Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Phân tích tình hình biến động nguồn vốn sản xuất kinh doanh bình quân hằng năm của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000 - 2005

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.03 KB, 49 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế, là bộ
phận chủ yếu tạo ra tổng sản phẩm trong nước (GDP). Những năm gần
đây, doanh nghiệp Việt Nam đã có những bước phát triển đáng kể về cả
chất lượng và số lượng, góp phần giải phóng và phát triển sức sản xuất,
huy động và phát huy nội lực vào tăng trưởng kinh tế như tăng kim ngạch
xuất khẩu , tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn
đề xã hội như: tạo việc làm, xoá đói, giảm nghèo...
Để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh
doanh, vốn là điều kiện không thể thiếu, nó phản ánh nguồn lực tài chính
được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Do đó việc nghiên cứu, phân tích
tình hình biến động nguồn vốn SXKD, tìm giải pháp thu hút và sử dụng
nguồn vốn có hiệu quả là một vấn đề quan trọng của doanh nghiệp nói
riêng và của cả nền kinh tế nói chung.
Đó là lý do em sử dụng phương pháp dãy số thời gian, phân tích tình hình
biến động nguồn vốn SXKD bình quân hàng năm của các doanh nghiệp
Việt Nam giai đoạn 2000-2005 để thấy được một phần sự phát triển của
các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn này.
1
Phần trình bày của em gồm 3 chương:
- Chương 1: Lý thuyết về phương pháp dãy số thời gian.
- Chương 2: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích tình
hình biến động nguồn vốn SXKD bình quân hàng năm
của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2000-2005.
- Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm thu hút vốn SXKD
của các doanh nghiệp Việt Nam.
Và cũng qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo
PGS - TS - Phạm Đại Đồng - giảng viên khoa Thống kê - trường Đại Học
Kinh Tế Quốc Dân đã hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề án môn học
này.


2
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ
THỜI GIAN
1.1. Khái niệm và phân loại:
1.1.1. Khái niệm:
Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua thời gian, việc
nghiên cứu sự biến động này được thực hiện trên cơ sở phân tích dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên
cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
Mọi hiện tượng kinh tế - xã hội đều không ngừng biến động theo
thời gian. Do đó, để nghiên cứu nó ta có thể sắp xếp nó thành một dãy số
theo thứ tự tăng dần theo thời gian để từ đó tính được mức độ biến động,
xu thế phát triển...
Mỗi dãy số thời gian đều được cấu tạo bởi hai thành phần là thời
gian và chỉ tiêu hiện tượng cần được nghiên cứu.
Trong dãy số thời gian, người ta có thể biểu diễn các chỉ tiêu trong
từng khoảng thời gian hay vào những thời điểm nhất định. Khi thời gian
thay đổi các mức độ của dãy số thay đổi theo. Trên cơ sở đó phân tích sự
biến động của hiện tượng trong tương lai.
Cấu tạo của dãy số thời gian: Dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai
thành phần: Thời gian và chỉ tiêu của hiện tượng nghiên cứu.
+ Thời gian: Có thể là ngày, tháng, năm… tùy theo hiện tượng
nghiên cứu. Thông thường người ta thường hay sử dụng đơn vị là
tháng, năm. Trong một dãy số thời gian đơn vị thời gian phải
thống nhất, độ dài giữa hai thời gian liền nhau gọi là khoảng cách
3
thời gian.
+ Chỉ tiêu của hiện tượng nghiên cứu: Có thể được biểu hiện
bằng số tương đối, số tuyệt đối, số bình quân(số trung bình). Trị
số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. Khi thời gian thay đổi

