Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tiểu luận cao học Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực giữa các cơ quan nhà nước ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.49 KB, 32 trang )

học viện báo chí và tuyên truyền
khoa chính trị học
----- -----

Tiểu luận
MễN: QUYN LC CHNH TR V CM QUYN

ti:

Về NGUYÊN TắC THốNG NHấT, PHÂN CÔNG Và PhốI HợP QUYềN LựC
GIữA CáC CƠ QUAN NHà nớc ở việt nam hiện nay

Hc viờn thc hin : Lờ Th Minh Hng
Lp

: Chớnh tr hc K30B

Hà Nội - 2011


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Nhà nớc là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội trong tất cả
các thời đại. Theo suốt chiều dài lịch sử phát triển của nhân loại kể từ khi nhà
nớc ra đời đến nay đã có bốn kiểu nhà nớc thay thế nhau và kiểu nhà nớc sau
bao giờ cũng tiến bộ và hoàn thiện hơn kiểu nhà nớc trớc. Giai cấp cầm quyền
qua các thời đại đã dựa trên hai nguyên tắc cơ bản để tổ chức xây dựng bộ
máy nhà nớc, đó là nguyên tắc tập quyền và nguyên tắc phân quyền.
Tổ chức quyền lực nhà nớc trong nhà nớc dân chủ dù đợc xây dựng trên


bất cứ nguyên tắc nào đều phải đảm bảo những cơ sở pháp lý để nhà nớc đó
tiến hành có hiệu quả các hình thức hoạt động cơ bản đó là hoạt động lập
pháp, hành pháp và t pháp. Chỉ có trên cơ sở đó nhà nớc mới thực hiện đợc
đầy đủ các chức năng nhiệm vụ của mình.
ở nớc ta hiện nay, việc nghiên cứu một cách nghiêm túc và đầy đủ nội
dung và ý nghĩa của nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp và t pháp có ý nghĩa hết sức quan trọng trọng cả về lý luận lẫn thực
tiễn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nớc đang từng bớc tổ
chức, xây dựng Nhà nớc pháp quyền Xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì
dân. T tởng đó luôn đợc khẳng định qua các kỳ đại hội từ năm 1946 trở lại đây
và nó đợc thể chế hoá vào Hiến pháp năm 1992 ( sửa đổi) tại điều 2: Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc pháp quyền của dân, do
dân và vì dân. Tất cả quyền lực Nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên
minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ tri thức... quyền lực nhà nớc
là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.
Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập cùng phát triển nh hiện
nay, đất nớc ta đang đứng trớc nhiều khó khăn và thử thách lớn. Do đó, để đẩy
mạnh phát triển kinh tế, ổn định chính trị và nâng cao chất lợng cuộc sống cho
nhân dân, Đảng và Nhà nớc ta cần có sự thống nhất, phân công và phối hợp
chặt chẽ hơn nữa về chức năng, nhiệm vụ của mình. Xác định đợc tầm quan
trọng đó, trong bài phát biểu của mình tại kỳ họp lần thức 11 Quốc hội khoá
VIII ( 24/03/1992). đồng chí Đỗ Mời nguyên Tổng bí th khẳng định: Quyền
lực tối cao nhất của nhà nớc tập trung vào Quốc hội,nhng có sự phân công,
phân nhiệm giữa Quốc hội, Chính phủ và Toà án nhân dân tối cao để mỗi cơ
quan thực thi có hiệu lực chức năng , quyền hạn của mình theo quy định của

2



Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

Hiến pháp với sự phối hợp cộng tác chặt chẽ tạo nên sức mạnh tổng hợp của
quyền lực nhà nớc.
Tuy nhiên, vấn đề thống nhất, phân công, phối hợp quyền lực giữa các
cơ quan Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay vẫn cha rõ ràng, còn gây ra nhiều tranh
cãi là: thống nhất quyền lực là thế nào? Thống nhất vào nhân dân hay thống
nhất vào Quốc hội?... Kinh nghiệm cần rút ra và hớng thực hiện về mặt lý luận
khẳng định sự phân công, phối hợp của cơ quan Nhà nớc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và t pháp nhng trên thực tế sự phân công, phối hợp đó cha rõ
ràng, chặt chẽ. Vì vậy cần có sự nghiên cứu cụ thể nhằm làm sáng tỏ các vấn
đề bản chất của quyền lực Nhà nớc thông qua sự phân công, phối hợp giữa các
cơ quan Nhà nớc. Đó là lý do em lựa chọn đề tài Về nguyên tắc thống nhất,
phân công và phối hợp quyền lực giữa các cơ quan Nhà nớc ở Việt Nam hiện
nay.
2. Tình hình nghiên cứu:
Nghiên cứu quyền lực Nhà nớc và sự phân công quyền lực Nhà nớc từ
lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều học giả và giới lý luận , ở nớc ta đã xó
nhiều công trình nghiên cứu vấn đề trên dới nhiều góc độ khác nhau:
PGS. TS Đinh Văn Mậu Quyền lực Nhà nớc và quyền công dân. Đã
phân tích , chứng minh và làm rõ vấn đề quyền lực của Nhà nớc Việt Nam,
các bộ phận cấu thành quyền lực Nhà nớc và vấn đề thiết lập, phân công
quyền lực Nhà nớc dới sự lãnh đạo của Đảng.
GS. TS Nguyễn Duy Gia Quan niệm về phân công quyền lực Nhà nớc
và chức năng tài phán hành chính. Đã nêu một cách khái quát những quan
điểm về phân công quyền lực Nhà nớc Việt Nam qua các kỳ đại hội. Qua đó
khẳng định lập trờng thống nhất quyền lực của nớc ta đồng thời có sự phân
công, phối hợp quyền lực giữa các cơ quan.
GS. TS Nguyễn Duy Quý Quyền lực Nhà nớc là thống nhất, không có
sự phân chia quyền lực. Chúng ta không thể áp dụng thể chế tam quyền phân

lập, đối lập giữa các quyền lực, không tổ chức Quốc hội lỡng viện, không
thực hiện chế độ tự trị địa phơng. Đất nớc chỉ có Quốc hội, một Hiến pháp và
một hệ thống pháp luật duy nhất.
Bên cạnh đó còn một số công trình nghiên cứu trên các tạp chí, kỷ yếu,
hội thảo về sự thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực của các cơ quan
Nhà nớc trong việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân và vì dân
của Tô Xuân Dân và Nguyễn Thanh Bình ( trên báo Việt Nam net
( 18/01/2007).
Nhìn từ góc độ tổng thể, những nghiên cứu trên đều thống nhất ở một
điểm đó là khẳng định quyền lực Nhà nớc ta là thống nhất, có sự phân công,

3


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và
t pháp.
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
Mục đích: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mac Lênin, t tởng Hồ
Chí Minh về quyền lực Nhà nớc và sự phân công quyền lực giữa các cơ quan
để làm rõ nội dung thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực giữa các cơ
quan Nhà nớc trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp ở Việt
Nam, chỉ ra những kết quả đã thực hiện đợc và những mặt còn hạn chế. Đồng
thời đa ra những ảnh hởng của vấn đề trên đối với sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay.
Nhiệm vụ: phân tích sự thống nhất , phân công và phối hợp quyền lực
của các cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t
pháp ở Việt Nam và nêu rõ chức năng, tổ chức và hoàn thiện cơ chế quyền lực
Nhà nớc là thống nhất và có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan.

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu những quan điểm, lý luận,
văn bản về quyền lực Nhà nớc, sự thống nhất quyền lực Nhà nớc trong quá
trình xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở Việt Nam.
4. Cơ sở lý luận và phạm vi nghiên cứu:
Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về
quyền lực Nhà nớc và sự phân công quyền lực giữa các cơ quan Nhà nớc, đờng lối, chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc ta về quyền lực Nhà nớc.
Sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử
kết hợp với phân tích, tổng hợp nhằm làm sáng tỏ vấn đề trên.
5. Kết cấu: Gồm 3 chơng.
Chơng I: Cơ sở lý luận về nguyên tắc thống nhất , phân công và phối
hợp trong tổ chức quyền lực của Nhà nớc.
1. Khái niệm và cấu trúc của quyền lực Nhà nớc.
2. Một số mô hình tổ chức quyền lực của Nhà nớc trong lịch sử.
3. Tổ chức quyền lực Nhà nớc theo yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp
quyền của dân do dân và vì dân.
Chơng II: Tổ chức bộ máy Nhà nớc theo nguyên tắc quyền lực Nhà nớc thống nhất, có sự phân công và phối hợp quyền lực của các cơ quan Nhà nớc trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.
1.Quan điểm về phân công quyền lực ở nớc ta
2. Tập trung thống nhất quyền lực nhng có sự phân công,phối hợp giữa
các cơ quan
3. Sự phân công và phối hợp quyền lực của các cơ quan Nhà nớc trong
việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.

