Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Một số biện pháp mở rộng đối tượng và nâng cao hiệu quả hoạt động BHYT trên địa bàn thành phố hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Đề tài:
Một số biện pháp mở rộng đối tượng và
nâng cao hiệu quả hoạt động BHYT trên địa
bàn thành phố Hải Phòng

Người hướng dẫn

:PGS.TS. Đan Đức Hiệp

Người thực hiện

: LÊ CÔNG DOANH


BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về lĩnh vực Bảo hiểm và
BHYT
Chương 2. Thực trạng hoạt động BHYT trên địa bàn thành phố
Hải Phòng
Chương 3. Một số biện pháp mở rộng đối tượng và nâng cao chất
lượng BHYT trên địa bàn thành phố Hải Phòng


Chương 1
Một số vấn đề lý luận chung về lĩnh vực Bảo hiểm và BHYT
Chương 1:Lý luận chung
Khái niệm về Bảo hiểm”:
“Bảo hiểm là một hoạt động qua đó một cá nhân có quyền được hưởng trợ cấp
nhờ vào một khoản đóng góp cho mình hoặc cho người thứ 3 trong trường


hợp xảy ra rủi ro. Khoản trợ cấp này do một tổ chức trả, tổ chức này có trách
nhiệm đối với toàn bộ các rủi ro và đền bù các thiệt hại theo các phương pháp
của thống kê”
Khái niệm về Bảo hiểm y tế:
“ BHYT là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các
đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT”


Chương 1: Lý luận chung
Nội dung cơ bản của BHYT:
Đối tượng của BHYT và đối tượng tham gia BHYT
Phương thức đóng BHYT
Quyền lợi khi tham gia BHYT
Bản chất của BHYT
Vai trò của BHYT


Chương 2
Đánh giá thực trạng hoạt động BHYT trên địa bàn thành phố
Hải Phòng
(giai đoạn 2010-2014)


Chương 2: Đánh giá thực trạng
•Giới thiệu chung về BHXH thành phố Hải Phòng:
Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng là cơ quan trực thuộc
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đặt tại thành phố Hải Phòng, có chức
năng giúp Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức thực
hiện chế độ, chính sách BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện, bảo

hiểm thất nghiệp, BHYT bắt buộc, BHYT tự nguyện; quản lý quỹ
BHXH, BHYT trên địa bàn thành phố Hải Phòng theo quy định
của Bảo hiểm xã hội Việt Nam và quy định của pháp luật.


Bảo hiểm xã hội thành phố Hải Phòng chịu sự quản
lý trực tiếp, toàn diện của Tổng giám đốc và chịu sự
quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn thành phố của
Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng


Năm

2012

2013

2014

Số người tham gia BHYT 1.101.599 1.218.618

1.269.806

1.277.237

1.341.684

Tổng số dân trên địa bàn

1.904.100


1.925.217

1.944.798

65,67

66,45

68,53

Chỉ tiêu

Tỷ lệ tham gia (%)

2010

2011

1.857.800 1.879.823

59,29

64,58


Tốc độ phát triển BHYT trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2014

Năm
Chỉ tiêu


Tỷ lệ tham gia (%)

Tốc độ phát triển liên hoàn (%)

Tốc độ phát triển bình quân (%)

2010

2011

2012

2013

2014

59,29

64,58

65,67

66,45

68,53

108,92

101,69


101,19

103,13

103,73






Chương 2:Đánh giá thực trạng
Những mặt mạnh cần phát huy:


•Về chế độ, chính sách: Hệ thống văn bản về chính sách pháp luật
BHYT ngày càng được hoàn thiện. Là cơ sở pháp lý tiền đề cho việc
triển khai và thực hiện chính sách về BHYT.Quyền lợi của người
tham gia BHYT ngày càng được mở rộng và nâng cao.
• Về tổ chức thực hiện:
-Sự chỉ đạo của BHXH Việt Nam,Thành ủy, UBND thành phố:
chính sách BHYT được quan tâm, chỉ đạo thường xuyên. Kịp thời
ban hành nhiều văn bản chỉ đạo lãnh đạo các cấp uỷ, chính quyền,
các sở, ngành thực hiện nghiêm túc chính sách BHYT cho nhân
dân.


- Việc tổ chức thực hiện của cơ quan BHXH thành
phố:BHXH thành phố luôn làm tốt công tác phối hợp với

các Sở; Ban; Ngành, chính quyền các phường trong việc
triển khai thực hiện về chính sách BHYT. Hàng năm đều
có ký kết chương trình phối hợp thực hiện chính sách
BHXH, BHYT nói chung và đều có sơ, tổng kết, đánh giá
chương trình phối hợp để kịp thời bổ khuyết những tồn tại,
vướng mắc trong tổ chức thực hiện


Chương 2:Đánh giá thực trạng
Những hạn chế
- Về chế độ, chính sách: Chính sách BHYT luôn thay đổi,
không ổn định, còn thụ động bất cập dẫn đến người thực hiện gặp
rất nhiều khó khăn. Số người dân tham gia BHYT chưa nhiều và
chưa thường xuyên liên tục


Chương 2:Đánh giá thực trạng
Về tổ chức thực hiện: Kinh phí dành cho công tác
tuyên truyền còn rất hạn chế không thể đa dạng hoá các
hình thức tuyên truyền. chất lượng khám chữa bệnh chưa
đáp bệnh của nhân dân nhất là ở tuyến y tế cơ sở. Thủ tục
thanh toán chi phí KCB BHYT còn phức tạpứng nhu cầu
khám chữa.


 Chương 3
 Biện pháp mở rộng đối tượng và nâng cao hiệu quả hoạt động BHYT trên









địa bàn thành phố Hải Phòng.
Nâng cao nhận thức. Nhất quán chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về thực hiện BHYT toàn dân
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật, chính sách BHYT nhằm nâng
cao nhận thức của người dân về BHYT
Hoàn thiện các quy định của Pháp luật về BHYT
Nâng cao vai trò chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền và trách nhiệm của các cơ
quan có thẩm quyền liên quan
Mở rộng quyền lợi của các đối tượng tham gia
Nâng cao chất lượng khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế
Nâng cao chất lượng giám định thanh toán KCB BHYT gắn với việc cải cách hành
chính trong KCB BHYT và giải đáp mọi thắc mắc của người dân về BHYT


KẾT LUẬN

Thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu luận văn đã đạt được những
nhiệm vụ ban đầu đề ra:
- Hệ thống các vấn đề lý luận về BHYT.
- Đánh giá thực trạng tham gia bảo hiểm y tế trên địa bàn
thành phố Hải Phòng.
- Đề ra một số giải pháp nhằm mở rộng đối tượng và nâng cao
chất lượng hoạt động BHYT trên địa bàn thành phố Hải
Phòng.
Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới:

PGS.TS. Đan Đức Hiệp (GV hướng dẫn)
Hội đồng chấm đề tài Thạc sỹ:
PGS.TS. Phạm Văn Cương (Chủ tịch hội đồng)
TS. Bùi Thị Minh Tiệp (GV phản biện)
TS. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (GV phản biện)
TS. Dương Văn Bạo (Thư ký)
PGS.TS. Phạm Văn Hồng (Ủy Viên)
Các thầy, cô giáo, lãnh đạo cơ quan, đồng nghiệp,



×