Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

Đồ án thiết kế CUNG CẤP ĐIỆN cho xã nông thôn DH CÔNG NGHIỆP HN HAUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.78 KB, 49 trang )

Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

ĐỒ ÁN
CUNG CẤP ĐIỆN
Giáo viên hướng dẫn: Ninh Văn Nam
Sinh viên thực hiện: Nhóm 7

Lớp

Nguyễn Bá Nghĩa
Nguyễn Trung Nghĩa
Lê Trung Anh
: ĐH TĐH1-K5

Hà Nội 12/2013

SVTH: Nhóm 7

1


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

LỜI NÓI ĐẦU
Cung cấp điện là một ngành khá quang trọng trong xã hội loài người, cũng như
trong quá trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuật nước ta trên con đường
công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước. Vì thế, việc thiết kế và cung cấp điện


là một vấn đề hết sức quang trọng và không thể thiếu đối với ngành điện nói chung
và mỗi sinh viên đã và đang học tập, nghiên cứu về lĩnh vực nói riêng.
Trong những năm gần đây, nước ta đã đạt được nhựng thành tựu to lớn trong phát
triển kinh tế xã hội. Số lượng các nhà máy công nghiệp, các hoạt động thương mại,
dịch vụ, … gia tăng nhanh chóng , dẫn đến sản lượng điện sản xuất và tiêu dùng
của nước ta tăng lên đáng kể và dự báo là sẽ tiếp tục tăng nhanh trong những năm
tới . do đó mà hiện nay chúng ta đang rất cần đội ngũ những người am hiểu về điện
để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo sữa chữa lưới điện nói chung
trong đó có khâu thiết kế cung cấp điện lá quang trọng .
Nhằm giúp sinh viên cũng cố kiến thức đã học ở trường vào việc thiết kế cụ thể .
nay em được môn đồ án cung cấp điện giao cho nhiệm vụ là “Thiết kế cung cấp
điện cho trường học“.
Tuy chúng em đã thực đồ án này dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Ninh Văn
Nam, và các bạn trong lớp nhưng do trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế, nên có
đôi phần thiếu sót . Chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến, phê bình và sữa chữa
từ quý thầy cô và các bạn sinh viên để đồ án này hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cám ơn !

SVTH: Nhóm 7

2


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

Mục Lục
CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÒNG HỌC ........................................ 8
1.1


TÍNH CHẤT CỦA VIỆC THIẾT KẾ , LẮP ĐẶT. ......................................................... 8

1.2

TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG ....................................................................... 8

1.2.1

Nghiên cứu về đối tượng chiếu sáng : ...................................................................... 8

1.2.2

Lựa chọn độ rọi yêu cầu............................................................................................ 8

1.2.3

Chọn hệ sáng. ............................................................................................................ 9

1.2.4

Chọn nguồn sáng. .................................................................................................... 9

1.2.5

Chọn bộ đèn. .......................................................................................................... 10

1.2.6

Lựa chọn chiều cao treo đèn. ............................................................................... 10


1.2.7

Xác định các thông số kĩ thuật chiếu sáng. ......................................................... 10

1.2.8

Xác định quang thông tổng yêu cầu. ................................................................... 11

1.2.9

Xác định số bộ đèn. ................................................................................................. 11

1.2.10

Phân bố các bộ đèn dựa trên các yêu tố. ................................................................. 11

1.3 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÊN TA TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÒNG
A1 VÀ A2. ................................................................................................................................ 11
1.4

TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÒNG A3 VÀ A4. ......................................... 13

1.5

TÍNHTOÁN CHIẾUSÁNGCHO PHÒNG BẢO VỆ ................................................ 15

1.5.1

Phòng bảo vệ. ......................................................................................................... 15


CHƯƠNG II: XÁC ĐINH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN TRƯỜNG ............................. 16
2.1

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CÓ TRONG CÁC PHÒNG. ................................................. 16

2.1.1

Nhà A1.................................................................................................................... 16

2.1.2

Nhà A2.................................................................................................................... 16

2.1.3

Nhà A3.................................................................................................................... 16

i.

Nhà A4. .......................................................................................................................... 17

i.

Phòng Bảo Vệ................................................................................................................ 17
TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO CÁC PHÒNG. .............................................................. 18

b.
i.


Các phương pháp xác định phụ tải............................................................................. 18
1.
Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản
phẩm. ................................................................................................................................ 18
2.
Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản
xuất. 18
3.

Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. ..................... 18

SVTH: Nhóm 7

3


Đồ án môn
4.

GVHD: Ninh Văn Nam
Cách xác định phụ tải công trình theo hệ số cực đại (k max) và công suất trung

bình P tb ( phương pháp số thiết bị hiệu quả ). .............................................................. 19
ii.

Tính toán phụ tải cho nhà A1. ................................................................................. 20

iii.

Tínhtoán phụ tải cho nhà A2. .................................................................................. 21


iv.

Tính toán phụ tải cho nhà A3. ................................................................................. 21

v.

Tính toán phụ tải cho nhà A4. ................................................................................. 21

vi.