4


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

Chơng III: Hoàn thiện cơ chế thực hiện nguyên tắc quyền lực Nhà nớc
có sự phân công và phối hợp quyền lực của các cơ quan Nhà nớc trong việc
thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.

1. Sự thống nhất quyền lực của Nhà nớc.
2. Sự phân công quyền lực của Nhà nớc.
3. Hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo nhà nớc nhằm đảm bảo thống nhất,
có sự phân công và phối hợp quyền lực

5


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

B. Nội dung
Chơng I:
cơ sở lý luận của sự thống nhất, phân công và phối hợp
trong tổ chức quyền lực nhà nớc

1. Khái niệm và cấu trúc của quyền lực Nhà nớc.
Quyền lực là một trong những vấn đề cổ xa nhất và quan trọng của tri
thức chính trị.
Ngay từ thời cổ đại , trong tác phẩm: chính trị Aten Cristot cho rằng
quyền lực không chỉ là cái vốn có của mọi sự biết cảm giác, và của cả thế giới
vô cơ. Thời kỳ trung cổ ,các nhà thần học quan niệm loài ngời chỉ là cái phát
sinh từ quyền lực thợng đế.Các nhà không tởng và các nhà bách khoa thời
phục hng chỉ nhấn mạnh quyền lực nhà nớc coi quyền lực nhà nớc ta là vơng
quốc của lý trí
Tới nay, vẫn cha có một định nghĩa nào đợc gọi là hoàn chỉnh về quyền
lực. Nhà chính trị học Mỹ, K. Dantra cho rằng nắm quyền lực là buộc ngời
khác phải phục tùng, còn Lebic Lipson coi quyền lực là khả năng đạt tới kết
quả nhờ một hành động phối hợp. Trong từ điển bách khoa triết học Xô Viết
quan niệm: quyền lực là khả năng thực hiện ý trí của mình có tác động đến
hành vi, phẩm hạnh của ngời khác nhờ một phơng tiện nào đó, nh uy tín,

quyền hành nhà nớc, sức mạnh.
Quyền lực trong xã hội có cấu trúc phức tạp, bao gồm nhiều loại quyền
lực khác nhau nh quyền lực dòng họ, quyền lực tôn giáo, quyền lực chính trị ,
quyền lực nhà nớc. Các loại quyền lực đó đồng thời tồn tại đan xen, thâm
nhập vào nhau và ảnh hởng lẫn nhau tạo thành một chính thể của quyền lực
trong xã hội. Trong số các loại quyền lực trong xã hội, đáng chú ý nhất là
quyền lực chính trị và quyền lực nhà nớc.
Quyền lực chính trị là quyền lực của một hay của liên minh giai cấp, tập
đoàn xã hội và trong điều kiện của xã hội dân chủ thì quyền lực chính trị là
quyền lực của nhân dân. Trong một ý nghĩa riêng của từ, Ph Ănghen viết:
Quyền lực chính trị là bạo lực có tổ chức của một giai cấp để đàn áp giai cấp
khác.
Quyền lực Nhà nớc là quyền lực của giai cấp (hoặc liên minh giai
cấp)thống trị đợc thực hiện bằng cả một hệ thống chuyên chính do giai cấp đó
lập ra. Quyền lực nhà nớc đợc thực hiện bằng nhiều công cụ khác nhau. Một
trong những điểm phân biệt với phơng thức thực hiện quyền lực chính trị khác
là ở chỗ, quyền lực của nhà nớc đợc tổ chức thành một hệ thống thiết chế và
6


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

có khả năng vận dụng các cộng cụ của nhà nớc để buộc các giai cấp tầng lớp
trong xã hội khác phải phục tùng ý chí cuả giai cấp thống trị.
Nh vậy, quyền lực nhà nớc là bộ phận quan trọng nhất của quyền lực
chính trị, do đố nếu có sự thay đổi căn bản của nó bằng việc chuyển chính
quyền nhà nớc từ tay giai cấp này sang giai cấp khác sẽ trực tiếp dẫn đến sự
thay đổi căn bản tính chất chế độ chính trị. Bởi vì cái cốt lõi nhất trong chính
trị là tổ chức chính quyền nhà nớc, việc đầu tiên trong lĩnh vực chính trị là
tham gia công việc nhà nớc, quy định hình thức, trách nhiệm, phơng hớng và

nội dung hoạt động của nhà nớc.
ở Việt Nam, từ năm 1945, xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể và phù
hợp với yêu cầu cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, các hiến pháp năm
1946, năm 1959, năm 1980 và năm 1992 đã quy định: tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân. Nghị quyết Đại hội VIII của đảng khẳng định một trong
năm quan điểm cơ bản tiếp tục cải cách bộ máy nhà nớc và xây dựng hoàn
thiện Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Quyền lực nhà nớc là
thống nhất có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp: và quan điểm này đã đợc đa Điều 2
của hiến pháp 1992 sửa đổi.
* Cấu trúc của quyền lực nhà nớc:
Nghiên cứu cấu trúc quyền lực của Nhà nớc sẽ mở đờng nhận thức về
tính chất quyền lực nhà nớc, làm sáng tỏ nội dung đồng thời tạo ra khả năng
khái quát hoá cao hơn. Để xác định cấu trúc quyền lực nhà nớc cần khẳng
định những điểm xuất phát điểm sau:
Thứ nhất, quyền lực nhà nớc xuất hiện từ những mâu thuẫn xã hội
không thể điều hoà đợc và bản thân nó có sự mâu thuẫn bên trong. Trong
quyền lực nhà nớc có sự pha trộn thành phần khác khác nhau của các trật tự
tâm lý xã hội và trật tự vật chất. Những cái đó đòi hỏi sự phân tích từ nhiều
khía cạnh các mối liên kết về cấu trúc.
Thứ hai, quyền lực nhà nớc là một hiện tợng xã hội đa dạng và năng
động gồm các cấu thành phức tạp của nó tạo nên quyền lực đó. Mỗi cấu thành
có những cấu trúc đặc biệt nằm trong mối quan hệ và chỉ quan tâm đến những
bộ phận cấu thành có liên quan đến quyền lực nhà nớc mà thôi. Vì quyền lực
nhà nớc là một hiện tợng xã hội cho nên các cấu thành của nó đợc phân chia
thành hai bộ phận.
Quyền lực Nhà nớc dựa trên cơ sở kinh tế xã hội. Trên cơ sở sức
mạnh quyền lực nhà nớc đợc hình thành : Đảng cầm quyền, chính quyền...

