Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MÁY PHÂN TÍCH XÉT NGHIỆM SINH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.25 KB, 14 trang )

chơng 1

giới thiệu tổng quan về máy phân tích xét
nghiệm sinh hoá
1.1.1. Vai trò và đặc điểm của phơng pháp xét nghiệm sinh hoá:
Xuất phát từ đặc điểm các phơng pháp tiếp cận đối với đối tợng sinh học
thì đối với phơng pháp khảo sát sinh lý việc tiến hành thí nghiệm liên quan
trực tiếp tới cơ thể. Đối với các khảo sát này không phụ thuộc vào kiểu đối tợng cụ thể, điểm đặc trng là việc đấu nối trực tiếp cơ thể vào hệ thống kỹ
thuật, và vì vậy đối với chúng có ý nghĩa lớn là việc giám sát hành vi của toàn
bộ cơ thể vì nó có thể phản ứng với quá trình khảo sát một cách hoàn toàn
không dự kiến trớc đợc và kết quả thu đợc là thu nhận một số các phân tích y
tế đợc hệ thống hoá cho phép phát hiện xu hớng phát triển bệnh tật, giám sát
diễn biến của quá trình bệnh lý và hồi phục.
Để đánh giá các tính chất của cơ thể, ngời ta còn biết tới một nguyên lý
tổ chức khảo sát chẩn đoán nữa: đó là khi trong vai trò ĐTKS sử dụng các
mẫu thử sinh học-mẫu thử các chất và các mô lấy từ môi trờng bên trong cơ
thể.
MT
BN
ĐT
SH

MT
SH

Hình 1.1: Sơ đồ phương pháp chung của các khảo sát phân tích

Nhiệm vụ chủ yếu của phân tích xét nghiệm y tế là ở chỗ phải nhận đợc

1



thông tin chẩn đoán xác thực về hoạt động của các hệ thống khác nhau trong
cơ thể. Các PTXN cung cấp thông tin chẩn đoán sớm nhất, đầy đủ và chính
xác nhất về các quá trình hóa sinh tinh vi xảy ra ở các mức tế bào, phân tử và
dới phân tử. Chính vì thế việc lựa chọn đúng đắn khối lợng các xét nghiệm
chẩn đoán và giải thích đợc kết quả có ảnh hởng rất nhiều đến hiệu quả và sự
kịp thời của việc chẩn đoán, và cả việc chọn cách điều trị lẫn giám sát hiệu lực
của nó.
Đối với các khảo sát y học: đó là các đặc điểm của các thực thể sinh học
tham gia trong các quá trình sinh lý và sinh học xảy ra trong cơ thể. Những
đặc trng này có thể là thành phần định tính hay định lợng của chất, dữ liệu về
cấu trúc, các tơng quan hình học của các đối tợng, và đồng thời về động học
thay đổi tính chất của các thành phần nào đó trong quá trình hoạt động của cơ
thể. Thông thờng, mục đích của phân tích là xác định sự có mặt của một thành
phần cụ thể hoặc sự sai lệch có ý nghĩa chẩn đoán trong nội dung của nó. Các
khảo sát xét nghiệm y tế thờng liên quan tới việc phân tích một khối lợng nhỏ
thực thể sinh học đợc lấy ra trớc từ cơ thể - các mẫu thử.
1.1.2. Đặc điểm của phơng pháp phân tích xét nghiệm:
Đặc điểm cơ bản của PTXN là tính chất của mẫu thử sinh học không bị
ảnh hởng bởi các quá trình xảy ra trong cơ thể sau khi lấy mẫu, vì vậy các
mẫu thử chỉ có ý nghĩa đến khi nào chúng còn mang dấu ấn của cơ thể đợc
khảo sát. Nh vậy, mẫu thử là bức ảnh tức thời của trạng thái cơ thể, tuy
nhiên giá trị chẩn đoán của bức ảnh này sẽ giảm đi với thời gian. Vì thế,
nhiệm vụ chủ yếu của các phơng pháp phân tích là bảo đảm tính kịp thời của
khảo sát, và nếu nh điều đó là không thể thì phải cất giữ mẫu thử cho đến giai
đoạn phân tích đặc tính của nó. Do theo thời gian giá trị chẩn đoán của mẫu
thử trong vai trò là vật mang thông tin bị giảm đi, nên việc tiến hành nhanh
chóng và chất lợng toàn bộ công việc khảo sát là rất quan trọng.
Đặc điểm thứ hai của PTXN là tất cả các kiểu biến đổi mẫu thử đều có
thể áp dụng, cho đến cả việc tiêu hủy nó về mặt vật lý, cốt làm sao có thể nhận

