LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tác động của toàn cầu hóa đến thị trường vốn và tăng trưởng kinh tế của từng
quốc gia đã tạo nên những thay đổi lớn trong hoạt động của các tổ chức tài chính.
Đứng trước những yêu cầu, đòi hỏi mới của xu thế hội nhập, để có thể tồn tại và nâng
cao năng lực cạnh tranh các ngân hàng thương mại đã từng bước tạo lập, mở rộng các
dịch vụ ngân hàng hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kinh doanh. Để
mở rộng, phát triển kinh doanh, các NHTM ngày càng chú trọng đến đối tượng khách
hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm hơn 95% số
doanh nghiệp tại Việt Nam, với lĩnh vực hoạt động phong phú, quy mô đa dạng đang là
thị trường mang lại nhiều lợi nhuận nhưng cũng đầy rủi ro cho các NHTM.
Hiện nay phần lớn các DNVVN khả năng cạnh tranh còn kém, thể hiện qua các
mặt như về quy mô sản xuất, vốn, công nghệ, trình độ, năng lực quản lý, hiệu quả sản
xuất kinh doanh…. Và tình trạng thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh vẫn đang là khó
khăn nhất. Việc cung cấp vốn và mở rộng cho vay đối với các DNVVN là một hoạt
động quan trọng trong cơ cấu cho vay của ngân hàng.
Xuất phát từ thực tiễn quan sát, tìm hiểu nghiên cứu hoạt động cho vay nói chung
và công tác cho vay DNVVN nói riêng, em đã lựa chọn đề tài “Giải pháp mở rộng cho
vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên” cho chuyên đề thực tâp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hoạt động cho vay đối với DNVVN của
NHTM.
Phân tích tình hình hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Ngân hàng thương mại
cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên
Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay đối với DNVVN tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động
cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
Phú Yên
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi thời gian: giai đoạn 2013 - 2015
Phạm vi không gian: NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú
Yên
4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp các phương pháp: Tiếp cận hệ thống, thu thập, thống
kê, tổng hợp, phân tích số liệu, so sánh… Trên cơ sở đó đưa ra những số liệu thực tế để
luận giải các vấn đề.
5. Kết cấu của đề tài
Khóa luận tốt nghiệp được chia làm ba phần chính:
Chương 1: Lý luận chung về cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân
hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên giai đoạn
2013 – 2015.
Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Yên.
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Khái quát về hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Nguyên tắc
1.1.3. Phân loại
1.1.3.1. Căn cứ theo thời hạn
1.1.3.2. Căn cứ theo phương thức cho vay
1.1.3.3. Căn cứ theo hình thức đảm bảo
1.2. Tổng quan về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
thương mại
1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.2. Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.3. Vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.3.1. Góp phần tăng trưởng và ổn định kinh tế - xã hội
1.2.3.2. Phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
8
1.2.3.3. Phân phối thu nhập có hiệu quả trong nền kinh tế
9
1.2.3.4. DNVVN có mối liên hệ chặt chẽ với các chủ thể khác trong nền kinh tế.
1.2.4. Sự cần thiết mở rộng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng thương mại
1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của
ngân hàng thương mại
1.2.5.1 Nhân tố chủ quan
1.2.5.2. Nhân tố khách quan
1.2.6. Chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay đối với DNVVN của NHTM
1.2.6.1. Doanh số cho vay
1.2.6.2. Doanh số thu nợ
1.2.6.3. Dư nợ cho vay
1.2.6.4. Nợ quá hạn và tỷ lệ nợ quá hạn
1.2.6.5. Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ
NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
2.1.3.1. Mô hình tổ chức
2.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015
2.1.4.1. Tình hình hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1.4.1 Tình hình huy động vốn của BIDV Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng %
Số tiền
Tỷ
trọng %
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Tổng vốn huy động
1.426.514
100,00
1.685.123
100,00
2.058.279
100,00
258.609
18,13
373.156
22,14
1.Nhận tiền gửi
1.299.769
91,12
1.558.906
92,51
1.931.164
93,82
259.137
19,94
372.258
23,88
TG dân cư
906.241
69,72
1.128.564
72,39
1.389.638
71,96
222.323
24,53
261.074
23,13
TG TCKT
393.528
30,28
430.342
27,61
541.526
2,04
36.814
9,35
111.184
25,84
2.Tiền vay TCTD
44.235
3,10
44.674
2,65
45.721
2,22
439
0,99
1.047
2,34
3.Phát hành GTCG
78.643
5,51
78.349
4,65
78.372
3,81
(294)
(0,37)
23
0,03
4.Khác
3.867
0,27
3.194
0,19
3.022
0,15
(673)
(17,40)
(172)
(5,39)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD của BIDV Phú Yên năm 2013 - 2015)
Hoạt động huy động vốn của BIDV Phú Yên tăng dần qua các năm. Trong tổng
nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động từ nhận tiền gửi chiếm tỷ trọng cao nhất.
