Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

PHÂN TÍCH báo cáo kết QUẢ KINH DOANH và BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư XUẤT NHẬP KHẨU NINH BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.17 KB, 17 trang )

Khúa lun tt nghip

Lời mở đầu
1. Lý do lựa chọn đề tài
Nhng nm gn õy, nn kinh t Vit Nam t tc tng trng khỏ cao
v n nh. Hot ng kinh t i ngoi v hi nhp kinh t quc t cú nhng
bc tin mi, c bit k t khi Vit Nam chớnh thc gia nhp T chc
Thng mi Th gii WTO vo thỏng 11/2006.
tng sc cnh tranh, cỏc doanh nghip phi quan tõm n vic hoch
nh v kim soỏt chi phớ bi vỡ li nhun thu c nhiu hay ớt, chu nh
hng trc tip ca nhng chi phớ ó b ra. i vi doanh nghip hot ng
trong lnh vc thng mi cung ng dch v thỡ Kt qu kinh doanh l mt
trong nhng bng thụng s quan trong ỏnh giỏ hiu qu qun lý hot ng
kinh doanh ca doanh nghip. Vn t ra l lm th no kim soỏt tt cỏc
khon chi phớ, t ú h giỏ thnh cung cp dch v, nõng cao kh nng cnh
tranh ca sn phm trờn th trng. lm c iu ny cn phi xem xet
thc trng kt qu kinh doanh (KQKD) ca doanh nghip trong nhng nm qua
thụng qua vic phõn tớch Bỏo cỏo kt qu kinh doanh (BCKQKD) ca doanh
nghip.
Nhn thc c tm quan trong ca BCKQKD, em mnh dn la chon ti:
Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh và biện pháp nâng cao hiệu quả
kinh doanh tại công ty cổ phần đầu t xuất nhập khẩu Ninh Bình.

2.Mc tiờu nghiờn cu
- Giỳp sinh viờn cú c hi tip cn vi ti liu thc t, t ú cng c v
hon thin kin thc. ng thi to iu kin cho sinh viờn cú th vn dng
nhng lý thuyt ó hoc vo trong thc tin.
- T phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh và thực trạng Hiệu quả kinh
doanh tại Công ty. T ú mnh dn a ra cỏc bin phỏp giỳp cụng ty khc
phc nhng hn ch t kt qu kinh doanh cao hn.


3. i tng v phm vi ca ti
inh Th Hu

1


Khúa lun tt nghip
ti Phõn tớch BCKQKD ti Cụng ty cụ phõn õu t xuõt nhõp khõu
Ninh Binh qua 3 nm 2007-2009. T ú a ra mt s bin phỏp nhm nõng
cao Hiu qu kinh doanh ti cụng ty.
4. Phng phỏp nghiờn cu
-Thu thp s liu
- Phng phỏp: so sỏnh, thng kờ
- Phõn tớch s liu v ỏnh giỏ s liu v s tng i v s tuyt i
Kt cu ca ỏn bao gụm:
Chơng 1: Lý luận chung về phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
v mối quan hệ giữa Kết quả kinh doanh với Hiệu quả kinh doanh.
Chơng 2: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh và Hiệu quả kinh doanh tại
Công ty cổ phần đầu t xuất nhập khẩu Ninh Bình qua 3 năm 2007-2009.
Chơng 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao Hiệu quả kinh doanh tại Công ty
cổ phần đầu t xuất nhập khẩu Ninh Bình.
Chơng 1: Lý luận chung về phân tích Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh va mối quan hệ giữa Kết
quả kinh doanh với Hiệu quả kinh doanh.
1.1. Những nội dung cơ bản về phân tích Báo cáo kết quả kinh
doanh.

1.1.1. Hệ thống Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ , Thuyết minh báo cáo tài chính.

1.1.1.1. Khái niệm
- Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh mối quan hệ cân
đối tổng thể giữa Tài sản và Nguồn vốn của doanh nghiệp (DN).
Bảng cân đối kế toán đợc chia làm hai phần (có thể kết cấu theo kiểu hai bên
hoặc một bên) là phần Tài sản và phần Nguồn vốn
*Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
*Báo cáo lu chuyển tiền tệ
Lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và
sử dụng tiền trong kỳ báo cáo của DN (thu chi).
Thông tin về lu chuyển tiền tệ của DN là cơ sở để nhà phân tích đánh giá khả
năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền đã tạo ra đó trong
hoạt động SXKD của DN, từ đó có thể thiết lập quỹ dự phòng tối thiểu cho DN
nhằm thực hiện mục tiêu đảm bảo chi trả.
inh Th Hu

