Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lượng vận chuyển theo mặt hàng và theo các chỉ tiêu khai thức và sử dụng phương tiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.7 KB, 47 trang )

Thiết kế môn học

Lời mở đầu
Tiến vào thế kỉ XXI, Việt Nam đang từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế
giới. Ngày nay, trong công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc, Đảng và
Nhà nớc ta đang tập trung vào phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, và Vận tải
biển đợc xem là một ngành rất quan trọng trong hệ thống các ngành kinh tế quốc
dân. Cùng với sự phát triển nh vũ bão của nền kinh tế thế giới, cuộc sống ngời dân
ngày càng cao, kéo theo sự gia tăng về nhu cầu vận chuyển hàng hoá cũng nh nhu
cầu về đi lại. Tình hình đó đòi hỏi ngành vận tải không ngừng phát triển và hoàn
thiện về mọi mặt: quy mô, tổ chức, số lợng, chủng loại phơng tiện... để đáp ứng
một cách tốt nhất những nhu cầu đó.
Vấn đề đặt ra đối với các nhà quản lý kinh tế nói chung là làm thế nào để làm
cho nền kinh tế tăng trởng. Muốn hiểu biết nó cần phải biết phân tích hoạt động
kinh tế của các doanh nghiệp nói chung, của doanh nghiệp vận tải biển nói riêng.
Môn Phân tích hoạt động kinh tế sẽ giúp cho chúng ta có những cơ sở lý luận và
phơng pháp cơ bản để phân tích các vấn đề chính trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của một doanh nghiệp vận tải biển.
Để kết thúc môn học Phân tích hoạt động kinh tế em đợc giao đề tài "Phân
tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng vận chuyển theo mặt hàng và theo các
chỉ tiêu khai thức và sử dụng phơng tiện" với nội dung phân tích sau
Phần I. Lý luận chung về phân tích hoạt động kinh tế
Phần II. Nội dung phân tích
Chơng 1. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng vận chuyển
theo mặt hàng
Chơng 2. Phân tích tình hình chỉ tiêu sản lợng vận chuyển theo các
chỉ tiêu khai thác và sử dụng phơng tiện.
Phần III: Kết luận và kiến nghị

Sinh viên:


1


Thiết kế môn học

Phần I lý luận chung
về phân tích hoạt động kinh tế
Đ1 Mục đích , ý nghĩa chung của phân tích hoạt động kinh tế
doanh nghiệp

1- Khái niệm phân tích hoạt động kinh tế:
Phân tích hoạt động kinh tế là quá trình phân chia, phân giải các hiện tợng,
các quá trình và kết quả kinh doanh thành các bộ phận cấu thành, sau đó dùng các
biện pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại nhằm rút ra tính quy luật, xu
hớng vận động, phát triển của hiện tợng nghiên cứu.
2 . ý nghĩa
Có thể khẳng định rằng trong quá trình quản lý sản xuất kinh doanh, các nhà
quản lý phải đa ra rất nhiều những quyết định : quyết định về đầu t, quyết định về
mặt hàng, về thị trờng, về máy móc trang thiết bị, về nhân sự, về việc cung ứng các
yếu tố đầu vào, về sản xuất, về chi phí, giá bán.
Các quyết định này có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp. Một quyết định sai lầm có thể dẫn tới hậu quả khôn lờng. Do đó, để
có đợc những quyết định đúng đắn, chính xác thì cần phải có những nhận thức
đúng. Muốn nhận thức đúng thì chúng ta phải sử dụng phân tích nh là một công cụ
chủ yếu để giải thích các vấn đề, các quá trình, các sự việc diễn ra trong tự nhiên,
trong xã hội.
Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, ngời ta sử dụng phân tích nhận thức đợc các
hiện tợng và kết quả kinh tế, để xác định đợc nguồn gốc hình thành và quy luật
phát triển của chúng, cũng nh để phát hiện quan hệ cấu thành và quan hệ nhân quả
của các hiện tợng và kết quả kinh tế, trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa

học cho các quyết định đúng đắn cho tơng lai.

Sinh viên:

2


Thiết kế môn học
Trong hệ thống các môn khoa học quản lý, phân tích hoạt động kinh tế thực
hiện một chức năng cơ bản, đó là dự đoán và điều chỉnh toàn bộ các hoạt động kinh
tế của doanh nghiệp.
Chúng ta có thể nhận thấy, để tồn tại và phát triển vững chắc, các doanh
nghiệp phải xác định đợc chiến lợc kinh doanh, từ chiến lợc kinh doanh ta mới xác
định ddợc mục tiêu và hớng hoạt động của doanh nghiệp để thực hịên đợc các mục
tiêu do chính doanh nghiệp đặt ra. Và để xác định đợc các mục tiêu đúng đắn, ngời
ta phải sử dụng kết quả của phân tích dự đoán, đơng nhiên phải là dự đoán khoa
học.
Nh vậy với vị trị là công cụ của nhận thức , phân tích hoạt động kinh tế trở
thành một công cụ quản lý khoa học có hiệu quả không thể thiếu đợc đối với mọi
nhà quản lý.
3 - Mục đích phân tích
-Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh , đánh giá kết quả của việc thực hiện
các nhiệm vụ đợc giao , đánh giá việc chấp hành các chế độ chính sách của Đảng
và nhà nớc
-Tính toán mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kết quả và hiện tợng kinh tế
cần nghiên cứu , tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự biến động các nhân tố làm ảnh hởng trực tiếp đến mức độ và xu hớng của hiện tợng nghiên cứu.
-Đề xuất các biện pháp và phơng hớng cải tiến công tác khai thác khả năng
tiềm tàng trong nội bộ của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Sinh viên:


3


Thiết kế môn học
Đ2 Các phơng pháp kỹ thuật dùng trong phân tích
1 . Phơng pháp so sánh
Phơng pháp so sánh là một phơng pháp phổ biến trong phân tích dùng để đánh
giá kết quả kinh doanh , xác định xu hớng biến động , tốc độ phát triển của hiện tợng.
a> So sánh bằng số tuyệt đối
So sánh bằng số tuyệt đối phản ánh quy mô , khối lợng mà doanh nghiệp đạt
vợt giữa hai kỳ, biểu hiện bằng tiền hiện vật hoặc giờ công .
Mức biến động tuyệt đối :

