Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng chăm sóc trẻ đẻ nhẹ cân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 33 trang )

CHĂM SÓC TRẺ ĐẺ NHẸ CÂN


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. BIẾT CÁCH ĐÁNH GIÁ TUỔI THAI
2. THỰC HIỆN CÁC BƯỚC CHĂM SÓC TRẺ
ĐẺ NON/NHẸ CÂN
3. NHẬN ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
Ở TRẺ ĐẺ NON
4. THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ ĐẺ
NON/NHẸ CÂN


NHẬN BIẾT TRẺ ĐẺ NHẸ CÂN
* Tuổi thai:
- Trẻ đẻ non: < 37 tuần
- Trẻ đủ tháng: 37 – < 42 tuần
- Trẻ đẻ già tháng: ≥ 42 tuần

* Trẻ đẻ nhẹ cân:
- Cân nặng lúc đẻ < 2500g

* Trẻ đẻ quá nhẹ cân:
- Cân nặng lúc đẻ < 1500g


ĐẶC ĐIỂM TRẺ ĐẺ NON
Đặc điểm hình thể trẻ đẻ non
- Cân nặng lúc đẻ dưới 2500 g
- Da đỏ, mỏng, có nhiều lông tơ, lớp mỡ dưới da phát triển
kém,


có xu hướng phù nề và xung huyết
- Móng tay, móng chân ngắn, mềm, và không trùm kín đầu
ngón
- Sụn vành tai chưa phát triển
- Bộ phận sinh dục ngoài phát triển chưa hoàn chỉnh:
+ Trẻ trai có thể tinh hoàn chưa xuống hạ nang
+ Trẻ gái mép lớn chưa trùm kín mép nhỏ và âm vật
- Đường kính núm vú nhỏ (dưới 5 mm)


Đặc điểm sinh lý
- Trẻ thường có hiện tượng giảm trương lực cơ, ít
cử động nên thường nằm ở tư thế duỗi
- Hô hấp: Trẻ thở không đều và có cơn ngừng thở
ngắn
- Thân nhiệt: Trẻ thường dễ bị hạ nhiệt độ
- Thần kinh: Các phản xạ Moro, Robinson, phản xạ
mút
và bú kém, trẻ thường ngủ nhiều
- Tiêu hóa: Chức năng kém
- Thận: Khả năng đào thải nước và muối kém nên
trẻ dễ bị phù
- Miễn dịch: Khả năng chống nhiễm trùng kém


Đánh giá tuổi thai


Vị trí
quan sát


Cách phát hiện

Điểm

Nằm ngửa - Nằm duỗi thẳng
trên bàn - Nằm 2 chi dưới co
- Hai tay co, hai chi co

1
2
3

Nằm sấp
trên tay
người
khám

- Đầu gập xuống thân, 2 chân duỗi chéo
- Đầu cúi xuống, 4 chi hơi cong
- Đầu ngẩng gần 3 giây, 2 tay gấp, 2 chân nửa cong nửa
duỗi

1
2
3

Núm vú

- Là 1 chấm , không nổi lên mặt da

- Nhìn thấy rõ, sờ thấy nhưng không nổi lên mặt da
- Nhìn thấy rõ nổi lên trên mặt da

1
2
3

Móng

- Chưa mọc đến đầu ngón tay
- Mọc đến đầu ngón tay
- Mọc chùm quá đầu ngón tay

1
2
3


Sụn vành
tai

- Sụn mềm, khi ấn gấp không bật trở lại
- Sụn mềm, khi ấn gấp bật trở lại chậm
- Sụn cứng, khi ấn gấp bật trở lại ngay

1
2
3

Nếp gấp

gan bàn
chân

- Không có
- Chỉ có vạch ngang nửa trên lòng bàn chân
- Có vạch ngang ở cả lòng bàn chân

1
2
3

Sinh dục

Con trai
- Không sờ thấy tinh hoàn ở bừu
- Tinh hoàn nằm ở bừu
- Tinh hoàn nằm ở bừu và
bừu có nếp nhăn

1
2
3

Tổng số
điểm

Con gái
- Môi bé to
- Môi lớn hơi khép
- Môi lớn khép kín



Tổng cộng điểm
Đạt 7 điểm
: tuổi thai 27 tuần
8 điểm
: tuổi thai 28 tuần
9 -10 điểm
: tuổi thai 29-30 tuần
11 - 14 điểm : tuổi thai 31-32 tuần
15 – 17 điểm : tuổi thai 33-34 tuần
18 – 20 điểm : tuổi thai 35-36 tuần
21 điểm trở lên : tuổi thai trên 37 tuần


Những yếu tố liên quan đến trẻ đẻ non/nhẹ
cân
Các yếu tố về phía mẹ
- Tuổi: < 20 hoặc > 35

- Khoảng cách giữa các lần sinh
- Tiền sử: Đẻ non, bệnh lý gia đình…
- Trong thời gian mang thai
- Lao động nặng, nghèo, đói ăn…
- Thiếu máu nặng
- Tiền sản giật, tăng huyết áp
- Nhiễm khuẩn: đường tiết niệu, …
- Rau tiền đạo



