Tải bản đầy đủ (.pdf) (174 trang)

GIAI NHANH HOA HOC LOP 12 ( HIDROCACBON) 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.49 MB, 174 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

oc
01

FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO
---Ad:DongHuuLee---

ai
H

HỆ THỐNG KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN

w

w

w
.fa

ce

bo
o

k.

co

m


/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

D

HIĐROCACBON

MÙA THI 2013-2014

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


HỆ THỐNG KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN HIĐROCACBON

C2H2:0,02mol
H2:0,03mol

ai
H

oc
01

Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá
Hệ thống kĩ thuật này được Ad minh hoạ sinh động thông qua bài tập sau, mời quý bạn đọc và các
thành viên trong nhóm theo dõi.
Bài 1. Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình kín (xúc tác Ni), thu được
hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các phản ứng, khối lượng bình
tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2 là 10,08. Giá trị của m là.
A. 0,328
B. 0,205
C. 0,585
D. 0,620
( Trích Câu13- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Tóm tắt bài toán:
hhZ
280ml, dZ/H2= 10,08

Dd Br2 (dư) tăng m gam

Ta
iL


ie

uO

nT

hi

D

hhY

Cần biết Khi gặp bài toán theo kiểu mô hình:

Z

m

/g

ro

up

s/

Y

X


Phản ứng cộng giữa hiđrocacbon không no ( anken, ankin..) với H2 thường không xảy ra hoàn
H 2

toàn ⇒ sản phẩm thu được thường là hh  Hidrocacbon khong no .
ankan


w
.fa

ce



mX = mY = ∆ mbình tăng + mZ

bo
o

k.

co

Thì phương pháp sử lí luôn là dựa vào sự bảo toàn khối lượng:

H2 không phản ứng với dung dịch Br2 , H2 chỉ phản ứng với hơi Br2 (ở 3500C).
Ankan không phản ứng với dung dịch nước Br2, ankan chỉ tham giai phản ứng thế với Br2 khan
và ở thể hơi.
Bài giải

Theo ĐLBTKL ta có:
280
MhhX = mhhY = 0,02.26+ 0,03.2= m +
×10, 08 × 2 ⇒ m = 0,328g ⇒ Chọn A.
22, 4 x1000
Bài 2. Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml
hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua

w

w




DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công
thức phân tử của hai hiđrocacbon là
A. C2H6 và C3H8 B. C3H6 và C4H8 C. CH4 và C2H6
D. C2H4 và C3H6
( Trích Câu 22- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)

nN 2

So H

× Vhchc
2
So N
=
.Vhchc
2

VH 2O =
VN2

hi

hoặc

uO

1
So H
nH =
× nhchc
2
2
1
So N
= nN =
.nhchc
2
2

nH 2 O =


D

VCO2 = So C × Vhchc

nT

nCO2 = nC = So C × nhchc

ai
H

oc
01

Cần biết
• Khi giải trắc nghiệm, các phương án A,B,C,D đề cho cũng là một thông tin, giả thiết quan trọng
⇒ phải khai thác .
• Khi giải bài toán lập CTPT của một hỗn hợp , đặc biệt là hỗn hợp đồng đẳng liên tiếp thì phương
pháp đầu tiên cần nghỉ trong đầu là phương pháp trung bình.
• Khi giải bài toán đốt cháy hữu cơ thì nên dùng các công thức tính nhanh sau:

m

/g

ro

up


s/

Ta
iL

ie

Các công thức này dễ dàng rút ra được từ phản ứng cháy . Các em thử chứng minh nhé !
Bài giải
C2 H 7 N

+ O2 ( du )
H 2 SO4 ( dac )
Tóm tắt bài toán: hhX Cx H y

→ hhY ↑ →
250ml ↑ .
100 ml 
500 ml
Cx H y CH 2
- Theo đề ta có: VH 2O = 300ml ; Vhh (CO2 , N2 ) = 250ml
Dựa vào các đáp án A,B,C,D nhận thấy hai hiđrocacbon cần tìm hoặc đều là ankan( A,C) hoặc
đều là anken ( B,D) ⇒ làm phép thử cho hai trường hợp:
TH1: hai hiđrocacbon là ankan vậy bài toán đã cho trở thành:
(CO2 + N 2 ) : 250ml
C2 H 7 N : a (ml )
+ O2 ( du )
hhX 

→ hhY ↑ 

.
100 ml 
Cn− H 2 n− + 2 : b(ml )
 H 2O : 300ml

co

550 ml

w
.fa

ce

bo
o

k.