Tính toán phụ tải cho phòng bảo vệ........................................................................ 22

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ ................................................................. 25
3.1

CHỌN MÁY BIẾN ÁP. ............................................................................................... 25

3.1.1

Sơ lược về trạm biến áp ........................................................................................ 25

3.1.2

Lựa chọn các thiết bị từ sau máy biến áp. .......................................................... 25

3.2

CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ. ................................................................. 25


3.2.1

Cơ sở lý thuyết. ...................................................................................................... 25

3.2.2

Tính toán khí cụ bảo vệ và dây dẫn từ trạm biến áp đến tủ phân phối. .......... 26

3.2.2.1

Chọn áptômat (MCCB) tổng. ....................................................................... 26

3.2.2.2

Chọn dây dẫn. ................................................................................................ 26

3.2.2.3

Chọn thanh dẫn. ............................................................................................ 27

3.2.2.4

Lựa chọn thiết bị bảo vệ cho tủ khi xay ra sự cố mất pha hay chạm đất. 27

3.2.3
Lựa chọn dây dẫn và APTOMAT phân phối tới các tủ phân phối của nhà
trong trường. ....................................................................................................................... 27
3.2.3.1

Nhà A1. ........................................................................................................... 28


3.2.3.2

Nhà A2. ........................................................................................................... 28

3.2.3.3

Nhà A3. ........................................................................................................... 28

3.2.3.4

Nhà A4. ........................................................................................................... 29

3.2.3.5

Phòng bảo vệ. ................................................................................................. 29

3.2.4

Chọn thiết bị cho tủ điện riêng của các nhà. ...................................................... 29

3.2.4.1

Thiết kế tủ điện cho nhà A1. ......................................................................... 29

3.2.4.2

Thiết kế tủ điện cho nhà A2. ......................................................................... 30

3.2.4.3


Thiết kế tủ điện cho nhà A3. ......................................................................... 31

3.2.4.4

Thiết kế tủ điện cho nhà A4. ......................................................................... 32

3.2.5

Thiết kế các tủ bé cung cấp điện cho các thiết bị của từng phòng học. ........... 33

3.2.5.1

Phòng học cho nhà A1, A2. ........................................................................... 33

3.2.5.2

Phòng học cho nhà A3,A4. ............................................................................ 34

3.2.5.3

Phòng bảo vệ. ................................................................................................. 34

CHƯƠNG IV: XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN. ...................................... 37
SVTH: Nhóm 7

4


Đồ án môn

4.1.

GVHD: Ninh Văn Nam

CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY THỨ NHẤT ............................................................ 37

4.2 Tính Toán tham số mạng điện ............................................................................................ 37
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN TIẾP ĐỊA CHO TRẠM BIẾN ÁP.................................................. 44
5.1

KHÁI NIỆM VỀ SÉT. ................................................................................................. 44

5.1.1

Tác hại của sét. ...................................................................................................... 44

5.1.2

Giải pháp phòng chống sét. .................................................................................. 45

5.2

5.1.2.1

Thuật ngữ và định nghĩa. .............................................................................. 45

5.1.2.2

Chức năng của hệ thống chống sét. .............................................................. 45


CHỌN HỆ THỐNG TIẾP ĐỊA................................................................................... 45

CHƯƠNG VI: TÍNH TOÁN LƯỢNG BÙ CẢI THIỆN HỆ SỐ CÔNG SUẤT ................... 47
CHƯƠNG VII: DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ĐIỆN .................................................................. 48

SVTH: Nhóm 7

5


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN
1. Ý NGHĨA CỦA NGHIỆM VỤ THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
Năng lượng điện hay còn gọi là điện năng, hiện nay là một dạng năng lượng rất
phổ biến và quang trọng đối với thế giới nói chung và cả nước nói riêng. Điện năng
sản xuất từ các nhà máy được truyền tải và cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Trong
việc truyền tải điện tới các hộ tiêu thụ việc thiết kế cung cấp điện là một khâu rất
quang trọng . Với thời đại hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ
theo sự hội nhập của thế giới, đời sống xã hội của nhân dân được nâng cao, nên
cần những tiện nghi trong cuộc sống nên đòi hỏi mức tiêu thụ về điện cũng tăng
cao. Do đó việc thiết kế cung cấp điện không thể thiếu được trong xu thế hiện nay.
Như vậy một đồ án thiết kế cung cấp điện cần thõa mãn các yêu cầu sau:
 Độ tin cậy cấp điện: mức độ tin cậy cung cấp điện phụ thuộc vào yêu cầu
của phụ tải. Với công trình quang trọng cấp quốc gia phải đảm bảo lien tục
cấp điện ở mức cao nhất. Những dối tượng như nhà máy, xí nghiệp, tòa nhà
cao tầng ...tốt nhất là dùng máy phát điện dự phòng khi mất điện sẽ dùng
máy phát .

 Chất lượng điện: được đánh giá qua hai tiêu chỉ tiêu tần số và điện áp , điện
áp trung và hạ chỉ cho phép trong khoảng  5% do thiết kế đảm nhiệm.
Còn chỉ tiêu tần số do cơ quang điện lực quốc gia điều chỉnh.
 An toàn điện: công trình cấp điện phải có tính an toàn cao cho người vận
hành, người sử dụng thiết bị và cho toàn bộ công trình.
 Kinh tế: trong quá trình thiết kế ta phải dưa ra nhiều phương án rồi chọn lọc
trong các phương án đó có hiệu quả kinh tế cao.
2. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH TÍNH TOÁN .
Thiết kế cung cấp điện cho một trường học có sơ đồ mặt bằng như sau:

SVTH: Nhóm 7

6


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

Nguồn điện (N): - Điện áp định mức: Uđm = 10KV.
Nhà A1: Gồm 6 tầng mỗi tầng 8 phòng diện tích 14x16m
Nhà A2: Gồm 4 tầng mỗi tầng 6 phòng diện tích 14x16m
Nhà A3: Gồm 5 tầng mỗi tầng6 phòng diện tích 12x16m
Nhà A4: Gồm 4 tầng mỗi tầng 6 phòng diện tích 12x16m
Phòng bảo vệ 5x8m
Các nhà A1, A2, A3, A4 là các phòng học gồm quạt trần, đènchiếu sáng, ổ cắm.
Phòng bảo vệ: gồm quạt trần, đèn chiêu sáng, ổ cắm, ti vi,
Kdt = 0,8
Thời gian sử dụng công suất cực đại: Tmax= 3000h.
Chọn công suất :

