Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Thực tế trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp nhà nớc đã có những
đóng góp quan trọng cho việc phát triển kinh tế xã hội, nhng mặt khác
doanh nghiệp nhà nớc cũng bộc lộ nhiều nhợc điểm, nổi bật là hoạt động
kém hiệu quả so với các lợi hình doanh nghiệp khác. Việc xác định đầy đủ
phạm vi hoạt động của khu vực kinh tế nhà nớc và tìm giải pháp để nâng
cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nớc nói chung và vốn kinh
doanh của doanh nghiệp nhà nớc nói riêng đang trở thành vấn đề bức xúc.
Cần sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, xoá bỏ những bao cấp không thoả
đáng của nhà nớc đối với khu vực kinh tế quốc doanh qua vốn, qua tín dụng.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc, bảo toàn
và phát triển vốn trong mọi tình huống của nền kinh tế thị trờng. Hiện nay
đã có nhiều bài viết, bài báo của nhiều tác giả khác nhau đã đề cập đến vấn
đề này và đa ra những biện pháp để giải quyết nhng theo tôi những biện
pháp đó vẫn mang tính riêng lẻ, giải quyết từng phần trong khi đó muốn giải
quyết vấn đề vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc một cách triệt để thì
phải cần tổng hợp nhiều giải pháp mới có thể thực hiện đợc.
Vì những lý do trên mà tôi đã chọn đề tài : Giải pháp về vốn kinh doanh
trong các doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam hiện nay để nghiên cứu,
đây là một đề tài đợc nhiều tác giả đề cập nhng nó vẫn là một đề tài mới bởi
tính hoàn thiện của nó cha cao. Thông qua việc nghiên cứu đề tài này tôi
mong rằng những ý kiến và giải pháp tôi đa ra có thể đóng góp một phần
vào công việc khó khăn là xây dựng hoàn chỉnh mang tính chất lý luận về
vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc để có thể giúp cho nnn định hớng
hoạt động cho doanh nghiệp nhà nớc co hiệu quả giữ vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế quốc dân . Giúp cho các doanh nghiệp nhà nớc có thể tìm ra
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
những khó khăn trong hoạt động của mình xuất phát từ khâu nào để có h ớng
giải quyết hậu quả.
Trong bài viết này đối tợng nghiên cứu là những doanh nghiệp nhà n-
ớc nói chung, nhng tôi đặc biệt trọng tâm vào nghiên cứu các doanh nghiệp
nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh bởi trong nền kinh tế thị tr ờng có sự
bình đẳng giữa các thành phần kinh tế thì doanh nghiệp nhà nớc hoạt động
sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn hơn cả, họ vừa phải vừa theo định
hớng từ trên xuống vừa phải cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác trên
thị trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt trong quá trình nghiên cứu tôi sử
dụng số dữ liệu trong khoảng 10 năm nhng tập trung nghiên cứu số liệu
trong 5 năm trở lại đây.
Đây là một đề tài mang tính tính tổng hợp cao nên trong quá trình
nghiên cứu tôi đã sử dụng tổng hợp nhiều phơng pháp: phơng pháp so sánh,
phơng pháp lôgíc, phơng pháp duy vật biện chứng, phơng pháp phân tích và
phơng pháp tổng hợp.
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận.
Phần II: Thực trạng vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc ở Việt
Nam hiện nay.
Phần III: Giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện vốn kinh doanh của
doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam hiện nay.
Và cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt
tình của GS.TS Nguyễn Hữu Tài và cô giáo Cao Thi Yến Nhi.
Hà Nội ngày 20/2/2001.
Ngời viết
Trịnh Xuân Hiếu
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần i: cơ sở lý luận .
I. Doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nớc.
I.1 Khái niệm đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nớc
Doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế do nhà nớc đầu t vốn, thành
lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích,
nhằm thực hiện các nhiệm vụ kinh tế xã hội do nhà nớc giao. Doanh
nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự, tự
chịu trách nhiệm về toàn bộ kinh doanh trong phạm vi số vốn do mình quản
lý. Doanh nghiệp nhà nớc có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở trên toàn
lãnh thổ Việt Nam.
Từ định nghĩa trên cho thấy doanh nghiệp nhà nớc có những đặc điểm
cơ bản sau đây.
Một là, doanh nghiệp nhà nớc là tổ chức kinh tế đợc nhà nớc thành lập
để thực hiện những mục tiêu do nhà nớc giao.
Hai là, doanh nghiệp nhà nớc do nhà nớc đầu t vốn cho nên tài sản
trong doanh nghiệp là thuộc sở hữu nhà nớc, doanh nghiệp quản lý, sử dụng
tài sản theo quy định của chủ sở hữu là nhà nớc.