2


đợc thông tin xác thực về trạng thái của cơ thể đợc nghiên cứu. Điều này mở
rộng đáng kể các cách thức xử lý mẫu thử bao gồm các thủ tục cải biến khác
nhau đối với mẫu thử ban đầu.
Mỗi nhóm phơng pháp phân tích bao gồm rất nhiều các phơng pháp cụ
thể. Vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết chúng đòi hỏi phải tiếp tục phân biệt nhỏ
chúng nữa. Tuy nhiên, số lợng các chỉ tiêu có thể dùng đợc là rất lớn, và cho
đến nay vẫn cha có một cách tiếp cận chung nào cho việc phân biệt này.
1.1.3. Đối tợng của phơng pháp xét nghiệm sinh hoá:
Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của phơng pháp phân tích xét nghiệm
sinh hoá thì đối tợng của phơng pháp phân tích là các vật liệu sinh học lấy từ
môi trờng bên trong cơ thể của bệnh nhân: máu, nớc tiểu, bạch huyết (lim
pha), tủy sống, dịch vị, môi trờng mô sinh và các chất do cơ thể tạo ra trong
quá trình hoạt động sống của nó.
Các đối tợng của phơng pháp xét nghiệm sinh hoá đợc đa ra dới dạng gọi
là mẫu thử sinh học (MTSH) chứa các thực thể sinh học của đối tợng cần khảo
sát: đó là các chất lỏng khác nhau, các sản phẩm bài tiết, các mô của cơ thể
Chúng có thể có các trạng thái cấu tạo khác nhau nh rắn, khí, nhng thông thờng là lỏng.
Môi trờng chất lỏng sinh học chính là các hệ thống đa thành phần với cấu
trúc tinh tế và rất nhạy cảm với các tác động lý hóa khác nhau. Ngoài ra, đối tợng chất lỏng, thông thờng là đối tợng tiện lợi nhất để tiến hành các khảo sát
thí nghiệm và thực tế cho đến nay đối tợng sinh học là chất lỏng đợc áp dụng
rộng rãi và phổ biến nhất cho đến nay.
1.2. Cơ sở phơng pháp phân tích xét nghiệm:
Các máy phân tích xét nghiệm sinh hoá tự động sử dụng phơng pháp phân tích
thành phần dung dịch dựa vào định luật hấp thụ ánh sáng (hay còn gọi là phơng pháp đo mầu quang điện), và phơng pháp điện cực lựa chon ion:
1.2.1. Phơng pháp đo mầu quang điện:

3



Phơng pháp đo màu là một trong những phơng pháp phân tích thành phần
dung dịch dựa trên việc so sánh cờng độ đo màu của nghiên cứu với cờng độ
của dung dịch chuẩn (có nồng độ xác định).
Phơng pháp đo màu chủ yếu dùng để xác định lợng nhỏ của các chất có
trong dung dịch ít tốn thời gian phân tích hơn so với các phơng pháp khác. cho
kết quả chính xác, đặc biệt cần phải tách riêng chất cần xác định ra khỏi thành
phần dung dịch.
Định luật đo màu quang điện:
Nếu rọi một chùm sáng (cờng độ I0) vào một Cuvét đựng dung dịch thì
một phần của nó (Ir) bị phản xạ từ bề mặt của Cuvét, một phần khác (I a) bị
dung dịch hấp thụ.
Phần còn lại (It) qua Cuvét:
I0 = Ia + Ir + It
Thực tế, trong một loạt các phân tích ta chỉ sử dụng một loại Cuvét nên cờng độ dòng sáng phản xạ (Ir) là đại lợng không đổi và rất nhỏ, ta có thể. Nh
vậy phơng trình (1) có thể đơn giản nh sau:
I0 = Ia + It
Ir
Ia
It

