Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực hành dịch 2 bài tập unit 5 thầy nguyễn việt kỳ Economy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.63 KB, 20 trang )

UNIT 5: Economy
TEXT 1
To be centrally run and guided by fiveyear plan
Economic sectors
Close central control
Stagnant growth
A severe shortage of food
Deficit budgets
Surplus budget
Balanced budget
Soaring inflation
Chronic trade imbalances
To initiate an overall economic
renovation policy
To make the country self-sufficient in
food production
To liberalize production forces
To reduce the state intervention in
business
To encourage foreign and domestic
private investment
A multi-sector, market-oriented
economy
The introduction of more structural
reforms
Domestic/internal trade
Foreign/external trade
To remove most subsidies
Multiple exchange rates
To relax foreign exchange controls
To be convertible


To be inconvertible
To adopt a tight/contractionary
monetary policy

Được điều hành tập trung và chỉ đạo
trung ương theo kế hoạch 5 năm
Các ngành kinh tế
Điều hành tập trung chặt chẽ
Sự phát triển trì trệ
Tình trạng thiếu lương thực nghiêm
trọng
Thâm hụt ngân sách
Thặng dư ngân sách
Cân bằng ngân sách
Lạm phát tăng vọt
Sự mất cân bằng thương mại triền miên
Khởi xướng một chính sách cải cách
kinh tế tổng thể
Đưa/giúp đất nước có khả năng tự cung
cấp trong việc sản xuất thực phẩm
Tự do hóa lực lượng sản xuất
Giảm sự can thiệp của nhà nước trong
kinh doanh
Khuyến khích đầu tư tư nhân trong và
ngoài nước
Đa ngành, đa lĩnh vực, nền kinh tế định
hướng thị trường
Đưa ra nhiều cải cách cơ cấu hơn nữa
Thương mại trong nước
Thương mại nước ngoài

Loại bỏ hầu hết các khoản trợ cấp
Chế độ đa tỷ giá hối đoái
Nới lỏng các kiểm soát trao đổi ngoại
hối
Có thể chuyển đổi đc
Không thể chuyển đổi đc
Áp dụng một chính sách tiền tệ thắt chặt


To adopt a loose/expansionary
To cover budget deficits
To issue bonds and treasury bills
To introduce higher interest rates to
encourage domestic savings
To devalue
Fiscal reforms
To broadened the tax base
To apply uniform tax rates
To enjoy special tax incentives
A two-tier banking system
The central state bank
Commercial banks
Land reform
Land use rights
The right to inherit, exchange, transfer,
mortgage and lease their land use rights
Merge and dissolution
To be stripped of most subsidies and
other privileges
Privatization ( or equitisation ) of stateowned enterprises

Foreign direct investment (FDI)
Legal framework
To promulgate the Law on Foreign
Investment (LFI)
Export processing and industrial zones
Financial institutions
Bankruptcy
To be/go bankrupt
To produce initial encouraging results
The share/proportion of GDP by
economic sectors
Joint-stock companies
Limited companies
Private enterprises
Family-scale businesses

Áp dụng một lỏng lẻo / mở rộng
Trang trải thâm hụt ngân sách
Phát hành trái phiếu và tín phiếu kho
bạc
Giới thiệu các mức lãi suất cao hơn để
khuyến khích tiết kiệm trong nước
Phá giá
Cải cách tài chính
Mở rộng cơ sở thuế
Áp dụng mức thuế suất đồng nhất
Hưởng ưu đãi thuế đặc biệt
Một hệ thống ngân hàng hai cấp
Ngân hàng trung ương nhà nước
Ngân hàng thương mại

Cải cách ruộng đất
Quyền sử dụng đất
Quyền thừa kế, trao đổi, chuyển
nhượng, thế chấp, cho thuê quyền sử
dụng đất đai
Sát nhập, giải thể
Bị tước bỏ hầu hết các trợ cấp và ưu đãi
khác
Tư nhân hóa (hoặc cổ phần hoá) của
doanh nghiệp nhà nước
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
Khung pháp lý
Ban hành Luật Đầu tư nước ngoài (LFI)
Chế xuất, khu công nghiệp
Các tổ chức tài chính
Phá sản
Bị phá sản
Tạo ra kết quả đáng khích lệ bước đầu
Tỷ trọng theo ngành kt trong tổng sp
quốc nội
Công ty cổ phần
Công ty TNHH
Doanh nghiệp tư nhân
Cơ sở KD quy mô gia đình


Family households
Handicrafts
Small-scale food processing
Light industries

Garments and assembling, and smallscale transportation
Export erangings/revenue
Capital goods
Industrialization and modernization
Monetary and fiscal reforms
Government spending
Hyper-inflation
Official Development Assistance
(ODA)
To disburse
The quality and efficiency of the
economy
Inadequate infrastructure
Shortage of skilled labour and
management

Hộ gia đình làm nghề nông
Thủ công mỹ nghệ
Chế biến thực phẩm quy mô nhỏ
Công nghiệp nhẹ
Hàng dệt may, lắp ráp, và vận tải quy
mô nhỏ
Doanh thu xuất khẩu
Vốn hàng hóa
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa
Cải cách tiền tệ và tài khóa
Chi tiêu chính phủ
Siêu lạm phát
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
Giải ngân

Chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế
Thiếu cơ sở hạ tầng
Thiếu lao động lành nghề và đội ngũ
quản lý