2


Khúa lun tt nghip
*Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo không thể thiếu trong các báo cáo
tài chính của doanh nghiệp.
Các thông tin trên Thuyết minh báo cáo tài chính giải thích rõ về các đặc điểm
của công ty, chế độ và chuẩn mực kế toán áp dụng, bổ sung cho các khoản mục
trình bày trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và
báo cáo lu chuyển tiền tệ, giúp ngời đọc nắm bắt đợc các số liệu một cách cụ
thể hơn.
1.1.1.2. ý nghĩa.
Báo cáo tài chính của DN cung cấp những thông quan trọng nhất của DN,
thông qua đó ta có thể đánh giá kết quả kinh doanh cũng nh dự báo về xu hớng

phát triển của DN từ đó có thể xây dựng kế hoạch về phát triển, đầu t
1.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh.
1.1.2.1. Khái niệm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh
doanh thu và chi phí của các hoạt động kinh doanh trong DN, trên cơ sở đó xác
định đợc kết quả SXKD (lãi hay lỗ trong năm). Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tợng khác nhau nhằm
phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động và khả năng sinh lời của DN, từ
đó có đợc những nhận xét về xu hớng phát triển của DN qua các kỳ khác nhau.
1.1.2.2. Kết cấu và nội dung của Báo cáo kết quả kinh doanh.
Mẫu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
kết quả hoạt động kinh doanh

CH TIấU


s

1.Doanh thu bỏn hng v cung cõp dch v

01

2.Cỏc khon gim tr doanh thu

02

3. Doanh thu thun v bỏn hng v cung cp dch v

10


4. Giỏ vn hng bỏn

11

5. Li nhun gp v bỏn hng v cung cp dch v

20

6. Doanh thu hot ng ti chớnh

21

7. Chi phớ ti chớnh

22

Trong ú : Chi phớ lói vay

23

8. Chi phớ bỏn hng

24

9. Chi phớ qun lý doanh nghip

25

inh Th Hu


Nm nay

Nm trc

3


Khúa lun tt nghip
10. Li nhun thun t hot ng kinh doanh

30

11. Thu nhp khỏc

31

12. Chi phớ khỏc

32

13. Li nhun khỏc

40

14. Tng li nhun k toỏn trc thu

50

15. Chi phớ thu thu nhp hin hnh


51

16. Chi phớ thu thu nhp hoón li

52

17. Li nhuõn sau thu thu nhõp doanh nghip

60

Ngi lõp biu

K toỏn trng

1.1.3. Nội dung phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh.
1.1.3.1. Mục đích phân tích.
Thông tin từ quá trình phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung
cấp cơ sở lý luận khoa học cho mọi đối tợng quan tâm, để từ đó đa ra những
quyết định hữu ích phù hợp với mục tiêu phân tích.
1.1.3.2. Phơng pháp phân tích.
Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu sử dụng phơng
pháp so sánh. So sánh là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng hoá có cùng một nội dung, một tính chất tơng tự nhau. Trong phân tích có
thể so sánh: số tơng đối, số tuyệt đối và số bình quân.
1.1.3.3. Nội dung phân tích.
Phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bộ phận của phân
tích hiệu quả kinh doanh nhằm thông qua hệ thống chỉ tiêu tổng hợp trên báo
cáo kết quả kinh doanh nh doanh thu, chi phí, lợi nhuận và các nhân tố ảnh hởng để so sánh, đánh giá tình hình biến động kết quả kinh doanh của DN trong
kỳ, từ đó có thể đánh giá đợc sự thay đổi của vốn lu động, nhu cầu vốn lu động,
khả năng tự tài trợ. Nhà phân tích có thể tính toán mức tăng tơng đối cũng nh
mức tăng tuyệt đối của các chỉ tiêu trên báo cáo, cũng có thể sử dụng các chỉ

tiêu trung gian nhằm đánh giá chi tiết hơn tình hình tài chính và dự báo những
điểm mạnh, điểm yếu của DN. Các chỉ tiêu này là cơ sở để xác lập những hệ số
rất có ý nghĩa về hoạt động, cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
1.2. Các nhân tố ảnh hởng đến Báo cáo kết quả kinh doanh.

Núi n nhõn t nh hng n BCKQKD thỡ trc ht doanh nghip phi
xỏc nh c cỏc nhõn t tỏc ng n hiu qu kinh doanh ca doanh nghip.

inh Th Hu

4


Khóa luận tốt nghiệp
Xác định nhân tố ảnh hưởng, ảnh hưởng như thế nào, mức độ và xu hướng tác
động là nhiệm vụ của bất cứ nhà kinh doanh nào.
Nhân tố ảnh hưởng đến BCKQKD có rất nhiều, nhưng chúng ta có thể chia
làm hai nhóm chính: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan.
1.2.1.

Nh©n tè chu quan.