thì các mức độ của dãy cũng thay đổi theo.
1.1.2. Phân loại
Dựa vào đặc điểm tồn tại quy mô của hiện tượng qua thời gian có
thể phân dãy số thời gian thành hai loại:
+ Dãy số thời kỳ: Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối
thời kỳ, phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng
khoảng thời gian nhất định. Mỗi mức độ của dãy số thời kỳ là sự
tích lũy về lượng qua thời gian, vì vậy độ dài khoảng cách thời
gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thể cộng các
trị số của chỉ tiêu để phản ánh quy mô của hiện tượng trong
khoản thời gian dài hơn.
+ Dãy số thời điểm: Là dãy số mà các mức độ là những số tuyệt đối
thời điểm phản ánh quy mô (khối lượng) của hiện tượng tại những thời
điểm nhất định. Do đó, việc cộng các trị số của chỉ tiêu không phản ánh
quy mô của hiện tượng.
Ngoài ra, có thể phân loại dãy số thời gian dựa vào đặc điểm của
mức độ trong dãy số thành ba loại:
+ Dãy số tuyệt đối: Các mức độ của dãy số là số tuyệt đối.
Trong dãy sỗ tuyệt đối phân thành:
- Dãy số thời kỳ
- Dãy số thời điểm
+ Dãy số tương đối: Các mức độ của dãy số là số tương đối.
4
+ Dãy số trung bình: Các mức độ của dãy số là số trung bình
được sắp xếp theo thứ tự thời gian.
1.2. Các chỉ tiêu phân tích những đặc điểm biến động của
hiện tượng qua thời gian
1.2.1. Mức độ bình quân theo thời gian
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của
dãy số thời gian. Tùy theo dãy số thời kỳ hay dãy số thời điểm mà công

thức tính khác nhau.
- Đối với dãy số thời kỳ: Mức độ bình quân qua thời gian được
tính theo công thức sau đây:
n
y
n
yyy
y
n
in

=
=
+++
=
1
1
21
...
Trong đó:
y
: Các độ bình quân theo thời gian.
y
i
: Các mức độ của dãy số thời kỳ (i = 1,2,…,n).
n: Số các mức độ trong dãy số.
- Đối với dãy số thời điểm:
+ Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách tổ bằng nhau ta
có công thức:


1
2
...
2
12
1

++++
=

n
y
yy
y
y
n
n
Trong đó: y
i
(i=1,2,…n) là mức độ của dãy số thời điểm có khoảng
cách thời gian bằng nhau.
+ Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách tổ không bằng nhau
5
ta có công thức:


=
=
=
+++

+++
=
n
i
i
n
i
ii
n
nn
t
ty
ttt
tytyty
y
1
1
21
2211
...
...
Trong đó: t
i
(i=1,2,…,n) là độ dài thời gian có các mức độ y
i
tương ứng.
1.2.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ): Phản
ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau và được
tính theo công thức:

δ
i
= y
i
– y
i-1
(i = 2,3,…,n)
Trong đó:
δ
i
: Lượng tăng(hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn(hay từng
kỳ) ở thời gian i so với thời gian đứng liền trước đó là i-1.
y
i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i.
y
i-1
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i-1.
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn):
Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong những khoảng
thời gian dài và được tính theo công thức:

i
= y
i
– y
1
(i = 2,3,…,n)
Trong đó:


i
: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ở thời
gian i so với thời gian đầu của dãy số.
y
i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i.
y
1
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu.
6
Giữa lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn và định gốc có mối
liên hệ tổng.

∆=
ii
δ
(i = 2,3,…,n)

=
∆=
n
n
ni
2
δ
+ Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân:
111
11



=


=

=

=
n
yy
nn
nn
n
i
i
δ
δ
1.2.3. Tốc độ phát triển
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng
nghiên cứu qua thời gian.
Tốc độ phát triển là một số tương đối thường biểu hiện bằng lần
hoặc phần trăm.
+ Tốc độ phát triển liên hoàn (t
i
) : Phản ánh tốc độ và xu hướng biến
động của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó và được
tính theo công thức:
t
i
=

1−i
i
y
y
(với i = 2,3,…n).
Trong đó:
y
i
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i.
y
i-1
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i-1.
+ Tốc độ phát triển định gốc (T
i
) : Phản ánh tốc độ và xu hướng
7
biến động của hiện tượng ở thời gian những khoảng thời gian dài
và được tính theo công thức:
T
i
=
1
y
y
i
(với i = 2,3,…,n).
Trong đó:
y
i
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian i.

y
1
: Mức độ của hiện tượng ở thời gian đầu trên dãy số.
Giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định gốc có các
mối quan hệ:
Thứ nhất: Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tốc độ phát triển
định gốc:
t
2
.t
3
… t
n
= T
n

Thứ hai: Thương của tốc độ phát triển định gốc của thời gian i với
tốc độ phát triển định gốc ở thời gian i-1 bằng tốc độ phát triển liên hoàn
giữa hai thời gian đó:
1−i
i
T
T
= t
i
(với i =2,3,…,n).