7



Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

Trong thực tiễn nếu không có bộ nhà nớc không thể thực hiện đợc. Mối liên hệ
qua lại giữa quyền lực nhà nớc và bộ máy nhà nớc là rất phức tạp. Cơ cấu
quyền lực nhà nớc quyết định nội dung quyền lực nhà nớc.
Quyền lực nhà nớc gồm 3 bộ phận cấu thành: quyền lập pháp, quyền
hành pháp và quyền t pháp.
Quyền lập pháp: là quyền ban hành các quy phạm pháp luật đợc thực
hiện bằng hoạt động quyết định về luật của Quốc hội và uỷ quyền của Quốc
hội cho Uỷ ban Thờng vụ Quốc hội ra pháp lệnh. Trong quá trình lập pháp có
nhiều cơ cấu nhà nớc tham gia, phối hợp việc thực hiện các thẩm quyền: kiến
nghị về luật, soạn thảo và trình dự án luật, thẩm tra dự án luật.
Quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật và tổ chức đời sống xã
hội theo pháp luật. Quyền hành pháp đợc thực hiện bởi các thẩm quyền: ban
hành chính sách quản lý , ra quyết định quy phạm hành chính bằng hoạt động
lập quy, áp dụng pháp luật bằng các việc ra quyết định hành chính cá biệt- cụ
thể, thực hiện các hành vi chính trị, tổ chức phục vụ đời sống xã hội , để đảm
bảo thực hiện lợi ích công cộng, lợi ích công dân đã đợc pháp luật hoá.
Còn quyền t pháp đợc thực hiện khi xét sử, thẩm phán và hội thẩm nhân
dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật nhân danh nhà nớc và nhân dân để phán
quyết, không phụ thuộc vào bất cứ cơ quan hoặc cấp hành chính nào. Trong bộ
máy nhà nớc Viện kiểm soát nhân dân là những cơ quan có chức năng đặc thù,
thực hiện quyền công tố và giám sát các hoạt động t pháp. Vì vậy, quyền t
pháp là quyền thống nhất quyền lực nhà nớc, không phải là quyền của từng
cộng đồng địa phơng. Nói cách khác là địa phơng không có quyền t pháp.
Theo thuyết phân quyền thì ba quyền này có sự phân chia và chế ớc lẫn
nhau. Nhà nớc việt nam thực hiện nguyên tắc tập trung quyền lực, có sự phân
công, phân định giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và t pháp.
2. Những luận điểm cơ bản về tổ chức thực hiện quyền lực nhà nớc.

a. Quyền lực nhà nớc chiếm hữu nô lệ và nhà nớc phong kiến.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ và phong kiến, quyền lực nhà nớc đều
nằm trong tay một nhà quân chủ. Xét về hình thức, nhà nớc ấy là nhà nớc
quân chủ chuyên chế. Quyền lực của nhà vua là vô hạn. Cách giải quyết tất
yếu ấy dẫn đến sự lạm quyền và tuỳ tiện. Mác có nhận xét rất xác đáng về chế
độ đó, ông viết: sự tuỳ tiện là quyền lực của nhà vua , hay quyền lực của vua
là sự tuỳ tiện.

8


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

Để chống lại chế độ chuyên chế, độc đoán đó, ngay từ thời cổ đại đã
xuất hiện t tởng phân chia quyền ở những mức độ khác nhau. Đại biểu của t tởng ấy là Platno (427 347 TCN) và Aritot ( 384 322 TCN)
Platon cho rằng nguyên tắc cơ bản xa xã hội lý tởng là sự phân công
lao động giữa các tầng lớp ngời khác nhau. Từ đó, ông phân công lao động
trong bộ máy nhà nớc là cần thiết. Lập pháp, hành pháp và t pháp là những
hoạt động của nhà nớc cùng nhằm vào một đối tợng , nhng đồng thời chúng
khác nhau.
Còn Airtot quan niệm, hình thức nhà nớc phụ thuộc vào cách thức tổ
chức chính quyền lực chính trị. Theo ông, nhà nớc là một thể thống nhất đợc
tạo thành bởi ba bộ phận độc lập : cơ quan làm luật, cơ quan hành chính và cơ
quan xét xử. Trong đó cơ quan làm luật dữ vai trò chủ đạo.
Nh vậy, ngay từ rất sớm t tởng phân công quyền lực đã đợc hình thành
giữa các bộ phận của bộ máy nhà nớc.
b. T tởng tổ chức quyền lực của các học giả t sản:
Các học giải t sản kế thừa t tởng phân quyền thời cổ đại và phát triển
học thuyết phân chia quyền lực vào thời kỳ cách mạng t sản thể kỷ XVIXVIII. Đại diện là J. Locc và đỉnh cao là Montesquieu. Theo J. Locc để đảm
bảo quyền tự do cơ bản của con ngời cần phải hạn chế quyền lực chính trị theo

nguyên tắc phân chia quyền lực, tách quyền hành pháp khỏi quyền lập pháp và
nhà làm luật cũng phải lệ thuộc vào luật. Ông chia quyền lực nhà nớc thành:
lập pháp , hành pháp và quyền lực liên bang. Ông muốn chia quyền lực nhà nớc cho những lực lợng chính trị xã hội là t sản va quý tộc phong kiến. Theo
ông trong cơ cấu quyền lực, quyền lập pháp có vai trò chủ đạo nhng không
tuyệt đối, vì mọi quyền lực tối cao còn lại thuộc về nhân dân là ngời có thể
giải tán hay thay đổi thành phần cơ quan lập pháp, khi mà hoạt động không
còn đảm bảo tín nhiệm với nhân dân...
Ngoài ra, Hêghen ( 1770- 1831) còn cho rằng nhà nớc là một cơ thể
thống nhất toàn vẹn, nó xuất hiện , phát triển và hoạt động là nhờ vào sự khác
biệt và quan hệ qua lại giữa các bộ phận cấu thành: quyền lập pháp , quyền
hành pháp và( quyền t pháp) và quyền lực của chúa đất. Phân chia quyền lực
là đảm bảo sự tự do. Nhng ông lại muốn tập trung quyền lực vào tay một nhà
quân chủ..
Nh vậy, xét về mặt lịch sử của sự hình thành phát triển thuyết phân chia
quyền lực đợc hiểu và áp dụng thực tế ở các nớc t bản. Trong kho thừa nhận
phân quyền là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức hoạt động bộ máy nhà nớc thì

9


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

thực tế nó lại đan xen thẩm thấu vào nhau, quyền lực bị phân chia nhng lại
thống nhất ở mặt sau của nó là tính giai cấp và chính trị.
c. Quan điểm Mácxít về tổ chức quyền lực nhà nớc.
Những ngời sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đã nhận thấy và chỉ ra
những hạn chế của thuyết phân chia quyền lực về lý luận và thực tiễn, chỉ ra
bản chất bên trong và lý do tồn tại của nó. Theo Mác-Lênin nguyên tắc phân
chia quyền lực chỉ tồn tại khi có sự cạnh tranh quyền lực giữa các thế lực
trong xã hội.

Khi xem xét mối liên hệ giữa thuyết phân chia quyền với sự phân công
lao động trong bộ máy nhà nớc, Ph. Ăngghen viết: Phân quyền đợc xem nh
là nguyên tắc thiêng liêng và không thể xâm phạm đợc trên thực tế về thực tế
nó không có gì khác là sự phân công công việc lao động đợc áp dụng đối với
bộ máy nhà nớc nhằm đơn giản hoá và kiểm tra[ Mác - Ăngghen tuyển tập,
Nxb sự thật 1981] . Trên cơ sở đó Mác - Ăngghen đã đa ra quan niệm mới về
quyền lực nhà nớc đó là tính giai cấp của nó.
Lênin kế thừa, phát triển t tởng đó coi là sự lý luận của quá trình tổ
chức bộ máy nhà nớc kiểu mới. Ông viết: những cơ quan đại diện vẫn còn nhng chế độ đại nghị với t cách là một hệ thống đặc biệt, một sự phân chia giữa
lập pháp và hành pháp đợc coi là địa vị đặc quyền của các nghị sĩ thì không
còn nữa.
Nh vậy, ở đây Mác-Lênin đã khẳng định quan điểm về tính thống nhất
của quyền lực Nhà nớc, sự thống nhất nội tại bởi lợi ích thống nhất của giai
cấp, tầng lớp xã hội đó. Sự thống nhất trên cơ sở xích lại gần giữa các quyền
lực không phải là sự nhập cục tất cả quyền lực đó lại và trao cho một cơ
quan thực hiện, mà do nhiều cơ quan thực hiện. Mỗi cơ quan đảm nhiệm một
nhánh quyền lực nhng chúng thống nhất với nhau và bản chất, mục tiêu không
trở thành những lực cản đối lập nhau.
3. Tổ chức bộ máy nhà nớc theo yêu cầu xây dựng nhà nớc pháp
quyền của dân do dân và vì dân.
Đảng ta chủ trơng xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa là
một trong những điều kiện và môi trờng kiên quyết của một quốc gia tiến
hành công nghiệp hoá hiện đại hoá và một xã hội phát triển tiên tiến.
Nội dung quan trọng của Nhà nớc pháp quyền là khẳng định cội nguồn
quyền lực nhà nớc là ở nhân dân. Để đảm bảo quyền lực nhà nớc thuộc về
nhân dân trong đó nhà nớc là của nhân dân chứ không phải nhân dân là của
nhà nớc, Nhà nớc pháp quyền đề cao tính hợp hiến, hợp pháp trong tổ chức và