ổ cắm
= 1000 W
tivi
=200 W
quạt trần
=77 W
bóng đèn =36 W

SVTH: Nhóm 7

7


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO MỘT PHÒNG
HỌC
1.1 TÍNH CHẤT CỦA VIỆC THIẾT KẾ , LẮP ĐẶT.
Khi thiết kế chiếu sáng cho phòng học, giảng đường, và các phòng hành chính
ngoài ánh sáng tự nhiên còn phải có ánh sáng đèn và yêu cầu cầu đặt ra cho người
thiết kế :
Đảm bảo độ rọi đầy đủ trên bề mặt làm việc . Phài có sự tương phản giữa các mặt
cần chiếu sáng và nền, mức độ chiếu sáng và sự tập hợp quang phổ chiếu sáng .
Độ rọi phân bố đồng đều, ổn định trong quá trình chiếu sáng trên phạm vi bề mặt
làm việc bằng cách hạn chế dao động của lưới điện.
Tập hợp quang phổ ánh sáng , nhất là lúc cần đảm bảo sự truyền sáng tốt nhất hạn
chế sự lóa mắt, hạn chế sự mệt mỏi khi làm việc, học tập
Hạn chế sự phản xạ chói của nguồn sáng bằng cách dùng ánh sáng phản xạ, chọn

cách bố trí đèn, chiều cao treo đèn sao cho phù hợp với vị trí địa hình.
1.2 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
1.2.1 Nghiên cứu về đối tượng chiếu sáng :
Được nghiên cứu theo nhiều góc độ:
Hình dạng , kích thước, các bề mặt, các hệ số phản xạ , đặc điểm phân bố các đồ
đạc, thiết bị …
- Mức dộ bụi, ẩm, rung ảnh hưởng của môi trường .
- Các điều kiện về khả năng phân bố và giới hạn.
- Đặc tính cung cấp điện (nguồn 3 pha, 1 pha..).
- Loại công việc tiến hành
- Độ căng thẳng công việc
- Lứa tuổi người sử dụng
- Các khả năng và điều kiện bảo trì ….
1.2.2 Lựa chọn độ rọi yêu cầu.
Độ rọi là độ sáng trên bề mặt được chiếu sáng . Độ rọi dược chọn phải đảm bảo
nhìn mọi chi tiết cần thết mà mắt nhìn không mệt mỏi. Theo Liên Xô độ rọi tiêu
chuẩn và là độ rọi nhỏ nhất tại một điểm trên bề mặt làm việc. Còn theo Pháp, Mỹ
độ rọi tiêu chuẩn là độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc các giá trị độ rọi tiêu
chuẩn trong thang độ rọi:
0.2;0.3;0.5;1;2;3;5;7;10;20;30;50;75;100;150;200;300;400;500;600;750;1000;1250
;2000;2500;3000;3500;4000;4500;5000 lux.

SVTH: Nhóm 7

8


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam


Khi lựa chọn giá trị độ rọi phải dựa trên thang độ rọi , không được chọn giá trị
ngoài thang độ rọi .
ví dụchọn E=200lx hoặc E=300lx không được chọn E= 250 lx.
Việc chọn độ rọi phụ thuộc vào các yếu tố sau:
Loại công việc , kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh
Mức độ căng thẳng của công việc
Lứa tuổi người sử dụng
Hệ chiếu sáng, loại nguồn sáng lựa chọn.
1.2.3 Chọn hệ sáng.
Gồm hai hệ sáng
Hệ 1: Với hệ chiếu sáng chung, không những bề mặt làm việc được mà tất cả mọi
nơi trong phòng được chiếu sáng. Trong trường hợp này đèn được phân bố phía
trên với độ cao cách sàn tương đối. Trong hệ chiếu sáng này có hai phương thức
đặt đèn chung và và khu vực .
Trong hệ chiếu sáng chung đều: khoảng cách từ các đèn trong một dãy được đặt
cách đều nhau, đảm bảo các điều kiện chiếu sáng mọi nơi như nhau.
Trong hệ chiếu sáng khu vực: khi cần phải thêm những phần chiếu sáng mà những
phần này chiếm diện tích khá lớn, tại chỗ làm việc không sử dụng các đèn chiếu
sáng tại chỗ.
Các đèn dược chọn đặt theo sự lựa chọn hệ chiếu sáng :
- Yêu cầu của đối tượng chiếu sáng .
- Đặc điểm,cấu trúc căn nhà và sự phân bố thiết bị.
- Khả năng kinh tế , điều kiện bảo trì .
1.2.4 Chọn nguồn sáng.
Chọn nguồn sáng phụ thuộc vào
- Nhiệt độ màu của nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof
- Các tính năng của nguồn sáng : đặc tính ánh sáng , màu sắc tuổi thọ đèn
- Mức độ sử dụng ( liên tục hay gián đoạn ), nhiệt độ môi trường, kinh tế.
chọn nhiệt độ màu Tm : biểu đồ Kruithof ( bảng 3 phụ lục) cho phép lựa chọn bóng

đèn theo độ rọi yêu cầu trong môi trường tiện nghi.. .
chọn chỉ số màu Ra :chiếu các đèn khác nhau lên cùng một vật, ta sẽ thấy vật có
màu khác nhau. Sự biến đổi này do phát xạ phổ khác nhau của các bóng đèn, được
đánh giá qua độ sai lệch màu và gán cho một chỉ số màu Ra . Với các các đèn có:
Ra <50: các màu của vật bị chiếu hoàn toàn thay đổi .
Ra <70: sử dụng trong công nghiệp khi sự thể hiện màu thứ yếu
70< Ra < 80: sử dụng nơi thông thường , ở đó sự thể hiện màu có thể chấp nhận
được
Ra >80 : sử dụng nơi đòi hỏi sự thể hiện màu quang trọng.
SVTH: Nhóm 7

9


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

1.2.5 Chọn bộ đèn.
Việc lựa chọn bộ đèn dựa trên:
- Tính chất môi trường xung quanh
- Các yếu cầu về sự phân bố ánh sáng , sự giảm chói
- Các cấp bộ đèn đã được phân chia theo tiêu chuẩn IEC
1.2.6 Lựa chọn chiều cao treo đèn.
Tùy theo đặc điểm đối tượng : loại công việc , loại bong đèn, sự giảm chói , bề mặt
làm việc
Ta có thể phân bố các đèn sát trần (h’=0) hoặc cách trần một khoảng h’. Chiều cao
bề mặt làm việc có thể trên độ cao0.8m so với mặt sàn ( mặt bàn) hoặc ngay trên
sàn tùy theo công việc . khi đó độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc :
htt H-h’-0,8.