Một doanh nghiệp muốn hoạt động được thì nó phải có một hệ thống cơ sở
vật chất, con người, đây chính là nhân tố thuộc về bản thân doanh nghiệp.
Trong guồng máy hoạt động chung của doanh nghiệp, mỗi nhân tố đóng một
vai trò nhất định, mà thiếu nó thì toàn bộ hệ thống sẽ hoạt động kém hiệu quả
hay ngừng hoạt động.
1.2.1.1. Bộ máy tổ chức và trình độ quản lý.
Với khả năng lao động và sáng tạo thì nhân tố con người được đánh giá là
nhân tố nòng cốt cho sự phát triển. Một đội ngũ công nhân viên tốt là cơ sở để

doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Tuy vậy, mỗi cá nhân người lao động
nếu đặt ngoài sự phân công lao động sẽ lại là một nhân tố làm giảm hiệu quả
kinh doanh, để khắc phục điều này là sự ra đời của bộ máy tổ chức, quản lý.
Bộ máy tổ chức, quản lý có hiệu quả là yếu tố quyết định sự thành công của
doanh nghiệp. Sự kết hợp yếu tố sản xuất không phải là tự phát như quá trình tự
nhiên mà là kết quả của hoạt động có tổ chức, có kế hoạch, có điều khiển của
con người, vì vậy mà hình thành bộ máy tổ chức có hiệu quả là một đòi hỏi để
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.2.1.2. Trình độ của người lập BCKQKD.
Người lập BCKQKD có trình độ là người biết sử dụng các phương pháp,
các kinh nghiệm được tích lũy trong quá trình kinh doanh để phản ánh kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1.3 Quy mô của doanh nghiệp.
Trong thời buổi kinh tế thị trường hiện nay, mỗi doanh nghiệp cần phải mở
rộng mạng lưới kinh doanh của mình, vì mạng lưới kinh doanh là cách thức để
doanh nghiệp có thể tiêu thụ được sản phẩm của mình. Có tiêu thụ được sản
Đinh Thị Huế

5


Khúa lun tt nghip
phm thỡ mi thc hin c kt qu kinh doanh v thc hin li nhun. M
rng mng li tiờu th cho phep doanh nghip m rng quy mụ kinh doanh,
tng doanh s bỏn v li nhun. Mng li kinh doanh phự hp s cho phep
doanh nghip nõng cao hiu qu kinh doanh.
Hin nay tỡnh hỡnh th trng bin ng v cnh tranh ngy cng gay gt,
mi doanh nghip cn phi nng ng sang to v tỡm ra cỏi mi, cỏi cn v
ngy cng hon thin mng li kinh doanh thớch nghi trong c ch th
trng v a doanh nghip ngy cng i lờn.

1.2.2. Nhng nhõn t khỏch quan.
Ngoi cỏc nhõn t thuc doanh nghip thỡ h thng nhõn t ngoi doanh
nghip cng nh hng rt ln n BCKQKD ca doanh nghip.
1.2.2.1. Môi trờng chính trị pháp lý
Môi trờng pháp lý bao gồm các luật, văn bản dới luật, mọi quy định của pháp
luật về kinh doanh đều tác động tới kết quả và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp. Môi trờng pháp lý đảm bảo tính bình đẳng cho mỗi DN cùng hoạt động
kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh.Sự ổn định các yếu tố thuộc
môi trờng chính trị pháp luật sẽ là tiền đề tạo ra sự ổn định cho môi trờng
kinh doanh.
1.2.2.2. Môi trờng kinh doanh
* Đối thủ cạnh tranh
. Đối thủ cạnh tranh sẽ khiến cho DN gặp khó khăn tronh việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh nh nguồn nguyên vật liệu khan hiếm hơn, thị trờng tiêu thụ bị
thu hẹp nhng đồng thời nó cũng là động lực thúc đẩy DN không ngừng tìm mọi
biện pháp để có thể phát huy tối đa nguồn nội lực nhằm thu đợc hiệu quả cao
nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.
* Thị trờng
Nhân tố thị trờng ở đây bao gồm cả thị trờng đầu vào và thị trờng đầu ra của
DN. Thị trờng đầu vào là nơi cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhân
công cho quá trình sản xuất, do đó nó có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản
xuất trong kỳ nh số lợng, chất lợng sản phẩm, giá thành. Thị trờng đầu ra là nơi
tiêu thụ sản phẩm mà tại đó DN có thể thu đợc doanh thu và đạt đợc lợi nhuận.
Thị trờng luôn biến động nhng cũng có quy luật của nó. Điều này đặt ra cho
mỗi DN phải nắm vững cung cầu thị trờng để có thể hạn chế tối đa rủi ro
cũng nh tận dụng tối đa cơ hội nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
inh Th Hu

6



Khóa luận tốt nghiệp
1.3. Mèi quan hÖ gi÷a KÕt qu¶ kinh doanh vµ HiÖu qu¶ kinh
doanh.