I0

Hình1. 2: Sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch
Bằng cách đo lờng trực tiếp ta có thể xác định cờng độ dòng sáng rọi vào

4



(I0) và dòng sáng truyền qua dung dịch (It). Còn đại lợng Ia ta không xác định
đợc trực tiếp mà đợc xác định thông qua Io và It.
Định luật Bouguer- Lambert: Những lớp có chiều dày đồng nhất,
trong những điều kiện nh nhau, luôn hấp thụ một tỷ lệ nh nhau của dòng sáng
rọi vào những lớp chất đó.
Về mặt toán học, định luật trên đợc mô tả nh sau:
It =I0.e-KoL
Trong đó:
It là cờng độ dòng sáng sau khi đi qua dung dịch.
I0 là cờng độ dòng sáng rọi vào dung dịch.
L là chiều dày của lớp dung dịch hấp thụ ánh sáng.
E là cơ sở mũ tự nhiên.
K0 là hệ số Logarit hấp thụ ánh sáng.
Nếu đổi sang Logarit thập phân ta thu đợc phơng trình có dạng:
I1 =I0.10-KL
Trong phơng trình này K là hệ số tắt.
Hệ số K chỉ phụ thuộc vào chất tan và bớc sóng rọi vào dung dịch. Do đó
định luật Bouguer- Lambert chỉ đúng cho tia sáng đơn sắc. Nghĩa là ánh
sáng có bớc sóng xác định.
Khi nghiên cứu sự hấp thụ ánh sáng của dung dịch thì Beer đã thiết lập
rằng: Hệ số tắt K tỷ lệ với nồng độ của chất hấp thụ ánh sáng:


K = .C.

Với: C = nồng độ chất tan.
= hệ số

không phụ thuộc nồng độ.


Định luật Beer cũng tơng tự nh định luật Bouguer - Lambert. Nhng nếu
nh định luật Bouguer - Lambert khảo sát sự thay đổi sự hấp thụ ánh sáng với
dung dịch có nồng độ nhất định khi thay đổi chiều dày của lớp dung dịch hấp
thụ. Thì định luật Beer lại khảo sát sự thay đổi độ hấp thụ ánh sáng của dung

5


dịch khi thay đổi nồng độ mà chiều dày của lớp dung dịch không thay đổi.
Kết hợp hai định luật trên ta đợc phơng trình của định luật cơ bản về phơng pháp đo màu gọi là định luật Bouguer - Lambert- Beer:
It =I0. 10-.C.L



Định luật Bouguer- Lambert- Beer: Độ hấp thụ cờng độ ánh sáng của
một lớp dung dịch phụ thuộc vào bản chất, nồng đọ và bề dày của lớp dung
dịch có ánh sáng rọi qua. Phơng trình của định luật là phơng trình:
It =I0. 10-.C.L



Hệ số gọi là hệ số tắt phân tử, đó là đại lợng không đổi, phụ thuộc
vào bản chất của chất tan, vào bớc sóng của ánh sáng rọi và phụ thuộc vào
nhiệt độ của dung dịch. Nó tơng đơng với độ tắt của dung dịch.
Đối với các chất có dạng đồ thị là tuyến tính, khi áp dụng phơng pháp đo
màu, ta đo độ hấp thụ ánh sáng của dung dịch và xác định đợc nồng độ của
chất đó bằng cách nhấn độ hấp thụ E với một hệ số, hệ số này phụ thuộc vào
bản chất của chất nghiên cứu. Hệ số này đợc bằng cách lập tỷ số của độ hấp
thụ trên nồng độ của dung dịch chuẩn.
X = độ hấp thụ (E) / Nồng độ chuẩn (C).