10



Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

hoạt động của nhà nớc, nhà nớc chỉ đợc làm những điều pháp luật cho phép,
còn nhân dân làm tất cả những điều pháp luật không cấm, pháp luật bảo đảm
cho sự phát triển tự do tối đa của nhân dân. Vai trò của pháp luật trong việc
xây dựng và duy trì một xã hội trật tự ổn định trong đó không chỉ mỗi công
dân mỗi cá nhân mà bản thân nhà nớc và những ngời đứng đầu chính quyền
cũng phải tôn trọng pháp luật đã đợc khẳng định. Hai mặt dân chủ và pháp
luật trong nhà nớc pháp quyền gắn bó hữu cơ, làm tiền đề tồn tại cho nhau và
tạo nên bản chất của Nhà nớc pháp quyền trong lịch sử nhân loại. C. Mác, Ph.
Ănghen và V.I. Lê nin đánh giá cao giá trị nhân văn của học thuyết Nhà nớc
pháp quyền mà cách mạng t sản đã cống hiến cho nhân loại.
ở nớc ta để đảm bảo phát huy sức mạnh toàn dân tộc tiếp tục đổi mới
đẩy mạnh sự công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh thì một trong những vấn đề chiến
lợc là xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì
dân dới sự lãnh đạo của Đảng. Do vậy, cần làm sáng tỏ về bản chất nội dung
cũng nh những đặc thù của nó, tạo thành hệ thống quan điểm lý luận định hớng cho việc hoàn thiện nhà nớc ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nớc.
Hiện nay, Việt Nam đã có đủ các tiền đề về kinh tế chính trị xã hội để
từng bớc xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc pháp quyền
Việt Nam của dân do dân và vì dân có sắc thái riêng, phù hợp với điều kiện
kinh tế, chính trị, xã hội , truyền thống, văn hoá của Việt Nam. Cần nhận thức
rằng việc xây dựng nhà nớc pháp quyền ở Việt Nam là quá trình lâu dài, phải
đợc tiến hành từng bớc, chia thành nhiều giai đoạn, đặt dới sự lãnh đạo của
Đảng. Mỗi giai đoạn tơng ứng với một mức độ phát triển của xã hội và nhà nớc. Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân
dới sự lãnh đạo của Đảng cần quán triệt những vấn đề có tính nguyên tắc sau:
Xây dựng nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân do dân và vì
dân là cách thức cơ bản để phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân.

Đó là Nhà nớc trong đó bảo đảm tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân,
vì thế quyền lực nhà nớc là thống nhất không tam quyền phân lập nhng có sự
phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong quá trình thực hiện
quyền lực nhà nớc về mặt lập pháp, hành pháp và t pháp. Đó là Nhà nớc quản
lý xã hội bằng pháp luật, tăng cờng pháp chế, xử lý nghiêm minh kịp thời mọi
phạm vi pháp luật nhằm thực hiện và bảo vệ đợc các quyền tự do dân chủ, đặc
biệt là quyền tự do kinh doanh và lợi ích hợp pháp của nhân dân, ngăn ngừa

11


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

mọi sự tuỳ tiện lạm dụng quyền từ phía cơ quan nhà nớc, cán bộ công chức
nhà nớc đồng thời ngăn ngừa hiện tợng dân chủ độc đoán, vô kỷ luật , thiếu cơng quyết. Đó là nhà nớc mà mọi tổ chức ( kể cả tổ chức đảng), hoạt động
phải dựa trên cơ sở pháp luật , tuân thủ pháp luật, chịu trách nhiệm trớc công
dân về mọi hoạt động của mình. Vì vậy, xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội
chủ nghĩa có quan hệ khăng khít với xây dựng xã hội công dân. Xây dựng nhà
nớc pháp quyền dân do dân và vì dân là cách thức cơ bản để phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, huy động nội lực của toàn thể nhân dân , của tất cả các
thành phần kinh tế vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và xây
dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc pháp quyền
nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa và xã hội công dân là bộ ba
hợp thành không thể tách rời , là điều kiện và tiền đề cho nhau , là đảm bảo
vào kết quả của công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Hiến pháp và pháp luật nớc ta ghi nhận quyền của công dân tham gia
quản lý nhà nớc , quản lý xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả
nớc và địa phơng, kiến nghị , đề đạt nguyện vọng yêu cầu của mình với các cơ
quan nhà nớc. Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, quyền
khiếu nại, tố cáo,... Các quyền và sự tự do đó trong nhiều trờng hợp nhng là

điều kiện để nhân dân kiểm tra hoạt động của nhà nớc., nhng trớc hết đó là
một trong những phơng thức quan trọng để thực hiện dân chủ. Vì vậy, cần
chăm lo cho mọi ngời, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi ngời ; tôn
trọng và thực hiện các điều ớc quốc tế về quyền con ngời Việt Nam đã ký kết
hoặc tham gia. Đổi mới cơ chế, xác định trách nhiệm của các cấp ,các ngành,
của cán bộ , công chức trong việc giải quyết kịp thời khiếu nại tố cáo của công
dân.
Quyền lực nhà nớc ở nớc ta là quyền lực nhà nớc thống nhất. Sự thống
nhất đó là ở mục tiêu chung phục vụ lợi ích của nhân dân, của đất nớc, của
dân tộc. Xét theo cơ chế tổ chức thì quyền lực nhà nớc tối cao, tức là những
chức năng và thẩm quyền cao nhất thuộc về những cơ quan đại diện cho nhân
dân. ở nớc ta , đó là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội có
thẩm quyền lập hiến và lập pháp; quyền giám sát tối cao; quyền quyết định kế
hoạch phát triển đất nớc; quyền lập ra các cơ quan và chức vụ quốc gia cao
nhất. Hội đồng nhân dân các cấp là những cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa
phơng , đại diện cho ý chí , nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do
nhân dân địa phơng bầu ra, chịu trách nhiệm trớc nhân dân địa phơng và cơ
quan nhà nớc cấp trên.

12


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

Một trong những điểm cơ bản của việc xây dựng Nhà nớc pháp quyền
của dân, do dân và vì dân là quyền lực nhà nớc là thống nhất trên cơ sở phân
công và phối hợp trong việc thực hiện ba quyền: quyền lập pháp, hành pháp và
t pháp. Có thể hiểu rằng, sự thống nhất là nền tảng, sự phân công và phối hợp
là phơng thức để đạt đợc sự thống nhất của quyền lực nhà nớc.
Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động lập pháp đứng trớc những nhiệm vụ

