Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

báo cáo thực tập tốt nghiệp tại Công ty cổ phần xây dựng giao thông Bắc Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 33 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1: Gới thiệu về đơn vị thực tập:
1.1.1: Tên và địa chỉ Công ty:
- Tên gọi: Công ty cổ phần xây dựng giao thông Bắc Giang.
- Địa chỉ: Số 171 đường Xương Giang – TP. Bắc Giang – T. Bắc Giang.
- Giám đốc: Ông Nghiêm Xuân Tranh.
- Điện thọa: 0240 3854 796

- Fax: 0240 3854 796.

1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển
công ty:
- Nơi thành lập: Tỉnh Hà Bắc (nay là tỉnh Bắc Giang).
- Năm thành lập: Năm 1971 tên là Công ty công trình giao thông Bắc Giang thuộc
nhà nước, nay chuyển đổi thành Công ty cổ phần xây dựng giao thông Bắc Giang (năm
2003).
- Giấy phép kinh doanh với mã số doanh nghiệp: 2400291068 đăng ký lần đầu ngày
14/02/2003 và đăng ký thay đổi lần thứ 5: ngày 09/01/2015 do Sở Kế hoạch và Đầu tư
tỉnh Bắc Giang cấp.
- Tổng vốn điều lệ đến nay là hơn 4 tỷ (VNĐ).
- Sau khi cổ phần hóa Công ty đã kiện toàn tổ chức đi vào sản xuất và sẵn sàng thực
hiện tốt các công việc theo nghành nghề đăng ký kinh doanh như sau:
+ Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi.
+ Xây dựng các công trình dân dụng đến nhóm B.
+ San lấp mặt bằng.
+ Mua bán vật liệu xây dựng, phụ tùng ô tô, máy xây dựng.
+ Theo dõi, giám sát thi công các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng.
+ Thi công công trình đường dây và trạm đến 35kv, công trình nước sạch.



GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 1

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Cho thuê văn phòng...
- Năm 2003 công ty chuyển đổi thành công ty cổ phần trong thời điểm kinh tế của
công ty còn gặp nhiều khó khăn, nguồn vốn còn hạn chế, cơ sở vật chất còn thiếu, điều
kiện nền kinh tế tại thời điểm công ty thành lập chưa được thuận lợi song với đội ngũ cán
bộ công nhân viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao, công ty đã vượt qua thời
kỳ khó khăn ban đầu, phấn đấu đạt kế hoạch đặt ra doanh thu năm sau cao hơn năm
trước, tiết kiệm chi phí, tiền lương của cán bộ công nhân viên được nâng cao.
- Sau hơn 12 năm cổ phần công ty đi vào hoạt động, nay công ty đang dần được
củng cố và hoàn thiện. Tập thể Công ty đoàn kết, tập trung sản xuất kinh doanh có hiệu
quả, đầu tư đúng hướng, các đội thi công đã lao động không quản ngày đêm nhiều công
trình đã vượt tiến độ từ 3 đến 6 tháng so với hợp đồng. Các công trình thi công đều đảm
bảo chất lượng tạo uy tín với các chủ đầu tư, được các chủ đầu tư khen ngợi và chấp nhận
ngày càng tạo nhiều việc làm cho người lao động. Cùng với sự phát triển của cả nước và
trong xu thế hội nhập, hiện nay Công ty đang kiện toàn bộ máy tổ chức, xây dựng chiến
lược phát triển trong thời gian tới để nâng cao uy tín và vị trí quan trọng của mình trong
tỉnh và ngoài tỉnh.
1.1.3: Chức năng, nhiệm vụ công việc thực hiện của công ty:
Công ty Cổ phần xây dựng giao thông Bắc Giang là đơn vị hạch toán độc lập, tự
chủ về tài chính, tự bố trí nguồn vốn tổ chức kinh doanh có hiệu quả. Địa bàn hoạt động
chủ yếu của Công ty là trên địa bàn tỉnh Bắc Giang. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của
Công ty là :

1. Thi công xây dựng công trình giao thông, thủy lợi, công trình dân dụng đến nhóm
B, san lấp mặt bằng, công trình đường dây và trạm đến 35kv, công trình nước sạch.
2. Mua bán vật liệu xây dựng, phụ tùng ô tô, máy xây dựng.
3. Theo dõi, giám sát thi công các công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng.
4. Cho thuê văn phòng ...

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 2

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.1.4: Sản xuất, kinh doanh của công ty:
- Khi nhận được thông tin thông báo trên mạng, trên báo đấu thầu của chủ đầu tư
đăng tải mời thầu các dự án, công trình. Công ty tiến hành mua hồ sơ mời thầu về và giao
cho phòng kế hoạch kỹ thuật phân tích thông tin nếu thấy phù hợp với năng lực của đơn
vị thì tiến hành làm hồ sơ tham gia dự thầu.
- Sau khi các công trình được chúng thầu, công ty tiến hành ký hợp đồng với chủ
đầu tư và tiến hành triển khai thi công. Công trình có thể giao khoán cho các đội thi công
hoặc công ty tự thi công.
- Một số máy móc thiết bị của công ty phục vụ cho các công trình của công ty còn
một số máy không có việc thì cho các đơn vị khác thuê...
1.1.5: Đặc điểm lao động của công ty:
- Do yêu cầu của công việc, đặc điểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty đã
đề ra phương châm không tuyển lao động chưa qua đào tạo. Lao động trong công ty được
sử dụng và phân công hợp lý đảm bảo tiến độ và sản xuất kinh có hiệu quả. Tất cả các
cán bộ công nhân viên của công ty đều phải ký hợp đồng lao động theo luật lao động hiện
hành và được tham gia các chế độ xã hội theo quy định hiện hành.