Y = Y1 Y0

Y1 : mức độ của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu
Y0 : mức độ của chỉ tiêu ở kỳ gốc
b> So sánh bằng số tơng đối
So sánh bằng số tơng đối cho ta thấy xu hớng biến động cấp độ phát triển ,
mối quan hệ của tổng thể , kết cấu Trong phân tích thờng sử dụng các loại số tơng đối sau.
* Số tơng đối kế hoạch : dùng để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
-Dạng đơn giản :

kkh =

Y1
* 100(%)
YKH


Y1 : mức độ kỳ thực hiện , kỳ báo cáo , kỳ nghiên cứu
YKH : mức độ kỳ kế hoạch
-Dạng liên hệ : khi tính cần liên hệ tới một chỉ tiêu có liên quan để xác định
mức biến động tơng đối của chỉ tiêu
Mức biến động tơng đối

Sinh viên:

= Y1 YKH * hệ số tính chuyển

4


Thiết kế môn học

Mức độ của chỉ tiêu liên hệ kỳ thực hiện
Hệ số tính chuyển =
Mức độ của chỉ tiêu liên hệ kỳ kế hoạch
*Số tơng đối động thái : xác định xu hớng biến động , tốc độ phát triển của hiện tợng qua thời gian

t=

Y1
*100(%)
Y0

Y1 : mức độ kỳ thực hiện
Y0 : mức độ kỳ gốc
*Số tơng đối kết cấu : xác định tỉ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng thể


di =

Ybpi
Ytt

di : tỷ trọng của bộ phận thứ i
Ybpi : mức độ của bộ phận thứ i
Ytt : mức độ của tổng thể
Số tơng đối kết cấu cho thâý vai trò của bộ phận , xu hớng biến động của hiện
tợng , bản chất của hiện tợng.
*Số tơng đối cờng độ : phản ánh trình độ phổ biến , chất lợng hoạt động sản xuất
kinh doanh ..
c> So sánh bằng số bình quân : cho ta thấy mức độ mà đơn vị đạt đợc so với số
bình quân chung của tổng thể , của nghành
2 . Phơng pháp chi tiết
Sinh viên:

5


Thiết kế môn học
a> Phơng pháp chi tiết theo thời gian
-Kết quả sản xuất kinh doanh là kết quả của cả một quá trình do nhiều nguyên
nhân khách quan , chủ quan khác nhau ; tiến độ thực hiện quá trình trong từng thời
gian xác định không đồng đều , vì vậy ta phải chi tiết theo thời gian giúp cho việc
đánh giá kết quả đợc xác định đúng , và tìm đợc các giải pháp có hiệu quả cho công
việc kinh doanh
-Tác dụng :
+ Xác định thời điểm hiện tợng kinh tế xảy ra tốt nhất , xấu nhất
+Xác định tiến độ phát triển , nhịp điệu phát triển của hiện tợng kinh tế

b> Phơng pháp chi tiết theo địa điểm
-Có những hiện tợng kinh tế xảy ra tại nhiều địa điểm khác nhau , với những
tính chất và mức độ khác nhau , vì vậy ta phải chi tiết theo địa điểm
-Tác dụng
+ Xác định các cá nhân , đơn vị tiến bộ , tiên tiến lạc hậu.
+Xác định sự hợp lý hay không trong việc phân phối nhiệm vụ giữa các đơn vị
sản xuất hoặc cá nhân
+Đánh giá kết quả thực hiện hạch toán kinh doanh của bộ
c> Chi tiết theo các bô phận cấu thành
-Giúp cho ta biết quan hệ cấu thành của các hiện tợng và kết quả kinh tế ,
nhận thức đợc bản chất của các chỉ tiêu kinh tế từ đó giúp cho việc đánh giá kết quả
kinh doanh đợc chính xác cụ thể, xác định đợc nguyên nhân cũng nh trọng điểm
của công tác quản lý
3 . Phơng pháp thay thế liên hoàn.
Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp khi các nhân tố có mối quan hệ tích
thơng hoặc kết hợp cả tổng hiệu tích thơng.
* Nội dung
Sinh viên:

6


Thiết kế môn học
- Bớc 1: Xác định mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các nhân tố ảnh hởng
bằng một công thức và sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định , nhân tố số lợng
đứng trớc nhân tố chất lợng đứng sau. Hoặc theo mối quan hệ nhân quả.
- Bớc 2 : Thay thế lần lợt và liên tiếp các nhân tố theo thứ tự nói trên từ giá trị kì
gốc sang kì nghiên cứu . Sau mỗi lần thay thế tính ra giá trị của chỉ tiêu khi thay thế
nhân tố sau đó so sánh với giá trị cảu chỉ tiêu khi cha thay thế nhân tố đó.Đó chính
là mức độ ảnh hởng tuyệt đối cảu nhân tố vừa thay thế.


Mức độ ảnh hởng tơng đối =

Mức độ ảnh hởng tuyệt đối x 100 %
Giá trị cuả chỉ tiêu nghiên cứu ở kì gốc

- Bớc 3: Mỗi lần chỉ thay thế giá trị của một nhân tố có bao nhiêu nhân tố thay thế
bấy nhiêu lần. Nhân tố nào thay thế rồi giữ nguyên giá trị ở kì phân tích cho đến
lần thay thế cuối cùng , nhân tố nào cha thay thế giữ nguyên giá trị ở kì gốc. Cuối
cùng tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố so với biến động của chỉ tiêu.
* Khái quát
Giả sử chỉ tiêu nghiên cứu là y đợc cấu thành bởi 4 nhân tố : a, b , c , d . Các nhân
tố có mối quan hệ tích.
y = abcd
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì gốc :
y0 = a0b0c0 d 0

- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì nghiên cứu:
y1 = a1b1c1 d1

- Xác định đối tợng phân tích :
y = y1 y 0 = a1b1c1 d1 a 0 b0 c 0 d 0

- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
+ ảnh hởng của nhân tố a

Sinh viên:

7



Thiết kế môn học
Tuyệt đối y a = a1b0 c0 d 0 a0 b0 c0 d 0
Tơng đối y a =

y a
x100(%)
y0

+ ảnh hởng của nhân tố b
Tuyệt đối y b = a1b1c0 d 0 a1b0 c0 d 0
Tơng đối yb =

y b
x100(%)
y0

+ ảnh hởng của nhân tố c
Tuyệt đối y c = a1b1c1d 0 a1b1c0 d 0
Tơng đối y c =

y c
x100(%)
y0

+ ảnh hởng của nhân tố d
Tuyệt đối y d = a1b1c1d1 a1b1c1 d 0
Tơng đối y d =

y d

x100(%)
y0

Tổng ảnh hởng của các nhân tố :
y a + y b + y c + y d = y

y a + y b + y c + y d =

Sinh viên:

y
x100(%)
y0

8


Thiết kế môn học
Bảng phân tích :

