Tải bản đầy đủ (.doc) (115 trang)

Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở công ty TNHH một thành viên giầy thượng đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.59 KB, 115 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................
2
Chương I: Tổng quan về công tác kế hoạch ở doanh
nghiệp.....................................................................................................
4
I. Bản chất kế hoạch hoá doanh nghiệp..........................................
4
1..............................................................................................................
Khái niệm:...........................................................................................
4
2..............................................................................................................
Nội dung mang tính bản chất của kế hoạch hoá doanh nghiệp.......
4
I.Vai trò kế hoạch hoá trong doanh nghiệp.....................................
6
2.1.Kế hoạch hoá doanh nghiệp trong thời kì kinh tế thị
trường.
.........................................................................................................
6
2.1.1 Lý luận về tác động của thị trường đối với doanh nghiệp
thời kỳ kinh tế thị trường.
.........................................................................................................
7
2.1.2 Vai trò của kế hoạch hoá trong doanh nghiệp thời kì kinh tế
thị trường.
.........................................................................................................
7

1



II. Hệ thống kế hoạch hoá trong doanh nghiệp...............................
9
3.1. Theo góc độ thời gian..................................................................
9
3.1.1. Kế hoạch dài hạn........................................................................
9
3.1.2. Kế hoạch trung hạn.....................................................................
9
3.1.3. Kế hoạch ngắn hạn.....................................................................
11
3.1.4 Mối liên hệ giữa ba loại hình kế hoạch này.................................
12
3.2. Đứng trên góc độ nội dung hay cấp kế hoạch............................
12
3.2.1. Kế hoạch chiến lược....................................................................
12
3.2.2. Kế hoạch chiến thuật hay kế hoạch tác nghiệp...........................
13
IV. Chức năng và nguyên tắc lập kế hoạch trong doanh nghiệp....
14
4.1. Chức năng công tác lập kế hoạch trong doanh nghiệp.............
14
4.2. Nguyên tắc soạn lập kế hoạch doanh nghiệp.............................
14
4.3. Nhận định chung..........................................................................
17

2



V. Quy trình lập kế hoạch doanh nghiệp và các bước soạn lập
kế hoạch trong doanh nghiệp...............................................................
17
5.1. Quy trình soan lập kế hoạch doanh nghiệp...............................
17
5.2. Nội dung các bước trong quy trình soạn lập kế hoạch.............
18
6. Tổ chức công tác lập kế hoạch trong doanh nghiệp.....................
20
6.1. Các nhà lãnh đạo...........................................................................
20
6.2. Các phòng ban chức năng.............................................................
21
6.3. Phòng kế hoạch của công ty..........................................................
21
Chương II. Đánh giá công tác lập kế hoạch ở công ty giầy
Thượng Đình..........................................................................................
22
I. Giới thiệu chung về công ty TNHH một thành viên Giầy
Thượng Đình..........................................................................................
22
1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................
22
1.1. Giới thiệu sơ lược về công ty giầy Thượng Đình...........................
22
1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.............................
22

3



2. Lĩnh vực hoạt động của công ty.....................................................
23
3. Các hoạt động ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch trong
công ty Giầy Thượng Đình....................................................................
24
3.1. Một số đặc điểm về công tác kinh tế kỹ thật ảnh hưởng tới
công tác lập kế hoạch ở công ty............................................................
24
3.1.1. Quan điểm của công ty về công tác lập kế hoạch trong công
ty..............................................................................................................
24
3.1.2. Đặc điểm về sản phẩm................................................................
24
3.1.3. Đặc điểm về quá trình tổ chức kinh doanh.................................
25
3.1.4. Đặc điểm về lao điểm .................................................................
27
3.1.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng........................
27
II. Thực trạng công tác lập kế hoạch trong công ty giầy
Thượng Đình..........................................................................................
28
1.1. Thực trạng của công tác lập kế hoạch trong công ty TNHH
một thành viên Giầy Thượng Đình......................................................
28
1.1.1. Nhận thức của công ty về vai trò của công tác kế hoạch............
28


4


1.1.2. Hệ thống kế hoạch sử dụng trong công ty..................................
29
1.1.3. Quy trình lập kế hoạch của công ty............................................
37
1.1.4. Phương pháp lập kế hoạch trong công ty Giầy Thượng Đình....
41
1.2. Thực trạng tổ chức hoạt động lập kế hoạch trong công ty
TNHH một thành viên Giầy Thượng Đình.........................................
47
1.2.1 Ban lãnh đạo công ty...................................................................
47
1.2.2 Các phòng ban chức năng trong công ty.....................................
48
1.2.3. Phòng kế hoạch ..........................................................................
48
III. Đánh giá hoạt động lập kế hoạch trong công ty TNHH một
thành viên Giầy Thượng Đình.............................................................
50
1.1. Đánh giá về nội dung công tác lập kế hoạch..............................
50
1.1.1. Đánh giá về hệ thống kế hoạch trong công ty Giầy Thượng
Đình.........................................................................................................
50
1.1.2. Đánh giá về phương pháp lập kế hoạch trong công ty
TNHH một thành viên giầy thượng đình.................................................
51