Ta cần chú ý rằng chiều cao htt đối với đèn huỳnh quang không vượt quá 4m. Nếu
không độ sáng trên bề mặt làm việc sẽ không đủ. Còn đối với các đèn thủy ngân
cao áp , đèn halogen kim loại.. Nên treo trên độ cao từ 5m trở lên để tránh chói.
1.2.7 Xác định các thông số kĩ thuật chiếu sáng.
Tính chỉ số địa điểm: dặc trung cho kích thước hình học:
K=

ab
htt (ab)

trong đó:

a ,b là chiều dài, chiều rộng của căn phòng.
htt là chiều cao h tính toán .
Tính hệ số bù: có thể chọn giá trị hệ số bù theo bảng 7(tài liệu 1/37) phụ lục tùy
thuộc vào loại bóng đèn và mức độ bụi của môi trường hoặc tính theo công thức
D=

1

.
 1 2
Chọn hệ số suy giảm quang thông  1 tùy theo loại bóng đèn.
Chọn hệ số suy giảm quang thông do bụi bẩn  2 ; tùy theo mức độ bụi bẩn, loại kí
hậu , mức độ kín của bộ đèn
Tính tỉ số treo: j=

h'
h' htt


Với h’ là chiều cao từ mặt đèn đến trần
Xác định hệ số sử dụng :
Dựa trên các thông số : loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm, hệ số phản xạ trần
tường, sàn.
Trong trường hợp loại bộ đèn không có bản các giá trị hệ số sử dụng, thì ta xác
định cấp của bộ đèn đó, rồi tra giá trị có ích trong bảng phụ lục từ đó xác định hệ
số sử dụng U.
U=d ud i ui
SVTH: Nhóm 7

10


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

d ,i : là hiệu suất trực tiếp và gián tiếp của bộ đèn
ud , ui : là hệ số có ích ứng với nhóm trực tiếp và gián tiếp.
1.2.8 Xác định quang thông tổng yêu cầu.
. . .
Φ=
.
Trong đó:
Etc là độ rọi lựa chọn theo tiêu chuẩn ( lux).
a, b là kích thước của phòng học.
d là hệ số bù.
Φ là quang thông tổng của các bộ đèn.
Trong đó :


1.2.9 Xác định số bộ đèn.
Số bộ đèn được xác định bằng cách chia quang thông tổng của các bộ đèn cho
quang thông của các bóng
Trong một bộ đèn tùy thuộc vào số bộ đèn tính được ta có thể làm tròn lớn hơn
hoặc nhỏ hơn để tiện phân chia các dãy( làm tròn không được phép vượt quá 10%
-20%. Nếu không số bộ đèn lựa chọn sẽ không đảm bảo đủ độ rọi yêu cầu.
N bô 

 tông
 cacbong / 1bo 6

Kiểm tra sai số quang thông không vượt quá mức (10%-20%)
 % 

N bôden . cacbong / 1bo   tông
 tông

Kiểm tra độ rọi trung bình
Etb 

Nbo6den .cacbong/ bô .U
S.d

1.2.10 Phân bố các bộ đèn dựa trên các yêu tố.
Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói , đặc điểm kiến trúc dối tượng , phân bố
dồ đạc
-Thõa mãn nhu cầu về khoảng cách tối đa giữa các dây và giữa các bóng đèn
trong một dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì
Ta phân bố các bộ đèn sao cho khoảng cách trong một dãy là Ldoc  Ldocmax.
Nếu các khoảng cách đó vượt quá mức cho phép thì phải phân bố lại .

- Chọn khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường bằng (0,3 -0,5).

1.3 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÊN TA TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG
CHO PHÒNG A1 VÀ A2.
 Chiều dài : a = 16 m
SVTH: Nhóm 7

11


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

 Chiều rộng: b = 14 m
 Chiều cao : c = 3.5m(Ta
(Ta chọn).
ch
 Màu sơn :
Trần : màu trắng ,
Tường : màu xanh trắng
ắng
Sàn : gạch
Hệ số phàn xạ trần
n tường

sàn lần lượt là: 7:5:3
 Độ rọi yêu cầu: 200-500lx)
500lx) dành cho trường
trư

học
ta chọn Etc  400lx
 Chọn
ọn hệ chiếu sáng: chung đều
 Chọn nguồn sáng.
E=400lx nên chọn đèn
èn huỳnh
huỳnh quang trung tính theo biểu đồ Knuithof nhiệt
độ màu phải
ải nằm giữa 3000k và
v 4000k
Chỉỉ số hiển thị CRI >=70. Kiểu đèn
đ chiếu sáng trực tiếp rộng.
Chọn đèn huỳnh
ỳnh quang Rạng
Rạ Đông Super Deluxe FL-36D
36D 3540 lm chiều dài
1.2m nhiệt độ màu
àu 3000k.
Bộ đèn cấp
ấp B có tỉ số L/h= 0.8.
Có P=36W.
 Chọn hệ thống.
Ta giả thiết phòng học
ọc cao H=3.5m,
H=3.5 bàn cao hb =0.85m.
Đèn treo áp trần
ần h’=0;
h= H - hb = 3.5- 0.85=2.65m.