=
=

n
i
ii
tT
1
Tốc độ phát triển bình quân (
t
): Phản ánh mức độ đại diện của các
tốc độ phát triển liên hoàn.
t
=
1
32
....
−n
n
ttt
=
1
2

=

n
n
i
i
t
=
1−n

n
T
=
1
1
−n
n
y
y
1.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian, hiện tượng đã tăng (hoặc giảm)
8
bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm.
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (a
i
):
1
1
1 −



==
i
ii
i
i
i
y
yy

y
a
δ
(i = 2,3,…,n)

1−=
ii
ta
hoặc : a
i
(%) = t
i
(%) - 100
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (A
i
):
A
i
=
i
i
y

=
1
1
y
yy
i


= T
i
- 1 (i= 2,3,
…,n)
hoặc: A
i
(%) = T
i
(%) -100
+ Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: Đại diện cho các tốc độ tăng
(hoặc giảm) liên hoàn và được tính theo công thức:
a
= i - 1 ( nếu
t
biểu hiện bằng lần)
hoặc:
a
(%) = i(%) – 100 (nếu
t
biểu hiện bằng phần trăm).
1.2.5. Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
100
100*
(%)
1
1


===
i

i
i
i
i
i
i
y
y
a
g
δ
δδ
(i=1,2,…,n)
Trên thực tế người ta không sử dụng giá trị tuyệt đối 1% tăng (hoặc
giảm) định gốc vì nó luôn là một hằng số và bằng
100
1
y
.
100
100*
(%)
1
1


===
i
i
i

i
i
i
i
y
y
a
g
δ
δδ
9
1.3. Một số phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của
hiện tượng
1.3.1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kỳ mà dãy đó có
khoảng cách thời gian ngắn, có quá nhiều mức độ chưa phản ánh được xu
hướng phát triển cơ bản của kết quả sản xuất. Khi đó cho phép ta ghép các
khoảng cách liền nhau nhất định thành một khoảng thời gian dài hơn.
Phương pháp này có tác dụng làm hạn chế tác động ngẫu nhiên nhưng nó
lại làm mất đi dần các mức độ của dãy số thời gian.
1.3.2. Phương pháp số trung bình trượt (di động)
Số trung bình trượt (trung bình di động) là số trung bình cộng của
một nhóm nhất định các mức động của dãy số được tính bằng cách loại
dần các mức độ đầu, đồng thời them vào các mức độ tiếp theo sao cho tổng
số lượng các mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi.
Giả sử có dãy số thời gian y
1
, y
2
,…, y

n
.
Nếu tính trung bình trượt cho nhóm ba mức độ, ta sẽ có:
3
321
2
yyy
y
++
=
3
432
3
yyy
y
++
=

3
12
1
nnn
n
yyy
y
++
=
−−

Từ đó, ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trượt

1,32
...,,
−n
yyy
.
Dựa vào đặc điểm về lượng của hiện tượng, số trung bình có đặc
10
điểm là san bằng mọi ngẫu nhiên.
Thường tính số trung bình trượt từ 3, 5, 7 mức độ.
Việc lựa chọn nhóm bao nhiêu mức độ để tính trung bình trượt phải
dựa vào đặc điểm biến động về mặt lượng của hiện tượng qua thời gian và
số lượng các mức độ nhiều hay ít để quyết định.
Trung bình trượt càng được tính từ nhiều mức độ thì càng có tác
dụng san bằng ảnh hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên. Nhưng mặt khác lạ
làm giảm số lượng các mức độ của dãy trung bình trượt.
Do đó, ảnh hưởng đến việc phân tích tính quy luật của sự phát triển.
Trong thực tế không sử dụng phương pháp này vì nó không cho phép
nghiên cứu biến động thời vụ.
1.3.3. Phương pháp hồi quy theo thời gian
Phương pháp này nhằm xác định một mô hình hồi quy phản ánh sự
biến động (hay sự phụ thuộc) của hiện tượng theo thời gian còn gọi là hàm
xu thế.
Hàm hồi quy có dạng:
ŷ
t
=ƒ(t).
Trong đó:
t: Là biến độc lập chỉ thứ tự thời gian.
t: Có thể là thứ tự theo năm, quý, tháng.
Chọn dạng cụ thể của ƒ(t):

+ Dựa vào đồ thị.
+ Dựa vào lượng tăng, giảm tuyệt đối từng kỳ (sai phân bậc
1).
tbbyyy
tiii
.
ˆ
101
)1(
+=⇒−=

