu cũn khỏ cao, hc viờn cha t giỏc
hc tp, cha xỏc nh c ng c hc tp ỳng n, ph huynh cha

tht s quan tõm n vic hc tp ca con em mỡnh, hc viờn cũn ớt thi
gian dnh cho hc tp,hc viờn cao tui v rng kin thc, giỏo viờn cha
quan tõm ỳng mc n i tng hc viờn yu kộm, l ngi qun lý v
chuyờn mụn tụi t hi: Lm th no nõng cao cht lng hc tp ca
hc viờn yu trung tõm GDTX Bo Yờn?
b. Giai phap quan ly, chi ao nõng cao cht lng hc viờn yu :
Vic xõy dng k hoch qun lý, ch o v thc hin nõng cao
cht lng hc viờn yu :
- Ngay từ đầu năm học trung tâm đã họp và bàn bạc để rút kinh nghiệm về
những việc đã làm đợc và những việc cha làm đợc trong công tác bồi dỡng
học viên yếu của năm học trớc. Học tập các công văn chỉ thị của cấp trên
về công tác bồi dỡng học viên yếu . Từ đó thảo luận đa ra những giải pháp
nhằm bồi dỡng học viên yếu một cách hiệu quả các môn trong năm học
này.

Trang 9


Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

- CBQL và các giáo viên đã xác định nhiệm vụ bồi dỡng học viên yếu
là một trong những công tác trọng tâm của đơn vị.
- Họp phụ huynh học sinh để bàn bạc về công tác bồi dỡng và quản lý
học viên trong quá trình bồi dỡng học viên yếu .
- Từ kết quả thảo luận và các ý kiến của giáo viên, lãnh đạo trung tâm
đã xây dựng kế hoạch bồi dỡng học viên yếu chi tiết trong cả năm học
với mục đích, yêu cầu và kế hoạch thực hiện một cách cụ thể. Trong kế
hoạch cần nêu rõ các bộ môn bồi dỡng với thời lợng và thời gian cụ thể.
Kế hoạch cũng cần nêu cụ thể các biện pháp cần thực hiện trong quá
trình bồi dỡng học viên yếu .

- Yêu cầu tổ chuyên môn lên kế hoạch bồi dỡng học viên yếu của
các bộ môn trong tổ. Các tổ lên kế họach chi tiết về nội dung và thời lợng từng môn. Công tác bồi dỡng học viên yếu đợc coi là một phần
không thể thiếu trong các cuộc họp chuyên môn của tổ, của trung tâm.
Các tổ xây dựng các buổi hội thảo bàn về các biện pháp nâng cao chất lợng học viên yếu .
- Các giáo viên đợc phân công bồi dỡng phải lên kế hoạch giảng dạy cụ
thể và phải đợc lãnh đạo và các tổ chuyên môn duỵêt kế hoạch giảng
dạy bồi dỡng.
- Chuẩn bị đội ngũ CBQL, Giáo viên, cơ sở vật chất, kinh phí
- Lên lịch, thời khoá biểu phụ đạo
- Hệ thống hồ sơ sổ sách quản lý về công tác ôn tập đợc quy định cụ thể
và đợc lãnh đạo, tổ chuyên môn kiểm tra thờng xuyên.
Vic ch o la chn ni dung bi dng :
- Thụng qua kt qu hc tp ca nm hc trc v kt qu kho sỏt
u nm, giỏo viờn c la chn phõn cụng bi dng phi xỏc nh
c nhng kin thc, k m hc viờn cũn yu b mụn ca mỡnh. Xác
Trang 10


Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

định rõ những nguyên nhân để có kế hoạch nội dung bồi dỡng cho phù
hợp.
- Cn c vo ni dung chng trỡnh giỏo viờn cn xỏc nh c chun
kin thc, k nng ca b mụn.
- T ú giỏo viờn la chn nhng kin thc k nng cn bi dng cho
hc viờn v xõy dng thnh k hoch bi dng c th.
- Tập trung vào các môn học đặc biệt một số môn cơ bản nh Toán, Lý,
Hoá, Sinh, Văn, Sử, Địa, Anh để bồi dỡng cho học viên.
- K hoch ny c t chuyờn mụn v lónh o trung tõm duyt.
Vic ch o chn i tng hc bi dng:

- Phi hp cựng giỏo viờn ch nhim, giỏo viờn b mụn lp danh
sỏch nhng hc viờn cú hc lc yu . Cỏch chn kt hp qua kt qu
hc tp ca hc viờn nm hc trc vi kt qu kho sỏt u nm v
nhng trng hp cỏ bit giỏo viờn b mụn a lờn.
- Phi hp cựng giỏo viờn ch nhim thụng bỏo n cỏc hc viờn
yu v ph huynh cú hc viờn yu .
- Lónh o trung tõm v giỏo viờn ch nhim sinh hot cựng hc
viờn thuc i tng yu lm cụng tỏc t tng, ng viờn cỏc em
tham gia hc y .
-Thụng bỏo v lch hc bi dng .
Vic ch o phõn cụng ging dy hc viờn yu :
- Trc khi bc vo nm hc, phú giỏm c ph trỏch chuyờn
mụn hp cựng cỏc t trng bn v k hoch, bin phỏp qun lý, t

Trang 11


Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

chc, phõn cụng giỏo viờn dy bi dng thng nht k hoch bi
dng sm trong sut nm hc .
- Yu t giỏo viờn cng rt quan trng vỡ th phõn cụng giỏo
viờn cú nng lc, kinh nghim bi dng kớch thớch tinh thn hc
tp ca hc viờn. Trong nm hc, giỏo viờn b mụn s bi dng hc
viờn yu mụn mỡnh dy.
- Yờu cu cỏc t chuyờn mụn v cỏc giỏo viờn b mụn c phõn
cụng phi cú chng trỡnh bi dng hc viờn yu riờng (kt hp vi
chng trỡnh ca ngnh) xem õy l mt chuyờn ca t hoc gii
phỏp cỏ nhõn cú ỏnh giỏ khen thng.
Vic t chc, ging dy bi dng hc viờn yu kộm:

- Phõn lp hc viờn theo tng mụn (mi lp khụng quỏ 30 hc
viờn) cú lp trng, lp phú tin vic qun lý.
- Lờn lch bi dng cho hc viờn vo tit th t hoc th nm
ca cỏc bui hc chớnh khúa, kt hp vi mt s bui chiu. Riờng i
tng l cỏn b i hc t chc vo cỏc bui ti th sỏu v th by.
- Vic dy bi dng hc viờn yu c duy trỡ trong sut nm
hc
- Giỏo viờn ch nhim v giỏo viờn b mụn theo dừi cht ch v
t l chuyờn cn. Cú nhng bin phỏp ng viờn cỏc hc viờn tham
gia hc y .
- Cử học viên kèm cặp giúp đỡ nhau trong học tập trên lớp cũng
nh ở nhà.
Trang 12


Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

- Giáo viên ra thêm bài tập về nhà cho học viên, kiểm tra đánh
giá kịp thời.
- Cú h s qun lý cỏc lp bi dng hc viờn yu kộm nh s u
bi, s im, giỏo ỏn
- Vic bi dng c dy min phớ cho hc viờn
Vic ch o kim tra, ỏnh giỏ cụng tỏc bi dng hc viờn yu
kộm:
- Giáo viên thờng xuyên kiểm tra việc nắm bắt kiến thức và kỹ
năng của học viên. Kiểm tra cho điểm để đánh giá và động viên khích
lệ học viên tích cực học tập
- Lãnh đạo và các tổ chuyên môn thờng xuyên kiểm tra việc thực
hiện kế hoạnh bồi dỡng của giáo viên, dự giờ bồi dỡng và chú ý đến
công tác quản lý học viên của giáo viên chủ nhiệm.

