Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SỬ DỤNG BĐTD TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2 điện từ HỌC môn vật LÝ 9 NHẰM LÀM TĂNG kết QUẢ HỌC tập CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.87 KB, 27 trang )

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẢO YÊN

TRƯỜNG THCS SỐ 2 THƯỢNG HA

ĐỀ TAI
SỬ DỤNG BĐTD TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG 2 :
‘‘ ĐIỆN TỪ HỌC’’ MÔN VẬT LÝ 9 NHẰM LAM TĂNG
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH.

Họ tên, chức vụ, tổ chuyên môn :
Hà Thị Như Quỳnh, giáo viên Toán-Lý, tổ tự nhiên
Lương Thị Hương, giáo viên Toán- Lý, tổ tự nhiên.

Thượng Hà, tháng 3 năm 2014
1


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. Tóm tắt
II. Giới thiệu
1. Hiện trạng
2. Giải pháp thay thê
3. Vấn đề nghiên cứu
4. Giả thuyêt nghiên cứu
III. Phương pháp
1. Khách thể nghiên cứu
2. Thiêt kê nghiên cứu


3. Quy trình nghiên cứu
4. Đo lường và thu thập dữ liệu
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
V. Kết luận và khuyến nghị

2


Danh mục chữ cái viết tắt:
- Học sinh: HS
- Giáo viên: GV
- Bản đồ tư duy: BĐTD
- Trung học cơ sở: THCS
- Phân phới chương trình: PPCT
- Kiểm tra: KT
- Điểm trung bình: ĐTB
- Nhà xuất bản: NXB
- Đặt vấn đề: ĐVĐ
- Sách giáo khoa: SGK
- Thí nghiệm: TN

3


I. Tóm tắt
Việc phát triển tư duy cho học sinh và giảng dạy kiên thức về thê giới xung
quanh luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu của những người làm công tác
giáo dục. Nhằm hướng các em đên một phương cách học tập tích cực và tự chủ,
chúng ta không chỉ cần giúp các em khám phá các kiên thức mới mà cịn phải
giúp các em hệ thớng được những kiên thức đó. Việc xây dựng được một “hình

ảnh” thể hiện mới liên hệ giữa các kiên thức sẽ mang lại những lợi ích đáng
quan tâm về các mặt: ghi nhớ, phát triển nhận thức, tư duy, óc tưởng tượng và
khả năng sáng tạo…Một trong những công cụ hêt sức hữu hiệu để tạo nên các
“hình ảnh liên kêt” là Bản đồ Tư duy.
Để góp phần giúp giáo viên và học sinh sáng tạo hơn, tích cực trong các
hoạt động dạy học, tôi mạnh dạn thực hiện chuyên đề “Sử dụng BĐTD trong
dạy học Chương 2: “Điện từ học” môn Vật lý 9 nhằm làm tăng kêt quả học tập
của học sinh”.
II. Giới thiệu
1. Hiện trạng:
Việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp
nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Thực tê cho thấy một
số HS học rất chăm chỉ nhưng vẫn học kém, nhất là môn vật lí, các em này
thường học bài nào biêt bài đấy, học phần sau đã quên phần trước và không
biêt liên kêt các kiên thức với nhau, không biêt vận dụng kiên thức đã học
trước đó vào những phần sau. Phần lớn số HS này khi đọc sách hoặc nghe
giảng trên lớp không biêt cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiên thức trọng
tâm vào trí nhớ của mình. Sử dụng thành thạo BĐTD trong dạy học HS sẽ học
được phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư
duy. Sử dụng thành thạo và linh hoạt BĐTD trong dạy học sẽ mang lại nhiều
kêt quả tốt và đáng khích lệ. Học sinh học được phương pháp học tập, tăng tính
chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.
2. Giải pháp thay thế:
4


Với học sinh, việc tự vẽ BĐTD có ưu điểm là phát huy tối đa tính sáng tạo,
lôi cuốn học sinh tham gia vào bài giảng, tạo điều kiện phát triển năng khiêu hội
họa, sở thích của học sinh…qua đó, các em tự chiêm lĩnh kiên thức mới một
cách nhẹ nhàng, tự nhiên với hứng thú học tập lớn. Với các bài tập nhóm, sử

