Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

PHẦN II: BÁO CÁO THI CÔNG MỐ CẦU NÀ TẬU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.09 KB, 14 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN II: BÁO CÁO THI CÔNG MỐ CẦU NÀ TẬU
2.1. Giới thiệu công trình cầu Nà Tậu
2.1.1. Giới thiệu chung cầu Nà Tậu
- Công trình cầu Nà Tậu nằm trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn. Đây là một
huyện miền núi của tỉnh nên địa hình có phần hiểm trở, đi lại khó khăn. Do đặc điểm
của một huyện núi chủ yếu là đồi núi và dân tộc chủ yếu là người dân tộc thiểu số, dân
tộc ít người sinh sống, trên địa bàn có 3 dân tộc sinh sống chủ yếu là Tày, Nùng, và
Kinh họ tập chung thành các làng bản dọc các sườn đồi, thung lũng sông. Chủ yếu
nhân dân trong vùng sinh sống bằng ngề trồng trọt chăn nuôi gia súc, không có ngành
nghề hay làng nghề khác ( 195 hộ nghèo/836 hộ).Thế mạnh kinh tế trong vùng là trông
cây ăn quả, đặc biệt là na và táo… Đời sống nhân dân trong vùng còn gặp nhiều khó
khăn.
- Do công trình được xây dựng ở trên khu vực đồi núi nên nó có vai trò đăc biệt
trong việc phát triển kinh tế xã hội của vùng, Cầu được xây dựng thuộc công trình
đường cứu hộ cứu nạn, vùng sạt lở, lũ quét huyện Pác Nặm nhằm phục vụ dân sinh và
phát triển tông thể kinh tế-xã hội trong khu vực, khai thác tốt mọi tiềm năng sẵn có của
địa phương.và đặc biệt nữa là đảm bảo an toàn an ninh quốc gia ở nơi địa đầu tổ quốc.
Do đó tuyến đường đi qua có ý nghĩa rất quan trọng trong cả phát triển kinh tế và an
ninh quốc gia.
- Cầu Nà Tậu được xây dựng thuộc Km 9 trong công trình đường cứu hộ cứu nạn
huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn. Trong khu vực này chủ yếu là đất trồng cây nông
nghiệp và cây ăn quả. Như vậy toàn bộ phạm vi xây dựng cầu nằm trong vùng đồi núi
thấp.
2.1.2. Đặc điểm tự nhiên.
a. Vị trí địa lí.
Cầu Nà Tậu được xây dựng thuộc địa bàn huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn.
Điều kiện địa chất khu vực
* Địa chất dọc tuyến đường dẫn:
- Đoạn qua vườn bãi, chân đồi: Lớp trên đất sét pha lẫn dăm sạn, màu nâu vàng, trạng


thái dẻo cứng đến nữa cứng, dày từ 6-8m, dưới là đá vôi đá cát kết phong hóa.
- Đoạn đi qua ruộng: Lớp trên là đất hữu cơ dày từ 30-50 cm. dưới là đất sét pha lẫn
dăm sạn, trạng thái chặt và ổn định.
* Địa chất lòng sông tại vị trí xây dựng cầu
Đã tiến hành khoan 3 lỗ( 2 lỗ trên bờ và 1 lỗ dưới lòng suối. Trên cơ sở phân tích
các địa tầng và chỉ tiêu các mẫu đất thu được tại 3 lỗ khoan thì các trầm tích khu vực
vị trí xây dựng cầu được chia thành lớp từ trên xuống như sau:
+ Lớp 1 : Sét lẫn dăm sạn
+ Lớp 2 : Cát lẫn cuội sỏi hạt lớn
GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Lớp 3 : Diệp thạch phong hóa nặng, trạng thái nứt nẻ.
+ Lớp 4 : Đá liền khối màu xám xanh.
b. Khí hậu:
Cầu được xây dựng thuộc địa bàn huyện Pác Nặm , tỉnh Bắc Kạn thuộc khu vực khí
hậu nhiêt đới gió mùa, trong năm chia thành 2 mùa có đặc điểm khác nhau rõ rệt.
+ Mùa mưa: Thường bắt đầu từ tháng 4 kéo dài tới tháng 9 hàng năm. Lượng mưa
trong mùa lớp, chiếm gần 80% lượng mưa trong mùa của cả năm. Thường tháng 5 + 6
+7 là tháng có lượng mưa lớn nhất. Do vậy trong mùa thường sảy ra các đợt lũ vừa và
lớn. đây cũng là mùa có nhiệt độ cao trong năm, nhiệt đô giao động từ 25 – 350C, cá
biệt lên đến 380C. Hướng gió chủ yếu trong mùa là hướng Đông và Đông Nam.
+ Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 10 kéo dài tới tháng 3 năm sau. Lượng mưa trong mùa
nhỏ, thường chỉ có các đợt mưa dầm, mưa phùn trong các đợt gió mùa Đông Bắc. do
vậy trong mùa thường không sảy ra lũ. Đây là mùa có nhiệt đô thấp nhất trong năm,
nhiệt độ dao động từ 5 – 250C, khi cá biệt xuống đến 2 – 3 0C. Hướng gió chủ yếu