- Kết quả kiểm tra đánh giá đợc thông báo trong các cuộc họp chuyên
môn của tổ, từ đó pháp huy những việc đã làm đợc, điều chỉnh kịp thời
những việc cha làm đợc
- Kt qu ca cụng tỏc bi dng hc viờn yu kộm c a vo coi
nh l mt tiờu chớ bỡnh xột giỏo viờn cui nm.
Vic bi dng chuyờn mụn cho giỏo viờn tham gia bi dng hc
viờn yu kộm:
- Giỏo viờn b mụn phi chỳ ý ci tin phng phỏp dy hc,
giỳp hc viờn t hc, t tỡm tũi, nghiờn cu nhm ly li kin thc cn
bn.
- Ngoi vic giỏo viờn phi nhit tỡnh, chu khú su tm ti liu,
cú kinh nghim, t chuyờn mụn thng xuyờn trao i v chuyờn mụn,
Trang 13


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

giúp nhau về tài liệu.
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn xây dựng các chuyên đề mà trong
giảng dạy đối tượng này thường gặp khó khăn hoặc giảng dạy chưa có
hiệu quả, được đánh giá là một giải pháp khoa học mang tính phổ biến
rộng rãi lưu lại trong tổ.
- Học tập kinh nghiệm ở các trường bạn để giáo viên có tầm nhìn
rộng hơn, có nhiều kinh nghiệm hơn nhằm kích thích sự ham học của
học viên yếu .
• Tổ chức khen thưởng, động viên giáo viên dạy bồi dưỡng học viên
yếu kém:
- Bồi dưỡng học viên giỏi đã khó, bồi dưỡng học viên yếu đạt
chất lượng lại càng khó hơn. Vì thế cần phải có sự động viên , khen
thưởng, đây là biện pháp quan trọng nhằm kích thích, động viên sự tích

cực hoạt động và nhiệt tình của giáo viên làm cho chất lượng và hiệu
quả công việc ngày càng tốt hơn, điều quan trọng là làm sao lôi cuốn
được phòng trào học bồi dưỡng của học viên yếu .
- Ban giám đốc cần có biện pháp kích thích giáo viên về mặt tinh
thần (khen trước hội đồng đối với giáo viên đạt chỉ tiêu đề ra), về vật
chất .
- Sự quan tâm đặc biệt của Ban giám đốc là điểm rất quan trọng,
giúp giáo viên hết mình với trung tâm, với phong trào như: Thường
xuyên thăm hỏi, trao đổi về công tác bồi dưỡng học viên yếu của họ,
giúp đỡ ngay khi có khó khăn, đề xuất, đừng để họ nản chí, luôn tạo
Trang 14


Mt s bin phỏp qun lý, ch o nõng cao cht lng hc viờn yu

cho giỏo viờn s hng phn trong quỏ trỡnh bi dng, t ú chớnh
mỡnh cng phỏt hin ra nhng gii phỏp hay m mỡnh cn phi tip tc
ch o trong cụng tỏc ny.
Nhim v v bin phỏp qun lý, ch o v mt chin lc, chin
thut ca phú giỏm c ph trỏch chuyờn mụn:
- u nm hc tin hnh kho sỏt cht lng tt c cỏc mụn t
khi 10 n khi 12, nm c s liu hc viờn yu v cú hng bi
dng c th.
- Từ kết quả thảo luận và các ý kiến của giáo viên, lãnh đạo trung tâm
xây dựng kế hoạch bồi dỡng học viên yếu chi tiết trong cả năm học với
mục đích, yêu cầu, giải pháp và kế hoạch thực hiện một các cụ thể của
trung tâm ở từng bộ môn .
- n cui hc k I: Phú giỏm c ph trỏch chuyờn mụn s i
chiu s liu so u nm vi kt qu k I . Nhng mụn no cú t l
gim vn tip tc bi dng, i vi nhng mụn cú t l yu tng so

vi u nm phi cựng giỏo viờn b mụn, tỡm hiu nguyờn nhõn, a ra
gii phỏp phự hp. Kp thi x lý nhng tn ti v cú k hoch tip
theo cho hc k II.
- Cui hc k II li tip tc i chiu kt qu k II vi kt qu k
I ỏnh giỏ tng kt cụng tỏc bi dng hc viờn yu v rỳt ra nhng
bi hc kinh nghim cho nm hc mi.