- Công ty cổ phần xây dựng giao thông Bắc Giang nằm trên địa bàn tỉnh Bắc Giang,
nhưng do đặc thù là một Công ty chuyên về lĩnh vực xây dựng nên lao động của công ty
đã chia làm hai bộ phận cơ bản là bộ phận lao động trực tiếp và gián tiếp.
- Nhìn chung lực lượng lao động của công ty là trẻ, năng động, kỷ luật, tự giác,
trình độ chuyên môn cao, khả năng tiếp thu học tập của họ rất tốt và đoàn kết đây là điều
kiện thuận lợi giúp công ty phát huy khả năng và khắc phục những khó khăn trong thời
gian tới.
1.1.6: Sơ đồ tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty:

s¬ ®å tæ chøc c«ng ty

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 3

SVTH: Ngô Duy Hùng


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
Giám đốc công ty

Phó giám đốc

Phòng

Đội
xây
dựng
số 1


phụ trách
Phókinh
giámdoanh
đốc

Phòngkế hoạch - kỹPhòng
thuật

Đội
xây
dựng
số 2

p

QLDA xd côngkế
trình
toán
Phòng
-

Đội
xây
dựng
số 3

Đội
xây
dựng
số 4


tài chính
tổ

Đội
Thi
công

giới

a. Hội đồng quản trị công ty:
- Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để
quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đông.
- Quyết định chiến lợc của Công ty
- Quyết định phơng án đầu t.
- Quản trị tất cả các mặt về tình hình hoạt động của Công ty nh: Quản lý về nhân sự,
quản lý về tài chính, quản lý về kỹ thuật và sản xuất kinh doanh.
- Đề ra chủ trơng dài hạn và ngắn hạn điều hành sự hoạt động sản suất của Công ty
phù hợp hiệu quả để Công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
GVHD-TH.S: Trnh Minh Hong

Page 4

SVTH: Ngụ Duy Hựng


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếp thị và công nghệ thông qua hợp đồng
mua, bán, bán, vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản

đợc ghi trong sổ kế toán của Công ty hoặc tỷ lệ khác nhỏ hơn đợc quy định tại điều lệ
Công ty.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thởng, kỷ luật Giám đốc Công ty; Các
chức danh phó Giám đốc, kế toán trởng đợc quyết định theo đề xuất của Giám đốc Công
ty; quyết định mức lơng và lợi ích khác của cán bộ quản lý đó.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ Công ty quyết định thành lập
Công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần doanh
nghiệp khác.
- Các quyền và nhiệm vụ khác quy định tại luật doanh nghiệp và điều lệ Công ty
b. Ban kiểm soát:
- Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt Đại hội Cổ đông giám sát, đánh giá công tác
điều hành, quản lí của Hội đồng quản và Ban Giám đốc theo đúng các qui định trong
Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội Cổ đông.
- Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc cung cấp mọi Hồ sơ và thông
tinh cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí Công ty.
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành các hoạt động kinh doanh,
trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính.
- Thẩm định báo cáo tài chính của Công ty.
- Báo cáo trớc đại hội cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợp pháp của việc ghi
chép, lu trữ chứng từ và lập sổ kế toán, báo cáo tài chính và các báo cáo khác của Công ty.
- Giám sát phối hợp hoạt động giữa Hội đồng Quản trị, Ban điều hành và ban kiểm
soát.
- Các nhiệm vụ khác theo qui định của Luật doanh nghiệp và Điều lệ Công ty.
c. Giám đốc công ty.
- Giám đốc Công ty là ngời điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu
trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đợc giao.
- Tổ chức thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và phơng án đầu t của Công ty đã
đợc Hội đồng quản trị phê duyệt.
- Đề xuất các phơng án bố trí cơ cấu tổ chức, bộ máy điều hành trình Hội đồng quản

trị phê duyệt.
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật, cách chức các chức danh quản lý
trong Công ty (trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách
chức).
- Quyết định lơng và phụ cấp (nếu có) đối với ngời lao động trong Công ty.
- Là ngời có kinh nghiệm lâu năm trong ngành xây dựng và từng điều hành các công
trình có quy mô lớn đạt kết quả chất lợng cao.
- Là ngời thay mặt cho Chủ tịch hội đồng quản trị ký kết các thủ tục giấy tờ và hồ sơ
liên quan với Chủ đầu t trong công việc thực hiện dự án, đảm bảo dự án thực hiện đúng
tiến độ, đạt chất lợng và hiệu quả. Ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, liên
kết để thực hiện mục tiêu và chiến lợc phát triển của Công ty. Trong trờng hợp cụ thể có
thể ủy quyền cho ngời khác ký thay, ngời đợc ủy quyền phải chịu trách nhiệm trớc pháp
luật trong phạm vi và nội dung công việc đợc ủy quyền.
- Chỉ đạo các đội thi công, phối hợp giải quyết thi công các hạng mục công trình
một cách nhịp nhàng.
GVHD-TH.S: Trnh Minh Hong