5


1.1.3. Đánh giá về công tác tổ chức lập kế hoạch trong công ty
giầy thượng đình.....................................................................................
52
1.2. Đánh giá chung.............................................................................
53
1.2.1 Thành tựu đạt được......................................................................
53
1.2.2. Những tồn tại..............................................................................
55
Chương III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện kế hoạch hoá
sản xuất kinh doanh của công ty..........................................................
57
I. Phương hướng tăng tính hiệu quả của công ty trong công tác
lập kế hoạch của công ty giầy thượng đình.........................................
57.
1. Cơ sở căn cứ đổi mới.......................................................................
57
2. Hoàn thiện quy trình kế hoạch hoá sản xuất trong công ty........
59
3. Giải pháp tăng cường tính hiệu quả trong phương pháp lập
kế hoạch ở công ty giầy thượng đình...................................................
60
4. Nâng cao năng lực của cán bộ kế hoạch........................................
61
5. Tăng cường tính liên kết giữa kế hoạch hoá sản xuất với các
kế hoạch chức năng trong công ty.......................................................
61


6


6. Đổi mới trong công tác dự báo nhu cầu thị trường.....................
62
II. Giải pháp khai thác các nguồn lực hiện có và nâng cao năng
lực cạnh tranh của công ty....................................................................
63
1.1. Giải pháp về khai thác nguồn lực hiện có..................................
63
1.2. Giải pháp về kỹ thuật công nghệ ..............................................
63
1.3 Giải pháp về bộ máy hành chính.................................................
64
1.4. Giải pháp về sắp xếp và đào tạo lao động..................................
64
1.5.Gỉải pháp về tổ chức sản xuất tại công ty...................................
65
1.6. Đổi mới về tổ chức sản xuất tại công ty......................................
65
1.6.1. Đổi mới công tác lập kế hoạch tại công ty.................................
65
1.6.2. Chuẩn bị các điều kiện sản xuất.................................................
65
III. Giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch trong công ty
Giầy Thượng Đình.................................................................................
66
1.Công tác lập kế hoạch phải gắn với thị trường............................
66


7


1.1. Công tác nghiên cứu thị trường.....................................................
67
1.2. Công tác dự báo nhu cầu thị trường..............................................
69
2. Hoàn thiện về nội dung...................................................................
71
3. Hoàn thiện về quy trình và phương pháp lập kế hoạch của
công ty.....................................................................................................
74
3.1. Hoàn thiện về quy trình lập kế hoạch trong công ty......................
74
3.2. Hoàn thiện về phương pháp lập kế hoạch trong công ty Giầy
Thượng Đình...........................................................................................
75
4. Nâng cao nhận thức về vai trò kế hoạch trong sản xuất kinh
doanh......................................................................................................
76
5. Hoàn thiện về hệ thống tổ chức và con người...............................
76
5.1. Hoàn thiện về hệ thống tổ chức.....................................................
76
5.2. Hoàn thiện về con người................................................................
77
KẾT LUẬN..........................................................................................
79
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ........................................................................

80

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................
81

Lời cam đoam:
Trong thời gian thực tập tại công ty Giầy Thượng Đình đã
giúp em trưởng thành lên rất nhiều. Từ kiến thức trong trường ra
ngoài thực tế, đó là cà một quá trình khi mà các doanh nghiệp Việt
Nam hiện nay còn nhận thức rất hạn chế về vấn đề kế hoạch trong
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Họ thường cho rằng
kế hoạch hoá doanh nghiệp đơn thuần chỉ là các con số dự báo, và
đôi khi họ nhận thấy rằng kế hoạch doanh nghiệp chỉ đơn thuần là
kế hoạch sản xuất trong công ty nhằm giúp phòng sản xuất trong
công ty quản lý sản xuất hiệu quả hơn.
Đó là những thực trạng mà em đã được thấy ở các công ty
trong thời gian qua. Cộng với những gì thực tế em được học, đó là
không phải lúc nào cũng vận dụng lý thuyết lập kế hoạch trong sách
để lập kế hoạch, mà công tác lập kế hoạch phải linh hoạt, dựa vào
kinh nghiệm của những người đi trước để đưa ra được những nhận
9


xét đúng đắn mà không cần phải thực hiện cả một quy trình sâu
chuỗi phức tạp, có thể gây nhiều tốn kém cho doanh nghiệp Việt
Nam như trong lý thuyết đã nêu.
Quá trình thực tập với sự kiên trì nghiên cứu thực tế công tác