dụng BĐTD cịn giúp các em biêt cách lập kê hoạch, phân công công việc, hợp
tác để hoàn thành yêu cầu của giáo viên. Giáo viên sử dụng BĐTD để hệ thống
kiên thức một cách khoa học và logic, nội dung bài học được thể hiện trên bản
đồ một cách trực quan mà không bị bỏ sót ý. Khơng những thê, sử dụng BĐTD
cịn giúp giáo viên tạo ra các hình thức học tập khác nhau, sử dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học, phối hợp sử dụng các thiêt bị dạy học với nhau…góp
phần thiêt thực vào việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay.
Thông qua đề tài này chúng tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá
được hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học, thông qua việc sử dụng
BĐTD trong các tiêt vật lí , đặc biệt là những tiêt ôn tập chương hỗ trợ cho giáo
viên thay việc sử dụng BĐTD để củng cố kiên thức cho việc trình bày bằng lời
văn dài dịng, khó hiểu. Từ đó tạo hứng thú học tập, phát huy khả năng sang tạo,
tư duy logic…. cho học sinh.
Một số kêt quả nghiên cứu cho thấy bộ não của con người sẽ hiểu sâu, nhớ
lâu và in đậm cái mà do chính mình tự suy nghĩ, tự viêt, vẽ ra theo ngơn ngữ
của mình vì vậy việc sử dụng BĐTD giúp học sinh học tập một cách tích cực,
huy động tối đa tiềm năng của bộ não.Việc HS tự vẽ BĐTD có ưu điểm là phát
huy tối đa tính sáng tạo của học sinh, phát triển năng khiêu hội họa, sở thích
của học sinh, các em tự do chọn màu sắc (xanh, đỏ, vàng, tím,…), đường nét
(đậm, nhạt, thẳng, cong…), các em tự “sáng tác” nên trên mỗi BĐTD thể hiện
rõ cách hiểu, cách trình bày kiên thức của từng học sinh và BĐTD do các em
tự thiêt kê nên các em yêu quý, trân trọng “tác phẩm” của mình.
Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học đã và đang được áp dụng ở nhiều
nước có nền giáo dục tiên tiên trên thê giới và mới đây đã được nghiên cứu và
áp dụng ở Việt Nam nhằm giúp giáo viên truyền thụ kiên thức một cách sinh
5


động, hệ thớng và mơ hình hóa để học sinh có thể học, tự học tích cực, có một
tư duy tổng thể về bài học, giúp dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng kiên thức. Từ kiên

thức được diễn đạt trong nhiều trang sách và cả vận dụng thực tê, BĐTD giúp
tinh lọc lại chỉ còn trong một sơ đồ, và ngược lại, từ sơ đồ này, học sinh hình
dung, liên tưởng và phát triển kiên thức một cách logic. Sử dụng BĐTD yêu cầu
học sinh phải tự suy nghĩ để thiêt lập nội dung bài học theo cách hiểu của mình
nên BĐTD thực sự là một cơng cụ chớng “đọc - chép” , “học vẹt” rất hiệu quả.
BĐTD được sử dụng phù hợp với mọi điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường, lớp học. Giáo viên và học sinh có thể thực hiện BĐTD trên bảng phấn,
trên vở, trên giấy, bìa, bảng phụ,… hoặc cũng có thể thiêt kê trên phần mềm.
Khai thác tính năng và sử dụng BĐTD có hiệu quả là góp phần đởi mới phương
pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin một cách dễ dàng và thiêt thực
3. Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng BĐTD trong dạy học vật lí có nâng cao
chất lượng cho học sinh không?
4. Giả thuyết nghiên cứu: Sử dụng BĐTD trong dạy học vật lí sẽ nâng cao
chất lượng cho học sinh trường THCS số 2 Thượng Hà.
III. Phương pháp
1. Khách thể nghiên cứu:
Học sinh lớp 9A, 9B trường THCS sớ 2 Thượng Hà có những điểm tương
đồng thuận lợi cho việc nghiên cứu.
Giáo viên: Cô Lương Thị Hương giáo viên dạy vật lí của 2 lớp 9A, 9B.
+ Lớp 9A: lớp thực nghiệm.
+ Lớp 9B: lớp đới chứng.
Hai lớp được chọn nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về năng lực
học tập, về giới tính cụ thể như sau:
Bảng 1: Giới tính, kết quả học tập của học sinh lớp 9A, 9B trường THCS số
2 Thượng Hà.
6


Số HS các nhóm
Tởng

Nữ
Nam
số
Lớp 9A

20

8

12

Lớp 9B

20

10

10

Kết quả học tập năm trước
Giỏi

Khá

TB

6

14


5

14

1

Yếu

Kém

- Về hình thức học tập: Tất cả HS ở hai lớp đều tích cực, chủ động, tự giác
học tập.
- Về thành tích học tập: kêt quả học tập môn vật lí ở năm học trước của hai
lớp tương đương nhau.
2. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn 2 lớp nguyên vẹn: Lớp 9A: lớp thực nghiệm và lớp 9B: lớp đối
chứng. Chúng tôi dùng bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn vật lí làm
bài kiểm tra trước tác động. Kêt quả cho thấy điểm kiểm tra khảo sát của lớp
thực nghiệm có giá trị trung bình là 5,47 thấp hơn lớp đối chứng là 5,72. Kêt quả
kiểm chứng T-test cho thấy P = 0,609 > 0,05 cho thấy sự chênh lệch điểm trung
bình của lớp thực nghiệm và lớp đới chứng là khơng có ý nghĩa, do đó chúng tôi
dùng phép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm
sớ trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kêt quả:
Bảng 2: Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương.