Trang 15


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

Như vậy trong năm học sẽ tổ chức ba lần khảo sát chất lượng
(bao gồm một lần đầu năm và hai lần thi học kỳ) để đối chiếu kết quả,
có hướng xử lý cụ thể.
- Kết hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo trung tâm – tổ trưởng chuyên
môn trong việc theo dõi các giờ giảng.
- Tạo điều kiện về thời gian, tài liệu để tiết dạy có hiệu quả,
tránh dạy không đủ tiết hoặc chất lượng không cao
- Đánh giá chính xác và động viên khên thưởng kịp thời đối với
các giáo viên bồi dưỡng học viên yếu
- Thật ra không có cách nào, biện pháp nào là hoàn hảo, thật sự
có hiệu quả cho mọi không gian và thời gian, chỉ có sự cố gắng áp dụng
các giải pháp khéo léo vào hoàn cảnh cụ thể một cách hợp lý sẽ giúp ta
thành công hơn. Điều quan trọng đầu tiên đối với người quản lý chuyên
môn là phải có tấm lòng say mê với công việc, luôn luôn suy nghĩ và
đầu tư, tìm biện pháp. Năm nay chưa đạt chỉ tiêu, năm sau tiếp tục tìm
ra cách làm hiệu quả hơn, không nên nản lòng.
- Phải biết phát huy thế thế mạnh sẵn có của mình ở chỗ nào,
nhất là về đội ngũ giáo viên ở trung tâm GDTX Bảo Yên, không thể

cầu toàn, dàn trải cho tất cả các bộ môn mà nên tấn công vào mũi nhọn
ở những môn có học viên yếu nhiều.
c. Kết quả cụ thể :
Nhờ biết phát huy thế mạnh sẵn có của trung tâm GDTX Bảo Yên cũng
như đội ngũ giáo viên và có kế hoạch chỉ đạo dài hơi, có các biện pháp
Trang 16


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

tổ chức khoa học, khâu bồi dưỡng hợp lý, nên hàng năm trung tâm
giảm được tỉ lệ học viên yếu tuy tỉ lệ giảm chưa cao (do các điều kiện
khách quan tác động vào). Kết quả cụ thể như sau:
* Bảng thống kê số liệu học viên yếu qua ba năm:

Năm học
2011 - 2012
2012 - 2013
2013 - 2014

Khối 10
30,2 %
25,1 %
12,1 %

Tỉ lệ học viên yéu kém
khối 11
28 %
18,3 %
5,4 %


*Thống kê số liệu học viên yếu trong năm học 2013 – 2014 :
Khối
Đầu năm
cuối kỳ I
10
30,4 %
22,4%
11
25,1%
12%
12
18,3%
15,2 %

khối 12
31,5 %
15,7 %
8,8 %
cả năm
12,1 %
5,4 %
8,8 %

*Thống kê số liệu học viên yếu các môn trong năm học 2013 – 2014 :
Môn
Đầu năm
cuối HK I
Cuối học kỳ II
Toán

48 %
37%
33,2%

52,7%
41,5%
31,8%
Hóa
47,2%
45,2%
20,1%
Sinh
30,3%
28,7%
20,5%
Văn
30,8%
29%
20,3%
Sử
36,1%
25%
22,2%
Địa
33%
31,8%
19,6%
Anh
32,5%
20,3%

18,7%
Việc bồi dưỡng nâng cao chất lượng học viên yếu hàng năm là một việc
làm rất khó khăn và phức tạp, đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của cả tập thể và
nhất là có một giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy phong trào này. Tuy giải
pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng bồi dưỡng học viên yếu bộ
môn của chúng tôi đề ra bước đầu có hiệu quả cho trung tâm GDTX Bảo
Yên, nhưng giải pháp này cũng sẽ tiếp tục củng cố và hoàn thiện hơn trong
các năm kế tiếp và hy vọng kết quả này ngày một tốt hơn.
Trang 17


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

C.