lập kế hoạch trong phòng kế hoạch công ty giầy Thượng Đình thông
qua sổ sách, tài liệu thu thập được ở công ty, em đã kết hợp với các
tài liệu từ sách, thư viện em đã tiến hành phân tích hoạt động lập kế
hoạch trong công ty TNHH một thành viên giầy Thượng Đình.
Quá trình phân tích nhờ hướng dẫn tận tình của thầy giáo,
Tiến sĩ. Phạm Ngọc Linh, em đã mạnh dạn đưa ra chuyên đề: “ Giải
pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch ở công ty TNHH một thành
viên Giầy Thượng Đình”. Em hy vọng chuyên đề về công tác lập kế
hoạch ở công ty giầy Thượng Đình của em sẽ góp phần hoàn thiện
tốt hơn công tác lập kế hoạch ở công ty Giầy Thượng Đình.
Em xin cam đoan chuyên đề nay là sự cố gắng nghiên cứu, tìm
tòi thực tế của em trong thời gian thực tập tại công ty giầy Thượng
Đình dưới sự hướng dẫn của thầy giáo.TS.Phạm Ngọc Linh để hoàn
thành chuyên đề.

10


LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện nền
kinh tế mở. Sự chuyển mình sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ
mô của Nhà nước, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu
đáng khích lệ. Cùng với sự ra đời của các thành phần kinh tế, các
doanh nghiệp nhà nước không còn giữ được thế độc quyền như
trước, mà để tồn tại, thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong
nền kinh tế quốc dân các doanh nghiệp phải xác định được chỗ
đứng của mình, nắm bắt được sự tác động của môi trường kinh
doanh và mọi thời cơ để kinh doanh có hiệu quả.
Để thích nghi với cơ chế thị trường , mỗi doanh nghiệp phi tìm
ra đáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn đó là : Sản xuất cái gì ? Sản xuất

như thế nào ? Sản xuất cho ai ? phù hợp với năng lực và ngành nghề
của mình . Điều quan trọng nhất là làm thế nào để đáp ứng một cách
tốt nhất nhu cầu của thị trường . Đó là vấn đề sống còn đối với các
doanh nghiệp , nó đòi hỏi doanh nghiệp phải đưa ra cho mình một
phương án sản xuất tối ưu nhất, mà phương án tối ưu chỉ có thể thực
hiện được khi công ty đã có sự tính toán từ trước, đây là lý do tại
sao các công ty cần phải có kế hoạch kinh doanh của công ty mình
Có thể nói, công tác kế hoạch hoá là công cụ quản lý hiệu quả
nhất quá trình hoạt động kinh doanh của các nhà lãnh đạo trong
doanh nghiệp, nó cho phép các nhà lãnh đạo đưa ra được các chỉ
tiêu, cũng như các giải pháp thực hiện trong tương lai của doanh
nghiệp mình. Trong đó việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của

11


doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào thành công của
doanh nghiệp.
Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác kế
hoạch, đặc biệt là kế hoạch hoá sản xuất ở các doanh nghiệp vẫn
còn rất nhiều vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiện trên
nhiều phương diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến phưng
pháp nội dung làm kế hoạch và thực hiện công tác kế hoạch hoá
trong doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập taị Công Ty TNHH Nhà Nước Một
Thành Viên Giầy Thượng Đình ,em đã tìm hiểu về công tác lập kế
hoạch và thực hiện chuyên đề thực tập: "Hoàn thiện công tác lập kế
hoạch ở Công Ty TNHH Nhà Nước Một Thành Viên Giầy Thượng
Đình.” Thông qua chuyên đề thực tập em muốn đưa ra một số giải
pháp áp dụng cho công ty trong công tác lập kế hoạch thời gian tới,

đồng thời có thể đánh giá lại kiến thức của bản thân và khả năng
vận dụng kiến thức mà em đã được học trong nhà trường vào thực tế
doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập và hoàn thiện đề tài của mình, em
xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ. Phạm Ngọc
Linh , người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này . Em
cũng xin cảm ơn tập thể cán bộ Phòng Kế hoạch Công Ty TNHH
Nhà Nước Một Thành Viên Giầy Thượng Đình đã tận tình giúp đỡ
và tạo mọi điều kiện cho em trong quá trình thực tập tại Công Ty
Em xin chân thành cảm
ơn!

12


SV.