Stt

Chỉ tiêu



Đơn

Kỳ


hiệu

vị

gốc

Kỳ

So

nghiên

sánh

cứu

(%)

Mức độ ảnh hởng
Chênh
lệch

đến y
Tuyệt

Tơng

đối

đối(%)


1

Nhân tố thứ 1

a

x

a0

a1

a

a

y a

y a

2

Nhân tố thứ 2

b

x

b0


b1

b

b

y b

y b

3

Nhân tố thứ 3

c

x

c0

c1

c

c

y c

y c


4

Nhân tố thứ 4

d

x

d0

d1

d

d

y d

y d

Chỉ tiêu phân tích

y

x

y0

y1


y

y

_

_

* Ưu điểm : Tính toán dễ dàng.
* Nhợc điểm :
- Khi áp dụng phơng pháp này phải sắp xếp các nhân tố theo thứ tự nhất định ( số lợng trớc , chất lợng sau )
- Khi thay thế xét ảnh hởng của nhân tố nào cần phải sử dụng kết quả của lần trớc
nên dễ bị sai dây chuyền.
- Các nhân tố có thể ảnh hởng đồng thời chứ không phải riêng lẻ.
4. Phơng pháp số chênh lệch
* Điều kiện vận dụng phơng pháp này : đợc vận dụng trong các trờng hợp các nhân
tố có mối quan hệ tổng, hiệu tích thơng nhng khác phơng pháp thay thế liên hoàn ở
chỗ khi xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích thì
dùng ngay số chênh lệch giữa giá trị kì nghiên cứu so với kì gốc của nhân tố đó và
nhân với các nhân tố còn lại.
* Khái quát nội dung :
Giả sử y = abc
- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì gốc :
Sinh viên:

9


Thiết kế môn học

y 0 = a 0 b0 c0

- Xác định giá trị chỉ tiêu ở kì nghiên cứu:
y1 = a1b1c1

- Xác định đối tợng phân tích:
y = y1 y 0 = a1b1c1 a 0 b0 c0

- Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích :
+ ảnh hởng của nhân tố a :
Tuyệt đối : y a = (a1 a0 )b0 c0
Tơng đối : y a =

y a
x100(%)
y0

+ ảnh hởng của nhân tố b:
Tuyệt đối : y b = a1 (b1 b0 )c0
Tơng đối : yb =

y b
x100(%)
y0

+ ảnh hởng của nhân tố c:
Tuyệt đối : y c = a1b1 (c1 c0 )
Tơng đối : y c =

y c

x100(%)
y0

Tổng ảnh hởng của các nhân tố :
y a + y b + y c = y

y a + y b + y c = y =

y
x100(%)
y0

5. Phơng pháp cân đối.
-Phơng pháp này đợc vận dụng trong trờng hợp khi các nhân tố có mối quan
hệ tổng, hiệu hoặc kết hợp cả tổng và hiệu . Cụ thể , khi xác định mức độ ảnh hởng

Sinh viên:

10


Thiết kế môn học
tuyệt đối của nhân tố nào đó đến chỉ tiêu phân tích đúng bằng chênh lệch giữa giá
trị kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc của nhân tố đó.
*Khái quát

Y= a + b - c
-Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ gốc : Y = a0 + b0- c0
-Giá trị của chỉ tiêu ở kỳ nghiên cứu Y1 = a1+ b1- c1
-Xác định đối tợng phân tích Y=Y1-Y0 =(a1+b1-c1)-(a0+b0-c0)

-Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
+ảnh hởng của nhân tố a đến Y
ảnh hởng tuyệt đối: : Ya=a1-a0

ảnh hởng tơng đối :

y a =

Ya
*100(%)
Y0

+ảnh hởng của nhân tố b đến Y
ảnh hởng tuyệt đối : Yb=b1-b0

ảnh hởng tơng đối :

yb =

Yb
* 100(%)
Y0

+ảnh hởng của nhân tố c đến Y
ảnh hởng tuyệt đối : Yc=-(c1-c0)
ảnh hởng tơng đối : yc =

Yc
*100(%)
Y0


+Tổng ảnh hởng của các nhân tố
Sinh viên:

11


Thiết kế môn học

Ya + Yb + Yc= Y

ya + yb + yc = y
Bảng phân tích:

STT

Chỉ tiêu

Kỳ gốc
Tỉ
Quy
trọng

(%)

Kỳ nghiên cứu
Tỉ
Quy
trọng


(%)

So

Chênh

Mức

sánh

lệch

độ

1

Nhân tố thứ 1

ao

d a0

a1

d a1

a

Ya


ya

2

Nhân tố thứ 2

bo

d b0

b1

db1

b

Yb

yb

3

Nhân tố thứ 3

co

d c0

c1


d c1

c

Yc

yc

Yo

100

Y1

100

Y

Y

_

Chỉ tiêu phân tích

Phần II
nội dung phân tích
Chơng I . phân tích tình hình

Sinh viên:


12


Thiết kế môn học
thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo mặt hàng

I.Mục đích, ý nghĩa
- Mục đích
Việc phân tích chỉ tiêu sản lợng của doanh nghiệp vận tải nhằm các mục
đích sau:
+ Đánh giá mức độ thực hiện chỉ tiêu sản lợng, thể hiện bằng mức độ thực hiện
kế hoạch sản lợng hoặc mức tăng trởng về chỉ tiêu sản lợng thực hiện.
+ Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo mặt hàng và ở mỗi mặt
cần chỉ ra những u, khuyết điểm, những nguyên nhân chủ quan, khách quan chủ
yếu đã tác động đến tình hình thực hiện này.
+ Nghiên cứu năng lực của doanh nghiệp, xác định mức độ lợi dụng khả năng,
phát hiện những tiềm năng cha đợc khai thác.
+ Đề xuất những biện pháp về tổ chức, kỹ thuật để khai thác những tiềm năng
của doanh nghiệp, tăng sản lợng, nâng cao chất lợng phục vụ, thay đổi cơ cấu sản
xuất ....Từ đó xác định con đờng phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai về cả
quy mô và cơ cấu sản xuất.
- ý nghĩa
Việc phân tích chỉ tiêu sản lợng rất cần thiết và quan trọng. Kết quả phân
tích chỉ tiêu sản lợng là cơ sở để phân tích các chỉ tiêu khác. Nếu việc phân tích đạt
yêu cầu: đầy đủ, khách quan, triệt để và thực hiện đợc các mục đích trên sẽ tạo điều
kiện xác định đợc nguyên nhân gây ra tình hình thực hiện chỉ tiêu kết quả cuối
cùng của sản xuất- kinh doanh. Tạo điều kiện để ngời quản ký doanh nghiệp thấy
đợc tình hình thực tế cũng nh những tiềm năng của doanh nghiệp. Từ đó có những
quyết định đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Nếu không phân tích hoặc phân tích không đạt yêu cầu thì không thấy đợc tình

trạng thực tế của doanh nghiệp, nên không thể có những quyết định có căn cứ khoa
học, nh vậy khó có thể đạt đợc hiệu quả kinh tế cao, trong tơng lai của doanh
nghiệp.
II.Phân tích
Sinh viên:

13


Thiết kế môn học
Phơng trình kinh tế

Q =Q

xm

+ Qlt + Qst + Qt + Q (T )

Ql = Q xm l xm + Qlt l lt + Qst l st + Qt l t + Q l (Tkm)

Trong đó:
- Qxm : khối lợng hàng xi măng vận chuyển
- Qlt: khối lợng hàng lơng thực vận chuyển
- Qst: khối lợng hàng sắt thép vận chuyển
- Qt: khối lợng hàng phân bón vận chuyển
- Q# : khối lợng hàng khác vận chuyển
- Qxml xm :khối lợng hàng hoá luân chuyển của xi măng
- Qlt llt : khối lợng hàng hoá luân chuyển của lơng thực
- Qst l st : khối lợng hàng hoá luân chuyển của sắt thép
- Qt lt : khối lợng hàng hoá luân chuyển của phân bón

- Q l : khối lợng hàng hoá luân chuyển của hàng khác
1.Đánh giá chung
Qua bảng phân tích với số liệu giả định, ta thấy tổng sản lợng kì nghiên cứu
là5580120000 (T.Km), tổng sản lợng kì gốc là 6528698549(T.Km), nh vậy so với
kì gốc thì tổng sản lợng ở kì nghiên cứu đã giảm đi 94857549 (T.Km), tơng ứng với
85.47 %.
Trong đó chỉ có sản lợng mặt hàng khác là tăng còn sản lợng các mặt hàng
than,xi măng, lơng thực ,sắt thép đều giảm
Cụ thể hơn, mặt hàng than ở kỳ nghiên cứu là 903979440 (Tkm) còn kỳ gốc là
1330548764( Tkm) nh vậy là giảm 426569324 (TKm) tơng ứng là 67.94%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là -426569324(T.Km), ảnh hởng
tơng đối là -6.53%.
Mặt hàng xi măng ở kỳ nghiên cứu là 496630680 (Tkm) còn kỳ gốc là
1051773336( Tkm) nh vậy là giảm 555142656 (TKm) tơng ứng là 47.22%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là 555142656(T.Km), ảnh hởng
tơng đối là -8.5%.
Sinh viên:

14


Thiết kế môn học
Mặt hàng lơng thc ở kỳ nghiên cứu là 1238786640(Tkm) còn kỳ gốc là
1748385471( Tkm) nh vậy là giảm 509598831 (TKm) tơng ứng là 70.85%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là -509598831 (T.Km), ảnh hởng tơng đối là -7.81%.
Mặt hàng sắt thép ở kỳ nghiên cứu là 1026742080(Tkm) còn kỳ gốc là
1397141489( Tkm) nh vậy là giảm 370399409(TKm) tơng ứng là 73.49%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là -370399409 (T.Km), ảnh hởng tơng đối là -5.67%.
Mặt hàng khác ở kỳ nghiên cứu là 1913981160(Tkm) còn kỳ gốc là
1000849488( Tkm) nh vậy là tăng 913131672(TKm) tơng ứng là 191.24%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là 913131672 (T.Km), ảnh hởng
tơng đối là 13.99%.
2.Phân tích chi tiết các nhân tố :
a)Mặt hàng than
Sản lợng mặt hàng than giảm đó là do khối lợng hàng hoá vận chuyển và cự

ly vận chuyển đều giảm so với kỳ gốc
*Khối lợng hàng hoá vận chuyển ở kỳ nghiên cứu là 424352(T) còn ở kỳ gốc là
610942(T) giảm 186590(T) còn 69.46%. Mức độ ảnh hởng tuyệt đối là
-406367580(TKm),ảnh hởng tơng đối là -6.22%.Sự giảm đi có thể do các nguyên
nhân sau:
1) ở kỳ nghiên cứu một công trình cảng khác gần khu vực khai thác than đợc
đa vào hoạt động.
2) Than đợc khai thác ở kỳ gốc kém chất lợng nên ở kỳ nghiên cứu bị mất một
số bạn hàng
3) Trên thị trờng sử dụng nhiều loại nhiên liệu nên nhu cầu về than ở các nớc
giảm.
4) Mấy năm gần đây nguồn than bị cạn kiệt
Nguyên nhân chính làm giảm sản lợng than của doanh nghiệp là do trong kỳ
nghiên cứu có công trình cảng gần khu vực khai thác than đợc đa vào hoạt động
Sinh viên:

15


Thiết kế môn học
phục vụ việc xuất khẩu than. Do u thế là ở gần khu vực khai thác than nên cảng này
nhanh chóng chiếm đợc thị trờng vận tải than. Các chủ hàng dễ thấy là nếu xếp dỡ
than ở cảng này thì sẽ tiết kiệm đợc chi phí vận chuyển than bằng phơng tiện vận
tải bộ đến bến cảng, mặt khác giảm đợc thời gian vận chuyển thì chất lợng hàng sẽ
tốt hơn, than sẽ giảm đợc hiện tợng bị đông kết hay bị phân hoá. Sự xuất hiện của
công trình cảng này đã làm mất một số khách hàng của doanh nghiệp, làm giảm lợng than vận chuyển. Đây là nguyên nhân khách quan, có tác động tiêu cực đến
sản lợng của doanhh nghiệp mà doanh nghiệp không thể khắc phục đợc.
Do công ty khai thác than ở kỳ gốc đã xuất khẩu những loại than kém chất lợng
làm khách hàng không hài lòng nên đã quyết định không nhập khẩu than của các
công ty này nữa dẫn đến công ty mất hợp đồng vận chuyển với các công ty xuất