Năm 2013 chiếm tỷ trọng là 91,92%, đến năm 2014 là 92,51% và năm 2015 là 93,82%,
tỷ trọng nguồn vốn này tăng dần qua các năm cho thấy chi nhánh đang ngày càng tạo
uy tín, thu hút được lượng vốn gửi vào ngân hàng. Ngoài nguồn vốn huy động từ dân
cư và các tổ chức kinh tế, thì BIDV Phú Yên cũng thực hiện huy động từ các nguồn
vốn khác như vay các TCTD, phát hành GTCG. Những nguồn vốn này chiếm tỷ trọng
rất nhỏ.
Nhìn chung, tình hình huy động vốn tại BIDV Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015
của Chi nhánh tăng trưởng vượt trội, mang lại cho ngân hàng nguồn vốn dồi dào để
phát triển kinh doanh hơn nữa. Có được kết quả như vậy là nhờ BIDV Phú Yên đã
không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ, nhân viên, thực hiện công tác
kiểm tra, nâng cao chất lượng dịch vụ nhằm tạo ra uy tín đối với khách hàng.
2.1.4.2. Tình hình hoạt động cho vay
Bảng 2.1.4.2 Tình hình hoạt động cho vay tại BIDV Phú Yên giai đoạn 2013 –
2015
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Năm 2015
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Doanh số cho vay
1.963.425 100,00 2.169.274 100,00
2.524.113
100,00 205.849
10,48
354.839 16,36
Doanh số thu nợ
1.584.568 100,00 1.924.355 100,00
2.345.565 100,00 339.787
21,44
421.210 21,89
Tổng dư nợ
1.382.421 100,00 1.627.340 100,00
1.805.888 100,00 244.919
17,72
178.548 10,97
Nợ quá hạn
21.643
Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu
100,00
1,57
12.237
100,00
1,31
100,00
0,89
21.279
11.934
0,73
21.415
100,00
1,19
100,00
11.563
0,64
(364)
(1,68)
(0,26)
100,00
(303)
(2,48)
(0,16)
136
0,64
(0,12)
(371)
(3,11)
(0,09)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD của BIDV Phú Yên năm 2013 - 2015)
Bảng 2.1.4.2 phản ánh doanh số cho vay qua 3 năm có sự tăng trưởng ổn định.
Doanh số thu nợ và tình hình dư nợ của Chi nhánh tăng qua các năm. Trong những
năm này, ngoài những khách hàng truyền thống thì BIDV Phú Yên còn thu hút một
lượng lớn khách hàng mới đến vay vốn tại chi nhánh. Chất lượng cho vay đối với
DNVVN tăng thông qua tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu giảm qua các năm
Tuy giai đoạn 2013 – 2015 nền kinh tế vẫn còn gặp nhiều khó khăn nhưng nhờ sự
cố gắng, nỗ lực của lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên trong chi nhánh, BIDV Phú Yên
luôn thực hiện tốt hoạt động huy động vốn cũng như hoạt động cho vay, đảm bảo sự
tăng trưởng ổn định và mang lại lợi nhuận cho khách hàng.