Vũ Văn

Hải

13


Chương I: Tổng quan về kế hoạch sản xuất ở doanh
nghiệp
I. Bản chất kế hoạch hoá doanh nghiệp.
1. Khái niệm:
Kế hoạch hoá trong doanh nghiệp là thể hiện kỹ năng tiên
đoán mục tiêu phát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu đề

ra.
Kế hoạch hoá từ lâu đã được coi như một công cụ để thiết lập
cũng như thực hiện các quyết định chiến lược phát triển của các
doanh nghiệp trên thị trường. Hiểu tổng quát nhất kế hoạch hoá
doanh nghiệp là một phương thức quản lý theo mục tiêu các hoạt
động mà doanh nghiệp muốn hướng tới.
Kế hoạch hoá là hoạt động của con người dựa trên cơ sở nhận
thức và vận dụng quy luật tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế
để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế kỹ thuật, các ngành, các lĩnh
vực hoặc toàn bộ nền sản xuất xã hội. Theo cách hiểu này kế hoạch
hoá được chia thành các quy mô khác nhau: kế hoạch hoá kinh tế
quốc dân, kế hoạch hoá theo vùng, địa phương, kế hoách ngành,
lĩnh vực, kế hoạch hoá doanh nghiệp. Kế hoạch hoá doanh nghiệp
hay còn gọi là kế hoạch hoá hoạt động kinh doanh được xác định là
một phương thức quản lý doanh nghiệp theo mục tiêu, nó bao gồm
toàn bộ các hành vi can thiệp một cách có chủ định của các nhà lãnh
đạo và quản lý doanh nghiệp vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh
của đơn vị mình nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra. Hay nói
cách khác “ Kế hoạch hoá doanh nghiệp là một quy trình ra quyết
định cho phép xây dựng một hình ảnh mong muốn về trạng thái

14


tương lai của doanh nghiệp và quá trình tổ chức triển khai thực hiện
mong muốn đó.
Như vậy kế hoạch hóa trong doanh nghiệp là thể hiện kỹ năng
tiên đoán mục tiêu phát triển và tổ chức quá trình thực hiện mục tiêu
đặt ra. Công tác này bao gồm các hoạt động: lập kế hoạch, tổ chức
thực hiện, giám sát thực hiện và kiểm tra, đánh giá tính khả thi của

kế hoạch trong thực tế.
2. Nội dung mang tính bản chất của kế hoạch hoá doanh
nghiệp.
Kế hoạch hoá doanh nghiệp là một quy trình khép kín từ khâu
lập kế hoạch đến khâu tổ chức thực hiện, giám sát kiểm tra và đánh
giá tính khả thi của kế hoạch đồng thời đưa ra các giải pháp điều
chỉnh kế hoạch hợp lý hơn.
Lập kế hoạch: Đây là khâu đầu tiên và giữ vị trí quan trọng
hàng đầu trong công tác kế hoạch hoá doanh nghiệp, nó là quá trình
xác định các mục tiêu, các chỉ tiêu kế hoạch và đề xuất chính sách
giải pháp áp dụng. Kết quả của việc soạn lập kế hoạch là một bản kế
hoạch của doanh nghiệp được hình thành và nó chính là cơ sở cho
việc thực hiện các công tác sau của kế hoạch hoá. bản kế hoạch
doanh nghiệp là hệ thống các phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu và
các chỉ tiêu nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính cần thiết cho
việc thực hiện các mục tiêu phát triển doanh nghiệp đặt ra trong thời
kỳ kế hoạch nhất định. Kế hoạch doanh nghiệp chính là thể hiện ý
đồ phát triển của các nhà lãnh đạo và quản lý đối với hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các giải pháp thực thi.
Kế hoạch là văn bản mang tính định hướng tương lai, nhưng
quá trình soạn thảo kế hoạch khác với dự báo. Dự báo luôn tìm câu

15


trả lời cho câu hỏi cái gì sẽ xảy ra thong qua con đường ngoại suy.
Trong khi đó kế hoạch xác định cách thức trả lời câu hỏi chúng ta sẽ
làm gì. Bản kế hoạch khác với chương trình , vì chương trình
thường tồn tại trong ý nghĩ như là một hình ảnh cơ học về doanh
nghiệp trong môi trường của nó với ý niệm rằng tương lai hoàn toàn

có thể dự đoán được. Kế hoạch cũng khác với triển vọng phát triển
của công ty, trong khi triển vọng công ty nhằm mục đích trả lời câu
hỏi đã nêu bằng phương pháp nội suy thì kế hoạch là trả lời câu hỏi
chúng ta sẽ làm những gì để đạt được mục tiêu đề ra của công ty.
Do đó có thể hiểu bản kế hoạch trong doanh nghiệp được hình
thành thông qua những câu hỏi mang tính bản chất của kế hoạch
như sau:
∗ Trạng thái của doanh nghiệp hiện tai, kết quả và những
điều kiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong thị trường?
∗Doanh nghiệp muốn phát triển như thế nào tức là hướng
phát triển doanh nghiệp đề ra cho mình trong thời gian tới. làm thế
nào để sử dụng có hiệu quả nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt
được các mục tiêu đặt ra?
Việc đi trả lời các câu hỏi mang bản chất của kế hoạch sẽ giúp
doanh nghiệp có được định hướng phát triển trong tương lai, và đề
ra cho mình một chương trình phát triển hợp lý cả trong ngắn hạn và
dài hạn và đó cũng chính là cơ sở cho chúng ta xây dựng kế hoạch
doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn.
Tổ chức thực hiện kế hoạch là khâu tiếp theo trong quá trình
kế hoạch hoá, từ đây chúng ta xây dựng các chương trình hành động
và các kế hoạch tác nghiệp cụ thể cho năm,quý ,tháng , tuần , ngày.
Đây là quá trình đưa kế hoạch vào thực tế, chúng ta thực hiện tổ