Page 5

SVTH: Ngụ Duy Hựng


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Giao nhiệm vụ cho các đội thi công, thi công các hạng mục công trình.
- Quan hệ với Chủ đầu t để giải quyết các công việc, vấn đề liên quan tới dự án đảm
bảo quyền lợi và nghĩa vụ của Nhà thầu đã đợc xác định trong quy chế đấu thầu và hợp
đồng thi công xây lắp.
- Các Quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, điều lệ Công ty và
quyết định của Hội đồng quản trị.
d. Phó giám đốc công ty:

- Phó Giám đốc Công ty là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc Giám đốc ủy quyền
hoặc chịu trách nhiệm trong một số lĩnh vực quản lý hoạt động của Công ty. Theo sự phân
công của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc, HĐQT, trớc pháp luật về nhiệm vụ
đợc phân công thực hiện.
- Thay mặt Giám đốc trực tiếp điều hành thi công.
- Chịu trách nhiệm trớc Chủ đầu t về tiến độ thi công và chất lợng các hạng mục
công trình.
- Chỉ đạo trực tiếp các đội thi công, phối hợp giải quyết thi công các hạng mục một
cách nhịp nhàng.
- Chỉ đạo trực tiếp các bộ phận: Giám sát hiện trờng, đo đạc, vật t, máy móc, thí
nghiệm và các đội thi công theo đúng quy trình công nghệ đã đợc Chủ đầu t chấp thuận.
e. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng tổ chức - hành chính.
- Tham mu cho Giám đốc Công ty về tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí
nhân sự phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh và phát triển của Công ty.
- Quản lý hồ sơ lý lịch, số BHXH CB - CNV toàn Công ty, chuẩn bị hồ sơ trình hội
đồng xét tuyển dụng, thôi việc, bổ nhiệm, bãi nhiệm, kỷ luật, khen thởng, nghỉ hu, đề bạt
nâng lơng. Là thành viên thờng trực của Hội đồng tuyển dụng lao động thi đua khen thởng và hội đồng kỷ luật của Công ty.
- Tham mu cho Giám đốc việc quy hoạch cán bộ, quyết định đề bạt và phân công
cán bộ của Công ty. Xây dựng kế hoạch, chơng trình đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ cho CB
- CNV. Tổ chức thi tay nghề cho công nhân, nhân viên trong toàn Công ty.
- Cùng với các phòng ban nghiệp vụ khác xây dựng định mức lao động, tiền lơng,
giá thành của lao động trên đơn vị sản phẩm trong đơn vị.
- Quản lý công văn, giấy tờ sổ sách hành chính. Thực hiện công tác lu trữ các hồ sơ,
tài liệu của đơn vị. Quản lý dụng cụ hành chính văn phòng.
- Tổ chức công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động. Theo dõi đôn đốc
việc trang bị cấp phát bảo hộ lao động và thực hiện thanh tra, kiểm tra, theo dõi pháp chế
về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổ chức chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, theo dõi kiểm tra giả quyết
các chế độ với ngời lao động theo quy định của công ty, luật lao động và pháp luật hiện
hành.

- Quản lý về nhân sự Công ty.
- Tuyển dụng lao động các ngành nghề phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của
Công ty.
- Ký kết các hợp đồng lao động giữa Công ty và ngời lao động.
- Thực hiện quyền và nghĩa vụ theo luật lao động của nhà nớc ban hành.
- Tham gia các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty.
f. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng KH-KT.
GVHD-TH.S: Trnh Minh Hong

Page 6

SVTH: Ngụ Duy Hựng


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Tham mu cho Giám đốc các công việc: Xây dựng và quản lý kế hoạch sản xuất
kinh doanh (kế hoạch ngắn hạnh, kế hoạch dài hạn, chiến lợc phát triển lâu dài của Công
ty) báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch của Công ty.
- Lập các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giao khoán, quản lý theo dõi chỉ đạo thực hiện
các hợp đồng đã ký kết.
- Nghiên cứu hồ sơ dự toán thiết kế kỹ thuật công trình (hồ sơ trúng thầu) trớc khi
lập các hợp đồng kinh tế.
- Cùng các phòng ban nghiệp vụ khác xây dựng đồng bộ các mặt kế hoạch. Kế
hoạch sử dụng vốn, kế hoạch tài vụ, vật t, kỹ thuật, kế hoạch sản xuất, lao động, tiền lơng,
kế hoạch tiếp thị, liên kết kinh tế.
- Quản lý kiểm tra, hớng dẫn các đơn vị trực thuộc thực hiện nhiệm vụ thi công xây
lắp và sản xuất hàng hóa sản phẩm của mình đúng quy định kỹ thuật theo hợp đồng Công
ty đã ký kết với khác hàng.
- Chủ trì xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật trong quản lý sản xuất bao gồm:
Định mức vật t, vật liệu, tiêu hao nhiên liệu, phụ tùng thay thế, tiêu hao nguyên vật liệu và

tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm.
- Xây dựng phơng án khoán, mức khoán công trình, hạng mục công trình, các bớc,
công việc phù hợp với điều kiện của đơn vị và quy định hiện hành của nhà nớc.
- Lập hồ sơ dự thầu, dự toán thi công các công trình Công ty tham gia đấu thầu,
nhận thầu hoặc chỉ định thầu thi công.
- Lập bảng tổng tiến độ thi công các công trình. Hớng dẫn các đội lập hồ sơ nghiệm
thu nội bộ, nghiệm thu công việc hoàn thành, lập tiến độ các hạng mục công việc.
- Chủ trì nghiệm thu, chuẩn bị thủ tục, số liệu nghiệm thu công trình (hoặc hạng
mục công trình) bàn giao đa vào sử dụng tất cả các công trình mà Công ty thi công.
- Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình kỹ thuật thi công và giải quyết các vấn đề kỹ
thuật phức tạp, đảm bảo cho công trình thi công đúng tiến độ, chất lợng đã đề ra.
- Tính toán khối lợng báo cáo và thanh quyết toán các hạng mục công trình.
- Lên kế hoạch thi công tổng thể cho công trình thi công và kế hoạch công việc cho
từng phần hạnh mục công việc một cách chi tiết khoa học đảm bảo kỹ thuật theo yêu cầu
thiết kế và đảm bảo tiến độ thi công chung.
- Kiểm tra nghiệm thu nội bộ các công việc xây dựng hạng mục công trình.
- Lập hồ sơ đề xuất, hồ sơ đấu thầu các công trình thi công xây dựng.
- Tham gia các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của Giám đốc
g. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng QLDA-XD công trình:
- Phòng QLDA có chức năng thực hiện quản lý các DA đầu t xây dựng công trình
theo hình thức nhà đầu t bao gồm: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
( BOT); (BTO), Hợp đồng xây dựng - Sở hữu - kinh doanh ( BOO), Hợp đồng xây dựng chuyển giao ( BT) và các loại hợp đồng khác theo dui định của phap luật về đầu t.
- Phòng QLDA chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trong việc điều hành thực hiện các
dự án theo Luật xây dựng, các Nghị định của Chính phủ các quy định của Bộ xây dựng
và các Quyết định của Ban giám đốc.
h. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng tài chính kế toán:
- Tổ chức hạch toán, kế toán về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo
đúng pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nớc và pháp luật quy định.
- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo kế toán thống kê, phân tích hoạt động
sản xuất kinh doanh để phục vụ cho việc kiểm tra thực hiện kế hoạch của Công ty.

GVHD-TH.S: Trnh Minh Hong

Page 7

SVTH: Ngụ Duy Hựng


Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Theo dõi chặt chẽ mọi nguồn vốn, tham mu cho lãnh đạo Công ty việc phát triển
nguồn vốn, khai thác mọi nguồn vốn, phát hành cổ phiếu, phát hành trái phiếu.
- Theo dõi và thu hồi công nợ của Công ty, phản ánh để xuất kế hoạch thu, chi tiền
mặt và các hình thức thanh toán khác. Thực hiện công tác thanh toán công nợ nội bộ và
thanh toán với khách hàng.
- Thực hiện quyết toán quý, 6 tháng, năm đúng thời hạn quy định và tham gia với
các phòng ban nghiệp vụ khác thực hiện nhiệm vụ chung của Công ty theo sự điều hành
của Giám đốc.
- Thờng xuyên bồi dỡng nghiệp vụ kế toán - thống kê cho cán bộ phụ trách kế toán,
tài vụ - thống kê trong đơn vị. Hớng dẫn các đơn vị trực thuộc Công ty báo cáo thống kê
tháng, quý, 6 tháng, năm.
- Cùng các phòng ban nghiệp vụ khác xây dựng phơng án khoán, mức khoán công
trình, hạng mục công trình, các bớc công việc phù hợp với điều kiện của đơn vị và quy
định hiện hành của nhà nớc.
- Tham gia nghiệm thu các công trình hoàn thành (hạng mục công trình) bàn giao đa
vào sử dụng. Thanh lý hợp đồng, thanh quyết toán công trình với chủ đầu t và thanh toán
các chi phí giữa Công ty với các chủ công trình.
- Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ kế toán, thống kê cho cán bộ kế toán thống kê các đội
trực thuộc.
- Thực hiện đúng pháp lệnh về hạch toán thống kê do nhà nớc ban hành.
- Có trách nhiệm theo dõi tình hình tài chính của Công ty.
- Hạch toán vật t, nhân lực, máy móc, thiết bị, nhân công trong Công ty.

- Có trách nhiệm hạch toán các khoản nợ phải thu, nợ phải trả của Công ty.
- Có trách nhiệm lập các báo cáo tài chính theo quy định nhà nớc ban hành.
- Theo dõi kiểm kê các loại vốn, tài sản liên quan đến hạch toán.
- Tham gia các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty.
i. Các đội thi công:
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về mọi hoạt động của công trờng: Kỹ
thuật, chất lợng, tiến độ, an toàn lao động.
- Giám sát đôn đốc công trừơng thi công đảm bảo tiến độ.
- Lập kế hoạch về vốn vật t, thiết bị để thi công công trình.
- Lập bản vẽ thi công, tiến độ thi công chi tiết, phối hợp các chủ đầu t trong các
công tác liên quan khác.
k. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm đội trởng và các đơn vị thành viên.
- Đội trởng đội thi công là do Giám đốc Công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thởng, kỷ luật. Chịu trách nhiệm trớc Công ty về việc điều hành thực hiện nhiệm vụ
trong phạm vi của mình.
- Đội trởng đội thi công nhận quản lý, sử dụng và chịu trách nhiệm trớc Công ty về
các nguồn lực nh vốn, tài sản, nhân lực và các nguồn lực khác mà Công ty giao cho. Sử
dụng đúng mục tiêu, nhiệm vụ sao cho có hiệu quả trong sản xuất king doanh.
- Đội trởng đội thi công xây dựng phơng án sản xuất của đội mình, bám sát theo
nhiệm vụ kế hoạch của Công ty và nhiệm vụ Công ty giao cho.Tổ chức quản lý điều
hành hoạt động bộ máy của mình theo sự phân cấp quản lý của Công ty.
- Lập phơng án kế hoạch tổ chức thi công, lập bảng tiến độ thi công cho các hạng
mục công trình, lập hồ sơ nhật ký thi công và ghi chép đầy đủ thông tin dữ liệu theo quy
định.
GVHD-TH.S: Trnh Minh Hong