1.3.1. Mèi quan hÖ gi÷a KÕt qu¶ kinh doanh vµ HiÖu qu¶ kinh doanh.
1.3.2. HiÖu qu¶ kinh doanh.
1.3.2.1. Kh¸i niÖm vµ b¶n chÊt cña HiÖu qu¶ kinh doanh.
* Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Mặc dù có sự thống nhất cho rằng phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh
mặt chất lượng của hoạt động kinh tế, song có rất nhiều quan niệm khác nhau
về hiệu quả kinh tế đứng trên những góc độ nghiên cứu khác nhau, trong
những điều kiện lịch sử khác nhau. Có thể kể ra đây một vài đại diện:
Nhà kinh tế học người Anh, Adam Smith cho rằng: “ Hiệu quả là kết quả
đạt được trong hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hóa”. Ở đây hiệu
quả đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của sản xuất kinh doanh.
Tuy nhiên, quan niệm này không phản ánh được bản chất của kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp vì doanh thu có thể tăng do tăng chi phí, mở rộng các
nguồn lực sản xuất. Nếu cùng một kết quả có hai mức chi phí khác nhau thì
theo quan niệm này chung có cùng hiệu quả.
Có quan điểm khác cho rằng: “ Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội
không thể tăng sản lượng một loại hàng hóa mà không xắt giảm sản lượng một
loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả
năng sản xuất của nó”. Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh
phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền kinh tế sao cho tối ưu nhất và không
thể có mức nào cao hơn.
Từ những quan niệm cơ bản trên về hiệu quả kinh tế ta có thể khẳng định
hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn nhân lực, vật lực, tài lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất
trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.

* Bản chất cua hiệu quả kinh tế trong kinh doanh thương mại
Hiện nay ở nước ta kinh doanh thương mại có vai trò ngày càng quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân. Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII nhấn
mạnh: “ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại. Mở rộng thị trường
Đinh Thị Huế

7


Khóa luận tốt nghiệp
xuất nhập khẩu, tăng khă năng xuất khẩu các mặt hangh đã qua chế biến sau,
tăng sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ”…
Đảm bảo không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế là mố quan tâm hàng đàu của
bất kỳ nền sản xuẩt nào nói chung và của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Đối với
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nước ta, vấn đề nâng cao hiệu quả kinh tế trở
thành một vấn đề cấp bách vì:
Nâng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh thương mại quốc tế là một nhân tố
quyết định để chúng ta tham gia vào phân công lao động quốc tế, thâm nhập
thị trường nước ngoài. Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thương mại
quốc tế còn là yêu cầu tất yếu của việc thực hiện quy luật tiết kiệm.
Kinh doanh thương mại quốc tế thông qua hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu
đem lại cho nền kinh tế quốc dân nói chung bằng cách làm đa dạng hóa hoặc
làm tăng khối lượng giá trị sử dụng cho nền kinh tế quốc dân và mặt khác làm
tăng thu nhập quốc dân nhờ tranh thủ được lợi thế so sánh trong trao đổi với
nước ngoài, tạo thêm quỹ cho quá trình tái sản xuất trong nước, góp phần cải
thiện đời sống nhân dân trong nước.
Hiệu quả kinh tế - xã hội mà chủ yếu được thẩm định bởi thị trường chính là
tiêu chuẩn cơ bản để xác định phương hướng hoạt động kinh doanh thương mại
quốc tế.
1.3.2.2. Sù cÇn thiÕt ph¶i n©ng cao HiÖu qu¶ kinh doanh.

Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh với động cơ là tìm
kiếm lợi nhuận. Trong cơ chế thị trường, thì lợi nhuận là mục tiêu kinh doanh,
là động lực kinh tế để doanh nghiệp cũng như mỗi người lao động không ngừng
sử dụng hợp lý tiết kiệm các nguồn lực, nâng cao năng suất và hiệu quả kinh
doanh. Thật vậy, để cung cấp hàng hóa dịch vụ cho nhu cầu thị trường, nhu cầu
của người tiêu dùng, các doanh nghiệp đã phải bỏ ra những chi phí nhất định.
Họ phải thuê đất đai, lao động và tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh
hàng hóa và dịch vụ. Họ muốn hàng hóa và dịch vụ của mình được bán với giá
cao để bù đắp lại những chi phí đã bỏ ra. Nếu xét về mặt định lượng, hiệu quả
kinh doanh chính là khoản chênh lệch giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra,
Đinh Thị Huế