2.1.4.3. Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1.4.3 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Phú Yên giai
đoạn 2013 - 2015
Đơn vị tính: Triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Năm 2014
Tỷ
Tỷ
Số tiền trọng Số tiền trọng
%
%
Năm 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Tỷ
trọng Số tiền
%
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
(%)
Thu nhập
166.047 100,00 185.733 100,00 218.395 100,00 19.686
11,86 32.662 17,59
Thu từ HĐCV
134.424 80,95 150.645 81,11 179.108 82,01
12,07 28.463 18,89
Thu từ dịch vụ
12.832
7,73
13.395
7,21
13.581
6,22
563
4,39
186
1,39
Thu khác
18.791 11,32
21.693
11,68
25.706
11,77
2.902
15,44
4.013
18,50
Chi phí
148.449 100,00 166.563 100,00 196.487 100,00 18.114
12,20 29.924 17,97
Chi trả lãi
118.602 79,90 139.654 83,84 152.657 77,69
17,75 13.003
9,31
9,01
4,98
Số tiền
16.221
21.052
Chi hoạt động dịch vụ
2.931
1,97
3.195
1,92
3.354
1,71
Chi khác
26.916 18,13
23.714
14,24
40.476
20,60 (3.202) (11,90) 16.762 70,68
Lợi nhuận trước thuế
17.598
19.170
-
21.908
-
-
264
1.572
8,93
159
2.738
14,28
(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD của BIDV Phú Yên năm 2013 - 2015)
Thu nhập qua ba năm của Chi nhánh có sự tăng trưởng đáng kể. Trong đó, thu
nhập từ hoạt động cho vay là chiếm chủ yếu. Thu từ hoạt động dịch vụ và các khoản
thu khác đều tăng trưởng nhưng các khoản này chiếm tỷ trọng không cao. Nhìn chung
trong 3 năm, thu nhập tại chi nhánh đều tăng. Chi phí của ngân hàng qua các năm tăng
cao qua các năm. Trong đó, chi phí chủ yếu của ngân hàng chủ yếu là trả lãi vay. Qua
hoạt động kinh doanh trên ta thấy lợi nhuận thu về của Chi nhánh là rất tốt.
Đạt được những kết quả như vậy là nhờ vào những nỗ lực không ngừng của toàn
bộ nhân viên, là kết quả của sự nghiên cứu tìm tòi ra các phương pháp kinh doanh có
hiệu quả của lãnh đạo trong Chi nhánh. Ngoài ra cũng nhờ những yếu tố khách quan
như tình hình kinh tế trên địa bàn tỉnh có những bước phát triển mạnh giúp cho hoạt
động ngân hàng cũng được thuận lợi hơn.
2.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015
2.2.1. Tình hình chung về hoạt động cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015
Bảng 2.2.1. Tình hình chung về hoạt động cho vay đối với DNVVN BIDV Phú Yên
giai đoạn 2013 – 2015
ĐVT: triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Doanh số cho
vay
1.963.425
DNVVN
Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
100,00
2.169.274
1.395.331
71,07
Doanh số thu nợ
1.584.568
DNVVN
Tổng dư nợ
Năm 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
100,00
2.524.113
100,00
205.849
10,48
354.839
16,36
1.580.177
72,84
1.858.195
73,62
184.846
13,25
278.018
17,59
100,00
1.924.355
100,00
2.345.565
100,00
339.787
21,44
421.210
21,89
1.106.429
69,83
1.402.342
72,87
1.711.230
72,96
295.913
26,74
308.888
22,03
1.382.421
100,00
1.627.340
100,00
1.805.888
100,00
244.919
17,72
178.548
10,97
DNVVN
967.032
69,95
1.144.867
70,35
1.291.832
71,53
177.835
18,39
146.965
12,84
Nợ quá hạn
21.643
100,00
21.279
100,00
21.415
100,00
(364)
(1,68)
136
0,64
DNVVN
14.679
67,82
14.578
68,51
14.625
68,29
(101)
(0,69)
47
0,32
Tỷ lệ nợ quá hạn
1,57
1,31
1,19
(0,26)
(0,12)
DNVVN
1,52
1,27
1,13
(0,25)
(0,14)
Nợ xấu
12.237
100,00
11.934
100,00
11.563
100,00
(303)
(2,48)
(371)
(3,11)
DNVVN
7.452
60,90
7.247
60,73
7.462
64,53
(205)
(2,75)
215
2,97
Tỷ lệ nợ xấu
0,89
0,73
0,64
(0,16)
(0,09)
DNVVN
0,77
0,63
0,58
(0,14)
(0,05)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD của BIDV Phú Yên năm 2013 - 2015)
Qua bảng số liệu 2.2.1 ta có thể thấy tình hình cho vay đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ tại BIDV Phú Yên chiếm tỷ trọng tương đối cao. Doanh số cho vay 3 năm đối
với DNVVN chiếm tỷ trọng cao, và tăng liên tục qua các năm. Doanh số thu nợ cũng
tăng tương ứng. Sở dĩ doanh số thu nợ tăng lên như vậy vì các DNVVN trên địa bàn
tỉnh hoạt động ngày càng hiệu quả giúp các doanh nghiệp trả được nợ cho ngân hàng.