TEXT 1: Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam
Sau khi tái thống nhất đất nước vào năm 1975, nền kinh tế VN đc điều hành tập
trung và chỉ đạo trung ương theo kế hoạch 5 năm. Ngành công nghiệp nặng được
ưu tiên trong khi các ngành kinh tế khác bị xao nhãng. Nền kinh tế điều hành tập
trung chặt chẽ và quản lí yếu kém làm cho sản xuất công nghiệp và nông nghiệp bị
sụt giảm.
Đối mặt với sự phát triển trì trệ, tình trạng thiếu lương thực trầm trọng, thâm hụt
ngân sách, lạm phát tăng vọt và sự mất cân bằng thương mại triền miên, Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ 6 tổ chức vào tháng 12 năm 1986 đã khởi xướng một chính
sách cải cách kinh tế toàn diện. Được biết đến rộng rãi với tên gọi “Đổi Mới”,
chính sách có mục đích ban đầu là giúp đất nước có khả năng tự cung cấp trong
sản xuất lương thực và cải thiện mức sống của người dân.
Trọng tâm của chính sách “Đổi mới” là tự do hóa lực lượng sản xuất, giảm sự can
thiệp của nhà nước trong kinh doanh và khuyến khích đầu tư tư nhân trong và đầu


tư tư nhân ngoài nước. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7 và 8 vào năm 1991 và
1996 đã lần lượt tái khẳng định cam kết của Đảng về nền kinh tế đa ngành định
hướng thị trường và đòi hỏi việc giới thiệu nhiều những những cải cách cơ cấu hơn
nữa.
Giá cả và thông thương trong nước được tự do hóa và hầu hết các khoản trợ cấp đã
được gỡ bỏ. Chế độ đa tỷ giá hối đoái dần dần được xóa bỏ và thay thế bởi chế độ
đơn tỉ giá phản ánh sức mạnh thị trường. Kiểm soát ngoại thương dần đc giảm bớt,
cho phép nhiều công ty bao gồm các doanh nghiệp sản xuất và công ty tư nhân
tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu. Hầu hết hàng hóa giờ đây đc xuất nhập khẩu

tự do. Chính Phủ cũng áp dụng 1 số chính sách với nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu.
Các kiểm soát trao đổi ngoại hối được nới lỏng mặc dù tiền Đồng chưa hoàn toàn
có khả năng chuyển đổi.
Để hạn chế lạm phát, Chính Phủ đã áp dụng một chính sách tiền tệ thắt chặt. Thay
vì phát hành tiền để bù đắp thâm hụt ngân sách như đã làm trước đây, Chính Phủ
đã phát hành trái phiếu và tín phiếu Kho bạc để cấp vốn cho việc chi tiêu vượt quá.
Ngân hàng trung ương đã đưa ra các mức lãi suất cao hơn để khuyến khích tiết
kiệm trong nước và phá giá đồng ngoại tệ cho gần với giá thị trường, nhờ đó thúc
đẩy thêm xuất khẩu. Trong cải cách tài chính, Chính Phủ mở rộng cơ sở thuế và áp
dụng thuế suất đồng nhất cho mọi ngành kinh tế. 1 ngoại lệ duy nhất là các doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài tiếp tục hưởng ưu đãi đặc biệt về thuế.
Hệ thống ngân hàng được cải tổ thành một hệ thống ngân hàng hai cấp, tách ngân
hàng trung ương ra khỏi các ngân hàng thương mại và tạo điều kiện cho cho sự gia
nhập của khu vực tư nhân.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, cải cách ruộng đất đem lại quyền sử dụng, sở hữu và
quyền tự quyết lớn hơn cho người nông dân người – những ng` có quyền thừa
hưởng, trao đổi, chuyển nhượng, thế chấp, cho thuê quyền sử dụng đất đai của
mình.
Một yếu tố quan trọng trong suốt quá trình đổi mới kinh tế của Việt Nam là việc
nhà nước áp dụng các chính sách để giảm sự can thiệp của nhà nước trong kinh
doanh và khuyến khích đầu tư tư nhân. Các doanh nghiệp và các công ty quốc
doanh được tái cơ cấu lại giảm từ 12,297 đơn vị năm 1989 xuống còn 6,480 đơn vị


vào năm 1995 thông qua sát nhập và giải thể. Thành phần kinh tế quốc doanh bị
tước bỏ hầu hết các trợ cấp và ưu đãi khác và cùng lúc đó trao nhiều quyền tự
quyết lớn hơn trong kinh doanh. Chính Phủ cũng đồng ý sự tự do hóa (hay còn
được biết đến là cổ phần hóa ở VN) của các doanh nghiệp nhà nước.
Với nỗ lực thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đẩy mạnh thành
phần kinh tế tư nhân trong nước, Việt Nam đã tạo ra khung pháp lí cần thiết cho

nền kinh tế thị trường đa ngành, đa lĩnh vực. Luật Đầu tư nước ngoài (LFI) đầu
tiên đã được ban hành vào năm 1987 và được sửa đổi 2 lần cung cấp các ưu đãi
hơn về thuế, xây dựng các khu chế xuất và khu công nghiệp, cho phép các ngân
hàng nước ngoài cùng các tổ chức tài chính hoạt động tại VN. Từ năm 1990, nhiều
luật cần thiết đc bổ sung vào Luật Đầu tư nước ngoài, bao gồm luật liên quan đến
công ty, kinh doanh tư nhân, phá sản, khuyến khích đầu tư trong nước, thương mại,
hợp tác xã, ngân hàng và thuế đc ban hành.
Chính sách “Đổi Mới” được mô tả phía trên đã tạo ra kết quả bước đầu đáng khích
lệ. Tăng trưởng GDP của đất nước trung bình khoảng 8,2% mỗi năm từ 1991 đến
1995 và trên 9,5% vào năm 1995. Tỷ trọng GDP theo ngành kinh tế có chuyển
biến tích cực. Là một tỷ lệ của nền kinh tế, nông nghiệp giảm từ 38.7% năm 1990
xuống 27.2% năm 1995. Công nghiệp tăng từ 22.7% năm 1990 lên 30.3% vào năm
1995. Ngành dịch vụ tăng trưởng từ 38.6% lên 42.5% từ 1990 đến 1995.
Khu vực tư nhân trong nước cũng tăng trưởng nhanh chóng. Cho đến nay, có
khoảng 30,000 tổ chức tư nhân bao gồm công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh
nghiệp tư nhân và gần 1 triệu cơ sở kinh doanh quy mô gia đình (không bao gồm
hơn 10 triệu hộ gia đình làm nghề nông) hoạt động trên nhiều lĩnh vực của nền
kinh tế và đặc biệt là chủ động trong thương nghiệp, chế tạo thủ công mỹ nghệ, chế
biến thực phẩm quy mô nhỏ, công nghiệp nhẹ như hàng dệt may, lắp ráp, và vận tải
quy mô nhỏ.
Vào cuối tháng 5/1997, gần 10 năm sau khi ban hành Luật Đầu tư nước ngoài đầu
tiên, có tổng số 2,042 dự án trị giá 31 tỉ đôla Mĩ đến từ hơn 50 quốc gia và vùng
lãnh thổ được cấp phép. Dòng vốn thực tế đến cuối tháng 5/1997 đã lên tới 10.4 tỉ
đôla Mĩ – chiếm khoảng 35.5% tổng vốn được cấp phép. Đầu tư nước ngoài chiếm
7% tổng sp quốc nội (GDP), 24% sản lượng công nghiệp và 11% doanh thu xuất
khẩu của năm 1996 (không tính đến xuất khẩu dầu thô).