Vhh = a + b = 100ml

1

Theo đề có hệ: V(CO2 + N2 ) = 2a + n − .b + a = 250
2



7

2n + 2
.b = 300
VH 2O = a +
2
2

Giải ra thấy hệ vô nghiệm ⇒ loại A,C.
TH2: hai hiđrocacbon cần tìm là anken khi đó bài toán đã cho trở thành:

w

w

(CO2 + N 2 ) : 250ml
C2 H 7 N : a (ml ) + O2 ( du )
hhX 

→ hhY ↑ 
.
C
H
O
:
300
ml
−H
− : b ( ml )
100 ml 

2

 n 2n
550 ml

DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

up

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

D

ai
H


oc
01


Vhh = a + b = 100ml

1

có hệ: V(CO2 + N2 ) = 2a + n − .b + a = 250
2



7
2n
.b = 300
VH 2O = a +
2
2

Giải ra có n − = 2,5 ⇒ Đáp án D.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X và Y (MY > MX), thu được 11,2 lít
CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C2H2
(Trích Câu21- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
• Khi giải bài toán lập CTPT của một hỗn hợp ( dù là vô cơ hay hữu cơ) thì nên dùng phương pháp trung

bình ( thay hỗn hợp bài cho lấy một chất tương đương).
• Khi giải bài toán đốt cháy nên dùng các công thức sau:

∗ nCO2 = nhchc × So C 
nCO2

So C
=
⇒
nH 2O 1 .So H
So H 
2

∗ nH 2O = nhchc ×
2 
1
So Oxi
∗ nO2 pu = nCO2 + .nH 2O −
.nhchc
2
2
Các công thức này các em có thể chứng minh dễ dàng bằng cách dựa vào phản ứng cháy .

m

/g

ro

Bài gải

11, 2
10,8
6, 72
nCO2 =
= 0, 5mol ; nH 2O =
= 0, 6mol ; nhh=
= 0,3mol
22, 4
18
22, 4
Đặt CTPT trung bình của hai hiđrocacbon là C x H y ta có:

k.

co

0,5 = 0,3.x
5


 x = = 1, 67
3
⇒ X phải là CH4 ( vì X < Y) ⇒ chọn C.

y ⇒
0, 6 = 0,3.
y = 4


2


bo
o

Bài 4. Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.
B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en.D. 3-etylpent-1-en.

(Trích Câu 37- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)

w

w

w
.fa

ce

Cần biết
• Cách gọi tên ancol
- Đánh số thứ tự của các nguyên tử C thuộc mạch chính từ phía gần –OH.
- Tên thay thế của ancol :
Vị trí có nhánh + Tên nhánh + Tên hiđrocacbon mạch chính + Vị trí có OH + ol

• Cách gọi tên anken
- Đánh số thứ tự của các nguyên tử C thuộc mạch chính từ phía gần liên kết đôi.
- Công thức gọi tên anken :
Vị trí có nhánh + Tên nhánh +Tiền tố chỉ số C mạch chính + vị trí C đầu tiên có liên két đôi


+ en

• Phản ứng cộng HOH vào anken
- Bản chất

DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ai
H

oc
01

+ Chuyển liên kết đôi C= C thành liên kết đơn.
+ Cộng H và OH vào hai nguyên tử C tại liên kết đôi.
- Quy tắc cộng ( quy tắc Macopnhicop)
+ Áp dụng cho trường hợp có hai hướng cộng ( hay anken không đối xứng với tâm đối xứng là liên kết đôi).
+ Hướng chính : H cộng vào Ctại liên kết đôi có bặc thấp , OH cộng vào Ctại liên kết đôi có bậc cao
+ Hướng phụ : H cộng vào Ctại liên kết đôi có bặc cao , OH cộng vào Ctại liên kết đôi có bậc thấp.
- Đặc diểm phản ứng : mạch C không bị biến dạng trong quá trình phản ứng.Tức sản phẩm và anken ban đầu có
cùng mạch C.
Bài giải
Theo sự phân tích trên, thử từng phương án A,B,C,D thấy thử đến C thì cho kết quả phù hợp với yêu cầu của đề bài.
⇒ Chọn C.


ro

up

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

D

Bài 5. Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất
sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.
B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.
D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.
(Trích Câu 31- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
• Các chất hữu cơ tác dụng được với H2(xt,t0) bao gồm:
- Xicloankan vòng 3 cạnh hoặc 4 cạnh.