16


chức các quá trình phối hợp các hoạt động của các bộ phận, các yếu
tố nguồn lực của doanh nghiệp, triển khai các hoạt động khác nhau
theo mục tiêu kế hoạch đề ra. Quá trình triển khai kế hoạch không
chỉ đơn giản là xem xét các hoạt động cần thiết của doanh nghiệp

mà nó còn thể hiện ở khả năng dự kiến, phát triển những điều bất
ngờ có thể xuất hiện trong quá trình hoạt động và khả năng ứng phó
những điều bất ngờ đó. Quá trình kiểm tra, theo dõi , điều chỉnh kế
hoạch giúp doanh nghiệp không chỉ xác định được tất cả những rủi
ro với sự hỗ trợ của việc tiên đoán có hiệu quả và xử lý những rủi ro
trong quá trình thực hiện mục tiêu đặt ra. Công tác đánh giá kế
hoạch sẽ là cơ sở cho doanh nghiệp xây dựng những phương án kế
hoạch tiếp sau một cách chính xác và sát thực hơn.
Kiểm tra và xác định lại kế hoạch đã thực sự hợp lý chưa, từ
đó đề nghị đưa ra điều chỉnh lại các mục tiêu kế hoạch để ra, đó là
thể hiện tính linh hoạt của kế hoạch. Hiện nay phần lớn các doanh
nghiệp đang thực hiện phương pháp kế hoạch linh hoạt theo thị
trường để thực hiện được điều đó cần đòi hỏi quá trình giám sát và
kiểm tra phải diễn ra liên tục hơn để kịp thời phát hiện ra những chỗ
không khả thi từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
II. Vai trò kế hoạch hoá trong doanh nghiệp.
2.1.Kế hoạch hoá doanh nghiệp thời kỳ kinh tế thị trường.
2.1.1 Lý luận về tác động của thị trường đối với doanh
nghiệp thời kỳ kinh tế thị trường.
Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp thường xuyên phải đối
mặt với các quy luật của thị trường, vì vậy những dấu hiệu thị
trường là cơ sở thực hiện các hành vi sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.

17


Tác động của thị trường còn được thông qua xu hướng toàn
cầu hoá quốc tế, vì khi nền kinh tế mở cửa sẽ có rất nhiều các doanh
nghiệp nước ngoài nhảy vào thị trường của ta, từ đó sẽ làm cho tính

cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng thêm gay gắt. Do đó việc
thực hiện kế hoạch hoá doanh nghiệp có bài bản là phương thức duy
nhất giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường.
Kế hoạch hoá là một trong những bộ phận quản lý kinh doanh
lên nó cũng chịu tác động của thị trường đòi hỏi phải đổi mới kế
hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp. Kế hoạch doanh nghiệp trong
thời kỳ thị trường không chỉ đơn thuần là thực hiện các chỉ tiêu cấp
trên giao xuống theo phương thức giao- nộp của nên kinh tế kế
hoạch hoá tập trung nữa, thời kỳ này kế hoạch hoá ở trung ương chỉ
còn mang tính định hướng cho các doanh nghiệp phát triển theo
hướng phát triển của nền kinh tế quốc dân. Công tác kế hoá trong
doanh nghiệp thời kỳ kinh tế thị trường đòi hỏi tính chủ động sáng
tạo trong cả quá trình lập kế hoạch và đòi hỏi tính linh hoạt cao
trong quá trinh thực hiện kế hoạch hoá doanh nghiệp.
2.1.2. Vai trò của kế hoạch hoá doanh nghiệp thời kỳ kinh tế
thị trường.
Tập chung sự chú ý của các hoạt động trong doanh nghiệp để
đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đề ra. Kế hoạch hoá nhằm đạt
được các mục tiêu của doanh nghiệp, cho nên chính các hoạt động
của công tác kế hoạch hoá là tập trung sự chú ý của doanh nghiệp
vào những mục tiêu có tính khả thi đã được nêu ra trong bản kế
hoạch. Lập kế hoạch là khâu đầu tiên và quan trọng nhất trong quy
trình kế hoạch hoá là công việc duy nhất có liên quan tới việc thiết
lập các mục tiêu cần thiết cho sự phấn đấu của tập thể. Thị trường