Kết quả là tỷ trọng GDP của khu vực ngoài quốc doanh, kể cả khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài tăng trưởng ổn định, chiếm tới 60% trong năm 1996. Những con số

này còn ấn tượng hơn khi có người cho rằng thành phần kinh tế ngoài quốc doanh
gần như k tồn tại trc’ khi bắt đầu cải cách ktế.
Từ 1990 đến 1996, kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình 27% hằng năm. Vào năm
1996, doanh thu từ xuất khẩu lên tới 7.25 tỉ đôla, cao gấp 9 lần doanh thu xuất
khẩu năm 1986 khi mà chính sách đổi mới được đưa ra và cao hơn 32.9% so với
năm 1995. Tuy nhiên, do vốn hàng hóa và các tư liệu sản xuất đc nhập khẩu nhiều
hơn để phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại hóa, và cho các dự án vốn đầu tư nước
ngoài nên thâm hụt thương mại đã tăng trong suốt mấy năm qua. Vào năm 1996,
thâm hụt đạt ở mức khoảng 4 tỉ đôla Mĩ. Các qhệ thương mại được mở rộng, đặc
biệt với các nước trong khu vực. Hiện nay, 70% thương mại VN là với các nước
Châu Á trong đó có Nhật, Sing, Hàn quốc và các nước khác trong Đông Nam Á
(ASEAN) là các đối tác thương mại hàng đầu.
Các cải cách tiền tệ và tài khóa đi cùng với nỗ lực đồng bộ để giảm chi tiêu Chính
Phủ đã giúp loại trừ siêu lạm phát mà đất nước từng phải trải qua trong những năm
1980. Lạm phát vẫn duy trì dưới mức 20% kể từ năm 1992 và giữ ở mức 12.7%
năm 1995 và 4.5% năm 1996. Tỉ giá hoái đoái với đồng đôla Mĩ vẫn duy trì khá ổn
định. Doanh thu nhà nước tăng từ 14% GDP năm 1989 lên 21% GDP năm 1995
trong khi thâm hụt tài khóa giảm từ 7.5% GDP năm 1989 xuống 4.3% năm 1995.
Các mối quan hệ với các tổ chức tài chính đa phương như Ngân hàng TG, Quỹ tiền
tệ TG, Ngân hàng phát triển Châu Á và các quốc gia viện trợ khác đã đc nối lại và
mở rộng. Trong suốt giai đoạn 1993-1996, cộng đồng quốc tế cam kết hỗ trợ VN
8,5 tỷ đôla Mĩ từ viện trợ phát triển chính thức (ODA). Vào cuối năm 1996, trên
30% viện trợ từ cam kết này đã đc giải ngân.
Tuy nhiên, nền kinh tế VN vẫn đang đối mặt với vô vàn khó khăn và thách thức.
Chất lượng và hiệu quả của nền kinh tế vẫn duy trì ở mức thấp do những yếu tố
như thiếu cơ sở hạ tầng, công nghệ lạc hậu, thiếu lao động có tay nghề và đội ngũ
quản lý. Thành phần ktế nhà nước vẫn hoạt động chưa hiệu quả và chưa đảm nhận
đc vai trò chủ đạo và thành phần tư nhân, hệ thống tài chính và tiền tệ vẫn còn yếu
kém.



UNIT 5: Economy _TEXT 2
An agrarian society
To occupy minor segments of the gross
domestic product (GDP)
The cultivation of export crops
Trading partners
A highly centralized, planned economy

Một xã hội thuần nông
Chiếm 1 tỉ trọng nhỏ trong tổng sản
phẩm quốc nội (GDP)
Trồng các loại cây xuất khẩu
Đối tác thương mại
Nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao
độ
To nationalize
Quốc hữu hóa
To be placed under state or collective
Đặt dưới quyền sở hữu của nhà nước
ownership
hoặc hợp tác xã
Customs revenue
Thuế quan
Limited tax base
Cơ sở thuế hạn chế
Infusion of foreign capital
Nguồn/vốn đầu tư nước ngoài
To impede rapid growth
Cản trở tốc độ tăng trưởng nhanh chóng

To play the flagship role in the economy Đóng vai trò lá cờ đầu trong nền kinh tế
The Vietnam General Confederation of Tổng liên đoàn lao động VN
Trade Unions
Agriculture, forestry, and fishing
Nông, lâm, ngư nghiệp
The cultivation of wet rice
Canh tác lúa nước
To collectivize all privately held
Tập thể hóa tất cả đất canh tác thuộc
farmland
quyền sở hữu tư nhân
To dismantle the collective system
Dỡ bỏ hệ thống hợp tác xã
To grant long-term leases to farmers
Cấp quyền thuê dài hạn cho nông dân
Annual quota of grain
Định mức lương thực thường niên
Surplus production
Sản xuất dư thừa
Annual fish catch
Sản lượng đánh bắt cá hàng năm
A lack of transportation facilities
Thiếu các phương tiện vận chuyển
To ban the export of logs and some
Cấm xuất khẩu gỗ xẻ và gỗ xây dựng
timber products
To preserve remaining forests
Bảo tồn các khu rừng còn lại
To be at a relatively primitive stage
Ở giai đoạn tương đối sơ khai