δ
11
Sai phân bậc 2:
2
210
)1(
1
)1()2(
..
ˆ
tbtbby
tiii
++=⇒−=

δδδ
Tốc độ phát triển liên hoàn:
t
t
i

i
i
bby
y
y
t
10
1
.
ˆ
=⇒=

+ Dựa vào sai số chuẩn của hàm xu thế:
pn
yy
SE
i


=

2
)
ˆ
(
Trong đó:
p: Số lượng tham số của mô hình.
n-p: Bậc tự do của mô hình.
Một số dạng phương trình hồi quy đơn giản thường được sử
dụng:

+ Phương trình đường thẳng:
tbby
tt
.
ˆ
0
+=
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau:





+=
+=
∑∑∑
∑∑
2
10
10
...
..
tbtbyt
tbbny
+ Phương trình bậc hai:
2
210
..
ˆ
tbtbby

t
++=
Ta có hệ sau:







++=
++=
++=
∑∑∑∑
∑∑∑∑
∑∑∑
4
2
3
1
2
0
2
2
210
2
210
tatatayt
tatataty
tatanay

+ Phương trình bậc 3:
12
3
3
2
210
...
ˆ
tbtbtbby
t
+++=
Ta có hệ:







+++=
+++=
+++=
+++=
∑∑∑∑∑
∑ ∑∑∑∑
∑∑∑∑∑
∑∑∑∑
6
3
5

2
4
1
3
0
3
5
3
4
2
3
1
2
0
2
4
3
3
2
2
10
3
3
2
210
.
.
.
tbtbtbtbyt
tbtbtbtbyt

tbtbtbtbyt
tbtbtbnby
+ Phương trình hàm mũ:
t
t
bby
10
.
ˆ
=
Ta có hệ:





+=
+=
∑ ∑∑
∑∑
2
10
10
lnlnln
lnlnln
tbtbyt
tbbny
Ngoài ra, còn có các dạng hàm như hàm hypebol, hàm lũy
thừa…
1.3.4. Biểu hiện biến động thời vụ

Sự biến động của một số hiện tượng kinh tế - xã hội thường có tính
thời vụ. Biến động thời vụ là biến động mang tính chất lặp đi lặp lại trong
từng khoảng thời gian nhất định của năm.
Trong thực tế đồ thị biểu diễn biến động thời vụ là đường cong tạo
bởi tập hợp các điểm có giá trị tung độ là các mức độ trong năm của hiện
tượng và hoành độ là thời điểm trong một chu kỳ.
Các sản phẩm của ngành nông nghiệp phụ thuộc vào từng vụ mùa.
Các ngành khác như công nghiệp, xây dựng, giao thông, vận tải, dịch vụ,
du lịch…đều ít nhiều có biến động thời vụ.
Nguyên nhân ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên (thời tiết, khí hậu) và phong tục, tập quán sinh hoạt của dân cư.
Biến động thời vụ làm cho hoạt động của một số ngành khi thì căng
13
thẳng, khẩn trương, lúc thì nhàn rỗi, bị thu hẹp lại.
Cường độ thời vụ sản xuất kinh doanh không bằng nhau vào tháng
khác nhau. Giai đoạn mà cường độ hoạt động hoạt động sản xuất lớn nhất
gọi là mùa chính.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên việc ngiên cứu biến động thời
vụ là điều cần thiết. Nó cho phép xác định được thời kỳ mùa vụ của sản
xuất để từ đó biết và có điều kiện tập trung nguồn lực nhằm tận dụng hết
những cơ hội, những thuận lợi trong thời kỳ đó đồng thời cũng đề ra những
biện pháp phù hợp, kịp thời, hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời
vụ đối với sản xuất và sinh hoạt của xã hội.
Để nghiên cứu biến động thời vụ có nhiều phương pháp, một trong
những phương pháp đơn giản là tính chỉ số thời vụ.
Trường hợp biến động thời vụ qua những thời gian nhất định của
các năm tương đối ổn định, không có hiện tượng tăng ( hoặc giảm) rõ rệt
thì chỉ số thời vụ được tính theo công thức:
100x
y

y
I
i
i
=
Trong đó:
I
i
: Chỉ số thời vụ của thời gian thứ i (tháng, quý).
i
y
: Số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tương
ứng
y
: Số trung bình của tất cả các mức độ trong dãy số.
Nếu I
i
=
100100 >x
y
y
i
: Quy mô mở rộng.
Nếu I
i
=
100100 <x
y
iy
: Quy mô thu hẹp.