Ba là, doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân vì có đủ các điều
kiện của pháp nhân theo quy định của pháp luật.
Bốn là, doanh nghiệp nhà nớc là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu
hạn, nghĩa là nó tự chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác
trong phạm vi số tài sản của doanh nghiệp quản lý.
Từ theo từng tiêu chí khác nhau ta có thể phân loại doanh nghiệp nhà
nớc ra các loại khác nhau.
Dựa vào quy mô và hình thức tổ chức của doanh nghiệp, có thể chia
doanh nghiệp nhà nớc thành Tổng công ty nhà nớc, doanh nghiệp nhà nớc
độc lập và doanh nghiệp nhà nớc thành viên. Tổng công ty nhà nớc là doanh
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nghiệp có quy mô lớn, đợc thành lập và hoạt động trên cơ sở liên kết của
nhiều đơn vị thành viên có mối quan hệ gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế,
công nghệ, ứng dụng, tiêu thụ Tổng công ty nhà n ớc có thể có các loại
đơn vị thành viên nh: Đơn vị hạch toán độc lập, đơn vị hạch toán phụ thuộc,
đơn vị sự nghiệp. Tổng công ty nhà nớc đợc phân biệt thành Tổng công ty
90 và Tổng công ty 91. Doanh nghiệp nhà nớc độc lập là doanh nghiệp nhà
nớc không nằm trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp khác. Doanh nghiệp
nhà nớc độc lập còn đợc phân biệt thành doanh nghiệp nhà nớc độc lập có
quy mô lớn và doanh nghiệp nhà nớc vừa và nhỏ. Doanh nghiệp nhà nớc
thành viên là doanh nghiệp nằm trong cơ cấu của Tổng công ty nhà nớc.
Nếu dựa vào mực đích hoạt động của doanh nghiệp thì có thể phân
biệt doanh nghiệp nhà nớc thành doanh nghiệp nhà nớc hoạt động kinh
doanh và doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích. Doanh nghiệp nhà nớc
hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp nhà nớc hoạt động chủ yếu nhằm
mục tiêu lợi nhuận. Doanh nghiệp nhà nớc hoạt động công ích là doanh
nghiệp nhà nớc hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ công cộng theo các
chính sách của nhà nớc hoặc trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an
ninh.
I.2. Tổ chức lại doanh nghiệp nhà nớc
Trong quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhà nớc do
nhiều nguyên nhân khác nhau, một số doanh nghiệp đã tỏ ra hoạt động kém
hiệu quả, thậm chí kinh doanh thua lỗ kéo dài, không còn thể hiện vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Trớc tình hình đó, cùng với quy chế về
thành lập doanh nghiệp nhà nớc, pháp luật đã quy định các biện pháp thực
hiện lại doanh nghiệp nhà nớc nhằm đảm bảo vai trò của hệ thống doanh
nghiệp nhà nớc trong sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. theo tinh thần
của pháp luật hiện hành, việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà nớc bao gồm các
biện pháp sau đây: sát nhập doanh nghiệp nhà nớc; chia, tách doanh nghiệp
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhà nớc; cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, giao, bán, khoán kinh doanh,
cho thuê doanh nghiệp nhà nớc.
Sát nhập doanh nghiệp nhà nớc vào một doanh nghiệp nhà nớc khác áp
dụng trong trờng hợp trên cùng một địa bàn có nhiều doanh nghiệp cùng
loại mà thực tế nhu cầu của thị trờng không cần đến nhiều doanh nghiệp đến
nh vậy. Trong trờng hợp đó thì sát nhập doanh nghiệp yếu kém vào những
doanh nghiệp cùng loại.
Chia tách doanh nghiệp nhà nớc áp dụng đối với các doanh nghiệp và
tổng công ty nhà nớc mà sự hình thành không phải xuất phát từ nhu cầu
khách quan mà chỉ là sự liên kết một cách rời rạc do mệnh lệnh hành chính
bắt buộc dẫn đến hoạt động của toàn tổng công ty cũng nh các đơn vị thành
viên đều kém hiệu quả. Có thể tách một số hoặc toàn bộ các đơn vị
thànhviên ra khỏi Tổng công ty để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đó
hoạt động có hiệu quả hơn.