Đối chứng

Thực nghiệm


5,72

5,47

Điểm trung bình chung
P=

0,609

P= 0,609 > 0,05 cho thấy sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
trên là khơng có ý nghĩa, vì vậy hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 3: Thiết kế nghiên cứu

7


Nhóm

KT trước tác

Tác động

động

Thực nghiệm

O1

Đối chứng


O2

Dạy học có sử dụng
BĐTD
Dạy học không sử
dụng BĐTD

KT sau tác
động
O2
O4

Thiêt kê này sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập.
3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Lớp 9A: thiêt kê bài dạy có sử dụng BĐTD để dạy học chương 2 Điện từ
học.
- Lớp 9B: thiêt kê bài dạy theo tiêt dạy bình thường khơng sử dụng BĐTD
để dạy học chương 2 Điện từ học.
* Tiên hành thực nghiệm:
Thời gian thực nghiệm theo kê hoạch dạy học và theo thời khóa biểu của
nhà trường để đảm bảo tính khách quan.
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm

Thời gian

Môn

Tiết theo PPCT


18/ 11/ 2013

Vật lí

26

25/ 11/ 2013

Vật lí

29

10/12/ 2013

Vật lí

32

Bài tập

8/2/2014

Vật lí

43

Máy biên thê

15/2/2014


Vật lí

45

Ôn tập, tổng kêt chương 2

4. Đo lường và thu thập dữ liệu:

8

Nội dung bài dạy
Từ phổ- Đường sức từ
Sự nhiễm từ của sắt, thépNam châm điện


- Bài kiểm tra trước tác động là bài kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm
môn vật lí.
- Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra khảo sát sau tiêt 45.
* Tiên hành kiểm tra và chấm bài: Sau khi dạy xong các bài ở chương 2
tôi tiên hành kiểm tra và chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
IV. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả
* Phân tích dữ liệu
Bảng 5: So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động.

ĐTB
Độ lệch chuẩn
Giá trị P của T-Test

Đối chứng


Thực nghiệm

6,7

8,3

1,281610829

1.404654

0,0009808

Chênh lệch giá trị trung bình

1,082117082

chuẩn (SMD)

Trên đã chứng minh kêt quả 2 lớp trước tác động là tương đương. Sau tác
động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kêt quả
P = 0,0009808, cho thấy sự chênh lệch giữa điểm của nhóm thực nghiệm và
nhóm đới chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kêt quả trung bình nhóm
thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đới chứng là không do ngẫu nhiên
mà do kêt quả tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD)= 1,082117082 cho thấy mức độ
ảnh hưởng của dạy học có sử dụng BĐTD thì học sinh sẽ hứng thú hơn và kêt
quả học tập đã được nâng lên rất nhiều( Mức độ ảnh hưởng là rất lớn).
Giả thuyêt của đề tài: Nâng cao chất lượng học tập môn vật lí trong trường
THCS thông qua việc sử dụng BĐTD đã được kiểm chứng.
* Bàn luận


9


- Kêt quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm có điểm
trung bình cộng là 8,3; kêt quả trung bình cộng bài kiểm tra tương ứng của
nhóm đới chứng là 6,7. Độ chênh lệch điểm sớ của 2 nhóm là 1,6. Cho thấy
điểm trung bình cộng của hai lớp đới chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt
rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cộng cao hơn lớp đới chứng.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 1,082117082 cho thấy mức
độ ảnh hưởng của tác động là rất lớn.
- Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kêt
quả P = 0,0009808 < 0,05, cho thấy sự chênh lệch kêt quả trung bình nhóm thực
nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đới chứng là khơng do ngẫu nhiên mà do
kêt quả tác động.
V. Kết luận và khuyến nghị
* Kết luận:
Sử dụng thành thạo và hiệu quả Bản đồ Tư duy trong dạy học sẽ mang lại
nhiều kêt quả tốt và đáng khích lệ trong phương thức học tập của học sinh và
phương pháp giảng dạy của giáo viên. Học sinh sẽ học được phương pháp học
tập, tăng tính chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy. Giáo viên sẽ tiêt kiệm
được thời gian, tăng sự linh hoạt trong bài giảng, và quan trọng nhất sẽ giúp học
sinh nắm được kiên thức thông qua một “bản đồ” thể hiện các liên kêt chặt chẽ
của tri thức.
Việc sử dụng các phần mềm Mind mapping sẽ làm cho công việc lập bản
đồ tư duy dễ dàng và linh hoạt hơn, đồng thời, đây cũng là một bước tiên trong
việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả của
công tác dạy học. Sử dụng bản đồ tư duy nêu kêt hợp tốt với thiêt bị tương tác
Mimio, Ebeam, Activboard… thì sẽ tạo ra “sân chơi” trong tiêt học cho học
sinh.