Hình 1: sơ
s đồ bố trí đèn làm việc
Nếu bố trí nhiều dãy
ãy thì ta có tỉ
t số L/h tiêu chuẩn phòng là 1.6
Khoảng cách: L=1.6x2.65=4.2m.
=4.2m.
Ta có L<=4m.
Như thế với a=16 ta sẽẽ bố trí 4 dãy đèn cách nhau 4m. Mỗi dãy có 4 đèn.
Đèn cách tường 1,5m taa có khoảng
kho
cách theo chiều ngang là Ln= 3.6m, theo chi
chiều
dọc là Ld= 4m.
Kiểm tra điều kiện:
SVTH: Nhóm 7

12


Đồ án môn

≤q≤

GVHD: Ninh Văn Nam



≤p≤


Thay số vào ta có:
1.3 ≤ 1.4 ≤ 2 và 1.2 ≤ 1.4 ≤ 1.8.
Vậy nó đảm bảo yêu cầu về độ chiếu sáng.
Số lượng bóng tối thiểu là Nmin=16 bóng.
 Chỉ số địa điểm:
.
.
= 2,13
K=
=
(
)
, .(
)
 Chỉ số treo đèn: J=0;
 Xác định hệ số sử dụng quang thông
Theo cấp đèn B và các hệ số phản xạ ρ1 ρ2 ρ3=7:5:3 có U=0.62.
 Tổng quang thông yêu cầu.
. . .
. . . ,
=
= 225806 (lm).
Φ=
.
, . ,
 Số lượng đèn theo yêu cầu.
Chiếu sáng chung N=

=


= 63,7 bóng.

Như vậy ta chọn đèn đôi cùng công suất.
Nên sẽ là 31 bộ đèn. Trong đó có 16 bộ đèn chiếu sáng chung và 3 bộ đèn
chiếu sáng bảng, 12 bộ xen kẽ quạt trần.
Như vậy số lượng đèn sử dụng cho nhà A1 là 1488 đèn cho 6 tầng, mỗi tầng 8
phòng.
Cho nhà A2 là 744 đèn cho 4 tầng, mỗi tầng 6 phòng.
1.4 TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO PHÒNG A3 VÀ A4.
 Chiều dài : a = 16 m
 Chiều rộng: b = 12 m
 Chiều cao : c = 3.5m(Ta chọn).
 Màu sơn :
Trần : màu trắng.
Tường : màu xanh trắng.
Sàn : gạch.
Hệ số phàn xạ trần tường sàn lần lượt là : 7:5:3
 Độ rọi yêu cầu: 200-500lx) dành cho trường học
ta chọn Etc  350lx
 Chọn hệ chiếu sáng : chung đều
 Chọn nguồn sáng.
SVTH: Nhóm 7

13


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam


E=350lx nên chọn đèn huỳnh quang trung tính theo biểu đồ Knuithof nhiệt
độ màu phải nằm giữa 3000k và 4000k.
 Chọn nguồn sáng.
E=400lx nên chọn đèn huỳnh quang trung tính theo biểu đồ Knuithof nhiệt
độ màu phải nằm giữa 3000k và 4000k
Chỉ số hiển thị CRI >=70. Kiểu đèn chiếu sáng trực tiếp rộng.
Chọn đèn huỳnh quang Rạng Đông Super Deluxe FL-36D 3540 lm chiều dài
1.2m nhiệt độ màu 3000k.
Bộ đèn cấp B có tỉ số L/h= 0.8.
Có P=36W.
 Chọn hệ thống.
Ta giả thiết phòng học cao H=3.5m, bàn cao hb =0.85m.
Đèn treo áp trần h’=0;
h= H - hb = 3.5- 0.85=2.65m.

Hình 2: sơ đồ bố trí đèn làm việc
Nếu bố trí nhiều dãy thì ta có tỉ số L/h tiêu chuẩn phòng là 1.6
Khoảng cách: L=1.6x2.56=4.2m.
Ta có L<=4m.
Như thế ta sẽ bố trí 4 dãy đèn cách nhau 4m. Mỗi dãy có 3 đèn.
Số lượng bóng tối thiểu là Nmin=12 bóng.
 Chỉ số địa điểm:
.
.
= 1,96.
K=
=
(
) , .(
)

 Chỉ số treo đèn: J=0;
 Xác định hệ số sử dụng quang thông
Theo cấp đèn B và các hệ số phản xạ ρ1 ρ2 ρ3=7:5:3 có U=0,58.
 Tổng quang thông yêu cầu.
. . .
. . . ,
=
= 181034(lm).
Φ=
.
, . ,
 Số lượng đèn theo yêu cầu.
SVTH: Nhóm 7

14


Đồ án môn

Chiếu sáng chung N=

GVHD: Ninh Văn Nam

=

= 52,47 bóng.

Như vậy ta chọn đèn đôi cùng công suất như vậy phải dung 26 bộ.
Trong đó ta dùng 3 bộ để chiếu sáng bảng. 23 bộ đèn chiếu sáng chung.
Như vậy số lượng đèn sử dụng cho nhà A3 là 780 đèn cho 5 tầng, mỗi tầng 6

phòng.
Số lượng đèn sử dụng cho nhà A4 là 624đèn cho 4 tầng, mỗi tầng 6 phòng.
1.5 TÍNHTOÁN CHIẾUSÁNGCHO PHÒNG BẢO VỆ
1.5.1 Phòng bảo vệ.
Phòng bảo vệ với diện tích phòng là 5x8m.
 Chọn độ rọi.
E= 300lx với phòng làm việc.
 Chọn nguồn sáng.
Với E= 300lx ta chọn đèn huỳnh quang Rạng Đông 36W có quang thông
F=3450lm, dài 1,2m.
Chọn suất phụ tải chiếu sáng cho phòng làm việc P0= 15(W/m2)
Với diện tích S= 8x5=40m2.
Ta có Pcs= P0.S= 15.40= 600W.
 Xác định số lượng đèn.
Với tỉ số L/h = 1,3.
h = H- hb = 3,5-0.8= 2,7m.
L = 1,3.h=1,3.2,7= 3.5m. Chon L=3m.
Với khoảng cách như thế ta bố trí 2 dãy đèn cách nhau 3m. Mỗi dãy gồm
3 bộ đèn cách nhau tại tâm là 3m.
Lề dọc là 0.7m và lề ngang là 0.4m.
 Bố trí đèn.
ta xếp thành 2 hàng. Mỗi hàng có 3 đèn. Tổng Nmin= 6 đèn.
 Tổng quang thông.
Với tiêu chuẩn phòng làm việc ta có U sử dung =0,5.
Tổng quang thông yêu cầu là:
. . .
. . . ,
=
= 37500(lm).
Φ=

.
, . ,
Với F mỗi bóng là 3450lm.
Ta có số bóng theo yêu cầu là:
N=37500/3450 = 9,7.
Như vậy ta dùng 9 đèn.

