Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỆ THỐNG THIẾT BỊ XÉT NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.97 KB, 7 trang )

N.Đ.Thùy Dung

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỆ THỐNG THIẾT BỊ XÉT
NGHIỆM
1/ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC LOẠI KÍNH
HIỂN VI
Kính hiển vi quang học trường sáng
• Cấu tạo
Nguồn sáng: khả kiến
Hệ thấu kính: thủy tinh
Quan sát : bằng mắt
• Nguyên lí hoạt động dựa trên nguyên tắc khúc xạ ánh
sáng
Ánh sáng khả kiến từ nguồn được tập trung lại khi đi qua tụ
quang để truyền qua mẫu đặt trên lam kính. Sau đó, ảnh của
mẫu được tạo thành ngược chiều vs vật mẫu ban đầu và phóng
đại nhờ một thấu kính có tiêu cự ngắn (vài mm) gọi là vật kính.
Hình ảnh này có thể tiếp tục được phóng đại lên nhiều lần nhờ
thấu kính phóng. Hình ảnh phóng đại cuối cùng của mẫu là ảnh
thật, quan sát được nhờ thị kính (có vai trò lật ảnh và có tiêu
cực dài hơn rất nhiều so với tiêu cự của vật kính)
Kính hiển vi tử ngoại
• Cấu tạo
Nguồn sáng : tử ngoại
Hệ thấu kính : thạch anh
Quan sát : bằng phim ảnh
• Nguyên lí hoạt động :
Tia tử ngoại có bước sóng chỉ bằng phân nửa ánh sáng thường,
nên độ phóng đại được nâng cao gấp đôi. Do thủy tinh có tính
chất lọc tia tử ngoại, nên kính hiển vi tia tử ngoại phải phải
dùng thấu kính thạch anh thay cho thấu kính thường. Vì mắt


người cũng không thấy được tia tử ngoại, nên lúc đầu người ta
phải chụp trên phim cảm quang, về sau được quan sát bằng
camera truyền hình
Kính hiển vi huỳnh quang


• Cấu tạo
Nguồn sáng: tử ngoại
Hệ thấu kính: thủy tinh
Quan sát: bằng mắt
• Nguyên lí hoạt động:
Vì vật có màu trùng với nền bên ngoài nên phải nhuộm mẫu vật
với chất huỳnh quang.sau đó chiếu tia tử ngoại vào mẫu vật
vừa mới đc nhuộm huỳnh quang cho ra bước sóng của vật và
bước sóng của nền phát ra lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại
chiếu vào nên mắt ta có thể thấy được mẫu vật và nền bình
thường.bên cạnh đó vì các chất khác nhau có bước sóng phát ra
khác nhau.Nên bước sóng của vật phát ra khác với bước sóng
của nền phát ra.Từ đó ta có thể phân biệt giữa vật và nền xung quanh.
Kính hiển vi điện tử
• Cấu tạo:
Nguồn chiếu: electron
Hệ thấu kính: điện, từ
Quan sát: màng huỳnh quang
Nguyên lý hoạt động: chùm e- được phát ra từ sợi đốt bắng kim
loại trước khi đi vào thấu kính từ hội tụ (giống vai trò của tụ
quang ở kính hiển vi quang học) e- được gia tốc ở vùng có điện
trường mạnh. Sau khi qua thấu kính, chùm điện tử chiếu vào
mẫu vật đặt trong chân không, sau khi đi vào mẫu vật chùm eđi vào thấu kính từ có vai trò như vật kính ở kính hiển vi quang
học và tạo nên ảnh thứ1, vai trò của thấu kính này tương tự như

thị của kính hiển vi quang học( có vai trò lật ảnh và có tiêu cực
dài hơn rất nhiều so với tiêu cự của vật kính). Màng huỳnh
quang sẽ ghi ảnh thật cuối cùng.