Nhìn chung, có thể sử dụng BĐTD trong tất cả các khâu của quá trình lên
lớp từ kiểm tra bài cũ, triển khai bài mới đên củng cố kiên thức, giao bài về nhà;
10


từ việc thể hiện lượng kiên thức nhỏ đên lớn, từ đơn giản đên phức tạp; từ việc
học cá nhân đên nhóm, tập thể…Giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương
trình, nội dung bài học, lựa chọn ra những phần, những bài có khả năng áp dụng
BĐTD. Sau đó, giáo viên phân tích nội dung bài dạy, tìm ra những vấn đề,
những biểu tượng, khái niệm cần hình thành và truyền đạt cho học sinh, xác
định các dạng bài tập với BĐTD phù hợp với đối tượng học sinh, quỹ thời gian,
điều kiện trường lớp, trang thiêt bị dạy học.
* Khuyến nghị: Tuy nhiên, không phải bất cứ nội dung nào, bài học nào
cũng có thể sử dụng BĐTD và cũng không phải sử dụng một cách áp đặt cho
mọi giờ học. Cũng như các thiêt bị dạy học khác, BĐTD cũng có những ưu điểm
và hạn chê riêng của mình, do đó sử dụng BĐTD cần đúng lúc, đúng cách, phù
hợp với đối tượng học sinh và quan trọng là đảm bảo việc truyền tải nội dung
bài học. Do đó, giáo viên cần có sự linh hoạt trong sử dụng BĐTD, cần xác định
một số căn cứ để sử dụng BĐTD cho phù hợp, lựa chọn phương pháp, hình thức
tổ chức, thiêt bị dạy học cho tương xứng.

Tài liệu tham khảo
1. Trần Đình Châu, Sử dụng Bản đồ tư duy- một biện pháp hiệu quả hỗ trợ HS
học tập mơn toán, Tạp chí Giáo dục, kì 2, tháng 9-2009.
2. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy; Bản đồ tư duy-công cụ hiệu quả hỗ trợ
dạy học và công tác quản lý nhà trường, Báo Giáo dục&Thời đại, số 147 ngày
14/9/2010.
3. Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2nd edition), PalGrave
Macmillian.
4. Tony Buzan - Bản đồ Tư duy trong công việc – NXB Lao động – Xã hội.

11


5. www.Google.com.vn

Phụ lục
Phụ lục 1: Bảng điểm
Lớp 9A ( Thực nghiệm)
STT
1

Họ và tên
Bàn Văn Chung

Điểm kiểm tra trước

Điểm kiểm tra sau

tác động
5

tác động
9

12


2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đặng Văn Chuyền
Giàng Seo Dì
Lý Văn Giá
Đỗ Văn Hải
Đặng Thị Hiền
Lý Thị Hoá
Hoàng Thu Hồng
Bàn Thị Kim
Lý Thị Lan
Lý Thị Liêm
Lý Thị Minh Oanh
Mục Thị Phấn
Giàng Seo Quang

Nguyễn Văn Thanh
Mục Văn Thanh
Lý Hoài Thu
Bàn Thị Thuỷ
Giàng Quốc Tuấn
Đặng Thị Việt

6
4
4,3
6
7
6
7
5
8
4
8,5
7
5
5
6
3,5
4
3
5

10
8
8

9,3
9,3
9
8,5
8
9,5
6
10
8,8
7
9
9
6
6
7
7,8

Lớp 9B ( Đối chứng)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
19

Họ và tên
Lý Thị Châm
Lý Văn Chung
Trương Đức Công
Đặng Văn Diu
Đặng Thị Đông
Lý Thị Thanh Hà
Đặng Thị Hằng
Lý Thị Hiền
Bàn Kim Hồng
Đặng Thị Huân
Đặng Thị Lan
Đặng Văn Liệu
Đặng Thị Nghìn
Hứa Thị Quý
Lý Văn Quyền
Lý Văn Thanh
Đặng Thị Thơm
Bàn Thị Thu
Ngô Đức Toàn


Điểm kiểm tra trước

Điểm kiểm tra sau

tác động
7
6
3
4
5
7
8
4,3
5
7
6
7
5
8
8,5
5
6
4
4,5

tác động
7,3
8
5
5

6
8
9
5
6
7,5
7
8,5
5
8
9
6
7
5
5,5

13


20

Lý Văn Yên

4

7

Phụ lục 2: Một số giáo án minh hoa
Tit 26


Từ phổ - đờng sức từ
i. Mục tiêu
1.Kiến thức:
-Nêu đợc hình ảnh từ phổ của nam châm thông qua hình ảnh của mạt sắt xung quanh nam
châm.
2.Kĩ năng:
-Vẽ đợc đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và xác định đợc chiều của
chúng.
-Vận dụng kiến thức vào giải các bài tập liên quan.
3.Thái độ:
-Tuân thủ, nghiêm túc, tự giác, hợp tác.
ii.đồ dùng dạy học
1.GV: Cho mỗi nhóm HS:
- 1 thanh nam châm thẳng
- 1 tấm nhựa trong + mạt sắt
- Bút dạ
- Kim nam châm ( 6 cái )
2.HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài mii.
iii.phơng pháp
-Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thông báo.
iv.Tổ chức hoạt động dạy học
1.Khởi động ( 3)
*Mục tiêu :
- Học sinh có hứng thú tìm hiểu hình ¶nh cđa tõ trêng.
+ C©u hái kiĨm tra :
- ë đâu có từ trờng?
-Làm thế nào để phát hiện ra từ trờng?
+ ĐVĐ: Từ trờng là một dạng môi trờng đặc biệt, làm thế nào hình dung ra từ trờng và
nghiên cứu nó một cách dễ dàng và thuận lợi ?
2.Bµi míi