18


bản thân nó rất linh hoạt và thường xuyên biến động, kế hoạch và
quản lý băng kế hoạch giúp các doanh nghiệp dự kiến được những

cơ hội, thách thứccó thể xảy ra để ra quyết định nên làm cái gì, làm
như thế nào, khi nào làm và ai làm vào một thời kỳ nhất định. Mặc
dù chúng ta ít tiên đoán chính xác được tương lai và mặc dù các yếu
tố nằm ngoài kiểm soát của doanh nghiệp phá vỡ cả những kế hoạch
tốt nhất đã có, nhưng nếu không có kế hoạch và tổ chức quá trình
hoạt động thông qua các mục tiêu định lập trước thì có nghĩa là
chúng ta vận động doanh nghiệp mình một cách tự phát và đầy rủi
ro không lường trước, đó cũng chính là nguyên nhân thất bại của
doanh nghiệp trong thị trường khi mới bước chân vào thị trường.
Công tác lập kế hoạch giúp doanh nghiệp ứng phó với những
bất định thay đỏi của thị trường. Lập kế hoạch là dự kiến những vấn
đề của tương lai, mà tương lai rất ít khi chắc chắn, tương lai càng
dài thì kết quả các quyết định càng kém chắc chắn. thậm chí ngay cả
khi tương lai có độ chắc chắn cao thì các nhà quản lý vẫn cần phải
tìm cách tốt nhất để đạt được mục tiêu đề ra, phân công , phối hợp
đồng bộ các bộ phận trong hệ thống tổ chức thực hiện mục tiêu kế
hoạch và tháo gỡ, ứng phó với những bất ổn trong diễn biến sản
xuất kinh doanh. Như vậy do sự biến động thay đổi khó lường của
thị trường buộc các doanh nghiệp phải lập kế hoạch hoạt động kinh
doanh cho chính họ.Tiếp đó là doanh nghiệp tiến hành các nội dung
khác của công tác kế hoạch hoá là triển khai thực hiện, kiểm tra
công việc của các cấp tổ chức, điều chỉnh các hoạt động cần thiết
bảo đảm thực thi các mục tiêu kế hoạch đề ra.
Công tác kế hoạch hoá tạo khả năng tác nghiệp kinh tế trong
doanh nghiệp. Công tác kế hoạch hoá thường hướng tới cực tiểu hoá

19


chi phí vì nó chú trọng vào các hoạt động hiệu quả và bảo đảm tính

phù hợp. Kế hoạch thay thế sự hoạt động manh mún, không được
phối hợp bằng sự nỗ lực có định hướng chung, thay thế những phát
xét vội vàng bằng những quyết định có cân nhắc kỹ lưỡng. Ở phạm
vi doanh nghiệp, tác dụng của kế hoạch hoá với các tác nghiệp kinh
tế càng rõ nét hơn. Các doanh nghiệp luôn phải xây dựng kế hoạch
tác nghiệp để kịp thời thực hiện quản lý sản xuất có hiệu quả, đó
chính là nguyên lý quản lý hoạt động theo mục tiêu của kế hoạch
doanh nghiệp.
Kết luận chung: Công tác kế hoạch hoá đó là hình thức doanh
nghiệp quản lý hoạt động của doanh nghiệp theo mục tiêu. Công tác
kế hoạch hoá doanh nghiệp tạo cơ sở cho việc nhìn nhận logic các
nội dung hoạt động có liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình
tiến tới mục tiêu sản xuất sản phẩm và dịch vụ cuối cùng. Trên nền
tảng đó, các nhà quản lý thực hành các phân công, điều độ , tổ chức
các hành động cụ thể , chi tiết theo đúng trình tự, bảo đảm cho sản
xuất sẽ không bị rối loạn và ít tốn kém, tiết kiệm chi phí hướng
doanh nghiệp đến chi phí tối thiểu và đạt được mục đích gia tăng lợi
nhuận.
III. Hệ thống kế hoạch trong doanh nghiệp.
3.1. Theo góc độ thời gian.
3.1.1. Kế hoạch dài hạn.
∗ Vai trò: Nó cho phép doanh nghiệp có thể hướng các hoạt
động kế hoạch trung hạn và ngắn hạn theo một mục tiêu chung và
trình tự chung. Nó là kế hoạch mang tính định hướng.
∗ Nội dung cơ bản: bao trùm lên khoảng thời gian 10 năm.với
các đặc trưng về dự báo định hướng chung.

20



∗ Quá trình soạn lập kế hoạch dài hạn được đặc trưng bởi:
− Môi trường liên quan được hạn chế bởi thị trường mà doanh
nghiệp đã có mặt.
− Dự báo trên cơ sở ngoại suy từ quá khứ, bao gồm xu hướng dự
tính của nhu cầu, giá cả và hành vi cạnh tranh.
− Chủ yếu nhấn mạnh các ràng buộc về tài chính.
− Sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dự báo.
3.1.2. Kế hoạch trung hạn.