- Các hợp chất có liên kết bội C =C hoặc C ≡ C.
- Các hợp chất chứa –CHO hoặc chức xeton RCO- R /
• Đặc điểm của phản ứng cộng H2
- bản chất là phá vỡ liên kết pi tại các liên kết bội hoặc phá liên kết C-C tại vòng không bền .
- Mạch C không bị biến dạng sau phản ứng( trừ trường hợp mạch vòng). Điều này có nghĩa là
sản phẩm và chất ban đầu có mạch C giống nhau ⇒ nếu biết sản phẩm sẽ suy ra ngay chất
ban đầu.

w

w

w
.fa

ce

bo
o

k.

co

m

/g

Bài giải
Từ sự phân tích trên ta thấy:

-Loại B vì but-1-en và 2-metylpropen có mạch C khác nhau.
- loại C vì 2-metylbut-2-en và but-1-en có mạch C khác nhau.
- Loại D vì 2-metylpropen có mạch C khác cis-but-2-en.
⇒ chọn A.
Bài 6. Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2; CH3−CH=CH−CH=CH2;
CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
(Trích Câu 54- Mã đề 182 – CĐ khối A – 2009)
Cần biết
Muốn biết một chất có đồng phân hình học hay không ta làm 5 việc:
1- Chỉ lựa chọn những chất có liên kết đôi C=C để xét.
2- Với những chất có liên kết đôi C=C, muốn biết chất đó có đồng phân hình học hay không ta vẽ
một ô vuông bao chùm liên kết C= C, các bộ phận khác liên kết với các nguyên tử C tại liên
kết đôi ta tách ra hai phia( trên và dưới) :
a
c
C=C
3- So a với b.
4- So c với d.

b

d

5- Kết luận : công thức cấu tạo nào có a ≠ b đồng thời c ≠ d thì có đồng phân hình học.

DongHuuLee


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

oc
01

Bài giải
Theo sự phân tích trên ta thấy , trong số những chất bài cho, chỉ có CH3−CH=CH−CH=CH2;
CH3−CH=CH−COOH. Đồng phân hình học ⇒ Chọn C.
Bài 7. Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là
A. etilen.
B. xiclopropan.
C. xiclohexan.
D. stiren.
( Trích câu11 – Mã đề 825 – ĐHKA 2009)
Cần biết
• Trong giới hạn của đề thi, các chất hữu cơ tác dụng được với dung dịch nước brom phải là những chất:
- Có liên kết bội : liên kết đôi C = C ( trừ vòng benzen) hoặc liên kết ba C ≡ C.

hi

D

ai
H

- Có vòng 3 cạnh ( hay gặp xiclopropan).

- Có nhóm chức anđehit –CHO.
• Chú ý . ankan, các xicloan kan có vòng > 3 cạnh, bezen không tác dụng với dung dịch nước brom nhưng lại tác
dụng được với Br2 khan và phản ứng diễn ra theo huớng thế.
• Công thức cấu tạo của Stiren là C6H5-CH=CH2( Còn gọi là vinyl benzen ).

CH2 - CH2 - C = O

xt,t

ro

n H2C

up

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

Bài giải
Theo phân tích trên ⇒ Chọn C.
Bài 8. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.
D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
( Trích câu 2 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
Cần biết
i Điều kiện để một chất tham gia được phản ứng trùng hợp là:
-Hoặc có liên kết đội C = C (không tính liên kết C=C trong vòng bezen).
- Hoặc có vòng kém bền (thường là vòng 3 cạnh ) hoặc vòng của caprolactan

/g

CH2 - CH2 - NH

( NH[CO2]5CO )
n
capron

m

caprolactam

0

w

w

w
.fa


ce

bo
o

k.