A mix of state, collective, and private
Một pha trộn của sở hữu tư nhân, tập thể
ownership
và nhà nước
Petroleum and natural gas deposits
Mỏ khí ga thiên nhiên và mỏ dầu
The continental shelf
Thềm lục địa
Oil fields
Khu khai thác dầu
Offshore deposits
Các mỏ dầu xa khơi


Textile goods
Cash crops
Maritime products
To impose a trade embargo on…
To lift/remove a embargo on…
To perform general supervisory
functions
To control the money supply

Hàng may mặc
Cây công nghiệp
Hải sản
Áp đặt một lệnh cấm vận thương mại ...
Dỡ bỏ lệnh cấm vận
Đóng vai trò giám sát tổng quan
Kiểm soát nguồn cung tiền


TEXT 2: Nền kinh tế VN - những lĩnh vực kinh tế chủ yếu
Trong suốt những thế kỉ chịu sự cai trị của phong kiến bản địa và phong kiến
Trung Hoa, VN là 1 xh thuần nông. Nguồn của cải chính của đất nước là lúa gạo.
Mặc dù việc sản xuất và thương mại đã xuất hiện nhận đc ít sự ủng hộ chính thức
và chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Dưới thời Pháp thuộc,
nông nghiệp tiếp tục chiếm giữ vị trí hàng đầu trong nền kinh tế quốc dân mặc dù
chú trọng chuyển sang trồng các loại cây trồng xuất khẩu. Ngoài gạo, các cây trồng
này bao gồm cà phê, chè, cao su và các cây nhiệt đới khác. Công nghiệp nhỏ và
các thành phần tiểu công thương đã phát triển, đặc biệt là ở các thành phố lớn
nhưng sự phát triển cũng bị giới hạn vì các quan chức thực dân cố tình tránh sự
cạnh tranh với các hàng hóa đc sản xuất từ Pháp.
Sau sự chia cắt đất nước vào năm 1954, Chính Phủ miền Bắc và miền Nam đã tìm
cách phát triển nền kinh tế quốc gia mặc dù họ thiết lập các hệ thống kinh tế khác
nhau với các nguồn và những đối tác thương mại khác nhau. Miền Bắc hoạt động
dưới 1 nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung cao độ trong khi miền Nam chủ yếu là
duy trì hệ thống kinh tế tự do thương mại dưới sự điều tiết của Chính Phủ. Sau khi
tái thống nhất vào năm 1976, miền Bắc dần dần mở rộng nền kinh tế tập trung trên
toàn đất nước. Tuy nhiên, vào năm 1986, Chính Phủ tiến hành 1 chương trình cải
tổ để chuyển sang nền kinh tế hỗn hợp đc chi phối bởi sự kiểm soát của tư nhân
cũng như sự kiểm soát của tập thể hay sự kiểm soát của nhà nước. Kết quả là VN
bước vào thời kì phát triển nhanh chóng. Vào năm 2004, GDP tăng tới 45.2 tỉ đôla,
tăng với tốc độ hàng năm là 7.2% vào những năm 1960. Tuy nhiên, thu nhập bình
quân trên đầu người vẫn còn thấp, trung bình khoảng 550 đôla 1 năm. Ngành dịch
vụ đóng góp 38% vào GDP, ngành CN là 40% và nông nghiệp, lâm nghiệp và
đánh cá là 22%.


A. Vai trò của Chính Phủ trong nền kinh tế
Ở VN, cũng như các nước do Đảng cộng sản cầm quyền, Chính Phủ được cho là

đóng vai trò định hướng ở tất cả các lĩnh vực, bao gồm cả nền kinh tế quốc dân.
Học thuyết kinh tế cổ điển kêu Marxist đòi hỏi tất cả các ngành công nghiệp và
dịch vụ chính phải được quốc hữu hóa và đất nông nghiệp thì đc đặt dưới sự sở
hữu nhà nước hoặc sở hữu tập thể.
Đó là tình hình ở miền Bắc VN trong kháng chiến chống Mĩ và ở đầu thời kì đất
nước đc thống nhất năm 1976. Tuy nhiên nền kt VN hoạt động vô cùng yếu kém
trong những thập kỉ đầu tiên sau chiến tranh. Sự kiểm soát quá mức của CP, thiếu
kinh nghiệm quản lí, nguồn vốn hạn hẹp và thiếu vắng chính sách khuyến khích lợi
nhuận – tất cả đã làm suy yếu nền kinh tế, Năm 1986, CP khởi xướng 1 chương
trình cải tổ có tên Đổi Mới (cải cách kinh tế) để giảm sự can thiệp của CP vào kt và
phát triển 1 cách tiếp cận nền kt thị trường tiến đến tăng sản lượng quốc dân.
Trong những năm kể từ khi chính sách Đổi Mới đc ban hành, nền kt VN tăng
trưởng 1 cách nhanh chóng và 1 số quan sát viên dự đoán rằng VN sẽ nổi lên như 1
trong những quốc gia phát triển ở Châu Á. Sử dụng vốn có đc từ thuế quan và cơ
sở thuế hạn chế cũng như nguồn vốn đầu tư nc ngoài gần đây, CP nố lực tìm cách
thức để hiện đại hóa cơ sở hạ tầng như 1 cách thu hút nguồn đầu tư bổ sung.
Nhưng có nhiều nhân tố đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng nhanh chóng này và các
nhà lãnh đạo VN hiện nay đang gặp phải những khó khăn ngày càng lớn trong nỗ
lực cải cách hệ thống. 1 trong những trở ngại đó là sự miễn cưỡng của các nhà lãnh
đạo Đảng trong việc tiếp tục tư nhân hóa nền kt cũng như mức độ can thiệp quan
liêu của chính quyền trong các vấn đề kt. Những điều kiện này thường làm nản
lòng các nhà đầu tư nc ngoài và các tổ chức cho vay quốc tế. Nhà lãnh đạo VN
đương thời khẳng định rằng xu hướng tiếp cận nền kt thị trường sẽ đc duy trì và
các doanh nghiệp nhà nc sẽ tiếp tục đóng vai trò lá cờ đầu trong nền kt.
B. Lao động
Tổ chức phụ trách lao động chính thức ở miền Bắc VN là Tổng liên đoàn lao động
VN đc thành lập ở HN năm 1946. Sau khi đnc đc tái thống nhất, tổ chức đã sát
nhập với Tổng liên đoàn lao động miền Nam VN. Liên đoàn lao động là 1 cơ quan
giám sát hoạt động của các công đoàn thành viên như công đoàn quốc gia của công
nhân ngành xây dựng. Vào giữa những năm 1990, liên đoàn có hơn 50 công đoàn



