Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

BAI 29 TIET 1LỊCHSỬ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 29 trang )

Trường THCS Ba Đình, Q5

Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô
Các em học sinh
Về dự tiết học ngày hôm nay

GV : Nguyễn Trần Thúy Anh
1


KIỂM TRA BÀI CŨ

?

Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt” trong
hoàn cảnh nào ? Em hiểu thế nào là chiến tranh đặc biệt ?

2


• Sau khi thất bại trong phong trào “Đồng Khởi” ở miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ đã đẩy cuộc chiến tranh ở miền Nam
lên một mức cao hơn->là chiến tranh đặc biệt.

• Đây là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới của Mĩ
• Phương thức: Cố vấn Mĩ +Quân đội Việt Nam Cộng Hòa+Vũ khí trang thiết bị phương thức hiện đại.

3


TIẾT 42



Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU
CHỐNG MĨ CỨU NƯỚC
(1965 - 1973)

I.

CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 –
1968)

4


Tiết 42
1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền
Nam
Bài 29
CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG MĨ CỨU
NƯỚC
(1965 - 1973)

I.

CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục
bộ” của Mĩ

TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ (1965 – 1968)


3. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
(1968)
5


?

Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược chiến
tranh cục bộ trong hoàn cảnh
nào?

LYNDON JONHSON
là Tổng thống Hoa Kỳ thứ 36, tại vị trong giai đoạn 1963–
1969.Người đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ”
6


Oetmolen đã được giới
quân sự Mỹ đánh giá là
“tư lệnh hoàn hảo”,
được ca ngợi là viên tướng
“đánh đâu thắng đấy”, là
vị tướng vừa có thực tế và
kinh nghiệm chiến đấu,
lại vừa có lý luận mang tính
chiến lược, vừa giỏi công tác
tham mưu lại vừa tinh thông,
nhanh nhạy trên cương vị
tư lệnh chiến trường.

Oétmolen đi sâu tìm hiểu Việt Nam,
từ lịch sử đấu tranh,
nền văn hóa cổ truyền,
phong tục tập quán của các dân tộc.
Tướng Oetmolen

7


Quân Mĩ đổ bộ vào miền Nam

Quân đội các nước đồng minh

Quân đội Việt Nam Cộng Hòa

Dựa vào các hình trên, em hãy cho
biết phương thức của chiến lược
“chiến tranh cục bộ”?
8

Trang thiết bị vũ khí hiện đại


Quân Mĩ mở chiến dịch “tìm và diệt”

?

Quân Mĩ mở chiến dịch “bình định” tại vùng nông thôn

Âm mưu mới và thủ đoạn của Mỹ trong chiến lược “ chiến tranh

cục bộ” tại Việt Nam?

9


Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc
lần thứ nhất nhằm ngăn cản sự chi viện
của miền Bắc cho miền Nam

Mở cuộc hành quân “tìm diệt”
vào căn cứ giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi)

Quảng Ngãi

Mở 2 cuộc phản công chiến lược
mùa khô 1965 – 1966 và 1966 - 1967

Âm mưu: Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, đàn áp và bình định cho được miền Nam, phá
hoại miền Bắc đồng thời cứu nguy cho quân ngụy

Lược đồ vị trí các quân khu giải phóng của Việt
Nam (1954-1975)

10


BẢNG SO SÁNH
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”

“Chiến tranh đặc biệt”

(1961-1965)

So sánh

Giống nhau

“Chiến tranh cục bộ”
(1965-1968)

- Hình thức: Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ
- Mục tiêu: nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta, biến miền Nam thành thuộc địa
kiểu mới…

Khác nhau

- Phương thức tiến hành:

- Phương thức tiến hành:

CTĐB = quân đội Sài Gòn, chi viện Mĩ, vũ khí

CTCB = quân đồng minh ,quân đội Sài Gòn, chi

trang

viện Mĩ, vũ khí trang thiết bị Mĩ

thiết bị Mĩ
- Âm mưu: là dùng người Việt đánh người Việt


- Âm mưu: Để lộ bộ mặt xâm lược trắng trợn.

(dấu mặt)

- Phạm vi : chỉ ở Miền Nam.

-Phạm vi: cả hai miền Nam, Bắc, ác liệt hơn
11


?

Em có suy nghĩ gì về chiến lược chiến tranh cục bộ của Mỹ và việc phải
đương đầu của quân dân miền Nam trong chiến lược này ?

12


1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam


Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ,quân đồng minh và quân đội Sài Gòn,có lúc lên tới 1,5 triệu quân.
Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), sau đó mở hai cuộc phản
công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967.

13


2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ


Quân dân ta ở miền Nam đã giành được những thắng lợi nào

?

trong những năm đầu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ(1965 – 1967)?

14


2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ

Dựa trên lược đồ trận Vạn
Tường (8-1965), em hãy trình

?

bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa
của chiến thắng Vạn Tường
(Quảng Ngãi) ?