co

i Công thức và tên của một số hi đrocacbon quan trọng ( nhưng khó nhớ ):
-Stiren ( Còn gọi là vinyl bezen) : C6H5 −CH = CH2
- Cumen: C 6 H5CH(CH3 )2
- Vinyl axetilen: CH2 = CH –C ≡ CH.
Bài giải
Từ sự phân tích trên nhận thấy :
- Loại B vì có cumen .
- Loại C vì có clobenzen.
- loại D vì có 1,2-điclopropan và toluen.
⇒ Đáp án A.( Các em nên viết phản ứng để nhớ lại kiến thức).
Bài 9. Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ
khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của
anken là
A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-CH2-CH3. C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
( Trích câu18 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
Cần biết
i Anken + HA ( tức HX, HOH….) thì :
- An ken đối xứng + HA 
→ 1 dẫn xuất duy nhất


DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

- Từ phản ứng và pp 3 dòng ta có :

mT = ms
nT – ns = Số lk π . n

- Quan hệ giữa mol và khối lượng phân tử :

.

H 2 (pư)

ns M T
=
nT M s

ai
H

- Định luật bảo toàn khối lượng :

oc
01


Maccopnhicop
- An ken không đối xứng + HA 
→ 2 dẫn xuất
( liên kết đôi C= C là tâm đối xứng của anken)
C x H y t 0 , xt
i Khi hh X 

→ hhY thì dù phản ứng xảy ra hoàn toàn hay không hoàn toàn luôn có :
H 2

ro

up

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

D


- Quan hệ về số mol hiđrocacbon : nhidrocacbon mới sinh ra = nhidrocacbon phản ứng
- Quan hệ về số mol H2 và số liên kết π trong chất hữu cơ : nH 2 ( pu ) = ∑ lkπ ( pu ) .nhchc
i Khí H2 không làm mất màu dung dịch Br2 ( H2 chỉ phản ứng với hơi Br2 ở 3500C)
Bài giải
Cn H 2 n : a mol + H 2
+ ddBr2
Sơ đồ bài toán : hhX 

→ hhY 
→ không phản ứng.
 H 2 : b mol
CnH2n = ?
Theo đề thấy :
A , B ,C , D
- An ken + HBr 
→ sản phẩm hữu cơ duy nhất ⇒ an ken phải đối xứng 
→ loại B,D.
- Vì khí sau phản ứng không tác dụng với dung dịch Br2 nên anken đã hết , H2 dư
n
M T 18, 2
b 91
- Đặt nanken = a , nH2 ban đầu = b ⇒ nhhX = (a+b) , nhhY = b ⇒ s =
=
⇒ =
. Áp dụng quy
nT M s
26
a 39
tắc đường chéo cho hhX ( các em tự xây dựng đường chéo này nhé) ta có :
M anken − 18, 2 91

=
⇒ M anken = 56 ⇒ Đáp án A.
18, 2 − 2
39

nBr2 ( pu ) = ∑ nhchc

(pư) × số

liên kết π (pư)

w
.fa

ce

bo
o

k.

co

m

/g

Bài 10. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì
khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là

A. 40%.
B. 20%.
C. 25%.
D. 50%.
( Trích câu 25 – Mã đề 637 – ĐHKB 2009)
Cần biết
i Khi gặp bài toán chia thành hai phần không bằng nhau hoặc số liệu của chất phản ứng ở các thí nghiệm
là không bằng nhau thì với mỗi chất xác định nên đặt mol của phần này = k. mol phần kia.
i Với mọi chất hữu cơ phản ứng được với dd Br2 thì luôn có:

w

w

i Hiđrocacbon phản ứng được với AgNO3 thì phân tử phải có nhóm (-C ≡ CH) và :
Số nhóm (-C ≡ CH ) = n↓ =

nAgNO3 ( pu )
nhchc

Các công thức này các em dễ suy ra từ phản ứng:
R(C ≡ CH ) n + 2nAgNO3 + 2 NH 3 
→ R (C ≡ CAg ) n ↓ +2nNH 4 NO3
Và các em cũng dễ thấy: ank-1-in tác dụng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ 1:1 riêng C2H2 phản ứng theo tỉ lệ
mol 1:2 ( điều này bình thường này nhưng không phải ai cũng thấy được và nhiều lúc giúp các em tìm
nhanh ra đáp án so với các bạn khác đấy!!!)

DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01



www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bài giải
Trong 8,6g hỗn hợp gọi số mol của CH4 = x, C2H4 = y, C2H2 = z ⇒ Trong 13,44 lít hỗn hợp sẽ là
kx,ky và kz.
mhh = 16 x + 28 y + 26 z = 8, 6.

nBr = y.1 + z.2 = 48
160
 2
x

- Theo bài ta có hệ: 
= 0, 5 = 50% ⇒ Đáp án D.
13, 44 ⇒ %CH 4 =
n
=
kx
+
ky
+
kz
=
x
y
z
+
+
hhX


22, 4

360

nCAg ≡CAg = 240
Bài 11 .Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế
tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y đ qua
dung dịch H2SO4 đặc (dư). Thể tích khí còn lại là 175 ml. Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều
kiện. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H6 và C3H8
B. C2H4 và C3H6
C. C3H6 và C4H8
D. C3H8 và C4H10

uO

nT

hi

D

ai
H

oc
01

-


45

co

2

m

/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie

Phân tích
i Trong hóa học hữu cơ, một trong những vấn đề “ sở đoản” của học sinh là phần danh pháp : nhiều
em khi đề cho tên gọi của các chất hữu cơ thì không nhớ được tên gọi đó là tên của CTCT nào → ”
tắt điện toàn thành phố” và khi đó các bạn đành phó mặc tương lai cho “ vòng quay may mắn” và
kết quả thu được thì như các bạn đã biết, thường là “ một năm kinh tế buồn”.Muốn có “ một tương
lai tươi sang” thì trong quá trình luyện tập bạn phải “ có ý thức” nhớ tên gọi của các chất quan
trọng của từng chương ( vấn đề này sẽ được tác giả tổng kết ở phần các bài sau, bạn đọc chú ý tìm
đọc).

Ở bài này ,tôi sẽ tổng hợp cho các bạn tên gọi ,Công thức và phân tử khối ( nhớ để khi biết phân tử
khối thì “phản xạ” ra ngay công thức) của các amin quan trọng:
STT
Phân tử khối
CTPT
CTCT
Tên gọi gốc chức
M
1
31
CH5N
Metylamin
CH3- NH2 ↑
CH3-CH2 –NH2 ↑

Eylamin

ce

bo
o

k.

Đimetylamin
3
59
C3H9N
propylamin
isopropylamin

trimetylamin
4
73
C4H11N
Butylamin
Iso-Butylamin
Sec-Butylamin
Tert-Butylamin
5
93
C6H7N
Anilin
(đừng nhầm với
alanin đấy)
Nhiều bạn than phiền rằng sao mà nhiều thế, sao mà khó thế, làm sao mà nhớ đươc …..Các bạn
nên nhớ “chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vì những mủi
gai”.Nếu bạn tinh tế thì bảng trên có một quy luật để nhớ, thậm chí rất dễ nhớ, bạn đọc có nhìn
thấy không? Hi vọng bạn thấy được quy luật đó(trường hợp bạn không thấy được điều đó thì hãy
alo hoặc cmt cho tác giả!!!).
i Khi đề bài cho tất cả số liệu ở dạng thể tích thì bạn nên giải theo phương pháp thể tích gồm 3
bước:

w
.fa
w
w

C2H7N

DongHuuLee


CH3-NH-CH3 ↑
CH3-CH2-CH2-NH2
CH3-CH(CH3)NH2
(CH3)3N ↑
CH3-CH2-CH2-CH2-NH2
CH3-CH(CH3)-CH2-NH2
CH3-CH2-CH(CH3)-NH2
(CH3)3N
C6H5-NH2

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

nT

hi

D

ai
H

oc
01

(1).Sơ đồ hóa bài toán.
(2) Dựa vào sơ đồ xác định thể tích của tùng chất.