trong màu là hướng Đông,Đông Bắc.
- Về môi trường, trong khu vực chủ yếu là đồi núi thấp, các đồi cây công nghiệp do
người dân khai phá và trồng trọt. Do có sự chăm sóc quản lí nên lớp thảm thực vật
thưa chủ yếu là công lấy gỗ. Việc xây dựng diễn ra trong phạm vi hẹp ít ảnh hưởng tới
môi trường xung quanh. Về cơ bản không làm thay đổi môi trường xung quanh cũng
như hệ sinh thái động thực vật trong khu vực.
c. Về thủy văn:
Do đây là sông lớn có nước chảy thường xuyên, lòng sông lắng đọng nhiều cuội
sỏi, dăm sạn. dòng chảy ổn định,không có hiệu tượng sạt lở,cải dòng. Về vật trôi, cây
trôi chỉ có rác rưởi, cây cối nhỏ trong các đợt lũ đầu mùa. Tần suất thủy văn P=2%
2.2.3. Quy trình thiết kế và các nguyên tắc chung.
a.Quy trình thiết kế.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN -272 – 05
- Đường ô tô yêu cầu thiết kế TCVN 4054- 2005
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 – 01
- Ngoài ra còn tham khảo các Tiêu chuẩn Việt Nam, các tiêu chuẩn ngành hiện hành.
b. Các thông số kỹ thuật.
- Quy mô công trình:
Cầu được thiết kế bằng BTCT và BTCT DUL.
- Tải trọng thiết kế: HL93
- Khổ cầu: 7.0 + 2x0.5 = 8.0m
- Độ dốc dọc cầu: 0.0 %
- Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến hai đầu cầu:
Đường dẫn hai đầu cầu theo tiêu chuẩn đường cấp V miền núi(Theo TCVN 40542005) có Bn = 6.5m, Bm = 5.5m, Phạm vi đầu cầu tính từ đuôi mố 20m đầu thiết kế Bn
9.0m Bm 7.0m, 15m tiếp theo vuốt về Bn 6.5m Bm 5.5m lề đường 2 x 0.5m
GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 2



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Nhánh rẽ dài 81.39m có Bn 5.0m Bm 3.5m
+ Công trình thoát nước và ATGT bố trí hoàn chỉnh theo quy định
2.2. Cấu tạo chi tiết Mố cầu Nà Tậu
2.2.1 Kích thước thiết kế mố
mÆt c¾t i - i

II

III

Hình 2. Hình chiếu đứng mố cầu Nà Tậu

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

g1

g3

g2

g4


I

Hình 2. Hình chiếu cạnh mố cầu Nà Tậu

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1/2 mÆt mãng mè

Hình 2. Hình chiếu bằng mố cầu Nà Tậu

2.2.2. Các kích thước cơ bản
Tên gọi các kích thước

Ký hiệu

Giá trị

Đơn vị

Chiều cao mố

hmo

682


cm

Chiều rộng mố

bmo

800

cm

Loại gối

Gối

Cao su

f

0.5

Chiều cao tường đỉnh

htd

258

cm

Bề dày tường đỉnh


dtd

50.0

cm

Chiều cao tường thân

htt

424

cm

Bề dày tường thân

dtt

150

cm

Chiều dài tường cánh

ltc

600

cm


Chiều cao đuôi tường cánh

h1c

235

cm

Chiều dài tiết diện chân tường cánh

lcc

310

cm

Bề dày cánh

dtc

50.0

cm

Chiều dài bản quá độ

lqd

560


cm

Chiều dày bản quá độ

dqd

30.0

cm

Chiều rộng bản quá độ

bqd

1200

cm

Chiều cao bệ móng

hm

200

cm

Chiều dài bệ móng

lm


610

cm

Bề rộng bệ móng

bm

800

cm

Hệ số ma sát gối với bê tông

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.2.3 Bố trí cốt thép mố cầu Nà Tậu
1/2 mÆt c¾t 5 - 5

1/2 mÆt c¾t 6 - 6

a.
mÆt c¾t 3 - 3


b.