mới mẻ và phức tạp của việc điều chỉnh pháp luật đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa , chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế. Lập pháp phải bảo đảm tính khả thi của các của quy định pháp luật, tính
hiệu lực và hiệu quả của việc áp dụng pháp luật vào cuộc sống. Hoạt động lập
pháp phải vừa đảm bảo chất lợng vừa theo kịp yêu cầu của sự phát triển. Muốn
vậy, cần tổ chức tốt hơn nữa quy trình lập pháp. Quy trình đó phải vừa bảo
đảm phản ánh đợc sự phát triển sống động của đời sống xã hội trong các lĩnh
vực , lại vừa đảm bảo tính chuyên môn pháp lý của các quy định để có sự phối
hợp chặt chẽ giữa các khâu làm luật với việc ban hành các văn bản dới luật, tổ
chức thực hiện pháp luật.
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực đổi mới và cải cách nhng tổ chức và hoạt
động của bộ máy hành pháp của nớc ta còn nhiều nhợc điểm, còn nhiều mặt
cha theo kịp và đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của đất nớc. Tổ chức hành
pháp cha thông suốt, còn yếu trong việc xử lý những mối liên kết dọc và
ngang thậm chí còn có hiện tợng cục bộ. Chế độ phân cấp trách nhiệm còn
thiếu rành mạch, làm trầm trọng thêm tác phong làm việc quan liêu và dựa
dẫm. Thẩm quyền và trách nhiệm cá nhân cha đợc quy định chặt chẽ . Thái độ
làm việc và trách nhiệm trớc dân của đội ngũ cán bộ , công chức vẫn còn là
vấn đề đáng nói hiện nay.
Trong lĩnh vực hoạt động t pháp Hiến pháp và pháp luật của Nhà nớc ta
trớc sau nh một khẳng định các yêu cầu về bình đẳng , công bằng, về sự độc
lập của toà án khi xét xử, bảo đảm mọi vi phạm đều bị xử lý, tăng cờng bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp và chính đáng của ngời dân. Trong giai đoạn hiện
nay, hoạt động t pháp đã trở thành một hoạt động hết sức quan trọng của Nhà
nớc ta, thể hiện vai trò mới , những đòi hỏi và những nhiệm vụ mới của lĩnh
vực hoạt động đó. Trên cơ sở những thành tựu và kinh nghiệm đã có , cần đẩy
mạnh cải cách t pháp theo nghị quyết 08 của Bộ chính trị (khoá IX) mà những
nội dung cơ bản phải là cải cách hoạt động xét xử và cải cách các thủ tục tố
tụng, nâng cao năng lực chuyên môn , đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm
chính trị - pháp lý của bộ t pháp.


13


VÒ nguyªn t¾c thèng nhÊt, ph©n c«ng vµ phèi hîp quyÒn lùc ë nhµ níc ViÖt Nam ta hiÖn nay

14


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

Chơng II:
Tổ chức bộ máy nhà nớc theo nguyên tắc quyền lực
nhà nớc là thống nhất có sự phân công, phối hợp
giữa các cơ quan
1. Quan điểm về phân công quyền lực ở nớc ta:
ở nớc ta , quyền lực của nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắc thống
nhất, không phân chia nhng có sự phân công rành mạch các quyền lập pháp,
hành pháp và t pháp. Quan điểm về phân công quyền lực nhà nớc đợc ghi nhận
trong các văn kiện chính trị của Đảng, trong hiến pháp và các luật tổ chức bộ
máy nhà nớc. Quá trình hình thành và phát triển, việc tổ chức quyền lực của
nhà nớc ta nhất quán theo quan điểm trên.
Hiến pháp năm 1946 , thiết chế mô hình tổ chức quyền lực theo quan
điểm phân công rõ ràng các quyền trong quyền lực nhà nớc thống nhất. Nghị
viên nhân dân- cơ quan cao nhất của đất nớc, duy nhất có quyền lập
pháp.Chính phủ đứng đầu là chủ tịch nớc và nội các, điều hành cùng với hệ
thống chính quyền địa phơng thực hiện quyền hành pháp. Toà án đợc tổ chức
theo cấp xét xử- khâu trọng yếu của t pháp.
Hiến pháp năm 1959 và năm 1980 , kế thừa và hoàn thiện cơ chế của
hiến pháp năm 1956 trong điều kiện mới của cách mạng nớc ta. Vị trí của cơ

quan quyền lực nhà nớc( Quốc hội và hội đồng nhân dân) đợc nâng cao; hệ
thống hành chính nhà nớc, đứng đầu là Chính phủ đợc tăng cờng; các cơ quan
t pháp ( Toà án nhân dân và Viên kiểm soát nhân dân) , thực hiện chức năng
xét xử và kiểm sát, đợc hoàn thiện để đảm bảo tốt hơn chức năng bảo vệ pháp
luật.
Hiến pháp năm 1992 củng cố quan điểm về phân công quyền lực Nhà
nớc trong điều kiện đổi mới. Chức năng lập pháp của Quốc hội đợc nhấn
mạnh. Khả năng hành pháp của Chính phủ và hệ thống hành chính Nhà nớc đợc khẳng định rõ rệt. Quyền xét xử, công tố và kiểm soát chung của các cơ
quan Toà án, Kiểm sát và các cơ quan hỗ trợ t pháp đợc hoàn thiện một bớc
quan trọng.
2. Tập trung thống nhất quyền lực, nhng có sự phân công, phối hợp
giữa các cơ quan.
Trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc, quyền lực Nhà nớc đợc thực hiện trên ba chức năng: lập pháp, hành pháp và t pháp. Các chức năng
đó bao trùm mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và trên toàn bộ lãnh thổ của đất
nớc. Vấn đề đặt ra là tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nớc đó nh thế nào để

15


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của bộ máy Nhà nớc. Văn kiện Đại hội VII của
Đảng ta đã chỉ rõ: Nhà nớc ta tổ chức và hoạt động.... theo nguyên tắc tập
trung dân chủ, thống nhất quyền lực, có sự phân công, phân cấp, đồgn thời
bảo đảm sự chỉ đạo thống nhất của Trung ơng [Đảng cộng sản Việt Nam: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 1991]
Quyền lực Nhà nớc thống nhất, duy nhất, không thể phân chia vì bản
chất, quyền lực đó là quyền lực của nhân dân. Bộ máy Nhà nớc có nhiều hệ
thống cơ quan tơng ứng thực hiện các chức năng của quyền lực Nhà nớc
những đều nhằm tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân, vì lợi ích của nhân
dân.

Quyền lực Nhà nớc là thống nhất không thể phân chia nhng đợc phân
công rành mạch giữa quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Phân cấp rõ ràng
giữa Nhà nớc trung ơng với chính quyền địa phơng và cơ sở. Sự phân công,
phân cấp đó đảm bảo cho các cơ quan Nhà nớc phát huy tính độc lập, chủ
động và tự chịu trách nhiệm trong quá trình thực hiện chức năng của mình.
Nh vậy, thực hiện thống nhất nhng có sự phân công rành mạch trong tổ
chức, hoạt động của bộ máy Nhà nớc là đảm bảo quyền lực của nhân dân
(thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp) đảm bảo hoạt động tập
trung thống nhất của cả bộ máy Nhà nớc; đồng thời đảm bảo khả năng độc
lập, dân chủ và trách nhiệm, hoạt động có hiệu quả của mỗi hệ thống cơ quan
Nhà nớc.
Nguyên tắc thống nhất quyền lực Nhà nớc nhng có sự phân công đợc cụ
thể hoá thành chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ giữa các cơ
quan Nhà nớc ở Trung ơng, cũng nh chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và mối
quan hệ với Nhà nớc Trung ơng của chính quyền các cấp.
3. Sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện
quyền lực Nhà nớc.
Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 quy
định: Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc của dân do
dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực của nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền
tảng là liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức ( điều 2) Hiến
pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 cũng quy định tại
điều 6: nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc thông qua Quốc hội và Hội
đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho nguyện vọng, ý chí của nhân
dân, do dân bầu ra và chịu trách nhiệm trớc nhân dân. Hiến pháp năm 1992
đã xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trên lĩnh vực lập pháp;

16



Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

quyết định các vấn đề đối nội , đối ngoại, thành lập và miến nhiệm các chức
vụ cơ quan nhà nớc trung ơng và bãi bỏ các văn bản sai trái ở các cơ quan nhà
nớc.
Trong lĩnh vực lập pháp: Luật do Quốc hội thông qua, xong việc soạn
thảo thờng do chính phủ quản lý, uỷ ban thờng vụ Quốc hội thông qua và cuối
cùng là đợc Chủ tịch nớc công bố. Quy trình này trong giai đoạn hiện nay vẫn
còn phù hợp . Ngoài ra Uỷ ban thờng vụ Quốc hội còn ban hành pháp lệnh ,
song chỉ quy định những vấn đề đợc Quốc hội giao và đợc Chủ tịch nớc công
bố.
Nghị định của Chính phủ về một số vấn đề cần thiết, nhng cha đủ điều
kiện ban hành luật hoặc pháp lệnh thì trớc khi ban hành phải đợc sự đồng ý
của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội.
Trong lĩnh vực quyết định các vấn đề đối nội, đối ngoại của các cơ quan
nhà nớc cấp cao, sự phối hợp thể hiện ở chỗ:
Các quyết định của Quốc hội về vấn đề chiến tranh và hoà bình, đại xá
quyết định của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội về tổng động viên hoặc động viên
cục bộ tình trạng khẩn cấp do Chủ tịch nớc công bố. Đối với quyết định của
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội về việc tuyên bố tình trạng chiến tranh khi nhà nớc
bị xâm lợc thì phải đợc Chủ tịch nớc và đợc Quốc hội phê chuẩn trong kỳ họp
gần nhất. Sự phân phối này là cần thiết bảo đảm cho Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội khi giải quyết những nhiệm vụ Quốc hội giao giữa hai kỳ họp đợc chính
xác.
Trong lĩnh vực thành lập miễn nhiệm các chức vụ cao cấp trong các cơ
quan nhà nớc: Quốc hội có trách nhiệm bầu ra Thủ tớng chính phủ, chánh án
toà án nhân dân tối cao, viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao theo đề nghị
của chủ tịch nớc. Đây là một điểm mới so với trớc kia , đảm bảo sự phối hợp
giữa quốc hội và chủ tịch nớc trong việc thành lập và giám sát hoạt động của
các cơ quan nhà nớc khác. Phó thủ tớng bộ trởng và các thành viên khác của