SVTH: Nhóm 7

15


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

CHƯƠNG II: XÁC ĐINH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN
TRƯỜNG
2.1

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI CÓ TRONG CÁC PHÒNG.
2.1.1 Nhà A1.
Phòng có kích thước sau: a=16m ;
b=14m ;
h=3,5 m
2
Theo yêu cầu với quạt trần thì 20m /1 chiếc.
Như vậy với diện tích 224m2 của phòng ta co thể sắp xếp được 12 chiếc.
Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị
cần dùng, thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập

được bảng sau:
stt
Tên thiết bị
Số lượng
1
Đèn huỳnh quang
1488 đèn đơn
2
Quạt trần
576 chiếc
3
Ổ cắm điện
48 cái
4
Hộp số quạt
576 chiếc
2.1.2 Nhà A2.
Phòng có kích thước sau: a=16m ;
b=14m ;
h=3,5 m
2
Theo yêu cầu với quạt trần thì 20m /1 chiếc.
Như vậy với diện tích 224m2 của phòng ta co thể sắp xếp được 12 chiếc.
Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị
cần dùng , thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập
được bảng sau:
stt
Tên thiết bị
Số lượng
1

Đèn huỳnh quang
744 đèn đơn
2
Quạt trần
288 chiếc
3
Ổ cắm điện
24 cái
4
Hộp số quạt
288 chiếc
2.1.3 Nhà A3.
Phòng có kích thước sau: a=16m ;
b=12m ;
h=3,5 m
2
Theo yêu cầu với quạt trần thì 20m /1 chiếc.
Như vậy với diện tích 192m2 của phòng ta co thể sắp xếp được 10 chiếc.
Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị
cần dùng , thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập
được bảng sau:

stt
1
SVTH: Nhóm 7

Tên thiết bị
Đèn huỳnh quang

Số lượng

780 đèn đơn
16


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

2
Quạt trần
300 chiếc
3
Ổ cắm điện
30 cái
4
Hộp số quạt
300 chiếc
i. Nhà A4.
Phòng có kích thước sau: a=16m ;
b=12m ;
h=3,5 m
2
Theo yêu cầu với quạt trần thì 20m /1 chiếc.
Như vậy với diện tích 192m2 của phòng ta co thể sắp xếp được 10 chiếc.
Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị
cần dùng , thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập
được bảng sau:
stt
Tên thiết bị
Số lượng

1
Đèn huỳnh quang
624 đèn đơn
2
Quạt trần
240 chiếc
3
ổ cắm điện
24 cái
4
Hộp số quạt
240 chiếc
i. Phòng Bảo Vệ.
Phòng có kích thước sau: a=8m ;
b=5m ;
h=3,5 m
2
Theo yêu cầu với quạt trần thì 20m /1 chiếc.
Như vậy với diện tích 40m2 của phòng ta có thể sắp xếp được 2 chiếc.
Sau khi có các số liệu thiết bị do khách hàng cung cấp ta có bảng tên các thiết bị
cần dùng , thiết bị chiếu sáng được tính toán ở phần tính toán chiếu sáng ta lập
được bảng sau:
stt
Tên thiết bị
Số lượng
1
Đèn huỳnh quang
9 đèn đơn
2
Quạt trần

2 chiếc
3
ổ cắm điện
1 cái
4
Hộp số quạt
2 chiếc
5
Tivi
1 chiếc

SVTH: Nhóm 7

17


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

b. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHO CÁC PHÒNG.
i. Các phương pháp xác định phụ tải.
1. Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị
sản phẩm.
Ta có công thức :
P tt 

MW 0
Tmax


Trong đó:
T max: Là thời gian sử dụng công suất lớn nhất trong một năm.
W 0 : Mức tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (kwh/đvsp).
M : Số lượng sản phẩm trong năm.
Ưu điểm cho kết quả khá chính xác.
Nhược điểm chỉ chỉ giới hạn cho một số thiết bị như : quạt gió, bơm nước máy nén
khí vv…
2. Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích
sản xuất.
Ta có công thức :
P tt  P0 .S
Trong đó :
P 0 : Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (KW/m 2 )
S : diện tích bố trí nhóm tiêu thụ ( m 2 )
Phương pháp này cho kết quả gần đúng nên dùng trong thiết kế sơ bộ và được
dùng để tính toán cho những phân xưởng có mật độ máy móc tương đối đều sơ bộ
3. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
n