lao động với tổng số thành viên hơn 4 triệu ng`. Như các hệ thống Cộng sản, hoạt
động của tầng lớp lao động ở VN chịu sự giám sát chặt chẽ của Đảng. Tình trạng
lao động bất ổn bao gồm đình công bất hợp pháp đã gia tăng kể từ khi cải cách Đổi
Mới đc tiến hành vào năm 1986. Hầu hết sự thù địch châm ngòi cho những tranh
chấp là kết quả của điều kiện lao động nghèo nàn và trả lương thấp ở các doanh
nghiệp nước ngoài.
Lực lượng lao động VN có 43 triệu ng` vào năm 1996. Nông, lâm, ngư nghiệp
chiếm 60% lực lượng lao động vào năm 2003; ngành dịch vụ chiếm 24% ; và công
nghiệp chiếm 16%.
C. Nông, lâm, ngư nghiệp
Phần lớn của cải của VN có truyền thống từ nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa
nước. Trong thời kì phong kiến và thuộc địa, đất nông nghiệp đc sở hữu tư nhân và
canh tác bởi cả chủ đất và tá điền. Tuy nhiên, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản, Chính Phủ đặt đất nông nghiệp ở miền Bắc dưới quyền sở hữu tập thể. Sau
khi tái thống nhất, Chính Phủ cố gắng tập thể hóa toàn bộ đất canh tác thuộc quyền
sử dụng tư nhân ở miền Nam, nhưng sự phản đối của ng` dân và việc giảm sản
lượng lương thực lúa gạo cũng khiến các lãnh đạo Đảng dỡ bỏ hệ thống tập trung.
Thay vào đó, họ cho nông dân thuê dài hạn đổi lại ng` nông dân sẽ trả định mức
lương thực thường niên cho nhà nước. Sản xuất dư thừa có thể tiêu thụ tư nhân
hoặc đc bán ở thị trường tự do.
Sản lượng nông nghiệp tăng mạnh, tăng 62% giữa năm 1985 và 1997. Cho tới lúc
đó, cây trồng quan trọng nhất là lúa đc cày cấy dưới điều kiện ẩm ướt ở ĐB Sông
Hồng và Sông Cửu Long cũng như các khu vực ở miền trung VN. Hầu hết các khu
vực trồng lúa có thể thu được 2 vụ mỗi năm, và có thể là 3 vụ ở những khu vực
miền trung. Tổng sản lượng lúa gạo tăng từ khoảng 16 triệu tấn năm 1985 lên 36
triệu tấn năm 1997, trong khi sản lượng chè tăng từ 28,200 lên 110,000 triệu tấn.
Các cây trồng quan trọng khác là dừa, cà phê, cây bông, rau quả, cao su và mía
đường. Sản lượng đánh bắt cá hàng năm tăng từ 808,00 triệu tấn năm 1985 lên 2

triệu tấn năm 2001.
Sự tăng trưởng của lâm nghiệp thương mại bị cản trở vì thiếu các phương tiện vận
chuyển cũng như sự đan xen của nhiều loài khác nhau làm cho thu hoạch cây đơn
lẻ không kinh tế. Thêm vào đó, áp lực dân số làm tăng tỉ lệ chặt phá rừng. Từ năm


1992, Chính Phủ đã cấm xuất khẩu gỗ xẻ và gỗ xây dựng với nỗ lực bảo tồn các
khu rừng còn lại. Hầu hết gỗ cành sau khi khai thác đc sử dụng lám chất đốt trong
gia đình. Sẩn xuất gỗ chủ yếu là tếch và tre vẫn còn trì trệ.
D.Sản xuất
Vào thời điểm Pháp đô hộ cuối TK 19, ngành công nghiệp VN ở một giai đoạn
tương đối sơ khai. Người Pháp giới thiệu 1 số công nghệ và các phương thức sản
xuất tiên tiến. Sau khi VN bị chia cắt năm 1954, cả chính quyền miền Bắc và miền
Nam đều cố gắng thúc đẩy công nghiệp hóa. Tuy nhiên những nỗ lực này bị cản
trở bởi cuộc kháng chiến chống Mĩ và rất ít kết quả đạt đc trc năm 1975.
Sau khi tái thống nhất đnc’, Chính quyền Cộng Sản thúc đẩy sự hình thành xã hội
công nghiệp tiên tiến đặc trưng bởi sở hữu nhà nước nhưng những kết quả còn hạn
chế. Các kế hoạch đc áp dụng như 1 phần của cuộc cải cách Đổi Mới đòi hỏi 1
hướng tiếp cận cân bằng để phát triển cả công nghiệp và nông nghiệp vs sự pha
trộn của sở hữu nhà nước, tập thể và tư nhân.
Hầu hết các doanh nghiệp lớn vẫn còn thuộc sở hữu nhà nước, nhưng vai trò và số
lượng những doanh nghiệp tư nhân tăng ổn định. Phần lớn các doanh nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng cho thị trường trong nước mặc dù càng có nhiều doanh nghiệp
sản xuất hàng xuất khẩu, đặc biệt là hàng dệt may và thực phẩm chế biến sẵn. Sản
xuất thép tăng đáng kể kể từ khi kết thúc chiến tranh và sản xuất xi măng, phân
bón hóa học và hàng dệt may và sản phẩm giấy đang trên đà phát triển. Các công
ty nước ngoài đóng một vai trò ngày càng lớn nhưng vẫn còn hạn chế trong lĩnh
vực công nghiệp.
E. Khai thác mỏ
Hầu hết các hoạt động khai thác mỏ diễn ra ở các tỉnh phía Bắc của đất nước - nơi

