Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

de thi thu thpt quoc gia mon toan 2016 truong thpt thanh ha hai duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.9 KB, 7 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2

Trường THPT Thanh Hà

Năm học 2015 - 2016
Môn: Toán, Khối 12
Thời gian làm bài: 180 phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1. (2,0 điểm) Cho hàm số y   x3  3 x 2  2

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
b) Tìm m để đường thẳng d đi qua A(0;-2), có hệ số góc m cắt (C) tại ba điểm phân biệt.
Câu 2. (1,0 điểm)
a) Giải bất phương trình

1
4x

1
 4  3.2 x

.

b) Tìm phần thực và phần ảo của số phức z biết số phức z thỏa mãn z 

1  3i
 3  4i .


1 i


2

Câu 3. (1,0 điểm) Tính tích phân I   sin x  x  cos 2 x  dx
0

Câu 4. (1,0 điểm)
a) Giải phương trình sin 2 x  2sin x - cos x -1  0 .
b) Trong cuộc thi: "Thiết kế và trình diễn các trang phục dân tộc" do Đoàn trường THPT Thanh
Hà tổ chức vào tháng 3 - 2016 với thể lệ mỗi lớp tham gia một tiết mục. Kết quả có 12 tiết mục đạt giải
trong đó có 4 tiết mục khối 12, có 5 tiết mục khối 11và 3 tiết mục khối 10. Ban tổ chức chọn ngẫu
nhiên 5 tiết mục biểu diễn chào mừng 26-3. Tính xác suất sao cho khối nào cũng có tiết mục được biểu
diễn và trong đó có ít nhất hai tiết mục của khối 12.
Câu 5. (1,0 điểm)
Trong không gian với hệ trục Oxyz, mặt cầu (S) có phương trình: x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  2 z  7  0 .
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua B(2;1;-3), C(1;2;0) và song song với OI. Tính khoảng cách từ
trung điểm của OI đến mặt phẳng (P).(O, I lần lượt là gốc tọa độ và tâm của (S))
Câu 6. (1,0 điểm) Cho hình chóp tam giác S.ABC, có 
ABC = 600, AB = 3a, BC = 2a. Hình chiếu

2
AB . Đường thẳng SC tạo
3
với (ABC) một góc 450. Tính thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC.
Câu 7. (1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có
  3 . Đường thẳng AB đi qua điểm M(4; -1); đường thẳng AC đi qua N(-2; -1). Trọng tâm
cos BCA
10

vuông góc của S lên (ABC) là điểm H nằm trên đoạn AB sao cho AH =

 11 10 
của tam giác ABC là G  ;  . Viết phương trình các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác ABC
3 3
biết điểm A có tọa độ nguyên.
x  4  3  x  12  x  x 2  x  1  2 x  5 ( x   )

Câu 8. (1,0 điểm) Giải phương trình

Câu 9. (1,0 điểm) Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn x, y, z  (1; ) và x  y  z  xyz . Tìm giá trị nhỏ
nhất của biểu thức P 

x 1
y

2



y 1
z

2



z 1
x


2

.

---Hết--Họ và tên thí sinh:.............................................................. Số báo danh:................ Phòng:................

1


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
Câu
Nội dung
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số y   x3  3x 2  2

Điểm

1,00

* Tập xác định: D  .
* Sự biến thiên: + Các giới hạn: lim y  , lim y  

0,25

x  0
y '  3 x 2  6 x. Ta có y '  0  
x  2
+ Hàm số đạt CT tại x  0 , yCT =- 2, hàm số đạt CĐ tại x  2 , yCĐ = 2
+ Hàm số nghịch biến trên  ;0  ,  2;   , đồng biến trên khoảng  0; 2 


0,25

x 

x 

+ Bảng biến thiên:

0



x

y

-

2

0

+

-

2




1a

0



0,25

y
-2
y



f(x)=-x^3+3x^2-2

4
3
2
1
-2

x

-1

1

2


3

4

0,25

-1
-2
-3
-4

Đồ thị:
Đường thẳng  đi qua A(0; -2) có hệ số góc m . Tìm m để đường thẳng  cắt 1,00
(C) tại ba điểm phân biệt.
Đường thẳng có hệ số góc m đi qua A(0; -2) có dạng y= mx-2
0,25
Phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng  và (C):  x3  3x2  2  mx  2 (1)

1b

x  0
  x 3  3 x 2  mx  0   x  x 2  3 x  m   0   2
 x  3 x  m  0 (2)

0,25

Để để đường thẳng  cắt (C) tại ba điểm phân biệt thì (1) có 3 nghiêm phân biệt
0,25
hay (2) có hai nghiệm phân biệt khác 0

9

9  4m  0
m 


4
m  0
m  0

Giải bất PT:

1
4x

0,25

1
 4  3.2 x
1

0,5
1

2a ĐK: x khác 0, bpttđ: 4 x  3.2 x  4  0 .
Đặt t 

1
2x


0,25

(t >0) bất PT trở thành: t 2  3t  4  0  1  t  4

2


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1

x
1
1 2x

0
Kết hợp với ĐK lấy 0  t  4 . Vậy 0  2  2   2 
2

x
x
x  0
1  3i
Cho số phức z thỏa mãn : z 
 3  4i .Tìm phần thực, phần ảo của số phức z.
1 i
1  3i 1  i   3  4i  z  1  2i  3  4i  z  4  2i
1  3i
 3  4i  z 
2b z 
1 i