Page 8

SVTH: Ngụ Duy Hựng



Bỏo cỏo thc tp tt nghip
- Lập thủ tục nghiệm thu nội bộ, biên bản nghiệm thu công việc xây dựng với Chủ
đầu t. Cùng với các phòng ban hoàn thiện các giấy tờ liên quan.
- Tiếp nhận sử dụng quản lý vật t,vật liệu thiết bị sao cho có hiệu quả nhất.
- Tổng hợp số liệu báo cáo thống kê hàng tháng, quý, 6 tháng, năm chính xác rõ
ràng theo quy định của Công ty lập hồ sơ thủ tục, chứng từ thanh quyết toán công trình,
thanh toán các chi phí khác theo sự hớng dẫn của các phòng ban nghiệp vụ Công ty.
- Chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm của mình làm ra. Tổ chức thi công các
công trình theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật đợc phê duyệt. Tuân thủ quy tác an toàn lao
động, tuân thủ các quy trình, quy phạm trong xây dựng cơ bản của nhà nớc hiện hành, có
trách nhiệm bảo hành sản phẩm, bảo hành công trình theo quy định của nhà nớc trớc
Công ty.
- Tổ chức chăm lo đời sống cho ngời lao động thuộc phạm vi mình quản lý.
- Tham gia các công việc khác theo yêu cầu của Giám đốc Công ty.

PHN 2:
B TR CT THẫP TRONG DM BTCT THNG, DM
BTCT DUL, SUPER T, DM HP, DM BN.
CHNG 1: GII THIU CHUNG
1.1 . Gii thiu chung v cụng trỡnh cu (Cu BTCT thng):

1.1.1 V trớ cụng trỡnh:
Cụng trỡnh: Khụi phc v nõng cp p Non Khut, thụn Hng, xó Hng Giang,
huyn Lc Ngn.
1.1.2 Quy mụ, tiờu chun thit k:
GVHD-TH.S: Trnh Minh Hong

Page 9


SVTH: Ngụ Duy Hựng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Tải trọng thiết kế: H10-X60. Khổ cầu: 3+(2x0,25)m=3,5m. Không lề bộ hành.
- Cầu dầm bê tông cốt thép thường Ln=18m.
- Mố chữ U bằng bê tông cốt thép.
- Dầm chủ bê tông cốt thép chữ T.
- Trụ cầu thân hẹp bê tông cốt thép.
1.1.3 Giải pháp thiết kế:
* Kết cấu phần trên:
- Cắt ngang cầu gồm 2 dầm bê tông cốt thép thường mác M300# dầm có mở bầu,
chiều cao dầm Hd=110cm, khoảng cách giữa tim các dầm chủ 190cm, 7 dầm ngang.
+ Mối nối dầm chủ: Sử dụng mối nối ướt bằng bê tông cốt thép mác M300#.
+ Lớp phủ mặt cầu (từ trên xuống dưới):
+ Lớp bê tông lưới thép d6 đan ô vuông 10x10cm dày 8cm.
+ Lớp phòng nước (giấy dầu tẩm nhựa đường) 2 lớp.
+ Lớp tạo mui luyện bằng bê tông mác M200#, dày từ 1-4cm.
- Khe co giãn bằng cao su.
- Lan can toàn cầu sử dụng lan can bằng thép.
- Gờ lan can bằng bê tông cốt thép mác M300#, đá (2x4)cm.
* Kết cấu phần dưới:
- Mố cầu: Mố nặng chữ U bằng bê tông cốt thép, móng mố dạng móng nông đặt
trên nền đá.
+ Móng mố, trụ bằng bê tông cốt thép mác M250#, đá 2x4cm trên lớp đệm bê tông
xi măng mác M150# đá 2x4cm dày 20cm.
+ Thân trụ, tường thân, tường trước mố đổ bê tông cốt thép mác M300#, đá 2x4cm.
+ Tường cánh đổ bê tông cốt thép mác M300#, đá 2x4cm.
+ Quét 2 lớp nhựa đường móng phạm vi tiếp xúc giữa mố và đất đắp sau mố.
+ Sau mố đắp đất đồi K95.