có nhiều than antraxit, đá photphat, thạch cao, thiếc, kẽm, sắt, antimon và crôm.
Than đá và apatit được khai thác rộng rãi. Tổng sản lượng than đá năm 2003 là 16
triệu tấn.
Trong những năm gần đây, các mỏ khí ga thiên nhiên và mỏ dầu lớn đã đc tìm thấy
dọc thềm lục địa Biển Đông. Với sự hỗ trợ từ Liên bang Xô Viết, VN bắt đầu khai
thác dầu từ khu khai thấc dầu đầu tiên từ giữa những năm 1980. Các mỏ dầu bổ
sung từ đó bắt đầu có năng suất. Vào cuối những năm 1990, dầu mỏ chiếm gần 1/3


doanh thu xuất khẩu của VN. Tuy nhiên, sự phát triển sau này có thể bị cản trở do
tranh chấp với Trung Quốc và các quốc gia láng giềng về chủ quyền của các mỏ
dầu xa khơi trong khu vực.
F. Năng lượng
Mức tiêu thụ điện bình quân đầu người tương đối thấp ở VN bởi vì nhiều người
đặc biệt ở vùng nông thôn đốt củi để đáp ứng nhu cầu năng lượng trong hộ gia
đình. Các nhiên liệu truyền thống như vậy chiếm gần 1 nửa tổng số năng lượng sử
dụng của đất nước vào giữa những năm 1990 nhưng sự phát triển thương mại và
thành thị đã làm tăng nhu cầu về điện. Vào giữa những năm 1990, điện đc cung
cấp chủ yếu bởi các trạm thủy điện mặc dù hệ thống nhiệt dùng dầu mỏ và than đá
cũng rất quan trọng.
G. Vận tải và truyền thông
1 hệ thống vận tải còn sơ khai từ lâu là 1 trở ngại chính đối với phát triển kinh tế ở
VN. Trong khi hệ thống đường bộ ở VN thuộc diện tốt nhất ĐNA’, cho đến gần
đây, đoàn xe cơ giới đã lỗi thời
đường xá ở Đông Nam Á, cho đến gần đây . Thêm vào đó, phương tiện đường
sắt bị hư hỏng nặng trong chiến tranh và việc thiếu kinh phí đã ngăn việc sửa chữa
hay mở rộng đầy đủ hệ thống vận tải. Vào cuối những năm 1990, CP bắt đầu nỗ
lực hiện đại hóa đoàn xe tải và hệ thống đường sắt và cải thiện các con đường
chính. Tuy nhiên, hầu hết hàng hóa trong nước vẫn đc vận chuyển bằng xà lan dọc
theo vô số các con sông và kênh đào.

Ở Hải Phòng, Đà Nẵng và tp HCM, nhiều cảng lớn đc dùng cho tàu bè quốc tế cập
bến. Tuy nhiên, tất cả đều thiếu cơ sở vật chất hiện đại. Hãng hàng không VN do
nhà nước điều hành hoạt động cả quốc tế và nội địa nhưng gặp gây trở ngại lớn bao
gồm những chiếc máy bay do Liên Xô lắp ráp hoạt động từ kháng chiến chống Mĩ.
Để hiện đại hóa hãng hàng không, CP đang sử dụng nguồn dữ trự ngoại hối ít ỏi đê
mua máy bay mới từ Châu Âu và Mĩ.
Phương tiện truyền thông nghèo nàn cho thấy thêm 1 trở ngại đối với sự phát triển
kinh tế. Hệ thống điện thoại quốc gia nhìn chung vẫn bất cập và VN mới chỉ bắt
đầu bước vào thời đại vi tính. Điện thoại và máy tính sở hữu tư nhân vô cùng hạn
chế. Tiếp cận thông tin có phần khả quan hơn vì phần lớn ng` VN có đài radio hay


tivi và có nhiều tờ báo lớn trên toàn quốc gồm thời báo chính thức Nhân Dân và
báo quân sự Quân đội nhân dân. Nhiều tờ báo độc lập và định kì đang đc xuất bản
mặc dù những tờ báo này vượt quá
H. Thương mại nước ngoài
Trong suốt thời kì Pháp thuộc, ngoại thương VN có đặc thù là hầu hết chỉ xuất
khẩu các nguyên liệu thô cơ bản như thóc lúa, cao su và các sản phẩm nhiệt đới
khác và nhập khẩu các loại hàng hóa được chế tạo từ nước ngoài, chủ yếu là từ
Pháp. Trong suốt thời kì chống Mĩ, cả miền Bắc và miền Nam đều chịu sự mất cân
đối triền miên trong cán cân thanh toán khi các nhà tài trợ bơm tiền vào viện trợ
quân sự và kinh tế mà ít tính đến khả năng hoàn trả của VN.
Sau khi tái thống nhất, những điều kiện bất lợi này vẫn tiếp tục diễn ra. VN thường
xuyên phải chịu thâm hụt nghiêm trọng trong quan hệ thương mại với nước ngoài.
Ban đầu, chủ yếu (/phần lớn) thương mại của VN là với Liên Xô và các nước Cộng
sản khác, những nước xuất khẩu hàng hóa, lương thực và dầu mỏ cho VN để đổi
lấy các sản phẩm dệt may, cây công nghiệp và hải sản với giá rẻ.
Thương mại bị kiểm soát gắt gao dưới sự quản lý của một vài tổng cty thương mại
nhà nước, mỗi tổng cty chịu trách nhiệm về 1 dây chuyền riêng biệt. Mĩ đã áp đặt
lệnh cấm vận thương mại lên miền Bắc VN vào năm 1964 và toàn VN vào năm