2
1
x

2

z  4  2i Vậy z  4  2i

Vậy phần thực của số phức z là 4, phần ảo của số phức z là -2

2

Tính tích phân: I   sin x.  x  cos 2 x  dx

0,25
0,5
0,25
0,25
1,0

0


2


2

0


0


2

I   sin x.  x  cos 2 x  dx   x.sin xdx   sin x.cos 2 xdx = I1  I 2

2

3



0


2



I1   x.sin xdx   x cos x 02   cos xdx  0  sin x 02  1
0

I2 

0,25

0



2


2


2

1
1
1
 sin 3x  sin x  dx   sin 3x.d (3x)   sin x.dx

20
60
20

1
6


2
0

1
2


2
0


1
6

1
2

=  cos 3x  cos x    
I= I1  I 2 

0,25

1
3

2
3

Giải phương trình

0,25
sin 2 x  2sin x  cos x  1  0

2sin x cos x  2sin x  cos x  1  0   2sin x  1 cos x  1  0

4a

0,25

1


sin x 


2

cos x  1
 ) cos x  1  x    k 2

1,0
0,25



x   k 2

1
6
 ) sin x   
0,25
2
 x  5  k 2 

6
Trong cuộc thi:'' Thiết kế và trình diễn các trang phục dân tộc'' do Đoàn trường
THPT Thanh Hà tổ chức vào tháng 3-2016 với thể lệ mỗi lớp tham gia một tiết mục.
Kết quả có 12 tiết mục đạt giải trong đó có 4 tiết mục khối 12, có 5 tiết mục khối 11 và
0,5
3 tiết mục khối 10. Ban tổ chức chọn ngẫu nhiên 5 tiết mục biểu diễn chào mừng 263.Tính xác xuất sao cho khối nào cũng có tiết mục được biểu diễn và trong đó có ít
4b nhất hai tiết mục của khối 12.


Gọi không gian mẫu của phép chọn ngẫu nhiên là 
Số phần tử của không gian mẫu là: n(  )= C125  792

3


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Gọi A là biến cố “ Chọn 5 tiết mục sao cho khối nào cũng có tiết mục được biểu
diễn và trong đó có ít nhất hai tiết mục của khối 12''
0,25
Chỉ có 3 khả năng xảy ra thuận lợi cho biến cố A là :
+ 2 tiết mục khối 12, hai tiết mục khối 10, một tiết mục khối 11
+ 2 tiết mục khối 12, 1 tiết mục khối 10, 2 tiết mục khối 11
+ 3 tiết mục khối 12, 1 tiết mục khối 10, 1 tiết mục khối 11
Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: n(A) = C42 .C32 .C51  C42 .C31.C52  C43 .C31.C51  330 .
0,25
330 5
 .
Xác suất cần tìm là P 
Trong

không

gian

792 12
với hệ


trục

Oxyz,

mặt

cầu

(S)



phương

trình: x 2  y 2  z 2  6 x  4 y  2 z  7  0 .
Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua B(2;1;-3), C(1;2;0) và song song với OI. Tính 1,0
khoảng cách từ trung điểm của OI đến mặt phẳng (P).(O, I lần lượt là gốc tọa độ và tâm
của (S))

3

1

Tâm mặt cầu I( 3; -2; 1). Trung điểm của OI là M  ; 1; 
2
2





0,25
 

Gọi n là vecto pháp tuyến của (P). Ta có n cùng phương với  BC , OI 
5


BC  (1;1;3)

OI  (3; 2;1)
 

 BC , OI   (7;10; 1) Chọn n =(7; 10; -1)



Viết được phương trình (P): 7(x-2)+10(y-1)-1(z+3) = 0
<=> 7x+10y -z-27 = 0
d  M , ( P)  

6

3
1
7.  10   27
2
2
7 2  102  (1) 2




27
9 6

10
150

0,25

0,25

0,25

Cho hình chóp SABC , đáy ABC là tam giác có 
ABC =600 , AB=3a, BC= 2a. Hình
2
chiếu vuông góc của S lên (ABC) là điểm H nằm trên đoạn AB sao cho AH= AB .
1,0
3
Đường thẳng SC tạo với (ABC) một góc 450.
Tính thể tích khối chóp SABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng SA, BC.

4


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
S

I


F

A

C
H

E
D

B

1
1
3 3 3a 2
BA.BC.sin 600  .3a.2a.

2
2
2
2
2
2
2
0
2
HC  BH  BC  2 BH .BC.cos 60  3a  CH  a 3

S ABC 


0,25

Đường thẳng SC tạo với (ABC) một góc 450
  450  SH  CH  a 3
 SCH
VS . ABC

Dựng

0,25

1
3a 3
 SH .S ABC 
(dvtt )
3
2

hình

bình

hành

ACBD

.