Đối với chất cần nghiên cứu thì C = X.E
Có những chất không tuân theo định luật Bouguer-Lambert-Beer. Độ
tuyến tính có thể bị phá vỡ hoàn toàn hoặc ở trong phần khi áp dụng phơng
pháp đo màu. Với những chất nh vậy ta phải áp dụng phơng pháp đo với tổng
khoảng nồng độ nào đó có quan hệ tuyến tính giữa độ tắt và nồng độ. Khi đó
kết quả phân tích sẽ đợc xác định nh với những chất tuân theo định luật. Đối
với những chất không có quan hệ tuyến tính trong bất kỳ nồng độ nào thì
không thể áp dụng phơng pháp đo màu. Dựa trên những lý thuyết đã trình bày
ta có thể thiết lập những nguyên tắc chung để phân tích thành phần dung dịch
bằng phơng pháp đo màu nh sau:
Màu của chất nghiên cứu cần phải đựoc chọn lọc và nếu cần thiết để

6


có kết quả chính xác ta phải tách các chất đó ra hoặc liên kết chất đó
với các chất không màu.
Màu của chất nghiên cứu không đợc thay đổi trong suốt quá trình đo
màu. Bằng nghiên cứu riêng cần thiết phải thiết lập trớc khoảng thời
gian trong đó màu mạnh nhất, bền nhất để ta tiến hành đo màu ngay
trong khoảng thời gian đó.
Màu của chất nghiên cứu không đợc thay đổi rõ rệt theo độ axit của
dung dịch và lợng thuốc thử thêm vào, do đó phải tiêu chuẩn hoá
điều kiện đo màu đối với mỗi chất.
Màu của chất nghiên cứu không đợc thay đổi theo nhiệt độ.Nếu có
sự thay đổi về nhiệt độ làm ảnh hởng tới màu của chất nghiên cứu
thì phải tiến hành đo màu tại nhiệt độ nhất định.
Cờng độ của dung dịch không đợc quá thấp hoặc quá cao, đồng thời
phảI đẳm bảo đúng dung tích quy định của mỗi Cuvet đựng dung
dịch.

Cơ sở của phơng pháp đo màu quang điện: Phơng pháp đo màu quang
điện là phơng pháp kết hợp giữa phơng pháp đo màu và ứng dụng của tế bào
quang điện để chỉ thị kết quả đo khi tiến hành phân tích dung dịch.
Cơ sở sở chính của phơng pháp đo màu quang điện là hiệu ứng quang
điện. Hiệu ứng quang điện là hiệu ứng các electron đợc giải phóng khỏi bề
mặt kim loại khi rọi một chùm sáng thích hợp vào bề mặt của bản kim loại đó
(chùm sáng thích hợp là chùm sáng có năng lợng của phôtôn lớn hơn năng lọng liên kết electoron trong tấm kim loại đó).
Các loại tế bào quang điện: Hiệu ứng quang điện đợc sử dụng để chết tạo
các lại tế bào quang điện nh: tế bào quang điện chân không, tế bào quang điện
cơ khí, tế bào quang điện bán dẫn hay coàn gọi là pin quang điện. Mô hình
chung gồm có: Một bóng đèn có độ chân không cao bên trong có hai bản cực
kim loại (bản cực dơng: A, và bản cực âm: K).

7


Photon có bước sóng phù hợp
-

K

A

-

V
G
R

+


-

+

-

Hình 1.3: Sơ đồ sử dụng tế bào quang điện.
Tóm lại, với việc áp dụng định luật đo mầu và ứng dụng tế bào quang
điện trong quá trình đo ta hoàn toàn có thể xác định đợc các chỉ tiêu sinh hoá,
và trên thực tế ta có các phơng pháp phân tích các chỉ tiêu sinh hoá dựa trên
việc áp dụng các lý thuyết cơ sở trên là:
a. Phơng pháp phân tích điểm cuối:
Thiết bị thực hiện việc đo độ hấp thụ của dung dịch khi dung dịch của
bệnh phẩm và thuóc thử đã phản ứng xong. Sau đó, độ hấp thụ đo đợc sẽ đợc
nhân trực tiếp với hệ số K và đa ra kết quả trực tiếp dới dạng đơn vị là nồng độ
hấp thụ (mol/l; mmol/l) Hệ số K có thể đợc nhập trực tiếp vào máy hoặc có
thể đợc thiết bị tự tính toán khi chuẩn hoá máy. Nếu phơng pháp chuẩn hoá
máy đợc sử dụng thì hệ số K đợc tính toán nh sau:
K = Cstd / ABSStd
Trong đó:

8


Cstd là nồng độ của dung dịch chuẩn.
ABSStd là nồng độ hấp thụ quang của dung dịch chuẩn.
Giá trị của hệ số K đợc sử dụng để tính toán nồng độ của mẫu theo công
thức sau: Csample=. ABSSample K
Trong đó:

Csample là nồng độ của ion trong mẫu.
ABSSample. là độ hấp thụ quang học của mẫu.
b. Phơng pháp phân tích tự động học:
Trong phơng pháp phân tích động học, tốc độ phản ứng đợc xác định bởi
quá trình đo sự thay đổi độ hấp thụ của mẫu theo thời gian. Thiết bị thực hiện
đọc lần kết quả đầu tiên sau một thời gian trễ đã đợc đặt trớc. Thiết bị xác
định độ hấp thụ khác nhau giữa hai lần đo liên tiếp và tính toán độ hấp thụ
trung bình (đơn vị tính là ABS/min). Khoảng thời gian giữa hai lần đo liên tiếp
có thể là một khoảng thời gian thay đổi đợc xác định bằng phơng pháp tối u
hoá.
Tốc độ hấp thụ trung bình sau khi đã đợc xác định sẽ đợc nhân với hệ số
K (đã biết) để cho kết quả theo công thức sau:
Hoạt độ Enzym (U/L) = ABS / min.K
đối với phơng pháp đo động học hệ số K thờng đợc nhà sản xuất hoá
chất chỉ định trớc (Kfactor) hoặc cũng có thể đợc tính toán theo công thức:
K factor =

Vtot .100
Vsample .e.s

Vtot là thể tích của mẫu xét nghiệm và thuốc thử sau khi trộn.
Vsample là thể tích của mẫu xét nghiệm.
c. Phơng pháp phân tích động học hai điểm (hay còn gọi là phơng pháp
phân tích động học cố định thời gian):
ở phơng pháp này dung dịch mẫu và hoá chất đợc ủ và đọc hai lần. Lần
đọc đầu tiên đợc thực hiện sau chu kỳ ủ thứ nhất. Lần đọc thứ hai đợc thực

9



hiện sau một khoảng thời gian ủ cố định tuỳ thuộc loại hoá chất sử dụng. Ph ơng pháp này đợc sử dụng để xác định nồng độ của các chất có tốc độ phản
ứng với thuốc thử không tuyến tính nh: Urê, Crêatinnin
Công thức tính toán của phơng pháp nh sau:
ABS = ABS2- ABS1



Csample = ABS.Kfactor



TRong đó: ABSi là độ hấp thụ quang của dung dịch ở lần đọc thứ nhất và
thứ hai (i = 1,2).
d. Phơng pháp đo màu:
Cơ sở của phơng pháp đo màu 12 dựa trên sự chênh lệch độ hấp thụ
quang của dung dịch đối với hai bớc sóng khác nhau ( - ):
Csample = ABS ()sample.Kfactor

1
2

Trong đó:
Csample: Nồng độ ion trong mẫu cần phân tích.
ABSSample: Độ hấp thụ quang học của mẫu phân tích.
Kfactor: Hệ số động học tơng ứng với các hoá chất.
e. Phơng pháp đo huyết thanh trắng (Serum Blank):
Phơng pháp đo huyết thanh trắng sử dụng hai phản ứng cho mỗi mẫu xét
nghiệm. Nó xác định độ hấp thụ quang của mẫu phản ứng với hoá chất (mẫu
máu 2) và mẫu không phản ứng với hoá chất (mẫu máu 1).Công thức tính toán
cho phơng pháp này là:

Cmẫumáu=(ABS (mẫu2-

mẫu1)mẫumáu..Cdungdịchchuẩn)/ABS (mẫu2-

mẫu1)dungdịchchuẩn
Trong đó:
Cmẫumáu : Nồng độ mẫu máu cần phân tích.
ABSmẫumáu: Độ hấp thụ quang học của mẫu phân tích.
Cdungdịchchẩn: Nồng độ dung dịch chuẩn.
1.2.2. Phơng pháp điện cực lựa chọn ion:

10


a. Nguyên lý của điện cực lựa chọn Ion (ISE) dựa vào sự tơng tác của các
ion chuyển động tự do trong mẫu với vật liệu cảm biến tích cực:
Màng chọn lọc ion phân tách mẫu có nồng độ điện phân cha biết ra khỏi
dung dịch điện phân có nồng độ đã biết. Màng này đợc chế tạo để chịu đợc
các phản ứng với kiểu chất điện phân xác định chứa trong mẫu. Màng này
hoạt động nh một bộ trao đổi ion; phản ứng của nó đối với hoá trị của ion cho
đợc phản ánh trong sự thay đổi thế năng của màng tạo ra trong lớp ngăn giữa
mẫu và màng.
Nồng độ của dung dịch điện phân có giá trị đã biết xác định thế năng ở
một mặt của màng. Còn thế năng trên mặt kia của màng có giá trị cha biết.
Các phép đo gavanic đợc thiết lập với sự hỗ trợ của điện cực Calomel là cần
thiết để xác định chênh lệch thế năng giữa mặt trong và mặt ngoài.
Điện cực tham chiếu

Vôn kế


Dung dịch nội

Điện cực chọn ion
Đầu cuối dòng
Màng chọn ion

Dung dịch được đo

Hình1.4: Sơ đồ cầu đo thế năng giữa dung dịch mẫu và dung dịch tham chiếu
Sử dụng dung dịch tham chiếu tạo nên kết nối điện giữa mẫu và điện cực.
Thế năng truyền dẫn hình thành ở điểm kết nối giữa mẫu và dung dịch tham
chiếu. Giá trị của thế năng truyền dẫn này đợc xác định trên cơ sở thành phần
cấu tạo của dung dịch tham chiếu.

11


Sử dụng cầu điện này có thể xác định thế năng trên mặt ngoài của màng.
Các quan hệ đợc mô tả bởi biểu thức Nerst:
R.T
E = E'
. ln ai
nF
Dấu (+) ứng với các
R.T
E = E'
. ln( fi .ci )
Cation, dấu (-) ứng với các
nF


Anion
E là điện thế đo đợc.
E là điện thế của hệ thống trong dung dịch chuẩn (tuỳ thuộc vào các
yếu tố khác nhau, dung dịch trong và kiểu điện cực tham chiếu).
ai là hoạt tính của ion đợc đo.
R là hằng số khí tổng quát (8,31J/Kmol).
T là nhiệt độ (K).
n là hoá trị của ion đợc đo.
F là hằng số Faraday (96 496 A.s/g đơng lợng).
fi là hệ số hoạt tính.
ci là nồng độ của ion đợc đo.
Ngay sau khi mẫu đợc đo, một dung dịch chuẩn có nồng độ ion đã biết đợc đo để cung cấp giá trị tham chiếu. Trên cơ sở giá trị mẫu đợc đo và giá trị
tham chiếu, có thể xác định đợc nồng độ của mẫu.
E = E ' S . log( f i .ci )

S là hệ số góc của điện cực (ở 25 0C về lý thuyết nó lên tới 59,16 mV
cho một hoá trị và cho mời đơn vị nồng độ).
E mẫu = E ' + S . log( f i .cip )
Echuẩn = E ' + S . log( fi .cist )
E = Edò Echuẩn = S . log

cip
cist

là chênh lệch giữa các thế E năng đo đợc của mẫu và của dung
dịch chuẩn.