1976; lệnh cấm vận này được dỡ bỏ vào năm 1994.
Ngoại thương đã phát triển nhanh chóng kể từ sau khi cải cách “Đổi Mới” được
tiến hành và lệnh cấm vận của Mĩ kết thúc. Ngày nay, phần lớn ngoại thương được
tiến hành với các nước châu Á khác hoặc với các phát triển nước Châu Âu. Kim
ngạch xuất khẩu đã tăng lên đáng kể, đặc biệt (/đáng chú ý) là trong lĩnh vực (/khu
vực) cây công nghiệp, dầu mỏ và lúa gạo. Nhưng nhập khẩu công nghệ nước ngoài
và hàng tiêu dùng cũng tăng lên, và thâm hụt thương mại tiếp tục là một trong
những vấn đề nghiêm trọng nhất của đất nước. Năm 2002, giá trị nhập khẩu được
ước tính là 19,7 tỉ đôla Mĩ trong khi xuất khẩu chỉ có 16,7 tỉ đôla Mĩ.
I.Tiền tệ và ngân hàng
Đơn vị tiền tệ quốc gia của Việt Nam là Đồng mới, đc chia thành 100 xu (năm
2003, trung bình 15,510 Đồng mới tương đương với 1 đôla Mĩ), Cho đến năm
1990, hệ thống ngân hàng duy nhất là ngân hàng nhà nước VN với trụ sở chính ở


HN. Năm 1990, CP đã thành lập 4 ngân hàng thương mại độc lập (NH ngoại
thương, NH đầu tư và xây dựng, NH phát triển nông thôn, NH công thương) và
cho phép ngân hàng nước ngoài hoạt động. Ngân hàng nhà nước tiếp tục đóng vai
trò giám sát tổng quan đồng thời kiểm soát nguồn cung tiền và các chính sách tín
dụng. Ngân hàng ngoại thương được ủy quyền quản lý ngoại tệ.
J. Du lịch
Du lịch hiện đại bắt đầu ở VN trong suốt thời kì thuộc địa nhưng giảm mạnh trong
những năm dài xung đột sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Với sự tiến hành cải cách
kinh tế năm 1986, CP mở cửa chào đón khách du lịch nước ngoài và có những nỗ
lực đồng bộ để cải thiện cơ sở hạn tầng du lịch như là 1 cách thu về đồng tiền
mạnh. Các khách sạn lâu đời như Metropole ở HN và Continental ở tp HCM đc
nâng cấp và nhiều khách sạn mới đc xây dựng ở 2 tp. Thêm vào đó, nhiều du
thuyền quốc tế cập cảng VN trên đường đến Hongkong và Singapore. Vào năm
2004, 2.9 triệu khách du lịch từ khắp nơi trên thế giới đến thăm VN. Phần lớn du
khách thực hiện những chuyến đi ngắn tới các tp lớn và cố đô Huế.

UNIT 5: Economy
TEXT 3
Khủng hoảng kinh tế
Khởi xướng chính sách đổi mới kinh tế

economic crisis
(to) initiate an economic renovation
policy
Một nền kinh tế kế hoạch tập trung quan a state-subsidized, bureaucratic,
liêu bao cấp
centrally-planned economy
Một nền kinh tế theo định hướng thị
a market-oriented economy
trường
Thành phần kinh tế quốc doanh và tập
state-owned and collective economic
thể
sectors
Một nền kinh tế mở cửa đa phương, đa
an liberal, multilateral economy
dạng
Ba chương trình kinh tế chiến lược
three strategic economic programs
Lương thực và thực phẩm
goods and foodstuff
Hàng tiêu dùng
consumer goods
Hàng xuất khẩu
goods for export
Thời kì chuyển tiếp

transitional period
Môi trường đầu tư nước ngoài cởi mở
an liberal foreign investment


Một số điều khoản trong luật đầu tư
nước ngoài
Cơ sở hạ tầng lạc hậu
Hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế
giới
Bộ máy quản lí
Đồng nội tệ
Không chuyển đổi được
Hệ thống ngân hàng
Các biện pháp cải cách vĩ mô định
hướng thị trường
Tự do hóa giá cả
Cắt bỏ bao cấp qua ngân sách nhà nước
Thả nổi tỉ giá hối đoái
Thực hiện chế độ tự chủ tài chính
Các doanh nghiệp nhà nước
Ban hành luật đầu tư nước ngoài
Đổi mới các quy định về về hải quan,
xuất nhập cảnh và xuất nhập khẩu
Mở rộng quan hệ kinh tế
Các nước công nghiệp mới (NICs)
Một nền kinh tế tăng trưởng năng động
Tự do hóa quyền sử dụng đất đai
Phương thức sản xuất tập thể
Khủng hoảng tài chính

Tác động xấu đến nền kinh tế VN
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Các hàng rào phi thuế quan
Những giải pháp tình thế ngắn hạn
Quá trình cổ phần hóa
Kích cầu
Áp dụng chính sách tiền tệ nới lỏng
Lãi xuất trần cho vay
Tăng lương cho cán bộ công nhân viên

environment
some provisions/terms in the Law on
Foreign Investment
outdated/backward/inadequate
infrastructure
(to) integrate into regional and world
economy
management apparatus
domestic currency
(to) be inconvertible
The banking system
market-oriented macro reforms/
renovation measures
to liberalize prices
to remove subsidies through
Government budget
Float the exchange rate
apply the financial autonomy
state-owned enterperises
to promulgate/issue/enact Law on

Foreign Investment (LFI)
to renovate the regulations on customs,
immigration and import - export
to broaden/expand economic relations
newly industrialized countries
a dynamic economy
to liberalize the land use rights
collective production method/mode
financial crisis
have an adverse influence/impact on
Vietnam’s economy
foreign direct investment
Non-tariff barrier
Short-term, ad-hoc solutions
Stimulus demands
Adopt a loose monetary policy
Ceiling lending interest rate
Raise the salary for state employees