P tt  k nc  Pdi (KW)
i 1

Mà P d 

Pdm


Công suất phản kháng
Q tt  Ptt .tg
Với tg  được xác định theo công thức

n

Cos  =

P

di

. cos 

n 1



n

P

P1. cos 1  P2 cos  2  ...  Pn cos  n
P1  P2  ...Pn

di

n 1

Công suất biểu kiến :
S tt  k dt . Ptt2  Q tt2
Dòng điện định mức
SVTH: Nhóm 7


18


Đồ án môn

I tt 

GVHD: Ninh Văn Nam

S0
3.U dm

Trong đó :
P di: công suất đặt thứ I (KW)
P dm : cong suất định mức thứ I (KW)
: hiệu suất của thiết bị.
k nc : hệ số nhu cầu sử dụng của nhóm thiết bỉ đặc trưng
k dt: hệ số đồng thới (0,85 1)
 Ưu điềm : đơn giản thuận tiện , sử dụng phổ biến
 Nhược điểm là : không chính xác vì hệ số vì hệ số sử dụng phải tra sổ tay ,
không phụ thuộc vào chế độ vận hành cũa mỗi thiết bị.trong nhóm .
4. Cách xác định phụ tải công trình theo hệ số cực đại (k max) và công suất
trung bình P tb( phương pháp số thiết bị hiệu quả ).
Cách tính như sau:
Công suất tính toán : P tt  k max .k sd . Pi
Trong đó : k max: hệ số cực đại của công suất tác dụng
n hq : số thiết bị hiệu quả được tính bằng biều thức : n hq  n *hq .n
k sd : hệ số sử dụng , lấy từ đồ thị phụ tải , được tính bằng biểu thức :
n


P

di

k sd 

.K sdi

n 1



n

P

P1 .k sd 1  P2 .k sd 2  ...  Pn .k sdn
P1  P2  ...Pn

di

n 1

n

n*= n1
n

P


n1

;

p*=

n 1
n

P

n

n 1

Trong đó :
- n: số thiết bị trong nhóm
- n 1 : số thiết bị công suất lớn hơn hoặc bằng một nửa số thiết bị có công suất
lớn nhất
-  Pn1 : tổng công suất định mức của n 1 thiết bị.
- Pn : tổng công suất định mức của n thiết bị.
 Ưu điểm của phương án này là cho kết quả có độ chính xác khá cao vì khi
xác định số thiết bị hiệu quả chúng ta đã xét tới các yếu tố quang trọng như :
ảnh hưởng của các thiết bị trong nhóm về công suất cũng như vận hành.
SVTH: Nhóm 7

19


Đồ án môn


GVHD: Ninh Văn Nam

ii. Tính toán phụ tải cho nhà A1.
Áp dụng phương pháp 3 là xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu ta
tính toán phụ tải cho trường học do tải của ta là tải cố định ít thay đổi , nguồn cung
cấp với công suất tương đối nhỏ.
Ta xác định các thông số sau:
 Hệ số sử dụng k sd :
Trong điều kiện vận hành bình thường , công suất tiêu thụ thực thường bé hơn giá
trị dịnh mức của nó. Do đó hệ số sử dụng k sd được dùng để đánh giá giá trị công
suất tiêu thụ thực . Hệ số này cần được áp dụng cho từng tải riêng biệt( nhất là
động cơ vì chúng hiếm khi chạy đầy tải ).
Trong mạng điện hệ số này ước chừng là 0,75 cho động cơ, với dây tóc bóng đèn
thì bằng 1.
 Ta chọn k sd =0,8 cho các thiết bị văn phòng .
k sd =0,75 các động cơ (thang máy , bơm nước chữa cháy , quạt…)
 Hệ số đồng thời ( k dt):
- Thông thường thì sự vận hành của tất cả các tải có trong một lưới điện là
không bao giờ xảy ra . Hệ số đồng thời ( k dt) sẽ được dùng để đánh giá phụ
tải .
- Hệ số k dt thường được dùng cho một nhóm tải ( được nối cùng với tủ phân
phối chính hoặc tủ phân phối phụ ).
- Việc xác định đòi hỏi sự hiểu biết chi tiết của người thiết kế về mạch và điều
kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong mạng .Do vậy khó có thể xác
định chính xác cho từng trường hợp.
 Trong trường hợp này ta chọn hệ số k dt=0,8 dành cho các tủ phân phố chính và
phụ dành cho công trình chung cư , tòa nhà cao tầng .
Sau khi lập phương án tải cho phòng 70 chỗ, các thông số k sd đèn và quạt được tra
theo tiêu chuẩn IEC, hệ số chọn cos  theo tiêu chuẩn xây dựng chuẩn thiết kế

TCXD-27-1991, chọn hệ số công suất cho phụ tải trường ĐH, CĐ, TH dạy nghề là
0,85. Ta tiến hành lập bảng số liệu và tính toán như sau:
stt
Tên thiết bị
Số lượng
cos 
pd (W)
ksd
kdt
ptt (W)
1

Đèn huỳnh
quang

2976

2976.36=
107136

1

2

Quạt trần

576

0.75


3

ổ cắm điện

48

576.77=
44352
48.1000=
48000

SVTH: Nhóm 7

0.8

0.8

150720

0.85

1

20


Đồ án môn

4


GVHD: Ninh Văn Nam

Hộp số quạt

576

iii. Tínhtoán phụ tải cho nhà A2.
Sau khi lập phương án tải cho phòng, các thông số k sd đèn và quạt được tra theo
tiêu chuẩn IEC , chọn cos  theo mạng điện quốc gia là 0,85. ta tiến hành lập bảng
số liệu và tính toán như sau:
stt Tên thiết bị
Số
cos 
pd (W)
ksd
kdt
ptt (W)
lượng

1

Đèn huỳnh
quang

1488

1488.36=
53568

1


2

Quạt trần

96

0.75

3

ổ cắm điện

24

288.77=
22176
24.1000=
24000

4

Hộp số quạt

96

0.8

0.8


58080

0.85

iv. Tính toán phụ tải cho nhà A3.
Sau khi lập phương án tải cho phòng, các thông số k sd đèn và quạt được tra theo
tiêu chuẩn IEC , chọn cos  theo mạng điện quốc gia là 0,85. ta tiến hành lập bảng
số liệu và tính toán như sau:
stt Tên thiết bị
Số
cos 
pd (W)
ksd
kdt
ptt (W)
lượng