14


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND
Hoạt động 1: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm ( 12)
*Mục tiêu:
-Nêu đợc hình ảnh từ phổ của nam châm thông qua hình ảnh của mạt sắt xung quanh nam
châm.
*Đồ dùng dạy học:
-1 thanh nam châm thẳng , 1 tấm nhựa trong + mạt sắt.
- Đọc thông tin SGK và nêu
-Cá nhân trả lời

I. Từ phổ

tên dụng cụ, cách tiến hành

1. Thí nghiệm

và mục đích thí nghiệm ?
-Gv giii thiệu dụng cụ và
cách tiến hành.

-Quan sát

C1: mạt sắt sắp xếp thành

- Yêu cầu các nhóm tiến


các đờng cong nối từ cực này

hành thí nghiệm.

-Nhóm tiến hành thí nghiệm đến cực kia của nam châm.

- Yêu cầu nhóm báo cáo: Các

-Đại diện nhóm báo cáo.

mạt sắt xung quanh nam
châm đợc sắp xếp nh thế
nào?

- Đi từ cực này đến cực kia

-Đờng cong do mạt sắt tạo

của thanh nam châm.

thành đi từ đâu đến
đâu?

-Mật độ tha dần khi ra xa

-Mật độ nh thế nào?

nam châm.


-Thông báo: Hình ảnh đờng

2. Kết luận: SGK.

mạt sắt trên hình 23.1 SGK
đợc gọi là từ phổ. Từ phổ
cho ta hình ảnh trực quan về
từ trờng.
Hoạt động 2: Vẽ và xác định chiều đờng sức từ ( 15)
*Mục tiêu:
-Vẽ đợc đờng sức từ của nam châm thẳng, nam châm chữ U và xác định đợc chiều của
chúng.
*Đồ dùng dạy học:
-1 thanh nam châm thẳng,1 tấm nhựa trong, mạt sắt, Bút dạ, Kim nam châm
- Yêu cầu HS nghiên cứu hing - Hs làm việc theo nhóm, vẽ
II. Đờng sức từ
dẫn của SGK nêu các thao tác

các đờng sức từ của nam

1. Vẽ và xác định chiều đ-

phải làm để vẽ đợc một đ-

châm thẳng.

ờng sức từ.

15



ờng sức từ.
+ Thông báo: Các đờng liền
nét mà các em vừa vẽ đợc
gọi là đờng sức từ.
- HÃy đặt các kim nam
châm dọc theo đờng sức từ
và nhận xét sự sắp xếp của

-Từng nhóm dùng các kim nam

nam châm?-

châm thẳng đặt dọc theo 1

- Gọi HS trả lời C2

đờng sức từ vừa vẽ.
-Từng HS trả lời câu C2 vào

-Nêu quy ic về chiều các đ-

vở

ờng sức từ. Yêu cầu HS thùc

- VËn dơng quy íc chiỊu ®-

hiƯn nhiƯm vơ ở phần c.


ờng sức từ dùng mũi tên đánh

- Nêu câu hai nh C3.

dấu chiều

- Nêu vấn đề: Qua việc
thực hành vẽ và xác định

- Trả lời C3.

chiều đờng sức từ, hÃy rút ra

- HS nêu đợc kết luận về các

kết luận về sự định hớng

đờng sức từ của thành nam

2. Kết luận

của các kim nam châm trên

châm.

Bên ngoài thanh nam châm

1 đờng sức từ về chiều của

đờng sức từ có chiều đi ra


các đờng sức từ ở hai đầu

từ cực Bắc đi vào từ cực

nam châm ?

Nam của nam châm.
Hoạt động 3: Củng cố - vận dụng ( 12)

*Mục tiêu:
-Vận dụng kiến thức bài học để giải bài tập
-Y/c hs nêu nội dung cần ghi -Cá nhân củng cố bài học.

III. Vận dụng

nhi .

C4: Các đờng sức từ ở
khoảng giữa của hai cực nam
châm chữ U là các đờng
gần nh thẳng.
C5:

- Tổ chức cho HS báo cáo,

- HS làm việc cá nhân quan

trao đổi kết quả giải bài tập sát hình vẽ, trả lời C4, C5, C6
vận dụng trên líp.


vµo vë bµi tËp.
16


C6:

V.Tổng kết hướng dẫn về nhà(3 phút)
*Tổng kết:
- GV cùng HS tổng kêt kt theo sơ đồ tư duy
*Hướng dẫn HS về nhà
+ Học thuộc phần ghi nhớ SGK
+ Hoàn thành các bài tập 26.1 – 26.4 trang 32 SBT
+ Chun bi bai Từ trờng của ống dây có dòng ®iƯn ch¹y qua.