Tăng sức mua
Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế
Hàng rào bảo hộ mậu dịch
Khuyến khích sự cạnh tranh lành mạnh
trong nước
Kiện toàn hệ thống tài chính
Một hệ thống ngân hàng hiện đại hoạt
động có hiệu quả
Thực hiện 1 cách sáng tạo, linh hoạt các
chính sách kinh tế

Diện mạo của nền kinh tế
Cải thiện rõ rệt đời sống của nhân dân

Increase the purchasing/buying power
to improve the efficiency of the
economy
Trade protective barriers
to encourage the healthy domestic
competition
to consolidate the fiscal system
a modern and efficient banking system
operating effectively
to implement economic policies
creatively and flexibly
the outlook of the economy
to remarkedly improve people’s living
standard

TEXT 3:
Under the pressure of the economy sinking into economic crisis, the Party and
Government of VN decided to initiate an economic renovation policy in 1986.
Over the last 15 years of economic reforms, VN has obtained/gained some
important/ significant advances and achievements which were widely recognized
both inside and outside the country.
Overall, VN has transformed/ shifted from a state-subsidized, bureaucratic and
centrally-planned economy to a market-oriented one; from an economy with
massive development of state-owned and collective economic sectors to a liberal,
multilateral one; from an economy prioritizing heavy industries to an economy
emphasizing three strategic economic programs: goods and foodstuff, consumer
goods and goods for export.

The economic growth over the last 15 years can be divided into the following
periods.
From 1986 to 1991
This was a transitional period of the most meaning significance/ importance in the
transformation from the centrally planned mechanism to a market one in the
context of severe social-economic crisis since the early 1980s.


In this period, VN had to face/ encounter with many difficulties and challenges.
Although the VN’s foreign investment environment was quite/ relatively liberal,
some provisions in the Law on Foreign Investment were still inadequate to meet
demands of foreign investors. The infrastructure was backward and not suitable for
VN to integrate into regional and world economy. The management apparatus of
VN was still burdened and cumbersome with spreading bureaucracy, one of the
major obstacles to investors. Although the domestic currency was stable, it was
still inconvertible. The banking system was backward and ineffective.
In this period, the Government implemented a series of market-oriented macro
reforms/ renovation measures such as liberalizing prices of most consumer goods,
removing subsidies through government budget to consumer goods prices, floating
the exchange rate closer to its market value and adopting a financial autonomy in
state-owned enterprises.
The most important turning-point in this period was the promulgation of the Law
on Foreign Investment (LFI) in 1987. Since then, this law has been amended twice
to create more favorable opportunities for foreign investors. Together with the LFI,
the regulations on customs, immigration and import - export have been renovated
to facilitate the expansion of economic relations with foreign countries.
The period of 1992-1997
It was in this period that VN’s economy reached the highest growth pace and was
quite stable. The annual average rate of GDP rose to 8.9% while the inflation rate
in this period decreased considerably in comparison to that in the previous one.

The achievements were probably comparable with those of East Asian Newly
industrialized countries (NICs) in the period of 1970-1980, with China and some
recent Asian dynamic economies.
The VN’s economic achievements in this period best reflected the actual
effectiveness of the Government’s market-oriented renovation policies. Economic
reforms concentrated on dealing with serious mechanism problems.
- Liberalize land use rights in rural areas and shift from collective production
method to family-scale ones.


- Reform the renovation of state-owned enterprises, enhance their productivity and
reduce budget for the state-owned sector.
- Open the economy, develop foreign trade and expand foreign direct investment
based on integrating with regional and world economy.
The period of 1998 – present
VN’s economic growth in this period tends to decrease. The economic growth
reached the highest rate of 9.45% in 1995 and declined to 5.8% (in 1998) and 5.3%
(in 1999).
This above situation was caused due to various/many reasons/factors, mainly the
influences of the Asian financial crisis and the VN’s inadequate/inappropriate
policy mechanism.
The Asian financial crisis, originating from Thailand’s financial market in July1997 had an adverse influence on VN economy through the decrease in exports
and foreign direct investment. Besides, another important cause was that the
innovation policies in the previous periods proved ineffective due to a number of
internal and external changes.
In terms of trade reforms, although VN committed to participate in AFTA, there
was no specific schedule to reduce the annual tax rates to achieve the final
commitment in 2006. Meanwhile, non-tariff barriers, instead of being removed,
have been reinforced as short-term, ad-hoc solutions to domestic production.
The reform of state enterprises and equitisation process are implemented very

slowly.

To overcome the above inadequate mechanism and policies, The Gov should
implement tougher reform solutions. Recent policies tend to focus on stimulusing
demands such as adopting a loose monetary policy, lowering ceiling lending
interest rate to increase purchasing power. These solutions aim at mobilizing
financial resources from the budget and banking system to invest in infrastructure.
However, these are short-term solutions.


For the sustainable development of VN’s economy in the future, it’s necessary to
have long-term and stronger measures to reform policy mechanism. Particularly,
- Improve the efficiency of the economy by promoting state-owned enterprises to
operate more effectively and creating favourable conditions for development of
non-state economic sector.
- Remove trade protective barriers gradually to encourage healthy domestic
competiton, actively and positively prepare to integrate in regional and world
economy.
- Consolidate the financial system to mobilize and utilize domestic resources
effectively. Build a modern efficiency banking system operating effectively.
- Improve management, and creatively & flexibly implement economic policies to
creat more liberal marco-economic environment and healthier competition
mechanism.

Overall, during the past renovation, VN economy has reached high growth rate and
changed the outlook of the economy in comparision to the recession stage of the
centralized, planned mechanism. Thanks to economic growth, people’s living
standard was improved significantly compared with that in the past. Those great
achievements reflected the right policy in the resolution of Communist Party of
VN.

However, to steadly hold and prove these achievements, it’s necessary to keep
further promotion enonomic reforms and implement socio-economic policies
flexibly.




×