(3) Tính toán theo thể tích ( dựa vào phản ứng hoặc công thức tính nhanh)
i Khi gặp bài toán về hỗn hợp những chất chưa biết CTPT(dù là vô cơ hay hữu cơ) thì hãy nghĩ
ngay tới phương pháp trung bình ( quy đổi hỗn hợp phức tạp thành một chất hay một hỗn hợp đơn
giản hơn nhưng vẫn tương đương – phương pháp đổi “tiền lẻ” lấy “tiền chẳn” ấy mà các bạn !!! ).
i Các chất đồng phân thì có cùng CTPT → có cùng phân tử khối ( điều ngược lại chưa hẳn đúng) và
bằng phân tử khối trung bình:
M1 = M2 ⇒ M =M1 = M2
Và công thức phân tử trung bình cũng là công thức của mỗi chất.
i Trong một bài toán (dù là vô cơ hay hữu cơ) nếu tìm được giá trị trung bình thì nên khai thác giá
trị trung bình trong quá trình tính toán bằng cách sử dụng quy tắc đường chéo.
i Khi gặp bài toán đốt cháy trong hữu cơ thì nghĩ ngay tới hệ thống công thức giải nhanh cho phản
ứng đốt cháy :
(1) ∑ nCO2 = ∑ Số C.nhchc = Số C .nhỗn hợp

So H
So H
.nhchc =
. nhỗn hợp
2
2
So N
N
.nhchc = ∑ .nhỗn hợp
(3) ∑ nN 2 = ∑
2
2
nH 2 O
So O
∑ (nCO2 + 2 ) − 2 × n hchc
(4) nO2 =

4C + H − 2Oxi
× nhchc

4
i Khi gặp bài toán đốt cháy mà đề cho mối quan hệ giữa số mol ( hoặc thể tích) của CO2 và H2O thì
càn dựa vào mối quan hệ này để xác định đặc tính(no hay không o) và kiểu CTPT của hợp chất
hữu cơ. Cụ thể:
Quan hệ mol
Kiểu CTPT
Công thức tính nhanh
a = iên kết pi π
CO2 và H2O
của hợp chất
CnH2n +2Oz
Số lk π = 0
nhchc = nH 2O − nCO2
nCO2 < nH 2O
( Z có thể =0)
CnH2n Oz
Số lk π = 1
nCO2 = nH 2O
( Z có thể =0)
( hoặc 1 vòng)
C

lk
π
>1
S
nCO2 > nH 2O

nhchc = nCO2 − nH 2O
nH2n-2Oz
( thường gặp là =2) ( Z có thể =0)

bo
o

k.

co

m

/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie

uO

(2) ∑ nH 2O = ∑


( Tổng quát : nhchc =

nH 2O − nCO2

w

w

w
.fa

ce

, trong đó nếu a =1 thì tử nH 2O − nCO2 = 0 ).
1− a
Chú ý. Trong các công thức trên được pháp thay số mol bằng thể tích .
i Nhắc lại với bạn đọc rằng ,trong quá trình làm các câu hỏi trắc nghiệm nếu bạn luôn luôn phân
loại đáp án, vừa làm vừa loại trừ, vừa khai thác và thử đáp án thì bạn ít nhất là « ´tay đua xe phân
khối lớn » còn đối thủ của bạn chỉ là « nhà vô địch para game ».Không tin bạn hãy thử đi !!!
i Nếu trong một bài toán Hóa ( dù là vô cơ hay hữu cơ) nếu ta lập được một hệ phương trình có số
ẩn > số phương trình, trong đó có một phương trình liên hệ số mol hay thể tích ( hay gặp là
phương trình tổng mol a+b = hs) thì chúng ta có thể dùng phương pháp giới hạn mol.Thí dụ :
a+b = 0,5 → a<0,5 và b< 0,5
i Ankan (và các chất kiều CnH2n+2Oz ) cháy thì có : nankan = nH 2O − nCO2

i Anken ( và cá chất kiểu CnH2nOz) cháy thì có : 0 = nH 2O − nCO2
i Amin no, đơn chức CnH2n+3N cháy thì có : Vamin = VH 2O − VCO2 − VN2
( Các công thức này bạn đọc dễ chứng minh được nhờ vào phương trình phản ứng cháy)
DongHuuLee