1.4. Một số phương pháp dự báo thời kỳ ngắn hạn dựa vào dãy số
thời gian
14
1.4.1. Dự đoán dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung
bình
Phương pháp dự đoán này có thể được sử dụng khi các lượng tăng
(giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Công thức:
1
1


=
n
yy
n
δ
Từ đó có mô hình dự đoán:
ŷ
n+1
= y
n
+ l.
δ
(với l = 1,2,3,…)
1.4.2. Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân
Phương pháp dự đoán này được áp dụng khi các tốc độ phát triển
liên hoàn xấp xỉ bằng nhau.
Công thức:
1

1

=
n
n
y
y
t
Từ đó có mô hình dự đoán:
ŷ
n+1
= y
n
l
t )(
(với l = 1,2,3,…)
1.4.3. Dự đoán dựa vào ngoại suy hàm xu thế
Từ dãy số thời gian, xác định hàm xu thế tốt nhất phản ánh sự biến
động của hiện tượng qua thời gian và trên cơ sở đó chúng ta sẽ dự đoán
bằng cách ngoại suy hàm xu thế.
Ta có công thức:
ŷ
t
= f(t)

ŷ
t+l
= f(t+l)
Tiêu chuẩn chọn mô hình dự đoán tốt nhất:
SSE =

2
)
ˆ
(
tt
yy −

min
15
SE =
kn
yy
tt



2
)
ˆ
(
Trong đó:
y
i
: Mức độ thực tế ở thời gian t.
ŷ
t
: Mức độ dự đoán ở thời gian t.
n: Số lượng mức độ của dãy số.
k: Số lượng các tham số của mô hình.
1.4.4. Dự đoán dựa vào ngoại suy hàm xu thế và biến động thời

vụ
- Dự đoán dựa vào hàm xu thế kết hợp cộng với biến động thời vụ:
ŷ
t
=
tt
sf
ˆ
ˆ
+
- Dự đoán dựa vào hàm xu thế kết hợp nhân với biến động thời vụ:
ŷ
t
=
tt
sf
ˆ
.
ˆ

16
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ
THỜI GIAN ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG
VỐN SXKD CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000-2005
2.1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2000-2005
Tính đến 31/12/2005 số doanh nghiệp thực tế đang hoạt động của cả nước
là 113352 doanh nghiệp, tăng 23,54% so với 31/12/2004 và gấp 2,7 lần so
với năm 2000.

Do thực hiện đổi mới, sắp xếp lại, nên số doanh nghiệp Nhà nước đã liên
tục giảm. So với năm 2000, số doanh nghiệp Nhà nước năm 2005 đã giảm
được 20% (1673 doanh nghiệp), trong đó doanh nghiệp Nhà nước trung
ương giảm 11,7% (242 doanh nghiệp), doanh nghiệp Nhà nước địa phương
giảm 61,4% (1431 doanh nghiệp).
Trong khi đó các doanh nghiệp ngoài Nhà nước và doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngoài lại liên tục tăng. Năm 2005 khu vực kinh tế ngoài
Nhà nước có 105569 doanh nghiệp, chiếm 93,13% tổng số doanh nghiệp,
gấp trên 3 lần so với năm 2000.Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
tuy số lượng không tăng mạnh, nhưng cũng tăng dần qua các năm: So với
năm 2000, thì số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài năm 2005 gấp
2,5 lần, trong đó doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài gấp 3,3 lần.
Tổng số doanh thu thuần năm 2005 của các doanh nghiệp đạt 2223,1
nghìn tỷ đồng, tăng 27,03% so với năm 2004, bình quân 5 năm
(2001-2005), tăng 28,72%.Tuy doanh thu tăng nhưng tỷ suất lợi nhuận tính
trên đồng vốn, một chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp thì lại giảm: từ 4,85% năm 2004 xuống 4,42%
năm 2005. Điều này cho thấy các doanh nghiệp chưa sử dụng có hiệu quả
17
nguồn vốn đã có, năng lực quản trị còn rất nhiều hạn chế.
Trong bối cảnh VN gia nhập WTO, năng lực cạnh tranh của các
doanh nghiệp được nhận xét là đáng lo ngại. Số doanh nghiệp kinh doanh
thua lỗ tăng từ 19% năm 2000 lên hơn 23% năm 2003 với mức lỗ hàng
chục nghìn tỷ đồng mỗi năm. Năm 2005, số doanh nghiệp bị lỗ chiếm
27,35% với mức lỗ bình quân 1 doanh nghiệp là 592 triệu đồng.
Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp mới khẳng định được ở một
số mặt hàng sản phẩm và dịch vụ thông thường. Các ngành công nghiệp có
trình độ công nghệ cao, hiện đại như: điện tử, tin học... mới chỉ chiếm vài
phần trăm giá trị sản xuất công nghiệp; dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao
không nhiều.