17


Tit 43: MY BIấN THấ
I.MụC TIÊU
1. Kiến thức:
-Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.
-Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
-Nêu đợc điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến thế tỉ lệ thuận với
số vòng dây của mỗi cuộn.
-Vận dụng đợc công thức

U 1 n1
=
.

U 2 n2

-Nêu đợc một số ứng dụng của máy biến thế.
-Tích hợp kiến thức về : chất liệu chế tạo máy biến thế và một sô biện pháp làm
giảm nhiệt của máy.
2. Kĩ năng:
-Vận dụng kiến thức về hiện tợng cảm ứng điện từ để giải thích các ứng dụng
trong kĩ thuật.
3. Thái độ:
-Ham hiểu biết, yêu thích môn học, thấy đợc tầm quan trọng của vật lí trong đời
sống và kĩ thuật.
II.Đồ DùNG DạY HọC
* Mỗi nhóm HS:
-Một máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp có 200 và 400 vòng và cuộn thứ cấp có 200
và 400 vòng.
-Nguồn điện xoay chiều 3-12V.
-1 vôn kế xoay chiều, bóng đèn 3v
III.PHƯƠNG PHáP
-Đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, thông báo.
IV.Tổ CHứC HOạT Động dạy học
1.Khởi động (3p)
*Mục tiêu
18


-Tạo cho học sinh hứng thú tìm hiểu cấu tạo và tác dụng biến đổi hiệu điện thế
của máy biến thế.
-Kiểm tra: Khi truyền tải điện năng đi xa thì có những biện pháp nào làm giảm
hao phí trên đờng dây truyền tải điện ? Biện pháp nào tối u nhất ?
-ĐVĐ: Để tăng HĐT giữa hai đầu đờng dây tải ta cần một dụng cụ là máy biến

thế. Một máy biến thế đợc cấu tạo và hoạt động ra sao?
2.Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của máy biến thế (12 phút)
*Mục tiêu
-Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo của máy biến thế.
-Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của máy biến thế.
*Dụng cụ:
-Máy biến thế, bóng đèn, nguồn, dây dẫn, vôn kế xoay chiều.
-Yêu cầu HS đọc SGK -Cá nhân HS đọc SGK kết hợp I . Cấu tạo và hoạt
phần I mục 1 kết hợp quan sát mô hình máy biến thế động của máy biến
quan sát mô hình máy
thế
biến thế
1. Cấu tạo
-Máy biến thế đợc cấu tạo -Nêu đợc : hai cuộn dây có số 2.Hoạt động của
gồm những bộ phận nào? vòng khác nhau, đặt cách điện máy biến thế.
Tên gọi của chóng?
víi nhau
-Gv th¸o dêi tõng bé phËn + Mét lâi sắt pha silic chung
của máy để hs quan sát.
cho cả hai cuộn dây
-ĐvĐ: Cấu tạo nh vậy thì
máy biến thế hoạt động ra -Có thể dự đoán : bóng đèn
sao?
sáng Có dòng điện trong
-Yêu cầu cá nhân HS đọc cuộn thứ cấp
C1 nêu dự đoán. GV ghi

lên bảng
-Tổ chức cho HS lµm thÝ -Lµm thÝ nghiƯm theo nhãm
nghiƯm kiĨm tra dự đoán kiểm tra dự đoán
C1 Khi đặt hiệu điện
-Gọi vài HS nêu kết quả
thế xoay chiều vào
thí nghiệm, so sánh với dự -Thông báo kết quả thí nghiệm cuộn sơ cấp Bóng
đoán
so sánh với dự đoán
đèn sáng Xuất hiện
dòng điện ở cuộn thứ
cấp
- Yêu cầu 1 HS tr¶ lêi C2
19


nếu HS cha trả lời đợc thì
giáo viên có thể gợi ý nh
sau:
-Đặt vào hai đầu cuộn sơ -Từ trờng của cuộn sơ cấp biến
cấp một hiệu điện thế thiên
xoay chiều U1 thì từ trờng
của cuộn sơ cấp có đặc
điểm gì ?
C2 Đặt vào hai đầu
-Lõi sắt có bị nhiễm từ - Lõi sắt bị nhiễm từ trờng biến cuộn sơ cấp một hiệu
không? Nếu có thì đặc thiên
điện thế xoay chiều
điểm từ trờng của lõi sắt
U1 Lõi sắt nhiễm

nh thế nào ?
từ biến thiên Từ tr- Từ trêng cã xuyªn qua -Tõ trêng biÕn thiªn xuyªn qua
êng xuyên qua cuộn
cuộn thứ cấp không ? cuộn thứ cấp Trong cuộn thứ
Hiện tợng gì xảy ra với cấp xuất hiện dòng điện cảm thứ cấp biến thiên
Xuất hiện dòng điện
cuộn thứ cấp?
ứng xoay chiều
cảm ứng xoay chiều
- Qua kết quả trên hÃy
nêu kết luận về hoạt động
của máy biến thế?
-Nếu thay dòng điện xoay
chiều bằng dòng điện một
chiều vào cuộn sơ cấp thì
cuộn thứ cấp cps xuất
hiện dòng điện cảm ứng
k?
-Gv cho hs dự đoán, làm
thí nghiệm để hs quan sát
và nhận xét.
-Vậy tại sao máy biến thế
chỉ hoạt động đợc với
dòng điện xoay chiều?
(KG)

-Rút ra kết luận.