8


Khóa luận tốt nghiệp
và nâng cao hiệu quả kinh doanh nghĩa là tăng khoản chênh lệch này lên tối đa
trong điều kiện cho phép. Vậy có thể thấy được hiệu quả kinh doanh chính là
chỉ tiêu biểu hiện mục tiêu thực hiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là
công cụ để thực hiện mục tiêu.
Nếu xét về mặt định tính thì hiệu quả kinh doanh biểu hiện chất lượng
đạt được mục tiêu, nó phản ánh trình đọ của lực lượng sản xuất bao gồm tất cả
các khâu, các bộ phận và từng cá nhân riêng lẻ của doanh nghiệp. Nâng cao
hiệu quả kinh doanh về mặt định tính tức là nâng cao trình độ khai thác, quản lý
và sử dụng các nguồn lực trong sản xuất, đảm bảo sự tăng trưởng về mặt lượng
gắn liền với sự phát triển về chất. Đây chính là lý do cho việc phát triển bền
vững của doanh nghiệp trong xu hướng chung.
Nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là nhân tố thúc đẩy khả năng cạnh
tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp. Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp
nhận cạnh tranh. Thị trường càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh

nghiệp lại càng khốc liệt hơn, đó là sự cạnh tranh về chất lượng, giá cả, các
dịch vụ hậu mãi… Với mục tiêu là phát triển, thì cạnh tranh là một nhân tố làm
doanh nghiệp mạnh lên và cũng là nhân tố làm doanh nghiệp thất bại. Do vậy,
để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp đều phải chiến thắng trong cạnh tranh.
Để thực hiện điều này thì tất yếu doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng hàng
hóa dịch vụ với giá cả hợp lý. Mặt khác, hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với
việc giảm giá thành, tăng khối lượng, chất lượng hàng bán… và là hạt nhân cơ
bản của sự thắng lợi trong cạnh tranh. Và doanh nghiệp cạnh tranh nhau tức là
không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình.
1.3.2.3. C¸c chØ tiªu ph¶n ¸nh HiÖu qu¶ kinh doanh.
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định được tính toán bằng nhiều chỉ tiêu
nhưng phổ biến là các chỉ tiêu sau:
Sức sản xuất của tài sản cố định

Đinh Thị Huế

=

Tổng doanh thu thuần
Nguyên giá tài sản cố định

9


Khóa luận tốt nghiệp
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ đem lại mấy đồng
doanh thu thuần.
Sức sinh lợi của TSCĐ


Lợi nhuận thuần

=

Nguyên giá bình quân TSCĐ

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân của TSCĐ đem lại mấy
đồng lợi nhuận thuần hay lãi gộp.
Suất hao phí TSCĐ

Nguyên giá bình quân TSCĐ

=

Doanh thu hay lợi nhuận thuần
Qua chỉ tiêu này ta thấy để có 1 đồng doanh số hoặc lợi nhuận thuần phải có
bao nhiêu đồng nguyên giá tài sản cố định.
* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản lưu động
a.

Phân tích chung
Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động được phản ánh qua các chỉ

tiêu như sức sản xuất, sức sinh lợi của vốn lưu động (tài sản lưu động):
Sức sản xuất của vốn lưu động =

Tổng số doanh thu thuần

Vốn lưu động bình quân
Sức sản xuất của vốn lưu động cho biết một đồng vốn lưu động đem lại mấy

đồng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của vốn

Lợi nhuận thuần

=

Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhuận thuần
hay lãi gộp trong kỳ.
b.

Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không

ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Đẩy
nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về
vốn cho doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định
tốc độ luân chuyển của vốn lưu động, người ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
Số vòng quay của vốn lưu động
Đinh Thị Huế

=

Tổng số doanh thu thuần
Vốn lưu động bình quân
10


Khóa luận tốt nghiệp


Chỉ tiêu này cho biết số vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ.
Nếu số vòng quay tăng, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngược lại.
Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động

Vốn lưu động bình quân

=

Tổng doanh thu thuần
Hệ số này cang nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn tiết

kiệm thu được càng nhiều. Qua chỉ tiêu này, ta có thể biết được để có 1 đồng
luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lưu động.
* Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi của vốn
Ngoài việc xem xét hiệu quả kinh doanh dưới góc độ sử dụng tài sản cố
định và tài sản lưu động, khi phân tích cần phải xem xét cả hiệu quả sử dụng
vốn dưới góc độ sinh lợi.
Để đánh giá khả năng sinh lợi của vốn, thường đánh giá qua các chỉ tiêu
sau:
Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh

=

Lợi nhuận

Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần mang lại mấy đồng lợi
nhuận.
Trong các công thức trên, chỉ tiêu lợi nhuận thường là lợi nhuận ròng trước

thuế hay sau thuế lợi tức hoặc lợi tức gộp, còn vốn kinh doanh có thể là tổng số
nguồn vốn hay vốn chủ sở hữu, vốn vay… tùy thuộc vào mục đích phân tích.