Chất lượng cho vay của Chi nhánh đối với DNVVN cũng tăng qua mỗi năm thể
hiện qua việc tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu giảm. Tỷ lệ nợ xấu đối với cho vay
DNVVN dưới mức 3% điều này cho thấy Ngân hàng luôn đảm bảo mức dư nợ an toàn
cho vay mà NHNN cho phép.
2.2.2. Tình hình hoạt động cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015 phân theo thời hạn vay
vốn
Bảng 2.2.2. Tình hình hoạt động cho vay đối với DNVVN tại BIDV Phú Yên giai
đoạn 2013 – 2015 phân theo thời hạn vay vốn
ĐVT: triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng %
Số tiền
Tỷ
trọng %
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
1.395.331
100,00
1.580.177
100,00
1.858.195
100,00
184.846
13,25
278.018
17,59
Ngắn hạn
648.201
46,45
736.805
46,63
849.748
45,73
88.604
13,67
112.94
3
15,33
Trung và dài hạn
747.130
53,55
843.372
53,37
1.008.44
7
54,27
96.242
12,88
165.075
19,57
Doanh số thu nợ
1.106.429
100,00
1.402.342
100,00
1.711.230
100,00
295.913
26,74
308.888
22,03
Ngắn hạn
564.293
51,00
713.062
50,85
831.485
48,59
148.769
26,36
118.42
3
16,61
Trung và dài hạn
542.136
49,00
689.280
49,15
879.745
51,41
147.144
27,14
190.46
5
27,63
Tổng dư nợ
967.032
100,00
1.144.867
100,00
1.291.832
100,00
177.835
18,39
146.965
12,84
Ngắn hạn
457.293
47,29
481.036
42,02
499.299
38,65
23.743
5,19
18.263
3,80
Trung và dài hạn
509.739
52,71
663.831
57,98
792.533
61,35
154.092
30,23
128.702
19,39
Nợ quá hạn
14.679
100,00
14.578
100,00
14.625
100,00
(101)
(0,69)
47
0,32
Ngắn hạn
6.748
45,97
6.285
43,11
5.782
39,54
(463)
(6,86)
(503)
(8,00)
Trung và dài hạn
7.931
54,03
8.293
56,89
8.843
60,46
362
4,56
550
6,63
Doanh số cho vay
Tỷ lệ nợ quá hạn
1,52
1,27
1,13
(0,25)
(0,14)
Ngắn hạn
1,48
1,31
1,16
(0,17)
(0,15)
Trung và dài hạn
1,56
1,25
1,12
(0,31)
(0,13)
Nợ xấu
7.452
100,00
7.247
100,00
7.462
100,00
(205)
(2,75)
215
2,97
Ngắn hạn
3.168
42,51
2.912
40,18
2.963
39,71
(256)
(8,08)
51
1,75
Trung và dài hạn
4.284
57,49
4.335
59,82
4.499
60,29
51
1,19
164
3,78
Tỷ lệ nợ xấu
0,77
0,63
0,58
(0,14)
(0,05)
Ngắn hạn
0,69
0,61
0,59
(0,08)
(0,02)
Trung và dài hạn
0,84
0,65
0,57
(0,19)
(0,08)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD của BIDV Phú Yên năm 2013 - 2015)
Nếu xét theo thời hạn vay vốn đối với các DNVVN thì ta có thể thấy cho vay
trung và dài hạn luôn chiếm tỷ lệ cao hơn cho ngắn hạn. Doanh số thu nợ cả ngắn hạn
lẫn dài hạn đều tăng cao. Công tác thu hồi nợ ở tại chi nhánh diễn ra khá tốt, nhờ kinh
tế của tỉnh trong những năm gần đây chuyển biến tốt, tăng trưởng qua các năm. Qua
bảng số liệu ta cũng có thể thấy, dư nợ cho vay trung và dài hạn tăng đều qua các năm.