chính phủ do thủ tớng đề nghị quốc hội phê chuẩn và chủ tịch nớc bổ nhiệm.
Việc bãi nhiệm miễn nhiệm do chủ tịch nớc , thủ tớng chính phủ quyết định
tại kỳ họp. Đối với chánh án toà án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân
tối cao cũng do quốc hội quyết định. Trong thời gian quốc hội không họp thì
thuộc thẩm quyền của uỷ ban thờng vụ quốc hội và chủ tịch nớc.
Các phó thủ tớng bộ trởng và thành viên khác của chính phủ chịu trách
nhiệm trớc quốc hội và thủ tớng chính phủ trong thời gian quốc hội không họp
thì uỷ ban thờng vụ quốc hội phê chuẩn đề nghị của thủ tớng chính phủ về

17


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

việc miễn nhiệm, cách chức các thành viên chính phủ đó, nhng phải đợc chủ
tịch nớc nhất trí và báo cáo với quốc hội tại kỳ họp gần nhất.
Trong việc bãi bỏ văn bản sai trái: quốc hội bãi bỏ văn bản của chủ tịch
nớc, uỷ ban nhân dân tối cao và viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với hiến
pháp, luật và nghị quyết của quốc hội.
Uỷ ban thờng vụ quốc hội đình chỉ việc thi hành các văn bản của chính
phủ thủ tớng chính phủ , toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao trái với hiến pháp, luật, nghị quyết của quốc hội và trình quốc hội bãi bỏ,
bãi bỏ các văn bản của các cơ quan cấp trên trái với pháp lệnh , nghị quyết của
mình.
Thủ tớng chính phủ chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ những quyết định , chỉ
thị, thông t của bộ trởng, các thành viên khác của chính phủ trái với hiến pháp
luật và các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên.

18



Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

Chơng III:
Hoàn thiện nguyên tắc quyền lực nhà nớc thống nhất, có
sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan.

Quyền lực nhà nớc là một dạng quyền lực đặc biệt - quyền lực chính trị
của một quốc gia, gắn bó chặt chẽ với ý chí của Đảng cầm quyền và nguyện
vọng, lợi ích của toàn xã hội, của quốc gia, dân tộc. Trong chính cơng xây
dựng đất nớc ta quyền lực chính trị là thống nhất, không phân chia. Hay nói
cách khác, giai cấp cầm quyền không phân chia quyền lực. Nó có thể thoả
hiệp, tính toán tới nhu cầu, ý muốn của các tầng lớp giai cấp khác trong
những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, ở nớc ta,về cơ bản là thống nhất. Nhng mọi sự
đáp ứng ấy bao giờ cũng trên cơ sở ý tri, định hớng lâu dài của chính bản thân
nó.
Trong xu thế toàn cầu hoá nh hiện nay, vấn đề đặt ra cho Đảng và nhà
nớc cần hoàn thiện hơn nữa bộ máy nhà nớc, hoàn thiện cơ chế thực hiện
nguyên tắc quyền lực nhà nớc thống nhất, có sự phân công phối hợp giữa các
cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp.
1. Sự thống nhất quyền lực của nhà nớc:
Đảng và Nhà nớc ta luôn khẳng định quyền lực nhà nớc là thống nhất từ
trung ơng đến địa phơng. Vấn đề này đợc xem xét trên hai phơng diện:
Thứ nhất, trên phơng diện chính trị, nền tảng của sự thống nhất đó là
quyền lực nhà nớc bắt nguồn từ nhân dân, của nhân dân. Điều 2 trong hiến
pháp năm 1992 quy định: Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân
dân. Tất cả các quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh
giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức.
Quyền lực nhà nớc là ý chí của giai cấp cầm quyền thực hiện thông qua

nhà nớc. ở Việt nam, giai cấp công nhân là giai cấp cầm quyền nhng liên minh
chặt chẽ với nông dân và trí thức. Đảng cộng sản Việt Nam là đội tiên phong
của giai cấp công nhân, không chỉ đại diện cho quyền lợi của giai cấp mình,
mà còn đại diện cho quyền lợi của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Nhân
dân là chủ thể lớn nhất của quyền lực nhà nớc đặt dới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam. Về nguyên tắc chung, quyền lực nhà nớc là thống nhất
thuộc về nhân dân. Chủ nghĩa Mác Lênin đã chứng minh rằng nhà nớc là
sản phẩm của đấu tranh giai cấp và nhà nớc đợc thành lập bởi ý chí của giai
cấp thống trị nhng trên cơ sở của xã hội là nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh
trong bài báo cáo dân vận viết vào giữa thế kỷ XX đã tuyên bố: mọi quyền lực
19


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

của nhà nớc đều ở nơi dân.... Nh vậy, quyền lực nhà nớc là do nhân dân lập lên
và quyền lực nhà nớc luôn luôn thuộc về nhân dân.
Thứ hai, trên phơng diện pháp lý, quyền lực nhà nớc gồm 3 yếu tố
không thể phân chia là quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Ba thứ quyền lại
tồn tại đồng thời từ khi xuất hiện nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà cho tới
nay. Nhà nớc ban hành pháp luật, nhà nớc thực hiện pháp luật và nhà nớc bảo
vệ pháp luật. Ba hoạt động này cùng tồn tại khép kín nay khác hẳn so với sự
phân chi quyền lực ở các nớc tự bản nh Mỹ hoặc Anh...
Trên cơ sở tổng kết đấu tranh giai cấp, Mác- Ăngghen đã khẳng định
tính giai cấp của quyền lực nhà nớc và mở đờng cho việc thiết lập quyền lực
nhà nớc thống nhất, tập trung vào tay nhân dân. Lê nin viết: Toàn bộ chính
quyền nhà nớc phải hoàn toàn chuyển vào tay các Xô Viết đại biểu công nhân
binh sĩ và nông dân trên cơ sở một cơng lĩnh nhất định và chính quyền phải
hoàn toàn chịu trách nhiệm trớc Xô Viết [ Lênin toàn tập, Nxb Tiến bộ,
1976]. Nh vậy, các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin đã khẳng định quan

điểm về sự thống nhất nội tại chứ không phải là phép cộng các bộ phận quyền
lực đó lại. Việc thực hiện quyền lực nhà nớc thống nhất ở mỗi nớc xã hội chủ
nghĩa là không giống nhau và trong mỗi nớc tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát
triển mà có những thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. ở Việt Nam
quyền lực nhà nớc là phụ thuộc về nhân dân và để thực hiện quyền lực đó
chúng ta cần phải xác lập cơ chế quyền lực nhà nớc là thống nhất đồng thời có
sự phân công , phối hợp giữa các nhà cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và t pháp.
Tuy nhiên vấn đề thống nhất quyền lực nhà nớc hiện nay vẫn còn gây ra
nhiều tranh cãi đó là quyền lực nhà nớc đợc thống nhất vào đầu là hợp lý. Một
số nhà luật học cho rằng cần phải hiểu nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống
nhất, có sự phân công phối hợp phân nhiệm vụ giữa các cơ quan nhà nớc trong
việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và t pháp theo hớng quyền lực nhà
nớc vào nhân dân chứ không phải thống nhất vào quốc hội . Khi trả lời vấn đề
này tiến sĩ Nguyễn Cửu Việt khẳng định: chỉ có thể kết luận rằng quyền lực
của nhà nớc tập trung thống nhất vào tay nhân dân mà không có câu trả lời
khác [ Nguyễn Cửu Việt, một số vấn đề cải cách bộ máy nhà nớc]. Một số
tác giả khác cũng có quan điểm tơng tự đối với nguyên tắc quyền lực nhà nớc là thống nhất, nhng có sự phân bố phối hợp giữa ba quyền lực đòi hỏi phải
khắc phục quan niệm cũ về nguyên tắc quyền lực nhà nớc tập trung vào quốc
hội ... Nếu tống tại một nguyên tắc quyền lực thì chính là sự biểu đạt của t-