khẩu than , vì vậy đã góp phần làm cho sản lợng vận chuyển bị giảm đi. Đây là
nguyên nhân khách quan , tiêu cực
Nguyên nhân thứ 3 là do than là loại nhiên liệu gây ô nhiễm môi trờng cùng với
việc tìm ra những nguyên liệu đốt khác nên các nớc đã tìm ra những loại nhiên liệu
thân thiện với môi trờng thay thế , vì vậy mà nhu cầu vận chuyển than giảm đi dẫn
đến khối lợng vận chuyển mặt hàng này giảm đi. Đây là nguyên nhân khách quan ,
tiêu cực
Nguyên nhân thứ 4 là do mấy năm gần đây nguồn than bị cạn kiệt do bị khai
thác quá nhiều, do vậy ở kỳ nghiên cứu than đợc khai thác phục vụ cho xuất khẩu
có kế hoạch hơn, không bị khai thác bừa bãi nh những năm trớc do vậy mà lợng
than khai thác bị giảm đi nên nhu cầu vận chuyển mặt hàng này cũng giảm đi. Đây
là nguyên nhân khách quan , tiêu cực
* Cự ly vận chuyển ở kỳ gốc là 2178(Km) còn kỳ nghiên cứu là 2130(Km)
giảm 48(Km) tơng ứng vơi 97.81%. Mức độ ảnh hởng tuyệt đối là -20201744, ảnh
hởng tơng đối là -0.31%.Sự giảm đi có thể do các nguyên nhân sau
1)Thị trờng vận chuyển bị giảm sút
2)Thay đổi tuyến đờng vận chuyển
3)Thay đổi bạn hàng
4)Do giảm số tàu vận chuyển
Sinh viên:

16


Thiết kế môn học
Đối với nguyên nhân thứ nhất : Do trên thị trờng hiện nay xuất hiện thêm
nhiều các doanh nghiệp vận chuyển nên thị phần vận chuyển của doanh nghiệp bị
thu hẹp nhẹ vì cha mở rộng đợc thị trờng mà hầu hết là vận chuyển hàng cho những
khách hàng truyền thống và có một số khách hàng không tiếp tục ký hợp đồng vận
chuyển với doanh nghiệp nữa.Điều này đã làm cho cự ly vận chuyển bình quân

giảm nhẹ.Nh vậy đây là nguyên nhân chủ quan,tiêu cực
Đối với nguyên nhân thứ hai: do đội ngũ cán bộ thuyền viên của doanh
nghiệp đều là những ngời có trình độ tay nghề tôt.Do trong quá trình làm việc họ
luôn đợc khuyến khích và tạo mọi điều kiện để nâng cao trình độ cùng với kinh
nghiệm của mình.Chính vì vậy họ đã tìm ra đợc những tuyến đờng vận chuyển
hàng ngắn nhất có thể.Do đó làm tăng giảm cự ly vận chuyển của hàng than.Đây là
nguyên nhân chủ quan,tích cực.
Đối với nguyên nhân thứ ba : Do doanh nghiệp trong kỳ nghiên cứu đã thay
đổi một số bạn hàng mà những bạn hàng này so với bạn hàng ở kỳ trớc có cự ly gần
hơn nên đã làm giảm cự ly vận chuyển hàng than. Đây là nguyên nhân chủ quan ,
tiêu cực
Đối với nguyên nhân thứ t : Sau khi lãnh đạo công ty nghiên cứu xem xét
hiệu quả kinh doanh mặt hàng than và các mặt hàng khác nên đã điều một số con
tàu trớc kia vận chuyển hàng than sang vận chuyển mặt hàng khác có lợi nhuận lớn
hơn nên số con tàu tham gia vận chuyển mặt hàng than giảm đi. Đây là nguyên
nhân chủ quan , tích cực
b)Xi măng
Mặt hàng xi măng ở kỳ nghiên cứu là 496630680 (Tkm) còn kỳ gốc là
1051773336( Tkm) nh vậy là giảm 555142656 (TKm) tơng ứng là 47.22%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là 555142656(T.Km), ảnh hởng
tơng đối là -8.5%.
*Khối lợng hàng hoá vận chuyển ở kỳ nghiên cứu là 254158(T) còn ở kỳ gốc là
530082(T) giảm 275925(T) còn 47.95%.Sự giảm đi có thể do các nguyên nhân sau:
1) Giá hàng xi măng nhập tăng.

Sinh viên:

17


Thiết kế môn học

2) Xí nghiệp chuyển hớng tập trung vào việc vận chuyển các mặt hàng có khối
lợng lớn, có giá cớc vận chuyển cao.
3) Lợng xi măng sản xuất ở trong nớc tăng.
4) Các tuyến đờng vận chuyển xi măng có điều kiện thời tiết không đợc thuận
lợi.
Nguyên nhân thứ nhât làm giảm lợng hàng xi măng nhập qua xí nghiệp là do
giá hàng xi măng nhập tăng. Giá hàng xi măng nhập tăng nên các hợp đồng mua
bán hàng xi măng từ nớc ngoài giảm, do vậy lợng xi măng nhập khẩu về nớc ta
giảm, kéo theo lợng xi măng nhập qua xí nghiệp giảm. Đây là nguyên nhân khách
quan, làm giảm tổng sản lợng vận chuyển của doanh nghiệp, làm giảm doanh thu,
lợi nhuận thu đợc từ việc vận chuyểnloại hàng này, vì vậy nó là nguyên nhân khách
quan, tiêu cực.
Nguyên nhân chính thứ hai làm giảm lợng hàng vận chuyển là do trong kỳ
nghiên cứu doanh nghiệp đã chuyển hớng tập trung vào việc vận chuyển các mặt
hàng có khối lợng lớn, có giá cớc vận chuyển cao. Nh vậy đây là nguyên nhân chủ
quan, tích cực. Đây là nguyên nhân chủ quan, tích cực
Để nâng cao hơn nữa lợi nhuận của doanh nghiệp, tuy chuyển hớng tập trung
vào vận chuyển các loại hàng có khối lợng lớn, có giá cớc vận chuyển cao nhng
doanh nghiệp cũng nên quan tâm đến chất lợng phục vụ vận chuyển loại hàng có
tỷ trọng thấp, để tạo uy tín với khách hàng.
Trong những năm gần đây nhiều nhà máy sản xuất xi măng đã đợc thành lập
nên khối lợng sản xuất ra mặt hàng này lớn , giá thành rẻ hơn so với việc nhập khẩu
tại nớc ngoài nên một số khách hàng đã chuyển sang mua xi măng trong nớc nên
do đó không thuê tàu của doanh nghiệp vận chuyển nữa dẫn đến lợng xi măng vận
chuyển giảm . Đây là nguyên nhân khách quan, tiêu cực
Trong những năm gần đây thời tiết của thế giới có những biến động khó lờng
nh sóng thần , động đất do hiện tợng hiệu ứng nhà kính làm các núi băng tan chảy
đã làm cho tuyến đờng vận chuyển hàng xi măng gặp nhiều khó khăn , tàu mất
nhiều thời gian hành trình trên biển làm tăng thời gian tàu chảy dẫn đến làm giảm
số chuyến đi của tàu . Đây là nguyên nhân khách quan, tiêu cực