-Cá nhân nêu dự đoán.


-Quan sát thí ngiệm và nhận
xét.

-Cá nhân giải thích: vì dòng 1
chiều ở cuộn sơ cấp có từ trờng
không biến thiên nên số đờng
sức từ xuyên qua cuộn thứ cấp
-Gv chốt lại kiến thức về
không biến thiên, do đó không
cấu tạo và hoạt động của
xuất hiện dòng điện cảm ứng ở
20

Bóng đèn sáng
3. Kết luận :
Khi đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp của máy
biến thế một hiệu
điện thế xoay chiều
thì ở hai đầu cuộn thứ
cấp xt hiƯn mét
hiƯu ®iƯn thÕ xoay
chiỊu


máy biến thế.
cuộn thứ cấp.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế
(15 phút)
*Mục tiêu

-Nêu đợc điện áp hiệu dụng ở hai đầu các cuộn dây máy biến thế tỉ lệ thuận với số
vòng dây của mỗi cuộn.
-Tích hợp kiến thức về : chất liệu chế tạo máy biến thế và một sô biện pháp làm
giảm nhiệt của máy.
*Dụng cụ: Máy biến thế, bóng đèn, nguồn, dây dẫn, vôn kế xoay chiều.
-Đặt vấn đề giữa U1 ở cuộn -Suy nghĩ
II. Tác dụng làm
sơ cấp và U2 ở cuộn thứ cấp
biến đổi hiệu điện
và số vòng dây n1,n2 có mối
thế của máy biến thế
quan hệ nh thế nào ?
1. Quan sát
-Y/c các nhãm tiÕn hµnh víi -Nhãm tiÕn hµnh thÝ nghiƯm C3 Hiệu điện thế ở
các giá trị:
theo phơng án trên.
hai đầu mỗi cuộn dây
+Lần 1: n1 = 200 vòng
của máy biến thế tỉ lệ
n2 = 200 vòng
với số vòng dây của
+Lần 2: n1 =200 vòng
các cuộn dây tơng
n2 = 400 vòng
ứng
+Lần 3: n1 =400 vòng
n2 = 200 vòng
-Từ kết quả thí nghiệm của
2. Kết luận : Hiệu
bảng 1 yêu cầu HS trả lời -Rút ra kết luận nh SGK

điện thế ở hai đầu
C3
mỗi cuộn dây của
-Yêu cầu HS rút ra kết luận
máy biến thế tỉ lệ với
-Yêu cầu HS đọc phần
số vòng dây của mỗi
thông tin SGK nêu: có
cuộn
những loại máy biến thế -Đọc SGK nêu đợc có hai U 1 n1
=
nào?
loại máy: tăng thế và hạ thế.
U 2 n2
Thông báo: Khi máy biến
thế hoạt động trong lõi thép
luôn xuất hiện dòng điện
Fucô làm nóng máy biến
thế, giảm hiệu suất của máy.
Để làm mát máy ngời ta
nhúng toàn bộ lõi thép của
máy trong một chất làm mát
đó là dầu của máy. Khi x¶y
21


ra sự cố, dầu máy biến thế
có thể bị cháy gây ra những
sự cố rất khó khắc phục.
-Biện pháp: các trạm biến

thế lớn cần có thiết bị tự
động để phát hiện và khắc
phục sự cố.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện (5
phút)
*Mục tiêu
-Giải thích nguyên tắc lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải.
-Cho HS tìm hiểu trong -Nghiên cứu SGK
III. Lắp đặt máy
SGK và trả lời:
biến thế ở hai đầu đ+Tại đầu đờng dây từ nhà -Cá nhân trả lời.
ờng dây tải điện.
máy điện lắp máy biến
thế gì? Tại sao?
SGK/101
+ ở cuối đờng dây tải vào
khu tiêu thụ lắp máy biến
thế gì? Tại sao?
Hoạt ®éng 4 : VËn dơng - Cđng cè (6 phót)
*Mơc tiêu
-Vận dụng đợc công thức

U 1 n1
=
.
U 2 n2

-Nêu đợc một số ứng dụng của máy biến thế.
-Yêu cầu HS vận dụng -Cá nhân HS vận dụng làm C4
làm C4

-Gọi 1 HS lên bảng trình - Lên bảng trình bày C4
bày các HS khác thực
hiện tại chỗ