KẾT LUẬN

I) Bài học kinh nghiệm:
Trong các hoạt động của trung tâm huyện thì hoạt động dạy và học
BTVH là hoạt động trọng tâm, vì thế người quản lý về chuyên môn
không thể tách rời khâu chỉ đạo hoạt động dạy học nhằm hoàn thành
chương trình, đạt mục tiêu của trung tâm đề ra. Bên cạnh đó việc tổ
chức bồi dưỡng học viên yếu nhằm góp phần cải tiến, nâng cao chất
lượng dạy và học. Muốn tổ chức, chỉ đạo công tác bồi dưỡng học viên
yếu đạt hiệu quả người quản lý chuyên môn phải biết lựa chọn và xử lý
linh hoạt các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế của trung tâm. Từ
thực tế chỉ đạo tôi rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
+ Lãnh đạo trung tâm phải là người có tâm huyết, luôn suy nghĩ
tìm ra biện pháp thích hợp và phải kiên trì làm cho đến nơi đến chốn.
+ Phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể giáo viên,

phụ huynh học viên và phát huy dân chủ trong quá trình cộng tác giữa
phó chuyên môn và các giáo viên.
+ Phải có kế hoạch lâu dài phù hợp với đặc thù riêng của trung
tâm. Trong quá trình triển khai kế hoạch bồi dưỡng cần tham khảo
học tập kinh nghiệm của các đơn vị bạn.
+ Vai trò động viên khen thưởng cũng rất quan trọng, có như vậy
họ mới hết lòng với sự nghiệp và chú ý đến các đề xuất hợp lý của
Trang 18


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

giáo viên như là một trân trọng. Từ đó giáo viên luôn luôn cố gắng,
tìm cách cải tiến phương pháp giảng dạy để đạt hiệu quả cao.
+ Biện pháp thành công là biện pháp đó khi đề ra, chủ xướng
phải có người ủng hộ, thực hiện. Chính vì vậy sự gắn bó giữa giám
đốc, phó giám đốc phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn là
rất cần thiết.
Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài này trong công tác quản lý của
mình.
II) Lời kết:
Đề tài không chỉ áp dụng được trong trường trung tâm GDTX Bảo Yên
mà còn áp dụng được cho các đơn vị bạn trong tỉnh Lào Cai.
Đề tài tôi thực hiện không tránh khỏi thiếu sót, rất mong được sự đóng
góp chân thành của quý đồng nghiệp.

Bảo Yên, ngày 20 tháng 5 năm 2014
Người thực hiện

Đàm Thị Hoài An


--------------------------

Trang 19


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

TÀI LIỆU THAM KHẢO
.
1.

Luật giáo dục – NXB chính trị quốc gia – Hà Nội 1999.

2.

Đại từ điển Tiếng Việt – Trung tâm ngôn ngữ và XHNV – NXB
Văn hóa thông tin – Hà Nội 1999.

3.

Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý
giáo dục – Trường CBQL-GD TW I – 1989.

4.

Nguyễn Công Giáp. Bàn về phạm trù chất lượng và hiệu quả giáo
dục. Tạp chí phát triển giáo dục 5/1997 (Trang 8).

5.


Chuyên gia: Rudi Schollaert – Quản lý chất lượng – Trường cán bộ
quản lý giáo dục và đào tạo II – TP.HCM 2002 (trang 4, 5)

&

Trang 20


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

MỤC LỤC
Trang
A/ MỞ ĐẦU................................................................................................1
a. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ......................1
2.

NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..................................................3

3.

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ...............................................3
d. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................3

5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................3

B/ NỘI DUNG.............................................................................................5
1.


CƠ SỞ LÝ LUẬN..................................................................5

2.

CƠ SỞ THỰC TIỂN ..............................................................7

3.

NỘI DUNG VẤN ĐỀ.............................................................8

a. Vấn đề đặt ra .................................................................................8
b. Giải pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu
...........................................................................................................
8
c. Hiệu quả .......................................................................................15
C/ KẾT LUẬN ...........................................................................................17
Tài liệu tham khảo ............................................................................19

Trang 21


“Một số biện pháp quản lý, chỉ đạo nâng cao chất lượng học viên yếu ”

Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
1/ Trung tâm GDTX Bảo Yên:

Nhận xét và đánh giá :
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
2/ Sở giáo dục và đào tạo:

Nhận xét và đánh giá:
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

......................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

Trang 22



×