+ Phần tiếp giáp giữa mố cầu và tường hướng dòng của đập đặt lớp chống thấm
bằng giấy dầu tẩm nhựa 2 lớp. (khối lượng lớp chống thấm này tính vào phần đập).
+ Đá kê gối dày 15cm bằng bê tông cốt thép mác M300#, đá 1x2cm.
+ Bản vượt bằng tấm bê tông cốt thép mác M250# dày 20cm, trên lớp đệm đá dăm
2x4cm dày 30cm.
1.1.4 Biện pháp thi công:
- Thi công hố móng kiểu đào trần bằng máy kết hợp thủ công.
- Dầm chủ được đúc tại bãi đúc, ván khuôn sử dụng ván khuôn thép.
- Thi công lao lắp kết cấu nhịp bằng cần cẩu.
- Lan can tay vịn thi công lắp ghép.
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 10

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
- Gờ lan can đổ tại chỗ.
- Bản vượt thi công đổ tại chỗ.

CHƯƠNG 2: BIỆN PHÁP THI CÔNG
1.1 Các yêu càu chung trong công tác gia công cốt thép:
* Công tác cốt thép:
Cốt thép dùng trong cấu kiện BTCT được gia công lắp, đặt đúng bản vẽ thiết kế,
phù hợp với bản vẽ tổ chức thi công được duyệt.
Cốt thép sử dụng phải phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật về vật liệu xây dựng trong
GTVT, và TCVN 1651-85 ″thép cốt bê tông″ và phải có chứng chỉ kỹ thuật của cơ sở sản
xuất kèm theo.
Thép tròn trơn dùng trong bê tông cốt thép- loại AI(TC3) cường độ chảy dẻo tối

thiểu 2400kg/cm2
Thép có gờ dùng cho bê tông cốt thép- loại AII (CT5). Cường độ chảy dẻo tối thiểu
3000kg/cm2
Thép buộc. Là loại thép có sợi tôi mềm loại No.16 hoặc No 18 loại thép không gỉ.
Trong trường hợp cần thiết, việc thay đổi cốt thép (đường kính, chủng loại) nhất
thiết phải được sự đồng ý của tư vấn thiết kế.
Nếu phải sử dụng cốt thép xử lý nguội thay cốt thép cán nóng nhất thiết phải có sự
đồng ý của tư vấn thiết kế và chủ đầu tư. Khi dùng cốt thép có đường kính lớn thay thế
cốt thép đường kính nhỏ phải kiẻm tra lực dính giữa bê tông và cốt thép, đồng thời kiểm
tra khả năng chống nứt của cấu kiện.
Cốt thép được gia công theo nguyên tắc tạo thành các bộ phận chắc chắn, vận
chuyển và lắp dựng dễ dàng.
Việc nối buộc cốt thép chỉ dùng khi khối lượng cốt thép không lớn hoặc tại các vị
trí kết cấu không cho phép hàn.
Cốt thép trước khi gia công và trước khi đổ bê tông phải đảm bảo
Bề mặt sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp gỉ.
Các thanh thép bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác
không vượt quá giới hạn cho phép là 2% đường kính.
Cốt thép cần được kéo, uốn, nắn thẳng
Không được quét nước xi măng lên cốt thép để phòng rỉ trước khi đổ bê tông.
Những đoạn thép chờ để thừa ra ngoài khối bê tông lần trước làm sạch bề mặt, cạo hết
vữa xi măng bám từ trước.
Việc bảo quản cốt thép cần theo từng nhóm riêng và có biện pháp chống ăn mòn,
chống rỉ.
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 11

SVTH: Ngô Duy Hùng



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Cắt uốn cốt thép:
Việc cắt uốn cốt thép chỉ thực hiện bằng cách phương pháp cơ học phù hợp với hình
dáng, kích thước thiết kế.
Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã gia công
Về kích thước chiều dài của cốt thép chịu lực:
Mỗi mét dài

: ±5mm

Toàn bộ chiều dài

: ± 20mm

Sai lệch về vị trí điểm uốn: ±20mm
Sai lệch về góc uốn cốt thép: 30
Sai lệch về kích thước móc uốn: + a (a là chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép).
* Nối buộc thép:
Không nối buộc ở các vị trí chịu lực lớn, chỗ uốn cong. Trong một mặt cắt ngang
tiết diện kết cấu không nối quá 25% diện tích tổng cộng của cốt thép chịu lực đối với cốt
thép tròn trơn và không quá 50% đối với cốt thép có gờ.
Chiều dài nối buộc của cốt thép chịu lực trong các khung và lưới cốt thép không
nhỏ hơn 250mm đối với cốt thép chịu kéo và không nhỏ hơn 30d đối với cốt thép có mối
nối đặt trong vùng chịu nén.
Dây buộc dùng loại dây thép mềm đường kính 1mm
Trong các mối nối cần buộc ít nhất 3 vị trí (ở giữa và hai đầu)
Trong mọi trường hợp các góc của đai thép với chịu lực phải buộc hoặc hàn dính
100%.
* Hàn cốt thép:

Việc hàn cốt thép tuỳ theo điều kiện, vị trí cụ thể của công trình mà chúng tôi có thể
chọn phương pháp và công nghệ hàn khác nhau, nhưng luôn đảm bảo chất lượng các mối
hàn theo tiêu chuẩn 20 TCN 71-77 ″chỉ dẫn hàn cốt thép và các chỉ tiết đặt sẵn trong cấu
kiện BTCT″.
Hàn hồ quang được dùng khi hàn các thanh thép cán móng có d >8mm, hàn nối các
chi tiết đặt sẵn, các mối nối trong lắp ghép.
Các mối hàn luôn đảm bảo:
Bề mặt nhẵn, không chảy, không đứt quãng, không thu hẹp cục bộ và không có bọt.
Có chiều dài và chiều cao đường hàn theo quy định của hồ sơ thiết kế.
* Vận chuyển và lắp dựng cốt thép:
Khi vận chuyển cốt thép đã gia công từ nơi chế tạo tới nơi lắp dựng phải áp dụng
các biện pháp thích hợp để không làm hư hỏng và biến dạng thành phẩm.
Nếu cần thiết phải phân nhỏ các thành phẩm đã gia công để vận chuyển cẩu lắp phải
phù hợp với quy định thiết kế và có sự chấp thuận của tư vấn giám sát.
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 12

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Các điểm đặt móc cẩu, treo buộc và các vị trí gối tựa khi vận chuyển phải phù hợp
với bản vẽ biện pháp thi công và đảm bảo không gây hiện tượng biến dạng dư trong cốt
thép.
Khi lắp dựng cốt thép cần có biện pháp giữ ổn định cốt thép không để làm biến
dạng khi đổ bê tông và đảm bảo đúng vị trí thiết kế.
Trường hợp ván khuôn đã lắp dựng trước, chỉ cho phép lắp dựng cốt thép sau khi đã
kiểm tra nghiệm thu xong ván khuôn.
Để đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép, phải đặt các đệm định vị bằng xi

măng cát giữa cốt thép và ván khuôn. Không cho phép dùng đầu mẩu cốt thép, gỗ, đá
hoặc các vật liệu khác có thể gây ăn mòn cốt thép phá huỷ bê tông.
Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế 3mm đối với lớp bê tông bảo
vệ có chiều dày đến 15mm, và ≤5mm đối với lớp bê tông bảo vệ có chiều dày lớn hơn
15mm.
Sai lệch cho phép đối với cốt thép đã lắp dựng:
Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặc biệt:
Đối với cọc, dầm, cột: ± 10mm
Đối với tường, bản, móng dưới kết cấu khung: ± 20mm
Đối với kết cấu khối lớn: ±30mm
Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng theo chiều cao
Đối với móng đặt dưới kết cấu và thiết bị kỹ thuật: ± 20mm
Đối với dầm, khung, bản: ±5mm
Sai lệch về khoảng cách giữa các cốt đai: ±10mm
Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh trong hàng: ± 25mm
* Kiểm tra:
Để đảm bảo chất lượng công trình thường xuyên tổ chức kiểm tra giám sát chặt chẽ
trong suốt quá trình thi công. Các yêu cầu trong quá trình thi công phải đạt được là:
Sự phù hợp của chất lượng, cỡ loại cốt thép đưa vào sử dụng phải đúng với thiết kế.
Công tác gia công cốt thép, phương pháp cắt uốn và làm sạch bề mặt cốt thép khi
gia công phải đảm bảo. Các trị số cho phép đối với cốt thép đã gia công phải đáp ứng
đúng yêu cầu của tiêu chuẩn kỹ thuật.
Công tác hàn, nối: xem xét và áp dụng một cách đúng đắn và kiểm tra chặt chẽ công
nghệ hàn, loại que hàn, chất lượng mối hàn, vị trí hàn và trị số sai lệch cho phép.
Đảm bảo sự phù hợp của phương tiện vận chuyển, cẩu lắp sản phẩm cốt thép đã gia
công.
Chủng loại, vị trí kích thước và số lượng cốt thép đã lắp dựng phải đúng với hồ só
thiết kế, đảm bảo trị số sai lệch cho phép đối với công tác lắp dựng cốt thép.
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng


Page 13

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Đảm bảo sự phù hợp của các loại thép chờ và chi tiết đặt sẵn so với thiết kế.
Đảm bảo sự phù hợp của các loại đệm định vị, con kê, mật độ của các điểm kê và
sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế.
Cốt thép được lắp dựng bằng thủ công và được liên kết bằng buộc.Thủ công lắp
dựng cốt thép đúng sơ đồ chịu lực, vị trí, cự ly, chủng loại đảm bảo theo HSTK; Mời kỹ
sư TV kiểm tra cho ý kiến chấp thuận. Bề mặt cốt thép sạch không dính bẩn.
Công tác cốt thép phù hợp với TCVN 1651:2008, đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý theo
TCVN 197-85 và TCVN198-85 và tuân thủ theo các khoản mục của qui định kỹ thuật
của dự án.
1.2 Bố trí cốt thép trong dầm BTCT thường:
-Bố trí cốt thép trong dầm chủ:
Cốt thép chịu lực, cốt thép cấu tạo.

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 14

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng


Page 15

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 16

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 17

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

tÝ n h ch o to µ nc Ç u

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 18


SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.3 Bố trí cốt thép trong dầm BTCT DUL:
- Bố trí theo dạng thẳng hoặc gãy khúc.
- Cốt thép: Dạng sợi, tao hoặc thanh
- Bệ căng:
+ Dạng cố định sử dụng trong công xưởng nhà máy chế tạo dầm
+ Dạng di động: Bệ đúc được đặt trên đường ray di chuyển tới các dây chuyền sản
xuất: Ván khuôn  Cốt thép  Đổ bê tông  Bảo dưỡng. Sử dụng trong nhà máy công
suất cao.