Đánh giá chung khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

Để đánh giá chung khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, cần tính ra và so sánh
chỉ tiêu “hệ số sinh lợi của vốn chủ sở hữu” giữa kỳ phân tích với kỳ gốc. Chỉ
tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng sinh lợi cao và ngược lại
Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu

=

Lãi ròng trước thuế
Vốn chủ sở hữu

* Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động
Đinh Thị Huế

11


Khúa lun tt nghip
Mc li nhun t c trờn mt lao ng =

Doanh thu bỡnh quõn ca mt lao ng

=

Li nhun t c trong k

Tng s lao ng hin cú
Tng doanh thu thun
Tng s lao ng

1.4. Biện pháp nâng cao Hiệu quả kinh doanh.

Hiu qu v vic nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh cú mt v trớ quan
trong trong hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip, vỡ vy vic
nghiờn cu, nhn thc v cú phng phỏp ỳng n trong vic ỏnh giỏ hiu
qu sn xut kinh doanh l mt iu ht sc cn thit. ỏnh giỏ ỳng hiu qu
sn xut kinh doanh cho phep doanh nghip tỡm ra nhng hn ch, nhng khú
khn v nhng thnh cụng, thun li ca mỡnh trong quỏ trỡnh hot ng, t ú
ra nhng nh hng ỳng n cho chin lc phỏt trin trc mt cng nh
trong lõu di ca doanh nghip nhm thc hin nhng mc tiờu kinh doanh ó
ra.
1.4.1. Biện pháp tăng kết quả đầu ra.
Doanh nghip phi kt hp hi hũa gia hiu qu kinh t cỏ bit ca
doanh nghip v ca nn kinh t quc dõn.
Doanh nghip luụn phi coi trong c hai loi hiu qu ny nhng cng
tựy vo tng doanh nghip, tng thi im c th m coi trong hiu qu ny
hn loi hiu qu kia. Vit Nam cng nh cỏc doanh nghip nm trong h
thng ngnh phc v li ớch cụng cng thỡ luụn phi t hiu qu kinh t chớnh
tr xó hi lờn hiu qu kinh t cỏ bit ca bn thõn ho.
Doanh nghip l mt t bo xó hi, l mt thnh phn ca nn kinh t
quc dõn, do ú trong quỏ trỡnh thc hin mc tiờu phỏt trin ca mỡnh, doanh
nghip khụng c t mỡnh nm ngoi qu o phỏt trin ca nn kinh t quc
dõn v ton xó hi. ũi hi doanh nghip phi quyt nh vic kinh doanh
nhng loi hng húa v dch v cn, nn kinh t cn
Yờu cu ny ũi hi phi nõng cao tớnh khoa hoc trong cụng tỏc k hoch
húa ca doanh nghip. ng thi, nhng mc tiờu k hoch ú phi xut phỏt

t nhng yờu cu th trng, ỏp ng ti a nhu cu ú, trờn c s khai thỏc
inh Th Hu

12


Khúa lun tt nghip
trit cỏc ngun nhõn lc tim tng ca doanh nghip, hay núi cỏch khỏc, ta
cú th xỏc nh c kh nng tha món nhu cu ca th trng trờn c hai mt
hin vt v giỏ tr khi ỏnh giỏ hiu qu sn xut kinh doanh.
1.4.2. Biện pháp sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào.
- Thờng xuyên kiểm tra chất lợng đầu vào, xây dựng kết hoạch sản xuất hợp
lý để đảm bảo các yếu tố đầu vào đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất không làm gián
đoạn quá trình sản xuất.
- Tuyển chọn đội ngũ lao động có lành nghề, quan tâm đến chất lợng đời
sống cán bộ công nhân viên để khuyến khích hiệu quả lao động
- Có kế hoạch dự trù vốn hợp lý, không để bị chiếm dụng vốn, khai thác tối đa
tiềm năng của DN
Chơng 2: Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh và Hiệu
quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu t xuất nhập
khẩu Ninh Bình qua 3 năm 2007-2009.
2.1. Giới thiệu chung về Công ty cổ phần đầu t xuất nhập khẩu
Ninh Bình.

2.1.1 Quỏ trinh hinh thnh v phỏt trin cua cụng ty
Cụng ty c phn u t xut nhp khu Ninh Bỡnh (tờn ting anh: Ninh Bỡnh
Import - Export and investment corporation company. Vit tt: NIMEX.,CORP)
l cụng ty c phn cú vn iu l 10.000.000.000 VND. Tin thõn ca Cụng ty
c phn mui it v dch v xut nhp khu Ninh Bỡnh, c thnh lp theo
quyt nh s 2517/Q-ub cp ngy 18 thỏng 10 nm 2004 ca y ban nhõn

dõn tnh Ninh Bỡnh.
Ch tch hi ng qun tr kiờm Tng giỏm c: B Ngụ Th Mai Hoa
a ch tr s chớnh: Ph Thng Kim, th trn Phỏt Dim, huyn Kim Sn,
tnh Ninh Bỡnh.
MST: 2700165762

