ÔN TẬP VÀ THỰ HÀNH MỘT SỐ BÀI TẬP
NÂNG CAO VỀ TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt
1- Kiến thức:
Ôn tập, vận dụng các kiến thức đã học để thực hành làm bài tập dưới
nhiều dạng khác nhau để khắc sâu, mở rộng kiến thức về "Thêm trạng ngữ cho
câu".
2- Kĩ năng:
Tiếp tục rèn luyện thực hành qua một số bài tập nâng cao.
3- Thái độ:
Bồi dưỡng ý thức cầu tiến.
II- Chuẩn bị:
1- Giáo viên:
Tham khảo tài liệu có liên quan, chọn một số bài tập tiêu biểu cho học
sinh thực hành.
2- Học sinh:
Soạn theo hướng dẫn của giáo viên.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ giáo viên HĐ của HS Kiến thức
HĐ1: (GV
hướng dẫn HS
ôn tập một số
vấn đề về " thêm
trạng ngữ cho
câu")
Hướng dẫn học
sinh ôn tập về
kiến thức" thêm
trạng ngữ cho
câu"
GV chốt vấn đề
cho hs nắm.
HĐ 2:(Thực
hành)
GV:Gợi ý cho hs
tìm các trạng
ngữ trong câu.
Học sinh ôn
lại các kiến
thức đã học.
Trình bày
theo cá nhân.
Hs sửa chữa
những sai xót
nếu có.
Cá nhân hs
điền vào chỗ
trống cho phù
hợp.
-> nhận xét
rút kinh
nghiệm.
Điền vào chỗ
trống-> lớp
nhận xét.
I- Ôn tập:
1. Để xác định thời điểm, nơi chốn, nguyên
nhân, mục đích, phương tiện, cách thức
diễn ra sự việc nêu trong câu, câu thường
được mở rộng bằng cách thêm trạng ngữ.
2. Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, giữa
câu, cuối câu.
3. Trạng ngữ được dùng để mở rộng câu,
có trường hợp bắt buộc phải dùng trạng
ngữ.
II- Luyện tập
Bài tập 1: Tìm trạng ngữ trong những câu
có dưới đây:
a) Mùa đông, giữa ngày mùa-làng quê toàn
màu vàng- những màu vàng rất khác nhau.
(Tô
Hoài)
b) Qủa nhiên mùa đông năm ấy xảy ra một
việc biến lớn.
Cho cá nhân hs
tự điền-> nhận
xét, sữ chữa, bổ
sung.
GV: Hướng dẫn
HS xác định và
nêu tác dụng.
GV nhận xét.
?
Hướng dẫn hs
thực hiện.
Nhận xét, bổ
sung-> hs rút
kinh nghiệm.
?
? GV: nhận các
nhóm. Chốt lại
vấn đề.
Theo dõi hs trình
bày, nhận xét, bổ
Tiến hành
xác định và
nhêu tác dụng
theo sự chuẩn
bị trước của
mình.
Lớp nhận xét.
Thảo luận
nhóm
HS thực hiện
theo yêu cầu.
Sửa chữa nếu
có.
Hs thảo luận
nhóm theo sự
phân nhóm
của gv-> ghi
kết quả ra
bảng phụ.
Đại diện từng
(Tô
Hoài)
Bài tập 2:
Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ
trong đoạn trích sau đây:
a)Trên quảng trường Ba Đình lịch sử, lăng
Bác uy nghi mà gần gũi, cây và hoa khắp
miền đất nước về đây hội tụ, đâm chồi phô
sắc và tỏa hương thơm > Trạng ngữ xác
định nơi chốn diễn ra sự việc nói về lăng
Bác.
b) Diệu kì thay, trong một ngày, của Tựng
có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt
trời như chiếc than hồng đỏ ối chiếu xuống
mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt.
Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì
biển đổi sang màu xanh lục.
( Thụy
Chương)
( trạng ngữ xác định thời gian, điều kiện
sung.
Gv tổng hợp ý
kiến của học
sinh, bổ sung sửa
chữa cho hoàn
chỉnh, giúp các
em rút kinh
nghiệm.
nhóm trình
bày
Lớp nhận xét,
bổ sung.
Sửa chữa rút
kinh nghiệm.
Nghe gv nhận
xét sử chữa->
ghi vắn tắt.
diễn ra sự việc: sự thay đổi màu sắc của
biển và liên kết, thể hiện mạch lạc giũa các
câu trong đoạn văn)
Bài tập 3:
Trạng ngữ được tách thành câu riêng dưới
đây có tác dụng gì?
Đêm. Trong phòng tập thể, Na, Hà đều đã
ngủ say.
( Báo VN, số 36,
1993)
Trạng ngữ nhằm nhấn mạnh ý về thời gian)
4. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: (2’)
Học lại toàn bộ kiến thức
Chuẩn bị phần "Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động"
Làm các bài tập gv phát cho hs các tờ giấy có in sẵn các bài tập để cho hs
chuẩn bị trước.
Ôn lại toàn bộ kiến thức để làm bài kiểm tra kết thúc học học phần.