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc là việc chuyển doanh nghiệp nhà
nớc thành công ty cổ phần, nhằm huy động vốn của xã hội vào việc đầu t
đổi mới công nghệ, thay đổi phơng thức quản lý, nâng cao sức cạnh tranh
của doanh nghiệp, góp phần tăng trởng kinh tế. Giao, bán, khoán kinh
doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nớc là những biện pháp thiết thực sắp xếp
lại và đổi mới những doanh nghiệp nhà nớc quy nhỏ, kinh doanh thua lỗ kéo
dài hoặc không cần duy trì sở hữu nhà nớc nhằm tạo điều kiện cơ cấu lại
doanh nghiệp nhà nớc, nâng cao hiệu quả kinh tế và sức cạnh tranh của
doanh nghiệp nhà nớc, đảm bảo lợi ích của nhà nớc cũng nh của ngời lao
động.
I.3. Quản lý nhà nớc và thực hiện quyền sở hữu đối với doanh
nghiệp nhà nớc.
Cũng nh mọi doanh nghiệp khác, doanh nghiệp nhà nớc chịu sự quản
lý nhà nớc đối với sự thành lập, tổ chức hoạt động và các vấn đề khác. Mặt
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khác doanh nghiệp nhà nớc là doanh nghiệp của nhà nớc, thuộc sở hữu nhà
nớc, do đó, với t cách là chủ sở hữu, nhà nớc thực hiện các quyền năng của
chủ sở hữu đối với doanh nghiệp.
Việc quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc do Chính Phủ
thống nhất thực hiện với những nội dung sau đây:Ban hành chính sách, cơ
chế quản lý đối với từng doanh nghiệp; quyết định các biện pháp bảo hộ và
hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nớc quan trong nền kinh tế quốc dân; tổ chức
xây dựng quy hoạch và đào tạo cán bộ quản lý và cán bộ điều hành PNNN;
tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật, chủ tr ơng, chính sách,
chế độ nhà nớc tại các doanh nghiệp.
Quyền chủ sở hữu nhà nớc đối với doanh nghiệp nhà nớc do Chính
phủ - Ngời đại diện chủ sở hữu nhà nớc thống nhất thực hiện với những nội
dung chủ yếu sau đây.
Quyết định thành lập, sát nhập, chia tách, đối với doanh nghiệp nhà
nớc.
Quyết định mục tiêu, nhiệm vụ, chiến lợc phát triển và định hớng kế
hoạch phát triển kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc.
Ban hành điều lệ mẫu của doanh nghiệp nhà nớc, phê chuẩn điều lệ
tổng công ty nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc quan trọng.
Quyết định cấp vốn đầu t ban đầu và đầu t bổ sung, giao vốn cho
doanh nghiệp, kiểm tra, giám sát việc khấu hao, chế độ sử dụng lợi nhuận.
Phê chuẩn phơng án chuyển nhợng, cho thuê, thế chấp, cầm cố những thiết
bị nhà xởng quan trọng. Phê chuẩn phơng án huy động vốn, phơng án góp
vốn vào các doanh nghiệp khác. Tổ chức thực hiện quyền của chủ sở hữu đối
với phần vốn đầu t của nhà nớc vào các doanh nghiệp.
Quy định các tiêu chuẩn, định mức quyết định tiền l ơng, tiền thởng,
phụ cấp của các thành viên trong hội đồng quản trị, Tổng giám đốc hoặc
giám đốc doanh nghiệp.
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
I.4. Giải thể và phá sản doanh nghiệp nhà nớc
Giải thể doanh nghiệp nhà nớc là thủ tục pháp lý nhằm chấm dứt sự
tồn tại của doanh nghiệp và xoá tên doanh nghiệp trong sổ đăng ký kinh
doanh.
Doanh nghiệp nhà nớc bị xem xét để giải thể trong những trờng hợp
sau đây:
Thứ nhất, hết thời hạn hoạt động ghi trong quyết định thành lập mà
doanh nghiệp không xin ra hạn.
Thứ 2, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài nhng cha lâm vào
tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn.
Thứ 3, doanh nghiệp không thể thực hiện đợc các nhiệm vụ do nhà n-
ớc quy định sau khi đã áp dụng các biện pháp cần thiết.
Thứ t, việc tiếp tục duy trì doanh nghiệp là không cần thiết.
Việc giải thể doanh nghiệp nhà nớc do ngời đã ra quyết định thành lập
doanh nghiệp nhà nớc. Đó là Thủ tớng Chính phủ, Bộ trởng quản lý ngành,
Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hoặc Thủ tớng Chính phủ uỷ quyền đối
với các Tổng công ty nhà nớc và doanh nghiệp nhà nớc độc lập có quy mô
lớn; Bộ trởng quản lý ngành hoặc Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đối với
các doanh nghiệp nhà nớc khác. Ngời quyết định giải thể doanh nghiệp nhà
nớc phải lập hội đồng giải thể. Hội đồng giải thể là cơ quan tham m u cho
ngời quyết định giải thể doanh nghiệp nhà nớc và tổ chức thực hiện quyết
định giải thể.