in thoi: 0303-862-013 Fax: 0303-720-493

2.1.2 Chc nng v nhim v cua cụng ty

inh Th Hu

13


Khóa luận tốt nghiệp
Theo giấy chứng nhận kinh doanh mới nhất số 09-03-000.058, ngày
31/8/2007 do Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Ninh Bình với nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của công ty bao gồm:
- Bán buôn, bán lẻ nông sản nguyên liệu.
- Bán buôn đồ dùng khác cho gia đình.
- Bán buôn gạo, thực phẩm.
- Bán buôn phân bón (đạm, lâm, kaly)
- Bán buôn vật liệu xây dựng.
- Bán buôn máy móc, thiết bị.
- Bán buôn đồ uống.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý cua công ty
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến,
gọn nhẹ phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đề ra. Các chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn của từng bộ phận đều được quy định cụ thể, rõ ràng.

- Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 2 phó giám đốc. Trong đó, giám đốc là
người lãnh đạo cao nhất trong công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh và đảm bảo việc làm thường xuyên cho người lao
động. Giám đốc là người giám sát trực tiếp chịu trách nhiệm trước các cơ quan
quản lý Nhà nước về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Các phó giám
đốc giúp việc cho giám đốc đảm nhận các công việc theo sự phân công của
giám đốc.
- Khối các phòng ban bao gồm 5 phòng ban có chức năng tham mưu, giúp
việc giám đốc trong việc quản lý, điều hành các hoạt động của công ty.

Bộ máy quản lý cua công ty sẽ được cụ thể hoá ở sơ đồ dưới đây:
Đinh Thị Huế

14


Khóa luận tốt nghiệp

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng

Nghiệp

vụ

Phòng Tài Chính

Kế Toán


Phòng Nhân Sự

Phòng Kinh Doanh

Phòng Tổ Chức

Hành Chính

2.1.4 Kết quả kinh doanh công ty 3 năm 2007 – 2009
Bảng 2-B¶ng b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh cña C«ng ty 2007-2009
Đơn vị : Tỷ đồng
Stt

Chỉ tiêu

2007

2008

2009

1

Doanh thu thuần

755,8771

697,8135

1.365,4690


2

Giá vốn hàng bán

717,7502

654,8339

1.288,7940

3

Lợi nhuận gộp

38,0969

42,9796

76,6754

4

Chi phí bán hàng

0,0000

0,0000

0,0000


5

Chi phí quản lý doanh nghiệp

12,5682

29,3954

50,3600

6

Lợi nhuận từ hoạt động KD

25,5287

13,5842

26,3150

7

Lợi nhuận từ hoạt động TC

0,0000

0,0000

-0,0018


8

Lợi nhuận bất thường

-0,8699

0,4752

0,6297

9

Tổng lợi nhuận trước thuế

24,6588

14,0594

26,9433

10

Thuế thu nhập DN phải nộp

6,1647

3,5149

6,7358


11

Lợi nhuận sau thuế

18,4941

10,5446

20,2075

Nguồn: Phòng tài chính kế toán Công ty cổ phần đầu tư XNK Ninh Bình

Đánh giá khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công
Đinh Thị Huế

15


Khóa luận tốt nghiệp
ty trong 3 năm từ 2007 đến 2009.
Nhìn chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3
năm gần đây là tương đối ổn định và từng bước có sự tăng trưởng, tuy có sự sụt
giảm đôi chút vào năm 2008
Trong 3 năm liên tiếp, giá trị tổng tài sản của công ty đã tăng từ 632,454
Tỷ đồng của năm 2007 lên đến 966,567 Tỷ đồng năm 2008 và 1.131,438 Tỷ
đồng vào năm 2009 như vậy trong 3 năm đã tăng một lượng tuyệt đối là
498,984 Tỷ đồng tương đương với 78,9%.
Cùng với sự gia tăng của tổng tài sản, một số các yếu tố khác cũng tăng
theo. Trước hết phải kể đến đó là sự tăng lên tài sản cố định. Tổng cộng tài sản