12



S là chênh lệch thế năng của điện cực đợc xác định từ chênh lệch thế
năng của 2 dung dịch chuẩn đợc đo.
ci mẫu là nồng độ của các ion đợc đo trong mẫu.
ci chuẩn là nồng độ của các ion đã đo trong các dung dịch chuẩn.
Dễ dàng thấy trong biểu thức Nerst, các điện cực IS đợc sử dụng để đo
không phải nồng độ ion mà là đo hoạt tính của các ion liên quan. Hoạt tính
của ion là chỉ số cho biết khả năng tơng tác với các ion khác. Thông qua các tơng tác này mà các ion trao đổi một phần năng lợng của mình.Và nồng độ ion
đợc tính toán trên cơ sở hoạt tính ion, quan hệ này cũng phụ thuộc vào tổng số
các ion trong dung dịch.
b. Một số loại điện cực chọn lọc thờng đợc sử dụng:
Điện cực chọn lọc ion Na: Dùng + một màng ngăn cách rắn bằng một
loại thuỷ tinh đặc biệt (ôxit Anhytric boric, Na oxit) chỉ để thẩm thấu qua ion
Na.
Điện cực chọn lọc K: Dùng một + màng

lỏng



một

dung

dịch

Valinocin trong Diphenyl. Valinocin là một peptit có vòng vì thế nó sẽ hình
thành một phức hợp ổn định do phản ứng qua lại giữa ion Kvà nguyên tử ôxy
cử hợp chất oxy và photphoryl hoá. Nh vậy ion Kđợc tách biệt và chỉ chúng
chịu trách nhiệm về điện thế trên điện cực đo.
Điện cực chọn lọc Ca: Màng rắn + + là một lới thuỷ tinh đợc thấm nhựa

trao đổi ion (loại dodecyl và sunfat) gắn trên thuỷ tinh sốp. Màng này vừa tiếp
xúc với dung dịch phân tích và vừa tiếp xúc với 1 dung dịch canxiclorua nồng
độ biết sẵn, thế điện cực đợc đo bằng một điện cực bạc và điện cực quy chiếu
là điện cực Calomel.
Điện cực chọn lọc ion Cl: Dùng một màng rắn chắc tinh thể bạc
Clorua bằng cách ép nén những tinh thể bạc clorua (pellet) có tình dẫn điện
cao.

13


1.3. tính năng tác dụng, các tham số kỹ thuật của máy
xét nghiệm hitachi 704
1.3.1. Tính năng tác dụng của máy PTXN sinh hoá Hitachi 704:
Máy xét nghiệm sinh hoá HITACHI Model 704 do hãng Boehringer
Mannhein kết hợp với hãng Hitachi sản xuất với phơng thức làm việc và chức
năng rất đa năng cho phép định lợng nhiều chỉ tiêu sinh hoá khác nhau hoặc
bằng phơng thức đo quang, hoặc thực hiện theo phơng pháp điện cực chọn lọc
(để định lợng các chất điện giải Na, K, Cl, Ca), đồng thời cũng có thể xác định
đợc các phép phân tích theo kỹ thuật động năng (enzym).
Máy xét nghiệm sinh hoá HITACHI Model 704 là loại máy
sinh hoá hoàn toàn tự động đợc quản lý đồng bộ bởi vi xử lý HD 6809 (8 bít),
và đợc trang bị một màn hình hiện thị 12 inch, hệ thống ủ nhiệt tự động tự
động kiểm tra sự thay đổi về nhiệt tại buồng ủ và đợc lập trình sẵn tại 370C.
Hệ thống có thể nối với máy tính qua cổng RS232. Chơng trình đợc đặt sẵn
trong máy có thể xét nghiệm nhiều thông số khác nhau. Hệ thống còn cho
phép đặt thêm hay thay đổi bất kỳ thông số nào bởi ngời sử dụng, đồng thời
việc theo dõi tiến trình làm việc cũng luôn đợc hiển thị trên màn hình tiện lợi
cho ngời sử dụng. Hệ thống quang học và hệ thống kính lọc tự động lựa bớc
sóng cố định từ 340700nm tạo ra hiệu quả cao và có thể tự động đo lại nhằm

đảm bảo độ chính xác.
Máy sử dụng hệ thống tính kết quả tự động để trính bày kết quả trực tiếp
cho những yêu cầu của ngời sử dụng, đồng thời lu giữ cũng nh hiển thị kết quả
thông qua màn hình hoặc máy in.
Hơn nữa, hệ thống cảnh báo và hệ thống kiểm tra mọi hoạt động của máy
luôn đợc kích hoạt trong quá trình máy hoạt động.