* Các phương pháp tạo DUL:
- Phương pháp kéo trước:
+ Ưu điểm:
Lực dính bám của bê tông và cốt thép tốt, căng kéo đơn giản và kéo thép chỉ 1 lần
hạn chế tối đa mất mát Đàn hồi, sản suất hàng loạt với chất lượng được đảm bảo.
+ Nhược điểm:
Ảnh hưởng co ngót từ biến lớn, giảm ứng suất căng trước trong bê tông, xây dựng
bê căng cốt thép tốn kém, kích thước kết cấu bị hạn chế bởi bệ căng.
- Phương pháp kéo sau:
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 19

SVTH: Ngô Duy Hùng



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Nguyên tắc thi công:
+ Trước tiên người ta lắp dựng ván khuôn , cốt thép thường và đặt các ống tạo gen
bằng tôn , kẽm hoặc vật liệu khác
+ Sau đó đổ bê tông cấu kiện ,khi bê tông cấu kiện đủ cường độ ta tiến hành luồn
cốt thép và kéo căng đến ứng suất thiết kế.
+ Sau khi căng xong cốt thép DUL được neo chặt vào đầu cấu kiện. Thông qua các
neo cấu kiện sẽ bị nén bằng lực kéo căng trong cốt thép
+ Tiếp đó người ta bơm vữa xi măng vào trong ống rãnh để bảo vệ cốt thép khỏi bị
ăn mòn và tạo ra lực dính bám giữa bê tông với cốt thép. Nhưng cũng có trường hợp cốt
thép được bảo vệ trong ống rãnh bằng mỡ chống gỉ, trường hợp này được gọi là cấu kiện
DƯL không dính bám .

- Phạm vi áp dụng của phương pháp này : dùng để kéo căng các bó sợi hoặc dây cáp
đặt theo đường thẳng hoặc cong. Phương pháp này thường được thực hiện tại công
trường. Không cần sử dụng bệ căng.
- Ưu điểm:
+ Không cần bệ căng, sử dụng hiệu quả với mọi kết cấu nhịp lớn.
+ Bố trí cốt thép đặt dạng đường cong.
- Nhược điểm:
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 20

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Công tác căng kéo và neo phức tạp.

+ Lực dính bám kém hơn kéo trước.

Các sơ đồ căng cáp:
Bố trí cốt thép thẳng:

Bố trí cốt thép cong:

- Áp dụng cho các nhịp 10-24m
+ Dùng cốt thép chịu dạng sợi d =3-5mm hoặc dạng tao xoắn 7 sợi đường kính tao
12,7-15,2mm.
+ Bề rộng mỗi khối thường 100cm
+ Chiều cao mỗi khối từ L/30-L/25
+ Khoét lỗ để giảm tĩnh tải
- Ưu điểm:
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 21

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
So với bản BTCT thường bản BTCT DUL tiết kiệm vật liệu hơn nhiều. Trọng
lượng bản thân giảm, dễ cẩu lắp
Chiều dài nhịp lớn vẫn đảm bảo chiều cao kiến trúc điều mà dầm I, T không thỏa
mãn được.

- Áp dụng cho các nhịp chiều dài L < 40m (42m)
- Cốt thép chịu lực là cốt DUL.
* Đặc điểm mặt cắt dầm chữ T :

- Công nghệ căng trước hoặc căng sau
+ Khả năng vượt nhịp có thể đạt đến 40m (42m).
a,b) Tiết diện chữ T kép
c) Tiết diện chữ T dạng mối nối khô
d) Tiết diện chữ T dạng mối nối ướt.

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 22

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

* Đặc điểm mặt cắt dầm chữ T :
Các kích thước cơ bản:
b1= (60÷65)cm
bmin-váchdầm = hmin-bmc=175mm
Chiều cao dầm chủ:
- Bản mặt cầu:
- Khoảng cách các dầm chủ d= (1,8 ÷2,5)m.

GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 23

SVTH: Ngô Duy Hùng



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

- Vật liệu :
+ Cốt thép thường dùng loại CT5 hoặc CT3
+ Cốt thép cường độ cao dạng sợi hoặc bó tao xoắn 7 sơi hoặc 12 sợi 12,7mm hay
15,2mm
Bê tông : Cấp thường lớn hơn 32MPa.
- Ưu điêm :
+ Tiện lợi cho các nhịp với chiều dài 13-33(42)m
+ Ván khuôn đơn giản dễ lắp ghép.
+ Có thể đúc tại công trường.
+ Khi độ lệc tâm giữa trọng tâm dầm và trọng tâm các bó cáp lớn, mặt cắt T rất kinh
tế khi bố trí cốt thép
- Nhược điểm :
+ Với các loại dầm khác nhau, phải có nhiều bộ ván khuôn.
+ Khi độ lệc tâm giữa trọng tâm dầm và trọng tâm các bó cáp nhỏ, mặt cắt T sẽ
không kinh tế khi bố trí thép
+ Cầu rung lắc khi chịu hoạt tải
GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 24

SVTH: Ngô Duy Hùng


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Có thể xuất hiện các mối nối dọc trên bản mặt cầu

Dầm T kéo sau L=33m D=12,7mm


GVHD-TH.S: Trịnh Minh Hoàng

Page 25

SVTH: Ngô Duy Hùng


×