cố định (bao gồm: đất đai; nhà cửa, vật kiến trúc; máy móc, thiết bị) đã tăng từ
41,405 Tỷ đồng năm 2007 (chiếm 6,71% trong tổng tài sản) lên 67,142 Tỷ
đồng (chiếm 6,94 trên tổng tài sản)năm 2008 đến 73,151Tỷ đồng (đạt 6,47%
trong tổng số tài sản) vào năm 2009, trong đó không có sự tăng lên của đất đai
do tính chất hoạt động của công ty là về lĩnh vực buôn bán hàng hoá và lắp đặt
công trình không cần đến mặt bằng nhiều. Như vậy là qua 3 năm tổng tài sản cố
định của công ty đã tăng một lượng là 30,742 Tỷ đồng (72,49%). Nguyên nhân
của sự gia tăng này là do công ty đã tìm kiếm được nhiều hợp đồng lắp đặt do
vậy công ty đã phải đi mua thêm nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt
động kinh doanh của mình. Hơn nữa, sang năm 2009 công ty đã xây mới lại trụ
sở do vậy giá trị của nhà cửa thuộc sở hữu của công ty cũng tăng thêm.
Bên cạnh đó, chi phí sản xuất kinh doanh theo các yếu tố của công ty cũng
tăng dần từ 665,010 Tỷ đồng (2007) lên đến 1252,803 Tỷ đồng (2008), tức là
tăng 587,793 Tỷ đồng (88,39%). Trong đó tất cả các yếu tố về chi phí như: chi
phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, phân bổ dụng cụ lao động, chi phí khấu
hao tài sản, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác đều tăng, đặc biệt
có sự gia tăng mạnh mẽ về các khoản mục như chi phí cho nguyên vật liệu và
phân bổ dụng cụ lao động, các khoản mục chi phí khác tăng nhẹ. Nguyên nhân
ở đây là do công ty đã tìm kiếm được nhiều công trình mới đồng thời với việc
tăng lên của mức giá chung qua 3 năm. Bên cạnh đó, về cơ cấu tổ chức cũng có
sự thay đổi, công ty đã thành lập thêm 5 đơn vị trong năm 2008 do vậy cũng
phát sinh một số chi phí. Cùng với sự tăng thêm của số lượng lao động trong
Đinh Thị Huế

16


Khóa luận tốt nghiệp
công ty và sự thay đổi mức lương cơ bản do vậy mà chi phí nhân công qua các
năm cũng tăng thêm.

Về thu nhập bình quân đầu người, so với năm 2007 năm 2008 tăng 5,96%
(58.046 đồng); năm 2009 giảm 3,47% (35.749 đồng) so với năm 2008. Khuynh
hướng này không hề phản ánh tình trạng làm ăn không hiệu quả của công ty mà
là do trong giai đoạn 2007-2008 số nhân công trong công ty nói chung và số
nhân viên quản lý nói riêng đều tăng đồng thời trong năm này Nhà nước có quy
định tăng tiền lương cơ bản do vậy quỹ lương tăng thêm hoàn toàn hợp lý, còn
trong giai đoạn 2008-2009 số nhân công tăng nhưng số nhân viên quản lý lại
tăng không đáng kể.
Các khoản phải trả của công ty cũng không ngừng tăng theo các năm, năm
2007 số phải trả là 497,638 Tỷ đồng chiếm 78,68% tổng nguồn vốn, năm 2008
là 833,668 Tỷ đồng chiếm 86,25% trong tổng nguồn vốn và con số này đạt ở
mức 986,989 Tỷ đồng đạt % trong năm 2009. Trong số này không có khoản
nào là quá hạn. Còn về các khoản phải thu, nhìn chung là công ty vẫn còn bị
chiếm dụng vốn nhưng các khoản phải thu đều được trả đúng thời hạn. Cụ thể
các khoản phải thu diễn biến như sau: năm 2007 các khoản phải thu là 528,217
Tỷ đồng, năm 2008 là 782,708 Tỷ đồng, còn năm 2009 con số này giảm xuống
630,1395 Tỷ đồng. Chi tiết và nguyên nhân của tình hình này sẽ được phân tích
kỹ hơn ở phần phân tích các tỷ lệ tài chính của công ty.
Xét đến tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu, giai đoạn 2007-2008
giảm nhẹ (0,162 Tỷ đồng tức giảm 1,2%), giai đoạn 2008-2009 lại tăng thêm
11,250 Tỷ đồng (8,45%). Trong đó, toàn bộ vốn chủ sở hữu có nguồn gốc từ
nguồn vốn quỹ và nguồn vốn kinh doanh tăng là chủ yếu.
Về doanh thu của công ty, doanh thu thuần trong giai đoạn 2007-2008 giảm sút
59,937 Tỷ đồng tức giảm 7,93%. Trong giai đoạn 2008-2009, doanh thu thuần
lại tăng mạnh, năm 2009 so với năm 2008 tăng gần gấp đôi, cụ thể tăng 95,68%
tương đương với 667,656 Tỷ đồng. Có thể thấy ngay được rằng trong năm 2008
công ty đã có ít hơn các công trình còn sang đến năm 2009, công ty đã tìm
kiếm được nhiều hợp đồng hơn. Chính vì vậy, kéo theo lợi nhuận sau thuế của
công ty cũng giảm trong giai đoạn 2007-2008 và tăng trong giai đoạn 20082009.
Đinh Thị Huế


17



×