20


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

ởng: toàn bộ quyền lực nhà nớc thuộc về nhân dân, chứ không phải toàn bộ
quyền lực thuộc về quốc hội nh đã đợc quan niệm [ Lê Minh Thông, một số
vấn đề hoàn thiện các cơ sở hiến định của tổ chức bộ máy nhà nớc ở nớc ta
hiện nay, 2001]. Nhng cũng đã có ý kiến cho rằng Quốc hội không phải cơ

quan quyền lực nhà nớc cao nhất mà chỉ có thể là cơ quan có quyền lực cao
nhất...
Nhng ngay từ khi nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, Đảng và nhà
nớc ta đã khẳng định quyền lực nhà nớc là thuộc về nhân dân. Trong điều 6
hiến pháp 1992 nói rõ: Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc thông qua Quốc
hội và Hội đồng nhân dân .... Với quy định này rõ ràng quyền lực nhà nớc đợc tập trung vào quốc hội . Tuy nhiên nhân dân không thể thực hiện quyền lực
nhà nớc của mình một cách trực tiếp mà trao quyền lực cho Quốc hội thông
qua bầu cử.
Các nhà luật học khác thì cho rằng quyền lực nhà nớc thống nhất vào
Quốc hội. PGS.TS Trần Ngọc Đờng đánh giá : Từ bộ máy nhà nớc theo hiến
Pháp năm 1946 cho đến bộ máy nhà nớc theo hiến pháp 1992 hiện nay đều thể
hiện nhất quán t tởng trớc sau nh một của Đảng ta là đề cao vị trí, vai trò của
cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất, coi trọng hình thức dân chủ đại diện
trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc.
Những quan điểm quyền lực nhà nớc thống nhất vào Quốc hội là hàn
toàn đúng đắn bởi vì nó dựa trên cơ sở chính trị, pháp lý và thực tiễn. Về mặt
chính trị, quyền lực nhà nớc ở Việt Nam là ý chí thống nhất của nhân dân lao
động đợc thực hiện thông qua nhà nớc. Đó là ý chí chung của nhân dân đặt dới
sự lãnh đạo của Đảng cộng sản. Về mặt pháp lý, Quốc hội là cơ quan quyền
lực nhà nớc cao nhất do nhân dân cả nớc bầu ra thông qua bầu cử, nhân dân
trao quyền cho quốc hội thực hiện quyền lực nhà nớc của mình. Về mặt thực
tiễn, Quốc hội Việt Nam từ khi ra đời đến nay luôn luôn đợc tổ chức theo cơ
cấu thống nhất không phân chia thành 2 viện nh ở các nớc t sản.
Mặt khác, các hiến pháp của Việt Nam đều quy định một nhiệm kỳ
thống nhất cho các cơ quan tối cao thực hiện quyền lực nhà nớc. Điều 138
Hiến pháp năm 1992 quy định nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm và nhiệm kỳ
của Chủ tịch nớc, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đều
theo nhiệm vụ của Quốc hội. Nh vậy, tính thống nhất quyền lực của Quốc hội
Việt Nam thể hiện rất rõ ở chỗ Chủ tịch nớc, Chính phủ, Toà án nhân dân tối
cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao đều do Quốc hội của nhiệm kỳ đó bầu ra.

Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ thì các cơ quan nhà nớc tối cao khác cũng hết

21


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

nhiệm kỳ và tại kỳ họp đầu tiên của mỗi khoá Quốc hội, các đại biểu Quốc
hội thay mặt cử tri cả nớc bầu ra cơ quan nhà nớc tối cao để xác lập cơ chế
phân công và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nớc.
Nh vậy nhà nớc xã hội chủ nghĩa Việt nam không thể tổ chức theo
nguyên tắc phân quyền, bởi vậy quyền lực nhà nớc thống nhất là của nhân dân
không thể phân chia cho các nhấn quyền lực, vì nếu chia nh thế sẽ dẫn đến
kiềm chế và triệt tiêu nhau làm cho quyền lực của nhân dân sẽ bị phân tán,
không đảm bảo đợc tính thống nhất của quyền lực nhà nớc thì phải tập trung
vào cơ quan đại diện quyền lực cao nhất và duy nhất do nhân dân bầu ra.
Trong quan niệm của C.Mác đó là công xã Pari, của Lênin là Xô Viết và trong
t tởng của Hồ Chí Minh và Quốc hội có cơ cấy thống nhất không phân chia.
2. Sự phân công quyền lực nhà nớc.
Trong bài phát biểu của mình tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khoá XII,
Tổng bí th Nông Đức Mạnh nhấn mạnh: Đảng ta chủ trơng xây dựng cơ chế
vận hành nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa phải đảm bảo nguyên tắc tất cả
quyền lực nhà nớc đều thuộc về nhân dân; quyền lực nhà nớc ta là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và t pháp. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể,
khi thực hiện các quy định trong văn bản pháp luật. Xây dựng hoàn thiện cơ
chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp trong các hoạt động và quyết
định của các cơ quan công quyền.
Hiện nay vẫn đang diễn ra cuộc tranh luận khá sôi nổi của các nhà khoa
học chính trị - pháp lý xung quanh vấn đề ai là ngời phân công quyền lực cho

các cơ quan nhà nớc trong việc thực hiện lập pháp, hành pháp và t pháp. Có
những ý kiến xung quanh vấn đề: Đảng cộng sản Việt Nam là ngời phân công
các cơ quan thực hiện quyền lực nhà nớc; Quốc hội là cơ quan phân công các
cơ quan thực hiện quyền lực nhà nớc hay nhân dân là ngời phân công các cơ
quan thực hiện quyền lực nhà nớc
Nhng tất cả các ý kiến trên cuối cùng đều đợc thống nhất ở chỗ nhân
dân uỷ quyền cho Quốc hội thay mặt minh nắm giữ quyền lực nhà nớc và trực
tiếp phân công các cơ quan nhà nớc thực hiện quyền lực theo nguyên tắc
quyên lực nhà nớc là thống nhất, có sự phân công và phối hợp của các cơ quan
nhà nớc trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và t pháp. Để
thực hiện đợc sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nớc trong việc
thực hiện quyền lực nhà nớc cần phải xây dựng đợc cơ chế thực hiện quyền