Vai trò: Cụ thể hoá những định hướng của kế hoạch
dài hạn bằng những khoảng thời gian ngắn hơn. Kế hoạch trung hạn
thường đưa ra các chỉ tiêu mang tính khả thi hơn so với chỉ tiêu dài
hạn vì cang về tương lai thì các dự báo kế hoạch càng thiếu chính
xác. Chính vì vậy đối với hầu hết các doanh nghiệp thì chỉ tiêu trung
hạn thường mang tính chiến lược cao.

Trong những năm gần đây dường như người ta không
nhắc nhiều đến kế hoạch dài hạn nữa. Lý do dẫn tới hiện tượng này
là vì xu hướng quốc tế hoá với sự phát triển nhanh chóng của khoa
học, máy móc và kỹ thuật sản xuất liên tục được đổi mới khiến cho
các doanh nghiệp phải liên tục thay đổi công nghệ để đáp ứng nhu
cầu sản xuất phục vụ thị trường. Đồng nghĩa với việc liên tục cải
thiện công nghệ sản xuất là chi phí hao mòn vô hình của tài sản cố
định tăng lên, chính vì lý do này khiến cho kế hoạch dài hạn hiện
nay không mang tính khả thi. Sự rút ngắn của chu kỳ hoạt động
khiến các doanh nghiệp chỉ tính đến được các kế hoạch mang tính
trung hạn.
Ví dụ: Chu kỳ may móc trước đây thường là từ 10 đến 20
năm, các doanh nghiệp có thể lập kế hoạch dài hạn 10 năm vì trong


21


thời gian đó với giả thiết các máy móc vẫn hoạt động tốt và chúng
ta chỉ quan tâm tới sự thành đổi của vốn lưu động và vốn đầu tư mới
trong công ty. Hiện nay với chu kỳ may móc thường chỉ từ 5 năm
đến 10 năm do đó các kế hoạch cần phải điều chỉnh đưa về kế hoạch
khoảng từ 3 đến 5 năm để phù hợp với chu kỳ sống của máy móc,
ngoài khoảng thời gian này khi đầu tư lại sẽ cơ nhiều chi phí mới
phát sinh rất khó dự đoán do đó việc lập kế hoạch ngoài khoảng thời
gian này thường thiếu chuẩn xác.
− Một lý do nữa khiến kế hoạch trung hạn thường được các
doanh nghiệp lựa chọn để thay thế cho kế hoạch dài hạn là cạnh
tranh giữa các ngành khác nhau, cạnh tranh trong ngành trong xu
thế toàn cầu hoá với sự xuất hiện của các đối thủ nước ngoài khiến
cho thị trường càng ngày càng trở nên khó lường trước, do đó công
tác kế hoạch cũng cần phải linh hoạt theo những biến đổi này của
thị trường hay nói cách khác thì kế hoạch càng trong thời gian dài
càng trở nên cứng nhắc không phù hợp với thị trường. Trong hoàn
cảnh đó thì kế hoạch trung hạn là sự thay thế xứng đáng cho kế
hoạch dài hạn trong vai trò là kế hoạch định hướng của doanh
nghiệp.
∗ Nội dung cơ bản:

Thường các dự báo được tiến hành từ 3 đến 5 năm với
các tiêu trung hạn nhằm làm tiền đề để thực hiện mục tiêu dài hạn.

Chỉ tiêu trung hạn thường là các chỉ tiêu được tính
toán dựa trên cở sở dự báo khoa học về thị trường nơi mà các doanh
nghiệp nắm giữ, và độ dự báo của các chỉ tiêu này tương đối cao.


Cũng giống như chỉ tiêu dài hạn, chỉ tiêu trung hạn
thường được rằng buộc bởi các chỉ tiêu tài chính, hướng mở rộng

22


sản xuất của doanh nghiệp, và ở chỉ tiêu trung hạn thì các chỉ tiêu
liên quan đến tài sản cố định như máy móc và xây dựng cơ bản
thường được chú trong nhiều vì nó tính đến khả năng hoàn vốn của
doanh nghiệp dựa trên doanh thu, các hao phí trong đó hao phí vô
hình của tài sản cố định được chú ý vì nó nằm trong chu kỳ của máy
móc.
Quá trình soạn lập kế hoạch trung hạn thường chú ý đến các vấn đề
sau:
− Tình hình và xu hướng biến động của thị trường nơi doanh
nghiệp có mặt. Và theo nó là môi trường liên quan đến thị trường
và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
− Dự báo trên cơ sở ngoại suy từ quá khứ, bao gồm hướng dự
tính của nhu cầu , giá cả, và hành vi cạnh tranh của các đối thủ trên
thị trường, từ đó đưa ra các giải pháp thực hiện nhằm đạt được mục
tiêu đề ra.
− Trong kế hoạch trung hạn mục tiêu tài chính, và các ràng buộc
về tài chính được chú trọng tới. Kèm theo đó là các kế hoạch về tài
sản cố định của doanh nghiệp trong trung hạn.
− Sử dụng rộng rãi các phương pháp kinh tế lượng để dự báo các
chỉ tiêu về lượng tiêu thụ, các loại mặt hàng mới và khả năng tiêu
thụ, các chỉ tiêu về doanh số, doanh thu…… Từ đó đưa ra hướng
phát triển công ty trong trung hạn.
3.1.3. Kế hoạch ngắn hạn.