Chất lượng cho vay đối với DNVVN phân theo ngắn hạn tăng trưởng liên tục
thông qua tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu giảm dần qua các năm. Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ
nợ xấu đối với ngắn hạn và trung, dài hạn cũng giảm dần qua từng năm. Điều này cho
thấy BIDV Phú Yên thực hiện công tác cho vay ở mức tương đối tốt, an toàn, nguồn
vốn cho vay dễ thu hồi được. Kết quả này đã phần nào chứng tỏ được năng lực quản lý
nợ của Chi nhánh cũng như hiệu quả kinh doanh ngày càng được nâng cao
2.2.3. Tình hình hoạt động cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Đầu tư và Phát
triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015 phân theo ngành kinh
tế
Bảng 2.2.3. Tình hình hoạt động cho vay đối với DNVVN tại BIDV Phú Yên giai
đoạn 2013 – 2015 phân theo ngành kinh tế
ĐVT: triệu đồng
Năm 2013
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
%
1.395.331
TM – DV
Năm 2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
100,00
1.580.177
298.424
21,39
Xây dựng
624.906
Chế biến nuôi
trồng nông lâm
thủy sản
Năm 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
100,00
1.858.195
100,00
184.846
13,25
278.018
17,59
326.451
20,66
401.085
21,58
28.027
9,39
74.634
22,86
44,79
732.835
46,38
848.312
45,65
107.929
17,27
115.477
15,76
472.001
33,83
520.891
32,96
608.798
32,76
48.890
10,36
87.907
16,88
1.106.429
100,00
1.402.342
100,00
1.711.230
100,00
295.913
26,74
308.888
22,03
TM – DV
269.602
24,37
318.534
22,71
386.572
22,59
48.932
18,15
68.038
21,36
Xây dựng
532.931
48,17
681.629
48,61
793.354
46,36
148.698
27,90
111.725
16,39
Chế biến nuôi
303.896
27,47
402.179
28,68
531.304
31,05
98.283
32,34
129.125
32,11
Doanh số cho vay
Doanh số thu nợ
trồng nông lâm
thủy sản
Tổng dư nợ
967.032
100,00
1.144.867
100,00
1.291.832
100,00
177.835
18,39
146.965
12,84
TM – DV
88.424
9,14
96.341
8,42
110.854
8,58
7.917
8,95
14.513
15,06
Xây dựng
528.632
54,67
579.838
50,65
634.796
49,14
51.206
9,69
54.958
9,48
Chế biến nuôi
trồng nông lâm
thủy sản
349.976
36,19
468.688
40,94
546.182
42,28
118.712
33,92
77.494
16,53
Nợ quá hạn
14.679
100,00
14.578
100,00
14.625
100,00
(101)
(0,69)
47
0,32
TM – DV
1.702
11,59
1.454
9,97
1.357
9,28
(248)
(14,57)
(97)
(6,67)
Xây dựng
6.093
41,51
5.975
40,99
5.763
39,41
(118)
(1,94)
(212)
(3,55)
Chế biến nuôi
trồng nông lâm
thủy sản
6.884
46,90
7.149
49,04
7.505
51,32
265
3,85
356
4,98
Tỷ lệ nợ quá hạn
1,52
1,27
1,13
(0,25)
(0,14)
TM – DV
1,92
1,51
1,22
(0,41)
(0,29)
Xây dựng
1,15
1,03
0,91
(0,12)
(0,12)
Chế biến nuôi
trồng nông lâm
thủy sản
1,97
1,53
1,37
(0,44)
(0,16)
Nợ xấu
7.452
100,00
7.247
100,00
7.462
100,00
(205)
(2,75)
215
2,97
TM – DV
962
12,91
903
12,46
840
11,26
(59)
(6,13)
(63)
(6,98)
Xây dựng
2.931
39,33
2.859
39,45
2.753
36,89
(72)
(2,46)
(106)
(3,71)
Chế biến nuôi
trồng nông lâm
thủy sản
3.559
47,76
3.485
48,09
3.869
51,85
(74)
(2,08)
384
11,02
Tỷ lệ nợ xấu
0,77
0,63
0,58
(0,14)
(0,06)
TM – DV
1,09
0,94
0,76
(0,15)
(0,18)
Xây dựng
0,55
0,49
0,43
(0,06)
(0,06)
Chế biến nuôi
trồng nông lâm
thủy sản
1,02
0,74
0,71
(0,28)
(0,03)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD của BIDV Phú Yên năm 2013 – 2015)
Qua bảng số liệu trên có thể thấy rằng cho vay đối với các DNVVN hoạt động
trong lĩnh vực xây lắp và công nghiệp chế biến nuôi trồng nông, lâm thủy sản chiếm tỷ
trọng chủ yếu. Trong những năm gần đây, kinh tế trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển
biến tích cực, hoạt động kinh doanh thương mại được thúc đẩy mạnh hơn, nhiều doanh
nghiệp được thành lập và mở rộng. Mức cho vay đối với mỗi ngành đều tăng mạnh qua
mỗi năm.