Sinh viên:

18


Thiết kế môn học
*Khoảng cách vận chuyển bình quân giảm 30km , sự giảm nhẹ này có thể do
những nguyên nhân sau:
1) Không dành đợc thị phần vận tải ở các tuyến nớc ngoài
2)Nhu cầu xi măng xuất hiện nhiều ở các tuyến gần.
3)Công ty tập trung vào việc vận chuyển trên tuyến trong nớc.
4)Trình độ khai thác tàu kém.
Đối với nguyên nhân thứ nhất : Do đội tàu của doanh nghiệp cũng không phù
hợp cho vận chuyển loại hàng này nên không đủ sức cạnh tranh với các doanh
nghiệp khác.Trong kỳ nghiên cứu doanh nghiệp đã chủ động không mở rộng thị trờng vận chuyển để tập trung tàu vận chuyển các mặt hàng khác vì vậy nên cự ly
vận chuyển không tăng nhiều và khối lợng vận chuyển cũng không tăng nhiều nên
khối lợng hàng hoá luân chuyển cũng không tăng đợc là bao,lợi nhuận không
tăng .Vậy đây là nguyên nhân chủ quan,tiêu cực và doanh nghiệp cần thực hiện một
số biện pháp sau để giảm tiêu cực: tích cực tìm kiếm nguồn hàng để tăng khối lợng hàng hoá vận chuyển,tăng tỷ trọng của loại hàng này,tiếp đó là mở rộng thị trờng,đầu t thêm tàu để vận chuyển hàng không lấy tàu vận chuyển sắt thép để vận
chuyển các loại hàng khác.
Đối với nguyên nhân thứ haivà ba : việc đẩy mạnh đô thị hoá ở trong nớc và
các nớc đã làm cho nhiều công trình phải đợc xây dựng vì vậy nhu cầu xi măng ở
trong nớc cũng nh các nớc này lên cao,đặc biệt là ở trong nớc.Nhng trong kỳ
nghiên cứu doanh nghiệp lại tăng khối lợng hàng vận chuyển trong nớc thay vì vận
chuyển những lô hàng này ra nớc ngoài.Chính điều này đã làm cho khối lợng hàng
hoá vận chuyển tăng lên nhng khoảng cách vận chuyển lại giảm xuống.Đây là
nguyên nhân khách quan,tiêu cực.Bởi vì doanh nghiệp muốn phát triển
nhanh,mạnh,muốn khẳng định đợc uy tín của mình.Doanh nghiệp cần phải không
ngừng mở rộng thị trờng,đặc biệt là ra nớc ngoài để khẳng định đợc vị thế và khả
năng phát triển của mình.

Đối với nguyên nhân thứ t:do doanh nghiệp cha có lập và thực hiện đợc việc tổ
chức khai thác đội tàu của mình.Có nhiều lô hàng vận chuyển ra nớc ngoài nh Châu
âu,Châu MỹNhững lúc có hàng thì đội tàu của doanh nghiệp không đ ợc tự do vì
đang thực hiện những lô hàng khác hoặc phải sửa chữa,còn lúc có nhiều tàu tự do
Sinh viên:

19


Thiết kế môn học
thì kại không có nhiều đơn chào hàng.Đây là nguyên nhân chủ quan,tiêu
cực.Doanh nghiệp hoàn toàn có thể khắc phục bằng các biện pháp:lập kế hoạch vận
chuyển,sửa chữa cho tàu,làm tốt công tác tính toán và lựa chọn các đơn chào hàng
để vận chuyển,nâng cao trình độ cho cán bộ thuyền viên,ngoài ra cần đầu t thêm
tàu chuyên dụng để vận chuyển loại hàng này để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu của nớc ta .
c)Lơng thực
Mặt hàng lơng thc ở kỳ nghiên cứu là 1238786640(Tkm) còn kỳ gốc là
1748385471( Tkm) nh vậy là giảm 509598831 (TKm) tơng ứng là 70.85%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là -509598831 (T.Km), ảnh hởng tơng đối là -7.81%.
*Khối lợng hàng hoá vận chuyển ở kỳ nghiên cứu là 553700(T) còn ở kỳ gốc là
853523(T) giảm 299822(T) còn 64.87%.Sự giảm đi có thể do các nguyên nhân sau:
1) Cũng trong kỳ nghiên cứu nớc ta bị mất mùa nên nhu cầu về hàng lơng thực
tăng.
2)

Ngay từ đầu kỳ nghiên cứu các cán bộ quản lý làm không tốt công tác
đốc thúc, kiểm tra, công nhân làm việc, hiện tợng tham ô, ăn cắp hàng
hoá xảy ra

3)


Uy tín của doanh nghiệp giảm

4)

Một số nớc đã sản xuất ra đợc nhiều lơng thực
Do năm nay nơc ta điều kiện tự nhiên không đợc tốt thiên tai địch hoạ thờng

xuyên xảy ra nh hạn hán , lụt lội nên sản lợng thu hoạch đợc không cao bằng kỳ
gốc do đó khối lợng hàng xuất khẩu bị giảm so với kỳ nghiên . Đây là nguyên
nhân khách quan tiêu cực
Nguyên nhân chính thứ hai và ba làm giảm sản lợng hàng lơng thực là do
ngay từ đầu kỳ nghiên cứu các cán bộ quản lý của doanh nghiệp đã thực hiện
không tốt công tác đốc thúc, kiểm tra công nhân làm việc để xảy ra tình trạng tham
ô, hiện tợng ăn cắp hàng hoá. Sự đốc thúc của các cán bộ có tác dụng làm công
nhân tập trung vào làm việc hơn, do vậy mà năng suất cao hơn. Hơn nữa sự đốc
thúc, kiểm tra công nhân chống đợc hiện tợng ăn cắp hàng hoá vì lơng thực là loại
Sinh viên:

20


Thiết kế môn học
hàng rất dễ ăn cắp. Vì vậy chất lợng hàng lơng thực bị giảm sút, không giao đủ
hàng và thời gian vận chuyển bị kéo dài làm cho uy tin của doanh nghiệp giảm sút
dẫn đến nhiều bạn hàng đã không tiếp tục ký kết hợp đồng với doanh nghiệp. Đây
là nguyên nhân chủ quan, tiêu cực có tác động xấu tới kết quả sản xuất kinh doanh
của xí nghiệp.
Ngày này khi khoa học công nghệ càng phát triển , nhiều phát minh mới ra
đời đã làm cho những nớc trớc kia không có khả năng sản xuất hoặc sản xuất đợc
rất ít thì nay cho phép họ có thể sản xuất và sản xuất với khối lợng lớn những mặt

hàng lơng thực . Do vậy mà họ đã không cần phải nhập khẩu lơng thực nữa nên
chúng ta đã mất một số bạn hàng truyền thống dẫn đến khối lợng hàng hoá bị giảm.
Đây là nguyên nhân khách quan, tiêu cực
*Cự ly vận chuyển tăng 189 Km so với kỳ gốc có thể do các nguyên nhân sau
1. Do tàu phải ghé vào các cảng dọc đờng để mua nhiên liệu,nớc ngọt,thực
phẩm và những thứ cần thiết khác cho quá trình vận chuyển.
2. Do tình trạng kĩ thuật của tàu không tốt nên không phải ghé vào các cảng dọc
đờng để sửa chữa.
3.Do tàu thay đổi tuyến đờng vận chuyển
Đối với nguyên nhân thứ nhất :do trong kỳ doanh nghiệp đã ký hầu hết các hợp
đồng vận chuyển xa nên các tàu vận chuyển hàng này không thể dự trữ đầy đủ
nhiên liệu,nớc ngọt,thực phẩm...cho chuyến đi.Do dó phải ghé vào các cảng dọc đờng để mua.Điều này cũng làm cho cự ly vận chuyển tăng đáng kể,đây là nguyên
nhân chủ quan,tích cực.Doanh nghiệp phải tiếp tục tăng sức cạnh tranh,dành các
hợp đồng vận chuyển trên những tuyến xa.Có nh vậy uy tín mới đợc mở rộng và
nâng cao.
Đối với nguyên nhân thứ hai : Do đội tàu của doanh nghiệp chủ yếu là tàu già
cùng với việc thực hiện không công tác bảo dỡng,sửa chữa định kỳ cho các
tàu.Chính vì nguyên nhân này đã làm cho các tàu phải ghé vào các cảng dọc đờng
để sửa chữa.Điều này cũng làm cho cự ly vận chuyển của mặt hàng này tăng đáng
kể.Đây là nguyên nhân chủ quan,tiêu cực.

Sinh viên:

21


Thiết kế môn học
Đối với nguyên nhân thứ ba : Do tình hình thời tiết ở các tuyến đờng ở kỳ gốc
không đợc tốt đã buộc các thuỷ thủ phải lựa chọn tuyến đờng khác dài hơn để đảm
bảo an toàn . Đây là nguyên nhân khách quan tiêu cực

d)Hàng sắt thép
Mặt hàng sắt thép ở kỳ nghiên cứu là 1026742080(Tkm) còn kỳ gốc là
1397141489( Tkm) nh vậy là giảm 370399409(TKm) tơng ứng là 73.49%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là -370399409 (T.Km), ảnh hởng tơng đối là -5.67%.
*Khối lợng hàng hoá vận chuyển giảm 200206 (T) so với kỳ gốc có thể do các
nguyên nhân sau
1)Giá sắt thép nhập tăng
2)Sản lợng sắt thép trong nớc đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng
3)Trong kỳ nghiên cứu địa thi công công trình xây dựng giảm nên nhu cầu về
sắt thép giảm
4)Công tác tìm kiếm nguồn hàng cho lợt về của tàu kém
Đối với nguyên nhân thứ nhât và hai: ở kỳ này do sự biến động của giá cả
của thị trờng thế giới làm cho giá sắt thép tăng nên nhiều nhà nhập khẩu trong nớc
không tiếp tục hoặc giảm sự nhập khẩu mặt hàng này.Mặt khác nớc ta trong những
năm gần đây đẩy mạnh việc sản xuất nên đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu sắt thep
.Đây là nguyên nhân khách quan có tác động tiêu cực đến quá trình kinh doanh của
doanh nghiệp.
Đối với nguyên nhân thứ 3: do ở kỳ nghiên cứu việc thi công các công trình của
nớc ta có dấu hiệu chững lại nên nhu cầu về mặt hàng này đã giảm đi nhiều so với
kỳ gốc cho nên việc nhập khẩu mặt hàng này giảm đi đáng kể
Đối với nguyên nhân thứ t : việc đảm bảo cho các tàu luôn có hàng để vận
chuyển trên các tuyến cả lợt đi và lợt về là một yêu cầu rất quan trọng đối với bộ
phận khai thác và thơng vụ , tuy nhiên trong kỳ nghiên cứu , do sự cạnh tranh gay
gắt trên thị trờng vận tải biển , đối với mặt hàng này thì doanh nghiệp cha có kinh
nghiệm trong việc tìm kiếm nguồn hàng cả trong nớc và lợt về cho tàu , nên các
tàu thờng xuyên không có đầy hàng để chở và lợt về thì hầu nh là chạy rỗng , điều
Sinh viên:

22



Thiết kế môn học
này làm cho khối lợng hàng hoá vận chuyển của mặt hàng này không tăng lên
nhiều, do đó lợi nhuận cũng không tăng nhiều. Vậy đây là nguyên nhân chủ quan ,
tiêu cực. Doanh nghiệp cần thực hiện một số biện pháp sau: Tích cực trong công
tác tìm kiếm nguồn hàng bằng việc đào tạo nâng cao trình độ cho cán bộ làm công
tác maketting , cử cán bộ trực tiếp thâm nhập vào thị trờng , mở thêm một số đại lý
ở các vùng mới đặc biệt là những nơi tàu thòng đến .
*Khoảng cách vận chuyển bình quân tăng mạnh, sự tăng lên này là do một số
nguyên nhân sau:
1) Do ký kết đợc các hợp đồng vận chuyển ở xa
2) Cảng xếp và dỡ hàng tiến hành sửa chữa nâng cấp nên địa điểm xếp dỡ đợc
rời đến nơi khác xa hơn
3) Do tàu phải cung ứng nhiều
Đối với nguyên nhân thứ nhất :ở kỳ nghiên cứu công ty đã thành công trong
việc thơng thảo,ký kết các hợp đồng vận chuyển viễn dơng do vậy mà khoảng
cách vận chuyển tăng lên
Đối với nguyên nhân thứ hai :Do trong kỳ doanh nghiêp nhận một số hợp
đồnh vận chuyển đến cảng đích đang trong thời gian sửa chữa nâng cấp,một số
cảng do ảnh hởng của bão một số trang thiết bị xếp dỡ của cảng bị h hỏng nặng
nề.Cảng không thể tiến hàng xếp dỡ hàng.do đó tàu phải dời đến những cảng
khác,hoặc những nơi khác để xếp dỡ hàng.Doanh nghiệp đã lựa chọn những cảng
gần hơn để xếp và dỡ hàng.Do đó cũng làm cho khoảng cách vận chuyển giảm
đáng kể.
Đối với nguyên nhân thứ ba: trong kỳ doanh nghiệp đã ký hầu hết các hợp đồng
vận chuyển xa nên các tàu vận chuyển hàng này không thể dự trữ đầy đủ nhiên
liệu,nớc ngọt,thực phẩm...cho chuyến đi.Do dó phải ghé vào các cảng dọc đờng để
mua.Điều này cũng làm cho cự ly vận chuyển tăng đáng kể,đây là nguyên nhân
chủ quan,tích cực.Doanh nghiệp phải tiếp tục tăng sức cạnh tranh,dành các hợp
đồng vận chuyển trên những tuyến xa.Có nh vậy uy tín mới đợc mở rộng và nâng
cao.