2/ ĐỊNH LUẬT HẤP THỤ, PHỔ HẤP THỤ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
PHÂN TÍCH BẰNG QUANG PHỔ HẤP THỤ:
 Định luật hấp thụ
Bouguer-lambert:

I = I0e-kl

môi trường càng dày ánh sáng suy giảm càng nhiều


Với l: bề dày của môi trường
I phụ thuộc vào l
Bouguer-lambert beer: cường độ của 1 chùm ánh sáng song song đơn sắc sau
khi đi qua khỏi 1 lớp dung dịch có bề dày l nồng độ C sẽ bị giảm đi theo số mũ
của l, C cho bởi công thức

I=Io10-ε lc
ε : hệ số hấp thụ phân tử phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng tới, nhiệt độ
và bản chất của môi trường
 Phổ hấp thụ
Phổ hấp thụ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ ( mật độ quang ) D
vào bước sóng đối với chất cho trước
Phổ hấp thụ có hình quả chuông
Các đặc trưng cơ bản của phổ hấp thụ
• λmax : Bước sóng hấp thụ cực đại
• Miền hấp thụ:tập hợp những giá trị từ λ1 -> λ2

• MN : bề rộng bán hấp thụ cho biết độ rộng hẹp
 Các phương pháp phân tích bằng quang phổ hấp
thụ:
• Phương pháp phân tích định tính bằng phổ hấp thụ:
những chất có cấu trúc phân nguyên nguyên tử khác
nhau sẽ cco1 những bước sóng hấp thụ cực đại (λmax )
và dạng phổ khác nhau. Do đó dựa trên vị trí cực đại
của phổ hấp thụ và dạng phổ hấp thụ, kết hợp với
việc so sánh phổ chuẩn ta có thể xác định một chất
là chất gì hay 1 hộn hợp có những chất gì.
• Phương pháp phân tích định lượng bằng phổ hấp thụ:
Phương pháp đo trực tiếp :

DX = εlcx

Dx


Cx
Phương pháp pha chuẩn so sánh:



Do=εlco
Dx=εlcx
DX C x
D C
=
⇒ CX = X 0
D0 C0

D0
Phương pháp lập đường chuẩn:
Pha dung dịch chuẩn thành nhiều nồng độ từ thấp
đến cao: C1, C2,…..Cn sao cho C1< CxLần lượt đo D1, D2 …Dn của các dung dịch này
C C1 C2 C3 . . .
D D1 D2 D 3 . . .

Cn
Dn

Vẽ đường biểu diễn D = f( C ) bằng cách nối các
điểm (Ci,Di) tương ứng trên 2 trục đồ thị (C, D).
3/CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỦ NUÔI CẤY
VI SINH
• Cấu tạo: tủ cấy vi xinh bao gồm các bộ phận sau:
- Cửa tủ phía trước được thiết kế hơi nghiêng thuận
tiện trong quá trình thao tác, mặt sau của buồng làm
việc cũng được thiết kế hơi nghiêng để lưu lượng
không khí phân phối đều khắp trong tủ
- Các ống dẫn khí được thiết kế từ phía trên tủ đi
xuống để tiết kiệm không gian trong tủ
- Bề mặt làm việc phía trong tủ được làm bằng thép
không gỉ, dễ dàng vệ sinh sau khi sử dụng
- Quạt hút tiết kiệm năng lượng và có độ ồn thấp.
- Đèn UV sát trùng chỉ họat động khi cửa trước của tủ
đóng chặt. Điều này giúp ngăn chặn việc đèn UV bị
bật lên một cách ngẫu nhiên và có thể gây nguy
hiểm cho những người không biết rõ cách sử dụng.
• Nguyên lý hoạt động:



- Tủ vi sinh bảo vệ người sử dụng, vật mẫu thí nghiệm
và môi trường xung quanh. Lọai tủ này thích hợp cho
những công việc liên quan đến các vi trùng tác nhân
được xếp vào an tòan sinh học mức độ 1,2 hoặc 3. Tủ
vi sinh được dùng cho hầu hết các ứng dụng và là hệ
thống hiệu quả nhất trên thị trường hiện nay
- Khí trong phòng được máy quạt gió hút vào tủ ( dòng
khí inflow) thông qua khe hút khí trước cửa tủ. Dòng
khí chưa được lọc này không đi thẳng vào không gian
làm việc mà được hút qua khe phía dưới tủ, sau đó
được đưa vào khoan chứa chất nhiễm khuẩn.Tủ cấy
vi sinh được lắp một hệ thống ống dẫn hở (tùy chọn),
tủ sẽ có khả năng bảo vệ người sử dụng khỏi các chất
hóa học độc hại dễ bay hơi dùng với một lượng nhỏ
mà thường không thể lọc được bằng tấm lọc ULPA
- Không khí đi qua màng lọc HEPA có kích thước lỗ nhỏ
hơn kích thước của vi trùng, vi trùng giữ lại tại màng
lọc. Không khí vô trùng được thổi vào khoang làm
việc. Khí này đẩy không khí của khoang tuần hoàn
qua màng lọc. Việc này diễn ra liên tục trong quá
trình làm việc. Do vậy khoang làm việc là hoàn toàn
vô trùng.
- Trong mẫu có thể chứa các loại vi trùng lây bệnh, nhờ
có thiết bị này nhân viên làm việc không bị lây
nhiễm. Vi trùng gây bệnh không khuyếch tán vào môi
trường không khí. Các vi sinh vật ngoài môi trường
không nhiễm vào mẫu.
4/ CẤU TẠO VÀ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA TỦ SẤY, MÁY

LY TÂM, MÁY LẮC:
• Máy lắc:
Cấu tạo :
- Motor
- Mâm lắc
- Bộ điều chỉnh tốc độ
- Bộ điều chỉnh thời gian
Thông số kỹ thuật
- đối tượng lắc: ống nghiệm, bình tam giác, khay vi thể, đĩa
petri
- Kiểu lắc: ngang, tròn,bấp bênh (lắc đảo)





Biên độ lắc:
Tần số lắc:
Tải trọng max:
Thời gian lắc: 0 đến 99 phút hoặc chế độ lắc liên tục
Bộ điều khiển:
Nhiệt độ hoạt động:
Kích thước (WxDxH):
Điện áp:
Công suất:
Máy ly tâm.
Câu tạo
Motor
Rotor (măm quay)
Bộ điều khiển tốc độ

Bộ điều khiển thời gian
ống ly tâm
Thông số kỹ thuật
bộ điều khiển tốc độ : cơ,kỹ thuật số
Bộ điều khiển thời gian:
thể tích ly tâm tối đa:
tốc độ ly tâm tối đa vòng/phút):
lực ly tâm tối đa (g):
nguồn điện:
Tủ sấy

Cấu tạo
- Điện trở sấy
- Bộ điều chỉnh thời gian
- Vật liệu làm tủ ( innox hay sơn tĩnh điện)
Thông số kỹ thuật:
- Nhiệt độ sấy
- Đô chính xác nhiệt độ
- Tủ ấm
Cấu tạo:
- khoang sấy được chế tạo bằng thép không gỉ với các
góc tròn cho phép dễ dàng vệ sinh bên trong tủ và
tránh đọng bẩn ở các góc tủ.
- Khung và vỏ tủ được chế tạo bằng thép và được sơn
phủ epoxy có độ bền cao


- Cửa tủ có hai lớp, bên ngoài bằng thép được sơn
phủ và cửa bên trong bằng thuỷ tinh hữu cơ có độ
bền cao.

- Khay: làm bằng thép sợi phủ PVC
Thông số kỹ thuật:
- Dung tích hoạt động: L
- Dải nhiệt độ hoạt động:
- Độ chính xác nhiệt độ: +/- 0.1OC
- Độ đồng đều nhiệt độ: +/- 0.5OC
- Nhiệt độ điều chỉnh với bước thay đổi:
- Kiểu gia nhiệt:
- Bộ điều khiển
- Thiết đặt thời gian:
- Sensor nhiệt độ
- Hệ thống an toàn
- Công suát tiêu thụ
- Nguồn điện

5/ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY XÉT
NGHIỆM SINH HÓA, HUYẾT HỌC
 Máy xét nghiệm sinh hóa:
Cấu tạo:
- Nguồn sáng :đèn halogen cho vùng khả kiến, đèn thủy
ngân,…cho vùng tử ngoại và vùng hồng ngoại
- Bộ phận tán sắc: các lăng kính( kính lọc)
- Bộ phận ghi đo quang điện
- Cu-vet: thủy tinh dung tích 3
- Bộ phận hiển thị



×