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1/4 mÆt c¾t 1 - 1

1/4 mÆt c¾t 2 - 2

c.

d.
Hình 2. a,b,c,d, Bố trí cốt thép bệ mố cầu Nà Tậu

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1/2 mÆt c¾t 5 - 5

1/2 mÆt c¾t 6 - 6

1/2 mÆt c¾t iv - iv


mÆt c¾t i - i

mÆt c¾t ii - ii

mÆt c¾t iii - iii

Hình 2. Bố trí cốt thép thân và tường cánh mố cầu Nà Tậu

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 8


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
2.2.4 Tng hp khi lng m cu N Tu
bảng tổng hợp khối lượng bệ móng mố

bảng tổng hợp khối lượng thân mố, đá kê gối
( tính cho một mố)

bảng tổng hợp khối lượng chốt neo dầm
( tính cho toàn cầu)

GVHD : TRNH MINH HONG

SVTH : NGUYN S TH ANH
Page 9



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
b¶ng tæng hîp khèi l­îng t­êng c¸nh, t­êng tai
( tÝnh cho mét mè)

2.3 Trình tự thi công chi tiết
Bước 1: Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công
- Xác định vị trí móng mố
- Tập kết vật liệu máy móc thiết bị
Bước 2: Công tác khoan tạo lỗ, hại ống vách.
- Lắp đặt đưa máy khoan vào vị trí
- Định vị chính xác tim cọc khoan nhồi
- Khoan tạo lỗ bằng phương pháp gầu xoay
- Hạ ống vách L=4m
- Vệ sinh hố khoan, kết thúc công tác khoan lỗ

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

M¸y khoan

Giá d?nh v? h? khoan

TÊm b¶n BTCT


348.53

337.59

Hình 2. Thi công khoan tạo lỗ cọc khoan nhồi

Bước 3: Công tác lắp dựng lồng thép.
- Gia công cốt thép ở trên bãi
- Lắp dựng thành lồng cốt thép ở trên bãi
- Dùng máy cẩu hạ lồng thép vào lỗ khoan
- Cố định lồng thép

M¸y c?u

TÊm b¶n BTCT
346.19

337.59

Hình 2. Hạ lồng thép cọc khoan nhồi

Bước 4: Đổ bê tông cọc khoan nhồi.
- Vệ sinh cọc bằng phương pháp tuần hoàn thuận bằng vữa bentonite
- Đổ bê tông cọc khoan nhồi, sử dụng máy bơm bê tông và xe mix chuyên dụng

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 11



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Xe mix

M¸ng + èng ®æ Bª t«ng

M¸y b¬m n­íc
300m3/h
V¨ng chèng

1
1:

1:
1
V¸n khu«n

337.59

Bª t«ng ®Öm 10Mpa, t=10cm

Hình 2. Đổ bê tông bệ mố

Bước 5: Đào hố móng
- Đào hố móng đến cao độ thiết kế bằng máy đào kết hợp với thủ công, đào rãnh
xung quanh hố móng, hố thu nước bằng thủ công
- Lắp đặt máy bơm hút nước khô hố móng
M¸y xóc

u

komas

1
1:

345.24

1:
1

346.19

337.59

Hình 2. THi công hố móng mố

Bước 6: Đập đầu cọc
- Đổ bê tông đệm móng dày 10cm
- Tiến hành đập đầu cọc bằng máy nén khí, cần khoan

GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
M¸y nÐn khÝ

1:

1

1
1:

337.59

Hình 2. Đập đầu cọc

Bước 7: Đổ bê tông bệ móng mố
- Làm sạch hố móng
- Gia công cốt thép, ván khuôn bệ mố
- Lắp dựng đà giáo ván khuôn và cốt thép bệ mố
- Tập kết vật tư máy móc
- Đổ bê tông bệ móng bằng máy bơm bê tông+ xe mix chuyên dụng

1
1:

1:
1

337.59

Hình 2. thi công bệ mố

Bước 8: Thi công thân mố, tường cánh.
Khi bê tông bệ mố đạt cường độ yêu cầu tiến hành các công việc sau:
- Lấp đất xung quanh hố móng và đầm chặt
- Tạo nhám và vệ sinh mối nối

- Lắp dựng đà giáo thi công
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép tường mố, văng chống, thanh xuyên tâm
- Mặt trong ván khuôn được quét phụ gia chống dính và tạo mĩ quan
- Đổ bê tông tường thân, tường cánh mố
- Lắp dựng ván khuôn, cốt thép tường đỉnh, tường cánh
- Đổ bê tông tường cánh, tường đỉnh
GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1:
1

1
1:

337.59

Hình 2. Thi công tường thân tường cánh

Bước 9: Hoàn thiện mố
- Bảo dưỡng bê tông mố, tháo dỡ ván khuôn khi bê tông mố đạt cường độ
- Xây chân khay tứ nón
- Hoàn thiện mố
- Lấp đất thanh thải mặt bằng


GVHD : TRỊNH MINH HOÀNG

SVTH : NGUYỄN SỸ THẾ ANH
Page 14



×