e) Hàng khác
Sinh viên:

23


Thiết kế môn học
Mặt hàng khác ở kỳ nghiên cứu là 1913981160(Tkm) còn kỳ gốc là
1000849488( Tkm) nh vậy là tăng 913131672(TKm) tơng ứng là 191.24%. ảnh hởng tuyệt đối của nó đối với chỉ tiêu tổng sản lợng là 913131672 (T.Km), ảnh hởng
tơng đối là 13.99%.
*)Khối lợng hàng hóa vận chuyển tăng do các nguyên nhân sau
1)Các tàu của công ty tận dụng tốt trọng tải thực chở.
2)Công tác đại lý môi giới làm việc có hiệu quả.
3)Nhu cầu của thị trờng tăng
4)uy tín doanh nghiệp đợc nâng cao trong việc vận chuyển mặt hàng này
Đối với nguyên nhân thứ 1 : do doanh nghiệp đã bố trí các tàu chở mặt hàng
này trên các tuyến vận chuyển phù hợp với khối lợng hàng hoá của các chủ hàng
thuê chở nên các tàu của doanh nghiệp tận dụng hết trọng tải thực chở trong
chuyến đi làm cho khối lợng hàng hoá vận chuyển trong kỳ tăng lên làm cho khối
lợng hàng hoá luân chuyển tăng và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên .Nh
vậy đây là nguyên nhân chủ quan ,tích cực . Để phát huy tác dụng tích cực của
nguyên nhân này công ty cần thực hiện 1 số biện pháp nh: đối với những tuyến vận
chuyển có khối lợng hàng hoá vận chuyển lớn, ổn định thì tập trung các tàu có
trọng tải lớn , mặt khác tích cực tìm kiếm nguồn hàng để đảm bảo các tàu luôn
luôn có hàng để chở tận dụng hết trọng tải.
Đối với nguyên nhân thứ 2 : do doanh ngiệp bên cạnh lý do chất lợng phục vụ
tốt thì công tác đại lý môi giới đợc làm tốt do đó doanh nghiệp đã dành đợc nhiều
hợp đồng vận chuyển của các loại hàng hoá khác.Điều này đã làm cho khối lợng
hàng hoá vận chuyển tăng mạnh,đây là nguyên nhân chủ quan,tích cực mà doanh
nghiệp cần phát huy.

Đối với nguyên nhân thứ 3 và 4 : Do hiện nay nhu cầu sử dụng loại mặt hàng
này tăng cao nên nhu cầu vận chuyển chúng cũng tăng theo vì vậy có nhiều đơn
chào hàng đợc gửi tới công ty. Mặt khác , do doanh nghiệp mới đầu t thêm đợc
nhiều tàu hiện đại, chất lợng phục vụ lại tốt , luôn tuân thủ các quy định của nhà nớc nên đợc khách hàng tín nhiệm
*Cự ly vận chuyển tăng mạnh 485Km do các nguyên nhân sau
Sinh viên:

24


Thiết kế môn học
1)Ký đợc nhiều hợp đồng mới
2)Ký đợc nhiều hợp đồng ở các tuyến xa
3) Đa thêm tàu mới vào khai thác
4) Do tình trạng kĩ thuật của tàu tốt nên không phải ghé vào các cảng dọc đờng
để sửa chữa.
Đối với nguyên nhân thứ 1 và 2 : Nh đã phân tích ở trên do khối lợng vận
chuyển hàng hoá này tăng mạnh vì ký kết đợc nhiều hợp đồng hơn so với kỳ gốc
trong đó có nhiều hợp đồng là vận chuyển ở những tuyến có khoảng cách xa cho
nên nó đã làm tăng đáng kể cự ly vận chuyển của tàu
Đối với nguyên nhân thứ 3 : Do công ty đang có xu hớng trẻ hoá đội tàu nên đã
mua thêm tàu mới vào khai thác vì vậy đã làm tăng số chuyến vận chuyển trong kỳ
nghiên cứu vì vậy mà đã làm cho cự ly vận chuyển tăng lên , qua đó làm tăng sản lợng vận chuyển và doanh thu trong doanh nghiệp. Đây là nguyên nhân khách
quan , tích cực
Đối với nguyên nhân thứ t : Do đội tàu đợc trẻ hoá cùng với việc là tốt công tác
bảo dỡng,sửa chữa định kỳ cho các tàu.Chính vì nguyên nhân này đã làm cho các
tàu luôn ở trong tình trạng kỹ thuật tốt,bảo đảm an toàn hàng hải nên không phải
ghé vào các cảng dọc đờng để sửa chữa.Điều này cũng làm cho cự ly vận chuyển
của mặt hàng này giảm đáng kể.Đây là nguyên nhân chủ quan,tích cực.
3. Kết luận và kiến nghị

Qua phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lợng theo mặt hàng của doanh
nghiệp ta thấy so với kỳ gốc thì sản lợng kỳ nghiên cứu đã giảm14.53% do hầu hết
các mặt hàng đều giảm chỉ có mặt hàng khác là tăng trong đó giảm nhiều nhất là
mặt hàng xi măng còn giảm ít nhất là mặt hàng sắt thép
Sự biến động trên là do các nguyên nhân sau:
a. Chủ quan
*. Tích cực :
- Các tàu của công ty tận dụng hết đợc trọng tải và dung tích thực chở.
- Công tác đại lý môi giới có hiệu quả.
- Doanh nghiệp đầu t thêm tàu để vận chuyển hàng
Sinh viên:

25


×