− Vai trò: Là kế hoạch tác nghiệp hàng năm nhằm giúp các
doanh nghiệp đạt được các mục tiêu trước mắt tạo cơ sở để đạt được
mục tiêu trung hạn tiền đề của mục tiêu dài hạn.

23


Như đã nói thì kế hoạch trung hạn thường mang tính chất định
hướng còn kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch tác nghiệp hàng năm của
doanh nghiệp, nó cho phép doanh nghiệp có thể dự đoán chính xác
các mục tiêu mà công ty muốn đạt tới trong năm đó. Để thực hiện
được kế hoạch trung hạn đòi hỏi các kế hoạch hàng năm phải được
hoàn thành xuất xắc vì kế hoạch ngắn hạn là cơ sở phát triển của
công ty trong hiện tại và là nền tảng của kế hoạch các năm kế tiếp
và hướng tới kế hoạch trung hạn.
Trong các doanh nghiệp hiện nay kế hoạch ngắn hạn là kế hoạch
được chú trọng nhiều nhất. Kế hoạch ngắn hạn thường mang tính
khả thi và có thể tính toán được, nó cho phép doanh nghiệp có thể
ứng phó với thị trường hiện tại.
Kế hoạch ngắn hạn còn thể hiện vai trò của nó thông qua các kế
hoạch tác nghiệp hàng quý, hàng tháng, hàng tuần, hàng ngày, tức là
kế hoạch hoá mang tính chất cơ bản của nó là điều hành quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh hang ngày của doanh nghiệp.
− Nội dung cơ bản: Là những kế hoạch tác nghiệp hàng năm,
hàng tháng, hàng quý…. Kế hoạch ngắn hạn bao gồm những
phương pháp cụ thể sử dụng nguồn lực của các doanh nghiệp để đạt
được mục tiêu trung hạn và dài hạn.
3.1.4.Mối liên hệ giữa ba loại hình kế hoạch này.
Ba loại kế hoạch nằy có liên kết chặt chẽ với nhau và không
phủ nhận lẫn nhau. Mỗi kế hoạch có tầm quan trọng khác nhau. Cần

thiết phải nhấn mạnh đến tầm quan trọng của việc giải quyết mối
quan hệ giữa các loại kế hoạch theo thời gian vì trên thực tế, đã nảy
sinh nhiều lãng phí từ các quyết định theo tình huống trước mắt mà
không đánh giá được ảnh hưởng của các quyết định này đối với mục

24


tiêu dài hạn hơn. Nhiều kế hoạch ngắn hạn đã không những không
góp gì cho kế hoạch dài hạn mà còn gây cản trở ngại, hay đòi hỏi
nhiều đối với các kế hoạch dài hạn. Ví dụ như nếu một doanh
nghiệp nhỏ nhận một đơn đặt hàng lớn mà không tính đến ảnh
hưởng của đơn hàng tới khả năng sản xuất hay cung cấp tiền mặt
của doanh nghiệp thì điều đó có thể cản trở tới khả năng tương lai
để trang trải tài chính cho mở rộng một cách hệ thống, đủ để tạo ra
những thay đổi trong chương trình dài hạn của doanh nghiệp. trong
nhiều trường hợp quyết định sa thải một công nhân không có lý do
chính có thể cản trở mục tiêu dài hạn của công ty trong việc phát
triển một chương trình nhân sự đúng đắn và có hiệu quả.
để thực hiện được mối quan hệ giữa kế hoạch dài hạn, trung
hạn, ngắn hạn, các nhà lãnh đạo chủ chốt của các doanh nghiệp nên
thường xuyên xem xét và sửa đổi các quyết định trước mắt xem
chúng có phục vụ các chương trình dài hạn hay không và các nhà
quả lý cấp dưới nên được thông báo một cách thường xuyên về kế
hoạch dài hạn của doanh nghiệp sao cho các quyết định của họ phù
hợp với các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
3.2. Đứng trên góc độ nội dung, tính chất hay cấp độ kế hoạch.
3.2.1. Kế hoạch chiến lược.
− Khái niệm: Kế hoạch chiến lược trong doanh nghiệp là định
hướng lớn cho phép doanh nghiệp thay đổi, cải thiện, củng cố vị thế

cạnh tranh của mình và những phương pháp cơ bản để đạt được mục
tiêu đó.
− Nội dung cơ bản:

25


×