Gia nhập WTO, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội để
mở rộng thị trường xuất khẩu; tăng cường khả năng thu hút đầu tư và tiếp
cận kỹ thuật, công nghệ mới; bình đẳng trong việc giải quyết tranh chấp
thương mại ... Song phía trước cũng có không ít khó khăn, thách thức do
năng lực nội tại của các doanh nghiệp còn yếu như: qui mô nhỏ, trình độ
kỹ thuật công nghệ lạc hậu, hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh thấp. ..Nếu
những vấn đề trên đây không được giải quyết sớm và dứt điểm thì cơ hội
để các doanh nghiệp thâm nhập sâu hơn vào thị trường các nước và tăng vị
thế trong nền kinh tế thế giới sẽ ngày càng khó khăn hơn.
2.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN SXKD CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM.
Về quy mô vốn, số doanh nghiệp dưới 10 tỷ đồng chiếm 86%,
trong đó hơn một nửa là dưới 1 tỷ. Do quy mô vốn nhỏ như trên nên nhìn
chung khả năng thu hút vốn cũng như khả năng cạnh tranh của các doanh
nghiệp Việt Nam chưa cao. Trình độ kỹ thuật-công nghệ được xem xét
18
qua việc trang bị tài sản cố định của doanh nghiệp cũng ở mức khá thấp,
năm 2005 bình quân một lao động chỉ đạt 152.7 triệu đồng giá trị tài sản
cố định và đầu tư dài hạn.
Do phần lớn doanh nghiệp có mức vốn thấp (dưới 10 tỷ đồng) nên
khả năng trang bị máy móc thiết bị, kỹ thuật công nghệ tiên tiến là rất hạn
chế. Mức trang bị tài sản cố định bình quân cho 1 lao động ngoài quốc
doanh là 50 triệu đồng, chỉ bằng 20% so với doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài.
Trong khi các doanh nghiệp trên thế giới quan tâm hàng đầu về các
thông tin công nghệ và tiến bộ kỹ thuật, thị trường cung cấp và tiêu thụ
thì doanh nghiệp Việt Nam lại chủ yếu quan tâm đến các thông tin về cơ
chế, chính sách liên quan đến doanh nghiệp, rất ít doanh nghiệp quan tâm
đến các thông tin về kỹ thuật và công nghệ. chỉ 5.65% doanh nghiệp được
điều tra có nhu cầu về đào tạo công nghệ. Mặc dù đây là yếu tố quyết

định sự thành bại của doanh nghiệp trên thương trường.
Tổng vốn SXKD của các doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2002 là
1352076 tỷ đồng, gấp 7 lần thời điểm 01/01/1995 và gấp gần 1.3 lần cùng
thời điểm năm 2000; trong đó doanh nghiệp Nhà nước chiếm nhiều nhất
62.1% tổng vốn SXKD doanh nghiệp, gấp 1.2 lần cùng thời điểm năm
2000. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 16,5% (237 nghìn tỷ đồng),
gấp trên 2 lần cùng thời điểm năm 2000. Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài chiếm 21,4% tổng vốn doanh nghiệp (308 nghìn tỷ đồng), gấp
1,28 lần cùng thời điểm năm 2000. Tổng vốn SXKD tính đến 31/12/2005
vào khoảng 2605 nghìn tỷ, gấp gần 1.93 lần cùng thời điểm năm 2002 và
gấp 2.5 lần năm 2000. Trong đó doanh nghiệp nhà nước chiếm 59.6%
tổng vốn SXKD doanh nghiệp.
Nhìn từ góc độ số liệu thống kê giai đoạn 2000-2005, thì hiệu quả
hoạt động tài chính của các doanh nghiệp nhà nước khá hơn và được nâng
lên rõ rệt hơn so với khu vực có vốn đầu tư nước ngoài và khu vực ngoài
19

×