Lược đồ trận Vạn Tường (8-1965)

15


H65- Lược đồ trận Vạn Tường (8/1965)

Mờ sáng 18/8/1965 Mĩ huy động 9000 quân, 105 xe tăng
và xe bọc thép, 100 máy bay lên thẳng và 70 máy bay

phản lực chiến đấu, 6 tàu chiến mở cuộc tấn công vào
thôn Vạn Tường, nhằm bao vây và tiêu diệt trung đoàn
quân giải phóng ở đây, mục đích “bẻ gãy xương sống Việt
Cộng”.

Lực lượng quân giải phóng ở Vạn Tường chỉ bằng 1/10 số quân Mĩ,
trang bị vũ khi thiếu thốn. Nhưng do đề cao cảnh giác và sẵn sàng
chiến đấu, sau một ngày chiến đấu kiên cường, ác liệt, trung đoàn
chủ lực của ta cùng với quân du kích và nhân dân địa phương đã
đẩy lùi cuộc hành quân của địch, loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên,
bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, bắn hạ 13 máy bay.

Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa lịch sử quan trọng: đã mở đầu cao trào
“Tìm Mĩ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” trên khắp miến Nam.

16


Quần thể di tích Vạn Tường đã được Bộ Văn hóa Thông tin, nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia (tại Quyết định số
147/VH – QĐ ngày 24/12/1982)

17


1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam



Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ,quân đồng minh và quân đội Sài Gòn,có lúc lên tới 1,5 triệu quân.
Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), sau đó mở hai cuộc phản công mùa khô 1965 -


1966 và 1966 - 1967.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” với ý chí “Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm
lược”, mở đầu là thắng lợi lớn ở Vạn Tường - Quảng Ngãi (8 - 1965). Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu
cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam, với thắng lợi này đã chứng
minh khả năng ta có thể đánh thắng Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

18


2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ

?

Dựa vào SGK/ 143-144, em hãy trình bày diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng 2
chiến dịch mùa khô (1965-1966) và (1966-1967) của Mỹ?

19


Mùa khô thứ nhất
(1965-1966)



Lực lượng:
Số lần hành quân:







720.000 quân
450 cuộc

Hướng tấn công:
Đồng bằng khu V và Đông nam bộ

Mục tiêu:
Đánh bại chủ lực quân giải phóng

KẾT QUẢ

Ta loại khỏi vòng chiến đấu 104 ngàn tên (trong
đó có 42 ngàn tên Mĩ), bắn rơi 1430 máy bay

Lược đồ chiến dịch mùa khô 1965-1966

20


Mùa khô thứ hai
(1966-1967)

Lực lượng:
Số lần hành quân:


980.000 quân
895 cuộc

Hướng tấn công:
Đông nam bộ

nh


Hành qu
ân

Attơnbo

ân
qu

X

n

ap
đ
ê

Mục tiêu:
Tiêu diệt quân chủ lực và cơ quan đầu não ta




h
Hàn

KẾT QUẢ

quân
Gian
Xơn
xiti

Ta loại khỏi vòng chiến đấu 151 ngàn tên
(trong đó có 68 ngàn tên Mĩ), bắn rơi 1231
máy bay

Lược đồ chiến dịch mùa khô 1966-1967

21


1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam



Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ,quân đồng minh và quân đội Sài Gòn,có lúc lên tới 1,5 triệu quân.
Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), sau đó mở hai cuộc phản công mùa khô 1965 -

1966 và 1966 - 1967.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” với ý chí “Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược”, mở đầu là

thắng lợi lớn ở Vạn Tường - Quảng Ngãi (8 - 1965). Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng
ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam, với thắng lợi này đã chứng minh khả năng ta có thể đánh thắng Mĩ trong chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”.

Tiếp theo, quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967.

22


Dựa vào hình 66 và hình 67 trang 144-145 (SGK), em hãy cho biết việc nhân dân Mĩ biểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam và phụ nữ đấu
tranh chống Mỹ tại Việt Nam thể hiện điều gì?


Mong ước hòa bình là
mong ước của mọi người trên thế giới,
không phân biệt chủng tộc, màu da…

24




1.Chiến lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ,quân đồng minh và quân đội Sài Gòn,có lúc lên tới 1,5 triệu quân.
Dựa vào ưu thế quân sự, Mĩ liên tiếp mở các cuộc hành quân “tìm diệt” vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), sau đó mở hai cuộc phản công mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967.

2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Nhân dân ta chiến đấu chống “Chiến tranh cục bộ” với ý chí “Quyết chiến quyết thắng giặc Mĩ xâm lược”, mở đầu là thắng lợi lớn ở Vạn Tường Quảng Ngãi (8 - 1965). Chiến thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam, với thắng lợi này
đã chứng minh khả năng ta có thể đánh thắng Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.


Tiếp theo, quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét lớn của Mĩ trong hai mùa khô 1965 - 1966 và 1966 - 1967.

Trên mặt trận chính trị, các phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ thành thị đến nông thôn, phá vỡ từng mảng “ấp chiến
lược”... Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam được nâng cao trên trường quốc tế.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×