1

Đèn huỳnh
quang

1560

1560.36=
56160

1

2


Quạt trần

300

0.75

3

ổ cắm điện

30

300.77=
23100
30.1000=
30000

4

Hộp số quạt

300

0.8

0.8

77988


0.85

1

v. Tính toán phụ tải cho nhà A4.
Sau khi lập phương án tải cho phòng, các thông số k sd đèn và quạt được tra theo
tiêu chuẩn IEC , chọn cos  theo mạng điện quốc gia là 0,85. ta tiến hành lập bảng
số liệu và tính toán như sau
SVTH: Nhóm 7

21


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

stt

Tên thiết bị

Số
lượng

pd (W)

ksd

1


Đèn huỳnh
quang

1248

1248.36=
44928

1

2

Quạt trần

240

0.75

3

ổ cắm điện

24

240.77=
18480
24000

4


Hộp số quạt

240

kdt

ptt (W)

cos 
0.8

0.8

66230

0.85

1

vi. Tính toán phụ tải cho phòng bảo vệ.
Sau khi lập phương án tải cho phòng, các thông số k sd đèn và quạt được tra theo
tiêu chuẩn IEC , chọn cos  theo mạng điện quốc gia là 0,85. ta tiến hành lập bảng
số liệu và tính toán như sau:
stt Tên thiết bị
Số
cos 
pd (W)
ksd
kdt
ptt (W)

lượng

1

Đèn huỳnh
quang

18

18.36=648

1

2

Quạt trần

2

2.77=154

0.75

3

Tivi

1

1.200=200


0.8

4

ổ cắm điện

1

5

Hộp số quạt

2

0.8

0.8

0.85

739

0.85

1

Từ các số liệu trên ta tính được Ptt toàn trường là:
= , (


SVTH: Nhóm 7

+

+

+

+

)=



22


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

CHƯƠNG III: DỰ KIẾN PHƯƠNG PHÁP CUNG CẤP ĐIỆN
Dựa theo sơ đồ mặt bằng của trường học ta đề ra 2 phương án cung cấp điện như
sau:
Phương án 1:
Từ trạm biến áp đi qua 1 tủ phân phối tổng. Từ trạm phân phối tổng này chia
đường dây thành 2 nhánh chính.
Nhánh thứ nhất đi vào nhà A1 từ tủ phân phối nhà A1 đi dây sang phòng bảo vệ.
Nhánh thứ hai đi vào tủ nhà A2 từ tủ nhà A2 đi dây sang nhà A4 từ tủ phân phối
A4 đi dây sang nhà A3.


Phương án 1

SVTH: Nhóm 7

23


Đồ án môn

GVHD: Ninh Văn Nam

Phương án 2:
Dấu dây từ máy biến áp tổng sang tủ phân phối tổng. Sau đó đi lần lượt đường dây
qua các tủ của nhà A2-> A4-> A3-> Bảo vệ-> A1.

Phương án 2
sau khi so sánh ưu nhược điểm của 2 sơ đồ đi dây trên. Nhóm chúng em quyết định
chọn phương án đi dây thứ nhất . phương án này có ưu điểm là sơ đồ đi dây gọn
gàng và dễ dàng cho việc lắp đặt,tiết kiệm dây hơn so với phương án thứ 2. Từ đó
dễ dàng cho việc quản lý đường dây. Khi xảy ra sự cố có thể dễ dàng xử lý , tránh
hiện tượng dây chuyền khi có sự cố.

SVTH: Nhóm 7

24


Đồ án môn


GVHD: Ninh Văn Nam

CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ
3.0 LỰA CHỌN THIẾT BỊ TRƯỚC MÁY BIẾN ÁP.
3.0.1 Lựa chọn dao cách ly.
Với mạng hạ áp đang dùng thì dao cách ly được gọi là cầu dao.
Với điện áp trung thế 10kv.
Chịu dòng tính toán 505,9A.
Ta chọn cầu dao cách ly cua HanSung, DS10KV, dòng định mức 500A.
3.0.2 Lựa chọn cầu chì .
Với thông số đã cho ta chọn cầu chì FCO 15kV_sứ của Nam Phương có giá
2,300,000.0đ
3.0.2 Lựa chọn chống sét van.
Chọn chống sét van HE18 có giá trị bằng 12kV
3.1 CHỌN MÁY BIẾN ÁP.
3.1.1 Sơ lược về trạm biến áp
Do chưa biết sơ đò phụ tải của trường học vì chế độ làm việc giờ sản xuất nên việc
chọn máy biến áp sec dựa theo Stt = 332,95kVA.
Do công suất của trường học không lớn lắm và có thể sử dụng máy dự phòng. Cho
nên việc lựa chọn nhiều máy biến áp sẽ làm tăng vốn đầu tư và cũng không cần
thiết lắm. Do đó ta chọn phương án sử dụng máy biến áp có S=250kVA( để thuận
tiện sau này có dùng thêm các thiết bị phát sinh).
Trên cơ sở đó ta chọn được MBA 3 pha do ABB sản xuất có thông số sau:
Sba kVA

Điện áp.
kV

400


10/0.4

Tổn thất công
suất không tải P0,
kW
0,84

Tổn thất
ngắn mạch
Pn,kW
5,75

UN% IN%
4.5

5

3.1.2 Lựa chọn các thiết bị từ sau máy biến áp.
Phương án cấp điện như sau:
Ta dặt 1 tụ điện tổng tại phòng trực. Nó được cấp diện từ MBA qua 1 cầu giao và
đoạn cáp nối.
Trong tủ điện ta thiết kế như sau:
Ta đặt 1 ATOMAT tổng và 6 ATOMAT nhánh.
Trong tủ thiết kế các thiết bị bảo vệ chạm đất EGR và 3 biến đòng đo dòng 3 pha.
Từ tủ điện ta cho đi 6 đường trục đi cung cấp điện cho 6 khu vực cung cấp.
Lựa chọn các thết bị trong tủ:
3.2 CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ.
3.2.1 Cơ sở lý thuyết.
SVTH: Nhóm 7


25


×