Song song với việc gia tăng về quy mô cho vay, chất lượng cho vay cũng tăng
theo, có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu của các ngành đều giảm qua các năm. Điều
này là một tín hiệu mừng đối với cho vay và là cơ sở để ngân hàng phát triển hoạt động
cho vay DNVVN hơn nữa, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
2.2.4. Tình hình hoạt động cho vay đối với DNVVN tại NHTMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2013 – 2015 phân theo hình
thức đảm bảo
Bảng 2.2.4. Tình hình hoạt động cho vay đối với DNVVN tại BIDV Phú Yên
giai đoạn 2013 – 2015 phân theo hình thức đảm bảo
ĐVT: triệu đồng
Năm 2013
Năm 2014
Năm 2015
Chênh lệch
2014/2013
Chênh lệch
2015/2014
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ
trọng
%
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Số tiền
Tỷ lệ
(%)
Doanh số cho vay
1.395.331
100,00
1.580.177
100,00
1.858.195
100,00
184.846
13,25
278.018
17,59
Có TSĐB
1.353.485
97,00
1.513.235
95,76
1.774.658
95,50
159.750
11,80
261.423
17,28
Không có TSĐB
41.846
3,00
66.942
4,24
83.537
4,50
25.096
59,97
16.595
24,79
Doanh số thu nợ
1.106.429
100,00
1.402.342
100,00
1.711.230
100,00
295.913
26,74
308.888
22,03
Có TSĐB
1.083.462
97,92
1.364.513
97,30
1.657.674
96,87
281.051
25,94
293.161
21,48
Không có TSĐB
22.967
2,08
37.829
2,70
53.556
3,13
14.862
64,71
15.727
41,57
Tổng dư nợ
967.032
100,00
1.144.867
100,00
1.291.832
100,00
177.835
18,39
146.965
12,84
Có TSĐB
942.375
97,45
1.091.097
95,30
1.208.081
93,52
148.722
15,78
116.984
10,72
Không có TSĐB
24.657
2,55
53.770
4,70
83.751
6,48
29.113
118,07
29.981
55,76
Nợ quá hạn
14.679
100,00
14.578
100,00
14.625
100,00
(101)
(0,69)
47
0,32
Có TSĐB
13.253
90,29
13.182
90,42
13.121
89,72
(71)
(0,54)
(61)
(0,46)
Không có TSĐB
1.426
9,71
1.396
9,58
1.504
10,28
(30)
(2,10)
108
7,74
Tỷ lệ nợ quá hạn
1,52
1,27
1,13
(0,25)
(0,14)
Có TSĐB
1,41
1,21
1,09
(0,20)
(0,12)
Không có TSĐB
5,78
2,60
1,80
(3,19)
(0,80)
Nợ xấu
7.452
100,00
7.247
100,00
7.462
100,00
(205)
(2,75)
215
2,97
Có TSĐB
6.432
86,31
6.375
87,97
6.666
89,33
(57)
(0,89)
291
4,56
Không có TSĐB
1.020
13,69
872
12,03
796
10,67
(148)
(14,51)
(76)
(8,72)
Tỷ lệ nợ xấu
0,77
0,63
0,58
(0,14)
(0,06)
Có TSĐB
0,68
0,58
0,55
(0,10)
(0,03)
Không có TSĐB
4,14
1,62
0,95
(2,52)
(0,67)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết KQKD của BIDV Phú Yên năm 2013 – 2015)
Trong hoạt động cho vay đối với DNVVN, doanh số cho vay có tài sản đảm bảo
của khách hàng chiếm tỷ trọng lớn. Tình hình thu nợ và dư nợ có TSĐB tăng lên. Bảng
số liệu 2.2.4 cho thấy cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm tỷ trọng nhỏ, tuy nhiên
cơ cấu cho vay không có tài sản đảm bảo đang tăng lên thông qua doanh số cho vay,
tổng dư nợ qua các năm tăng lên, tỷ trọng của hình thức cho vay này cũng tăng lên qua
từng năm.
Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của cả 2 hình thức này đều giảm qua các năm. Tỷ
lệ nợ xấu thấp chứng tỏ chất lượng cho vay tăng cao. Đó là sự nỗ lực của cán bộ tín
dụng trong việc thu hồi nợ và sự giám sát chặt chẽ trong quá trình giải ngân cho khách
hàng.
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2013 –
2015
2.3.1.Những thành tựu đạt được
a) Những thành tựu đạt được
Một là, quy mô cho vay đối với DNVV của Chi nhánh tăng trưởng cao qua các
năm.