Các yếu tố về phía thai nhi
- Dị tật bẩm sinh
- Nhiễm khuẩn trong tử cung
- Đa thai


vÊn ®Ò gÆp ë trÎ ®Î non/ nhÑ c©n
- Khó khăn về hô hấp
- Hạ thân nhiệt
- Hạ đường huyết, hạ canxi…
- Khó khăn về nuôi dưỡng
- Nhiễm khuẩn
- Vàng da nặng
- Xuất huyết


CHĂM SÓC NGAY SAU SINH

Chăm sóc thường quy
1. Lau khô và kích thích
2. Giữ ấm
3. Đánh giá thở và khóc
4. Quyết định hồi sức nếu có
chỉ định
5. Đặt trẻ tiếp xúc da kề da
với mẹ càng sớm càng tốt
6. Cho trẻ ăn sữa mẹ càng
sớm càng tốt
7. Tiêm bắp Vitamin K1 (1
mg)



CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH ĐẺ NON – NHẸ CÂN
Tại sao trẻ đẻ non cần chăm sóc đặc biệt ?
Trẻ đẻ non chưa phát triển hoàn thiện và chưa chuẩn bị đầy
đủ cho cuộc sống bên ngoài tử cung
 Phòng nhiễm khuẩn
và hạ thân nhiệt


Cơ chế mất nhiệt ở trẻ sơ sinh qua da
1. Bốc hơi: Nước ối ra khỏi cơ thể
2. Đối lưu: Không khí lạnh xung quanh, gió lùa
3. Bức xạ: Qua vật rắn xung quanh dù không tiếp
xúc với
vật (bức tường, cửa sổ, thành lồng
ấp)
4. Dẫn truyền: Qua mặt phẳng lạnh (bàn cân)


§èi l­u

Bức xạ

Dẫn truyền

Bèc h¬i


CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH ĐẺ NON – NHẸ CÂN

Trẻ nhẹ cân (1500 – 2500 g) nếu như trẻ không có vấn
đề khó khăn về hô hấp, có thể bú mẹ được
- Giữ ấm (phương pháp da kề da mẹ)
- Cho bú sớm
- Tiêm bắp VTM K 1mg
- Giữ vệ sinh khi chăm sóc
- Không tắm cho trẻ trong 3 ngày đầu sau sinh
- Kiểm tra nhịp thở, thân nhiệt, màu sắc da, phản xạ bú 30
– 60 phút/lần
- Nếu trẻ tím tái, khó thở, khóc rên thì sơ cứu trẻ và chuyển
tuyến trên


CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH ĐẺ NON – NHẸ CÂN

Đối với trẻ quá nhẹ cân (<1500 g)
- Đảm bảo giữ ấm
- Đảm bảo trẻ được ăn sữa mẹ sớm
- Tiêm bắp Vitamin K1 (0,5 mg)
- Chuyển trẻ an toàn lên tuyến trên
- Nếu mẹ sốt trong chuyển dạ:

 tiêm Ampixilin 50 – 100 mg/kg
chuyển lên tuyến trên


Chm súc v theo dừi tip theo
Sát giới hạn

36 37

tuần

Chăm sóc tại nhà

Non tháng vừa

33 35
tuần

Chăm sóc Căng- gu-ru tại bệnh
viện địa phương

Rất non tháng

28 32
tuần

TT Non tháng + Chăm sóc Cănggu-ru

Cực non

< 28 tuần Cân nhắc khi chuyển trẻ đến TT
non tháng


Trẻ non tháng/ nhẹ
cân dễ mắc bệnh
p
- Khó nuôi dưỡng
- Rối loạn thân nhiệt

- Khó thở, thở rên
- Viêm ruột hoại tử
- Vàng da do đẻ non
- Xuất huyết não
- Thiếu máu
- Hạ đường huyết

p


DẤU HIỆU NGUY HIỂM Ở TRẺ SƠ SINH
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Khó khăn về bú hoặc không bú được
Li bì
Các vấn đề về hô hấp
Co giật
Sốt hoặc hạ nhiệt độ
Chảy máu rốn
Vàng da

Nôn nhiều/ chướng bụng
Nhiễm khuẩn rốn, mắt, da
ít cử động hơn bình thường
Bí đái, bí ỉa


Tìm dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng

Rốn trẻ


Tìm dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng
Mắt trẻ


Tìm dấu hiệu nhiễm khuẩn nặng

Tưa miệng


Nuôi dưỡng và cân bằng dịch cho trẻ đẻ non và nhẹ cân

Nguyên tắc chung
- Trẻ đẻ non/ nhẹ cân khó nuôi dưỡng
- Trẻ càng non tháng càng khó khăn vì chưa thể
bú tốt
- Đặc biệt với trẻ < 34 tuần:
 cần có chế độ hỗ trợ và chăm sóc đặc biệt
cho cả trẻ và mẹ



×