22


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

lực nhà nớc, trong đó xác định rõ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn, vừa theo hớng phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các quyền.
Tất cả các bản hiến pháp của nớc ta đều quy định Quốc hội có bản chất
là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan cao nhất của nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thống nhất mọi quyền lực nhà nớc của nhân dân
nhng đợc phân công thực hiện quyền lập pháp. Quốc hội là cơ quan duy nhất
có quyền lập hiến và lập pháp; quyết định mọi chính sách cơ bản về đối nội,
đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế xã hội; quốc phòng, an ninh của đất nớc; trong
những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của công dân; thực hiện
quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nớc. Các cơ quan
khác thuộc nhà nớc do Quốc hội bầu ra, chịu sự giám sát, báo cáo và chịu
trách nhiệm trớc Quốc hội. Tuy quy Hiến pháp quy định nhiệm vụ của Quốc
hội rất rộng nhng theo sự phân công, Quốc hội tập trung chủ yếu vào hai lĩnh

vực:
Thứ nhất, Quốc hội thực hiện quyền lập hiến và lập pháp. Có thể khẳng
định đợc rằng chế định lập pháp của Quốc hội cơ quan đại diện do toàn dân
bầu ra có lịch sử phát triển từ lâu, kể từ khi nớc Việt Nam mới đợc thành lập
năm 1945 và đợc ghi nhận ngay trong hiến pháp năm 1946 Hiến pháp đầu
tiên của nớc ta. Điều 23 Hiến pháp năm 1946 quy định: Nghị viện nhân dân
giải quyết nhiều vấn đề chung cho toàn quốc, đặt ra các pháp luật, biểu quyết
ngân sách, chuẩn y cách hiệp ớc mà chính phủ ký với nớc ngoài. Tiếp đó các
bản hến pháp năm 1959, 1980 và 1992 đã quy định Quốc hội là cơ quan duy
nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Việc khẳng định cơ quan đại diện của toàn
dân Quốc hội có thẩm quyền lập pháp, trong đạo luật cơ bản của nhà nớc
cho thấy quyền lực nhà nớc của nhân dân tập trung vào Quốc hội. Cùng với
việc quy định quyền lập hiến và lập pháp thuộc về quốc hội, bắt đầu từ hiến
pháp năm 1959 đã ghi nhận: Cơ quan thờng vụ của Quốc hội có quyền giải
thích hiến pháp, các đạo luật và ra pháp lệnh. Để tập trung quyền lập pháp vào
Quốc hội, Hiến pháp năm 1992 đã thu hẹp phạm vi thẩm quyền ban hành pháp
lệnh của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội: Ra pháp lệnh về những vấn đề đợc Quốc
hội giao [Khoản 4 điều 91].
Thứ hai, thực hiện quyền giám sát tối cao của Quốc hội. Điều 84 Hiến
pháp năm 1992 quy định: thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo
hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xem báo cáo hoạt động của chủ
tịch nớc, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao. Qua những điều quy định đó ta thấy rõ ràng

23


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

quyền lực nhà nớc tập trung thống nhất vào Quốc hội. Đối với từng cơ quan

nhà nớc, có thể có nhiều cơ quan tổ chức đợc giao nhiệm thực hiện hoạt động
giám sát nh: Mặt trận tổ quốc, Hội đồng nhân dân nhng chỉ có Quốc hội mới
có quyền giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nớc.
Quyền giám sát tối cao của Quốc hội đợc thể hiện ở các mặt:
Quyền giám sát của Quốc hội manh tính quyền lực nhà nớc cao nhất.
Quốc hội có thể tiến hành giám sát ở mức cao nhất, toàn diện nhất, triệt để
nhất, có quyền phán quyết những vấn đề quan trọng nhất trong hoạt động của
bộ máy nhà nớc, có quyền giám sát đối với mọi đối tợng kể cả với những ngời
giữ chức vụ cao nhất trong bộ máy nhà nớc.
Hoạt động giám sát của Quốc hội manh tính tổng quát nhất, bao trùm
nhất, mang tính định hớng đối với những vấn đề nhân dân cả nớc quan tâm.
Hoạt động giám sát của Quốc hội đợc tiến hành với các điều kiện bảo
đảm ở mức độ tin cậy cao nhất.
áp dụng những biện pháp manh tính quyền lực nhà nớc, hành chính nhà
nớc cao nhất để xử lý những vấn đề nảy sinh trong giám sát và trách nhiệm
pháp lý đối với những ngời bị giám sát.
Hoạt động giám sát của quốc hội quan hệ trực tiếp và tác động trực tiếp
đến hoạt động của cơ quan quyền lực nhà nớc cao nhất trong hoạt động lập
pháp và quyết định các vấn đề quan trọng của đất nớc.
Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu nhà nớc, thay mặt nớc Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam về đối nội, đối ngoại, song về chức năng và nhiệm vụ cụ
thể không nh nguyên thủ quốc gia ở các nớc phân quyền. Hiến pháp năm 1946
quy định vị trí pháp lý của chủ tịch nớc gắn liền với chính phủ. Ngay trong
thời kỳ đó, Chủ tịch nớc đã đợc chọn trong nghị viện nhân dân, nghĩa là đảm
bảo quyền lực nhà nớc thống nhất và Quốc hội. Nhân dân chỉ bầu Quốc hội và
giao chi Quốc hội cử ra các cơ quan nhà nớc tối cao trong đó có Chủ tịch nớc.
Chủ tịch nớc chủ toạ hội đồng chính phủ.
Hiến pháp năm 1959 đã quy định vị trí pháp lý của Chủ tịch nớc không
gắn liền với chính phủ nhng vẫn nghiêng về chính phủ. Chủ tịch nớc không
đứng đầu chính phủ nữa chỉ khi xét thấy cần thiết, có quyền tham dự và chủ

toạ các phiên họp của hội đồng chính phủ.
Hiến pháp năm 1992 đã quy định vị trí pháp lý của chủ tịch nớc gắn
liền với Quốc hội, thực hiện các chức năng của nguyên thủ quốc gia: Chủ tịch
nớc do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội, chịu trách nhiệm vào báo cáo
công tác trớc Quốc hội, công bố hiến pháp, luật, pháp lệnh và một số nghị

24


Về nguyên tắc thống nhất, phân công và phối hợp quyền lực ở nhà nớc Việt Nam ta hiện nay

quyết có tính quy phạm của Quốc hội và Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, công bố
quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, quyết định đại xá, gia lệnh tổng
động viên, ban bố tình trạng khẩn cấp, đề nghị Uỷ ban thờng vụ Quốc hội xem
xét lại pháp lệnh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày pháp lệnh đợc thông qua,
nếu Uỷ ban thờng vụ Quốc hội vẫn biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nớc vẫn
không nhất trí thì Chủ tịch nớc trình Quốc hội quyết định. Ngoài ra chủ tịch nớc còn tham gia nhất định, tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nớc khác
nh Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao.
Nh vậy, vị trí của chủ tịch nớc đợc xác định trong Hiến pháp hiện nay là
phù hợp với sự phân công quyền lực nhà nớc trong cơ chế tập quyền.
Chính phủ: là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền
lực cao nhất của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Quốc hội lập ra.
Chính phủ chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trớc Quốc hội. Chính phủ đợc
phân công thực hiện quyền hành pháp : là cơ quan chấp hành của Quốc hội, là
cơ quan hành chính cao nhất của nớc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Chính phủ
có quyền ban hành các văn bản pháp quy để thi hành Hiến pháp và pháp luật.
Chính phủ có quyền thành lập hoặc cải tổ các cơ quan trực thuộc trong hệ
thống của mình, tổ chức mọi hoạt động quản lý và cơ quan chấp hành cơ quan
dới quyền lực, trong đó Uỷ ban nhân dân các cấp. Nh vậy Chính phủ thống
nhất nắm giữ quyền hành pháp. Theo Hiến pháp năm 1992. Chính phủ đợc

xây dựng theo hớng tập trung vào lĩnh vực hành chính nhà nớc, quản lý và
điều hành đất nớc một cách chủ động và độc lập tơng đối. Theo hớng này, đã
có những sửa đổi quan trọng trong tổ chức và hoạt động của Chính phủ nh:
Chính phủ do Quốc hội bầu ra và chịu trách nhiệm trớc Quốc hội, Phó thủ tớng và các bộ trởng không nhất thiết phải là đại biểu Quốc hội. Đây là những
đảm bảo cho sự tăng cờng hoạt động hành chính nhà nớc tơng đối độc lập và
dân chủ.
Toà án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối cao: Đợc phân
công nắm giữ quyền hành t pháp, trong Toà án thực hiện xét xử còn Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao thực hiện quyền công tố nhà nớc và giám sát hoạt
động t pháp. Trong giai đoạn hiện nay cần tăng cờng hơn nữa vai trò xét xử
của Toà án nhất là đối với các khiếu kiện hành chính và tranh chấp kinh tế.
3. Hoàn thiện cơ chế Đảng lãnh đạo nhà nớc nhằm đảm bảo thống
nhất có sự phân công và phối hợp quyền lực.
Trong văn kiện đại hội Đảng IX của Đảng đặt ra vấn đề Xây dựng nhà
nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới sự lãnh đạo của Đảng là định hớng

25


×