Hai là, chất lượng cho vay đối với DNVVN ngày càng tăng thông qua tỷ lệ nợ
quá hạn, tỷ lệ nợ xấu ngày càng giảm. Tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm đều
năm dưới mức an toàn do NHNN quy định.
Ba là, dư nợ cho vay trung dài hạn ngày càng tăng, chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ
Chi nhánh đang ngày càng mở rộng cho vay trung dài hạn để đáp ứng nhu cầu vốn phát
triển cơ sở hạ tầng tại địa phương, cung cấp vốn dài hạn cho các doanh nghiệp mở
rộng, phát triển quy mô sản xuất, kinh doanh.
Bốn là, các đối tượng ngành nghề cho vay của Chi nhánh đa dạng, góp phần thúc
đẩy nền kinh tế địa phương phát triển.
Năm là, đối với hình thức cho vay không có tài sản đảm bảo đang ngày càng tăng
trưởng qua việc quy mô của hình thức này tăng lên qua các năm cho thấy lượng khách
hàng uy tín đến với Chi nhánh ngày càng nhiều.
b) Nguyên nhân
Thứ nhất, nhờ những chính sách hỗ trợ các DNVVN trên địa bàn tỉnh.
Thứ hai, nhờ vào đội ngũ cán bộ, nhân viên Chi nhánh có chất lượng.
Thứ ba, nhờ sự theo dõi, quản lí chặt chẽ của cán bộ cho vay đối với những khoản
vay trước và sau giải ngân mà chất lượng cho vay ngày càng được nâng cao làm cho tỷ
lệ nợ xấu ngày càng giảm.
Thứ tư, hệ thống thông tin khách hàng rõ ràng, thông tin được cập nhật kịp thời
và liên tục, đầy đủ giúp cán bộ có kết luận trong việc thẩm định và đánh giá rủi ro cho
vay một cách khách quan và toàn diện hơn.
Thứ năm, công tác marketing hiệu quả, công tác tư vấn hỗ trợ các DNVVN được
đẩy mạnh nhằm khai thác tối đa đối tượng khách hàng này.
Thứ sau, các DNVVN làm ăn hiệu quả, có ý thức trong việc thanh toán các khoản
nợ vay đối với Chi nhánh.
2.3.2.Những mặt hạn chế và nguyên nhân
a) Những mặt hạn chế
Thứ nhất, quy mô hoạt động cho vay ngành thương mại – dịch vụ còn thấp, dư nợ
chiếm tỷ trọng thấp so với những nhóm ngành còn lại.
Thứ hai, nợ quá hạn ngành chế biến nuôi trồng nông lâm thủy sản còn tăng qua
các năm.
Thứ ba, nợ quá hạn và nợ xấu trung và dài hạn tăng qua các năm.
b) Nguyên nhân
Thứ nhất, các DNVVN hoạt động về ngành thương mại – du lịch chưa thực sự
phát triển trên địa bàn tỉnh, do đó mà các khoản vay vốn dành cho ngành này còn thấp.
Thứ hai, nhiều rủi ro xảy ra khi cho vay của Chi nhánh thuộc về năng lực quản lý
của DNVVN. Nhiều chủ doanh nghiệp còn yếu kém trong việc quản lí dẫn đến nguồn
vốn tài trợ chưa được sử dụng một cách hiệu quả.
Thứ ba, trong quá trình cho vay, nhiều cán bộ cho vay không quản lí chặt chẽ, sát
sao những khoản vay dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ YÊN
3.1. Định hướng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên
3.2. Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên
3.2.1. Giải pháp
a) Nâng cao chất lượng thẩm định
Muốn công tác thẩm định đạt hiệu quả cao thì :
Các quyết định cho vay phải dựa trên cơ sở xác định và hiểu rõ người vay, Các
cán bộ tín dụng phải thực hiện xem xét kỹ đối tượng khách hàng về nhiều mặt.
Thường xuyên mở các lớp đào tạo chuyên sâu, các đợt tập huấn về công tác thẩm
định để giúp cán bộ tín dụng trau dồi thêm nghiệp vụ chuyên môn cũng như tư cách
đạo đức.
b) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tiền vay.