14


1.3.2. Các thông số kỹ thuật của máy Hitachi Model 704:
STT
*
1
2
3
4

*

Danh mục
Thru-put (số lần kiểm tra/
giờ)
Số lần test
Kích thớc mẫu
Lợng hoá chất

Những đặc tính kỹ thuật
180 (360 đối với ISE).
20 (23 đối với ISE).

à
5 ~ 20l
350l minimum. à
350l hoặc nhiều à hơn đối với việc

*

5

Đĩa mẫu thử

đọc bằng quang kế.
Tổng cộng 90 mẫu:
40: hàng bên ngoài cho mẫu
thông thờng.
30: hàng giữa cho việc hiệu
chỉnh.
20: hàng bên trong cho điều
khiển nguyên liệu, hiệu chỉnh ISE,

6
*

7

Chén mẫu

mẫu cấp cứu và rửa dung dịch.
Nhựa cách điện tốt, giống nh của


Đĩa hoá chất

Model 705.
40 (20 cho hàng ngoài và 20 cho

8
9
10
11
12

hàng trong).
à
Kích thớc chai hoá chất
20 và 50 l.
Khối làm mát hoá chất
Không yêu cầu (tuỳ chọn).
Cảm biến mức chất lỏng
Gồm cả mẫu và hoá chất.
Khay phản ứng
40 cuvét.
Cell (vị trí đựng dung dịch Nhựa, loại dùng một lần, 8 trong 1

13
14
15
16
*
17
18

19
20

chất phản ứng)
Xúc rửa cuvét
Chu kỳ thời gian ủ
Nhiệt độ ủ
Nhiệt độ xung quanh
Khối trộn (pha loãng)
Bớc sóng
Phép đo ánh sáng
Bộ nhớ ngoại vi

khối.
Tự động.
10 phút.

37 0.1 độ.

15 27 độ.
Mỗi khối cung cấp cho R1 và R2.
11 (cố định).
Bớc sóng kép hoặc đơn.
Đĩa mềm 5-1/4 inches (gồm 2 ổ

15


*


21
22
23

Máy in
Hiển thị
Tiêu thụ nớc để giải ion hoá

đĩa).
80 cột/dòng.
Màn hình đen trắng 12 inch.
6 lít/giờ. Dùng thùng chứa nớc.

24
25
26
*
27

Giao tiếp với hệ thống
Pipet dùng cho huyết thanh
Pipet cho hoá chất
Khả năng miễn dịch học máu

Dùng RS 232c.
Tổng là 20l, bớc à nhảy 1l.
Tổng 500l, bớc à nhảy 1l.
Có (không tuyến tính và bớc sóng

28

29
*
30
*
31

đơn).
Chức năng isozyme
Cung cấp thủ tục tính toán.
Tính chất không tuyến tính
Có, bằng nhau.
Trực tuyến QC
Thay đổi thủ tục hiển thị đa hợp.
Hiển thị đờng cong làm việc Có sẵn.

32

không tuyến tính
Chức năng rửa chất lỏng tự

Có sẵn.

33

động
Việc lấy không khí và khí ra

Có sẵn.

34

35
*
36

cuả dung dịch rửa
Nguồn điện tiêu thụ
100V xoay chiều, 15A; đơn pha.
Kích thớc (W x D x B)
106 x 77.5 x 103.
Hiển thị việc theo dõi phản Có sẵn.

37

ứng
Cân nặng

*

*
*

*

*

*

Khoảng 300 kg.

16




×