Ta




BC//(SAD)

.Vậy

3
2

d(BC,SA)=d(BC,(SAD))=d(B,(SAD))= d(H,(SAD)
Gọi F là hình chiếu của H lên AD . Tính được HF= a 3
Gọi I là hình chiếu H lên SF chứng minh được HI vuông góc với (SAD)

0,25

d(H,(SAD) =HI
1
1
1
1
1
2
a 3


 2  2  2  HI 
2
2
2
HI

HF
HS
3a 3a
3a
2
3
2

d(BC,SA)=d(BC,(SAD))=d(B,(SAD))= d(H,(SAD) = 

3 3a
2 2

0,25

( Lưu ý học sinh làm theo PP tọa độ đúng cho điểm tối đa)
Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho tam giác ABC vuông tại A có
3
. Đường thẳng AB đi qua điểm M(4; -1); đường thẳng AC đi qua
10
1,0
11
10


N(-2; -1). Trọng tâm của tam giác ABC là G  ;  . Viết phương trình chứa
3 3

cos BCA


7

các cạnh của tam giác ABC biết tọa độ điểm A là các số nguyên

5


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GH 1

AC 3
GK 1
GK  AC  K 

AB 3
GH GK
GH AC




AC AB
GK AB
GH  AB  H 


cos BCA

3

1
 tan BCA
3
10

AB 1

AC 3
GH

 3  GH  3GK
GK
 d (G, AB )  3d(G, AC)

Gọi vecto pháp tuyến của đường thẳng AB là n   a; b  (a 2  b 2  0)

suy ra vecto pháp tuyến của đường thẳng AB là n   b;  a 


0,25

Do
d (G, AB )  3d (G, AC ) 

11a 10b

 4a  b
3
3


a 2  b2
 a  b (b  0)
 13b  a  3 17b  13a  
5a  8b (b  0)

3

11b 10a

 2b  a
3
3
a 2  b2

0,25

Với a=b PT đường thẳng AB : x+y-3=0
PT đường thẳng AC : x-y+1=0
A(1;2) thỏa mãn
B thuộc đường thẳng AB nên B(b; 3-b)
C thuộc đường thẳng AC nên C(c; c+1)
Áp dụng tính chất tọa độ trọng tâm tìm được b=3, c=7

0,25

Vậy B(3; 0); C(7; 8).
5a= 8b chọn a=8; b=5 PT đường thẳng AB : 8x+5y-27=0
PT đường thẳng AC : 5x-8y+2=0
 206 151 
;

 (loại)
 89 89 

Suy ra A 

0,25

Vậy phương trình chứa các cạnh của tam giác ABC:
Đường AB: x+y-3=0; Đường AC: x-y+1=0 ; Đường BC: 2x-y-6=0
8

Giải phương trình

x  4  3  x  12  x  x 2  x  1  2 x  5 (*) ( x   )

1,0

6


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

y2  7
Đặt y  4  x  3  x (y>0)  12  x  x 
2
2


2x  5 


2

y
7
Biến đổi (*) về : y 
 
2 2

2x  5



0,25

2

7

2

2

1
7
Xét hàm số f (t )  t  t 2 
trên  0;    có f '(t)> 0 .Vậy hàm số đồng biến trên
0,25
2
2
0;    . Mà f  y   f 2 x  5  y  2 x  5




Ta có:



4  x  3  x  2x  5

0,25

5
ĐK:   x  3 (1) Bình phương hai vế rút gọn về PT: 12  x  x 2  x  1
2
x  1
 x  1
1  89


 2
1  89  x 
4
2 x  x  11  0
x 

4
trình có nghiệm duy nhất x 

Thỏa mãn ĐK (1). Kết luận phương


0,25

1  89
4

Cho ba số thực x, y, z thỏa mãn x, y, z  (1; ) và x  y  z  xyz . Tìm giá trị nhỏ

x 1

nhất của biểu thức P 

P

x 1 y 1
y

2



y

y 1 z 1
z

y 1



2


2

z


2

9

2
xy

  y  1

2
yz

Từ (1) và (2) suy ra P 
Từ giả thiết ta có

1
xy



  z  1

1
x

1

yz




1
y



1
zx

z 1
x

1,0

2

z 1 x 1  1 1 1   1
1
1
      2  2  2
2
x
y
z

x y z x

1

x 1 y 1 y 1 z 1 z 1 x 1


2
2
2
y
z
x
  x  1



1
z

 x 1

2

x

2

0,25


1

1 1
1 1
  y 1 2  2   z 1 2  2 

y 
 x z  0,25
y z 
2

(2)

xz






 (1).


1
x

2




1
y

2

 1 (4). Mà



1
z

2

1
x

2

1

 2

 xy



1
y


2




1
z

2

1
yz




1 

(3).



zx 

1
xy



1

yz



1
zx

0,25

 1 (5).

2

1 1 1
 1 1 1 1 1 1



3
x y z
 xy  yz  zx   x  y  z  3





(6).

0,25


Từ (3), (4), (5) và (6) suy ra P  3  1 . Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  3 .
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là

3 1.

7



×