Sau khi cho vay theo định kỳ các cán bộ tín dụng phải tiến hành giám sát, kiểm
tra đánh giá tình hình sử dụng và quản lý vốn doanh nghiệp để kịp thời phát hiện
những trường hợp vi phạm, những khoản vay có vấn đề từ đó có những biện pháp xử lý
kịp thời như thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, cán bộ tín dụng phải tiến hành
công tác này thường xuyên, nghiêm túc chứ không làm chiếu lệ qua loa, gia hạn nợ sai
nguyên tắc để tránh nợ quá hạn. Ngoài ra cần phân loại, chọn lọc khách hàng để đưa ra
các chính sách tín dụng hợp lý.
c) Tăng cường công tác tư vấn cho các DNVVN.
Cán bộ ngân hàng tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp có thể lập và xây dựng các dự án
khả thi như cung cấp các thông tin về kinh tế, giá cả thị trường, điều luật quy định của
pháp luật, cung cấp kinh nghiệm từ các dự án khác có liên quan, cán bộ ngân hàng
cũng nên hướng dẫn quy trình các bước tiến hành, cùng doanh nghiệp tìm ra thiếu sót
để khắc phục và đưa ra một dự án, phương án SXKD chuẩn xác, hiệu quả.
d) Củng cố và hoàn thiện mạng lưới thu nhập thông tin
Trong quá trình thu thập thông tin, chi nhánh không chỉ dừng lại ở những thông
tin mà khách hàng cung cấp mà phải mở rộng phạm vi thu thập các nguồn khác như
trung tâm thông tin tín dụng của hội sở, các hệ thống thông tin của NHNN, trung tâm
thông tin tín dụng CIC, các tạp chí chuyên ngành, báo và các phương tiện thông tin đại
chúng. Ngoài ra chi nhánh cũng nên có bộ phận nghiên cứu tổng thông tin dự báo để
việc tìm hiểu thông tin trở nên dễ dàng.Cán bộ tín dụng cũng phải làm tốt hơn nữa
công tác nghiên cứu về thị trường của các DNVVN, khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thị trường, có như vậy mới thu thập được những thông tin cần thiết về nhu
cầu vốn, vòng quay vốn và qua đó xác định được số tiền vay, kỳ hạn và phương thức
trả nợ.
e) Phát triển hoạt động marketing đối với DNVVN
Chủ động tìm kiếm khách hàng
Nâng cao chất lượng phục vụ
Tổ chức hội thảo, hội nghị khách hàng dành cho DNVVN.
Xây dựng, quảng bá hình ảnh của chi nhánh.
3.2.2. Kiến nghị
3.2.2.1. Đối với cơ quan quản lý Nhà nước.
3.2.2.2. Kiến nghị đối với BIDV Việt nam.
3.2.2.3. Kiến nghị đối với các DNVVN.
KẾT LUẬN
Những năm gần đây, DNVVN phát triển một cách đáng kể, ngày càng khẳng định
rõ vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Trên cơ sở nhận thức đó, từ phía cơ quan nhà
nước hay từ phía Ngân hàng đều có sự quan tâm, hỗ trợ về điều kiện pháp luật, điều
kiện thủ tục cho thành phần kinh tế này. Vì thế việc pháp triển cho vay cho các doanh
nghiệp là chiến lược cho các NHTM nói chung và của BIDV Phú yên nói riêng. Trong
thời gian qua hoạt động tín dụng đối với các DNVVN tại BIDV Phú Yên đã đạt những
kết quả đáng khích lệ, nhưng bên cạnh đó vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa thực sự
xứng đáng với tiềm năng của Ngân hàng.
Có thể thấy, với vai trò và thực trạng hoạt động cho vay đối với DNVVN như
hiện nay thì vấn đề cho vay đối với DNVVN tại BIDV Phú yên là vấn đề rộng và hết
sức cần thiết. Chính vì vậy trong quá trình thực tập tại BIDV Phú yên em đã chọn đề
tài “Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Phú Yên”. Trên cơ sở
phân tích thực trạng hoạt động cho vay cũng như chủ trương, chính sách, phương
hướng cho vay cho DNVVN của chi nhánh, chuyên đề đồng thời đưa ra một số giải
pháp mở rộng cho đối với DNVVN, các kiến nghị với NH cấp trên, và đối với
DNVVN.
Cuối cùng, có thể khẳng định rằng những bước đi của BIDV là rất đúng dắn
và phù hợp với tình hình hiện nay. Nó sẽ tạo một bước đệm vững chắc cho sự phát
triển manh mẽ sau này, biến BIDV trở thành một trong những NHTMCP lớn và có uy
tín nhất trong cả nước.