Phá sản doanh nghiệp là thủ tục pháp lý áp dụng đối với các doanh
nghiệp nhà nớc lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán. Theo thủ tục
này thì doanh nghiệp nhà nớc lâm vào tính trạng phá sản có thể tồn tại hoặc
không tồn tại phụ thuộc vào đại hội chủ nợ và phụ thuộc nỗ lực chính của
doanh nghiệp.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trên đây là toàn bộ những vấn đề cơ bản nhất quy định đối với doanh
nghiệp nhà nớc, thông qua việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản này không
ngoài mục đích để tìm ra những vấn đề còn vớng mắc có liên quan đến huy
động, sử dụng và bảo tồn vôn kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc sao cho
có hiệu quả hơn bằng cách dò tìm từ yếu kém của hoạt động sử dụng vốn
kinh doanh, quay lại tìm những nguyên nhân của sự yếu kém đó nó bắt
nguồn từ bộ phận nào và chỉ có nh vậy mới có thể giải quyết một cách có
hiệu quả về vốn kinh doanh cho các doanh nghiệp nhà nớc đang còn hoạt
động kém hiệu quả hiện nay.
ii. vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc
Trong nội dung hoạt động của tài chính doanh nghiệp, quản lý sử
dụng vốn là khâu trọng tâm nhất, có tính chất quyết định tới mức độ tăng tr-
ởng hoặc suy thoái của một doanh nghiệp. Quản lý sử dụng vốn kinh doanh
bao gồm nhiều khâu nh: xác định nhu cầu vốn kinh doanh, khai thác tạo lập
vốn kinh doanh, đầu t, sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh. Trớc đi vào
những nội dung cụ thể, cần thiết phải trở lại một vấn đề có tính nguyên lý:
vốn kinh doanh là gì, những đặc trng của nó trong quá trình hoạt động.
Nhận thức rõ vấn đề này không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà còn có ý
nghĩa trong việc định ra những luận cứ các phơng pháp quản lý ấy.
II.1. Vốn kinh doanh và những đặc trng của nó
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần
phải có vốn. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết, có ý
nghĩa quy định tới các bớc tiếp theo của quá trình sản xuất kinh doanh.
Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một loại quỹ tiền đặc biệt.
Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức là mục đích
tích luỹ, không phải mục đích tiêu dùng nh một vài quỹ tiền tệ khác trong
doanh nghiệp. Vốn kinh doanh phải có trớc khi tiến hành hoạt động sản xuất
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
kinh doanh, ngời ta đã nói vốn là số tiền phải đợc ứng trớc cho kinh doanh.
Song khác với một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp, vốn kinh doanh
sau khi ứng ra, đợc sử dụng vào kinh doanh, và sau một chu kỳ hoạt động
phải đợc thu về để ứng tiếp cho chu kỳ hoạt động sau. Vốn kinh doanh
không thể bị tiêu mất nh một số quỹ khác trong doanh nghiệp. Mất vốn
đối với doanh nghiệp đồng nghĩa với nguy vơ phá sản.
ở đây cần có sự phân biệt giữa tiền và vốn. Muốn có vốn thì thờng
phải có tiền. Song có tiền thậm chí có những khoản tiền rất lớn cũng không
phải là vốn. Tiền đợc coi là vốn phải đồng thoả mãn những điều kiện sau:
Một là, tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất địn. Hay nói
cách khác, tiền phải đợc đảm bảo bằng một lợng tài sản có thực.
Hai là, tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định. Sự
tích tụ và tập trung một lợng tiền nhất định. Sự tích tụ và tập trung một lợng
tiền đến một hạn độ nào đó mới làm cho nó có đủ sức để đầu t vào một dự
án kinh doanh, cho dù là nghèo nhất. Vốn tiền nằm dải dác ở khắp nơi,
không đợc thu gom lại thành món lớn thì chẳng đã làm đợc việc gì. Vì thế
một doanh nghiệp muốn khởi nghiệp thì nhất thiết phải tìm các biện pháp
khai thác, thu hút các nguồn tiền tệ nhàn rỗi thành một món lớn để đầu t
kinh doanh.
Ba là, khi dã có đủ số lợng tiền phải đợc vận động nhằm mục đích
sinh lời. Cách vận động và phơng thức vận động của tiền lại do phơng thức
đầu t kinh doanh quyết định. Các phơng thức đầu t có thể đợc mô phỏng
theo sơ đồ sau:
TLSX
T H . SX H ..T
SLĐ
9