IV/ Vận dụng
C4
U 1 n1
=
U 2 n2
⇒ n2 =

U 2 .n1 6.40000
=
U1
220

=109 vßng
U1
n
= /1
/
U 2 n2
n/ 2 =

-Sau phần trình bày cho
HS nhận xét
-Nhận xét chốt lại kết quả

U / 2 .n1 3.40000
=

U1
220

=54 vßng

22


đúng
-Gọi 1 HS nêu phần kiến -Nêu kiến thức phần ghi nhớ
thức cần nhớ trong bài
Tụng kt v hng dn về nhà:(4’)
*. Hướng dẫn học bài cũ:
- Vì sao khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biên thê một hiệu điện thê xoay
chiều thì ở hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thê xoay chiều?
- Hiệu điện thê ở hai đầu các cuộn dây của máy biên thê liên hệ với sớ vịng dây
của mỗi cuộn như thê nào?
- Đưa ra BĐTD tổng kêt kt của bài:

*. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới
- Học bài, làm các bài tập bài 37/SBT.đọc phần “Có thể em chưa biêt’’
- Ôn lại cấu tạo và hđ của máy phát điện và máy biên thê. Viêt sẵn báo cáo thực
hành, chuẩn bị ở cắm điện
Tiết 45: ƠN TẬP, TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
I. MôC TI£U
1. KiÕn thøc:
23


- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động

cơ điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều,
máy biến thế.
- Vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn đợc khả năng tổng hợp, khái quát kiến thức đà học, tự đánh giá đợc khả
năng tiếp thu kiến thức đà học
3. Thái độ:
- Tuân thủ, nghiêm túc, tự giác.
II. Đồ DùNG DạY HọC
* Mỗi HS:
- Trả lời trớc các câu hỏi của phần tự kiểm tra trong SGK
III. PHƯƠNG PHáP
-Hoạt động cá nhân, thông báo.
IV. Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY HọC
1.Khởi động (3)
*Mục tiêu
-Học sinh có hứng thú tổng hợp các kiến thức đà học trong chơng II.
ĐVĐ :Gv y/c học sinh nêu các kiến thức cơ bản của chơng II.
2.Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Nội dung
Hoạt động 1 : Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra (15 phút)
*Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ
điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy
biến thế.
-Gọi lần lợt HS trả lời -Cá nhân HS trả lời.
I/ Tự kiểm tra
các câu hỏi tự kiểm

1.Lực từ,nam châm thử.
tra.
2.C
-Sau mỗi câu trả lời -Thảo luận chung trên lớp
3.Trái,..đờng sức từ,ngón
cho HS trao đổi nhận sau mỗi câu trả lời
tay giữa..ngón cái choÃi ra
xét
900.
4.D.
5.Xoay chiều.số đờng sức
từ xuyên qua tiết diện của
cuộn dây biến thiên.
6.Treo nam châm đó bằng
24


-Gv chốt lại các kiến
thức phần lý thuyết.

một sợi dây không xoắn, khi
cân bằng thanh nam châm chỉ
theo hớng Bắc Nam.
Hoạt động 2 : Vận dụng một số kiến thức cơ bản (20 phút)
*Mục tiêu
-Vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể.
-Y/c cá nhân giải các bài
III Vận dụng
tập
Bài 10

Bài 10
Đờng sức từ do cuộn dây của nam
-Để xác định đợc lực -Qui tắc bàn tay trái. châm điện tạo ra tại N hớng từ trái
điện của ống dây lên
sang phải. Ap dụng quy tắc bàn
đoạn dây dẫn AB ta vận
tay trái, lực từ hớng từ ngoài vào
dụng kiến thức nào?
trong và vuông góc với mặt phẳng
-Cần biết yếu tố nào của -Chiều đờng sức từ hình vẽ
ống dây?
của ống dây.
-Y/c 1hs lên giải.
-Cá nhân thực hiện
Bài 11:
-Y/c hs trả lời nhanh câu -Lớp thảo luận tìm Bài 11
a,b.
phơng án giải: Vận a) Để giảm hao phí do toả nhiệt
-Gợi ý câu c: Khi biết số dụng công thức: trên đờng dây.
vòng dây của hai cuộn
sơ cấp và thứ cấp, hiệu U 1 = n1
điện thế giữa hai đầu U 2 n2
b) Giảm đi 1002 = 10.000 lần
cuộn sơ cấp, để các định
HĐT giữa hai đầu cuộn
thứ cấp ta vận dụng
-Lớp hoàn thành vào c) Vận dụng công thức
công thức nào?
vở, 1hs lên trình bày
-Y/c 1 hs lên trình bày.

U 1 n1
U .n
220.120
=
=
U2 = 1 2 =
bảng.
U
n
n
4400
Bài 12:
thảo luận
-Giải thích tại sao không -Lớp
thể dùng dòng điện một chung tìm câu trả
chiều để chạy máy biến lời.
thế ?(KG)
-Gv chốt lại kiến thức.

25

2

2

1

6 (V)
12. Dòng điện không đổi không
tạo ra từ trờng biến thiên, số ®êng

søc tõ xuyªn qua tiÕt diƯn S cđa
cn thø cÊp không biến đổi nên
trong cuộn thứ cấp không xuất
hiện dòng ®iƯn c¶m øng.


×