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
HƯỚNG DẪN GIẢI
Sơ đồ bài toán:

oc
01

CO2
(CH 3 )3 N + O2 ( vua du )
CO 2

H 2 SO4 ( dac )
50 ml ( X ) 
175ml 

→ 375ml (Y )  H 2O →
 N2
N
C x H y
 2
Cách 1.Phương pháp trung bình kết hợp với kĩ thuật giới hạn mol ( hoặc thể tích)
Đặt a,b lần lượt là mol của (CH3)3N và C x H y .Dựa vào sơ đồ và các công thức tính nhanh của phản

hi

D


ai
H

ứng cháy lập được hệ:
V = 50
(a + b) = 50
 x = 3,5
 X


25
VH 2O = 200 ⇒ 4,5a + 0,5 yb = 200 ⇒ 


b = 4, 5 − 0,5 y < 25 → y < 8

VCO2 + N 2 = 175 3, 5a + xb = 175

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

→ Đáp án C3H6 và C4H8

Hoặc có thể giải như sau:
2VH 2O
i H hhX =
= 8. → Loại C3H8 và C4H10.
VhhX
i VhhX = 50 → Vamin < 50 → VN2 < 25 mà ( VCO2 + VN2) = 175 → VCO2 > 150
VCO2 > 150
→ CX =
=
→ C X > 3 → Đáp án : C3H6 và C4H8.
VhhX
50
Cách 2.Phương pháp phân loại đáp án kết hợp với kĩ thuật “ thử đáp án”.
i Nếu là C2H4 và C3H6 hoặc C3H6 và C4H8 tức hỗn hợp X là (CH3)3N x mol; C a H 2 a y mol:

ro

up

x + y = 50; 9.x + 2a.y = 2.(375 – 175) (bảo toàn H)
3.x + a.y + ½ x = 175 (bảo toàn C và N).
Khi đó: x = 25; y = 25; a = 3,5 ⇒ C3H6 và C4H8

/g

i Nếu là C2H6 và C3H8 và C3H8 và C4H10 tức hỗn hợp X là (CH3)3N x mol; C a H 2 a + 2 y mol:

bo
o


k.

co

m

Lập hệ như trên giải ra x,y không hợp lí.
Cách 3. Phương pháp phân loại đáp án kết hợp với kĩ thuật “ thử đáp án” và sử dụng công thức
tính nhanh “ chuyên biệt”.
i Nếu là C2H6 và C3H8 và C3H8 và C4H10 tức hỗn hợp X là (CH3)3N ; C a H 2 a + 2 .
Ta có:
Amin no, đơn chức CnH2n+3N cháy thì có : Vamin = VH 2O − VCO2 − VN2 (1)

ce

Ankan (và các chất kiều CnH2n+2Oz ) cháy thì có : nankan = nH 2O − nCO2 (2)
Cộng (1) và (2) theo vế được :
Vhh = (Va min + Vankan ) = ∑ VH 2O −(∑ VCO2 + VN 2 ) = 25 ≠ 50 (đề cho) → Loại.

w

w

w
.fa

i Nếu là C2H4 và C3H6 hoặc C3H6 và C4H8 tức hỗn hợp X là (CH3)3N; C a H 2 a
Ta có:
Amin no, đơn chức CnH2n+3N cháy thì có : Vamin = VH 2O − VCO2 − VN2 (1)


Anken ( và cá chất kiểu CnH2nOz) cháy thì có : 0 = nH 2O − nCO2

(2)

Cộng (1) và (2) theo vế được Vamin = 25 → VN 2 = 12, 5 → VCO2 = 162,5 → C X =

VX
= 3, 25 → C3H6
VCO2

và C4H8
Cách 4. Phương pháp thử thuần khiết
Trong trường hợp bạn không nghỉ được các cách trên thì việc lấy từng đáp án đưa lên đề bài rồi

DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

oc
01

lập hệ( nên dựa vào các công thức nhanh để lập) , giải hệ, tìm hệ cho nghiệm đẹp mà «
khoanh » cũng là một cách thú vị hơn hàng nghìn lần so với phương pháp «tỏanhưng không
sáng ».
Đó là ý tưởng, xin mời các bạn đọc «thi công » ngay !!!
Bài 12.Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni)
một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch

Brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là

uO

nT

hi

D

ai
H

A. 16 gam
B. 8 gam
C. 24 gam
D. 0 gam
Phân tích
i Đề thi thường rất hay cho các chất thông qua tên gọi → nhiều em bị “ hạ gục nhanh,tiêu diệt gọn”
ngay từ “ vòng gửi xe” → bạn phải luyện nhớ tên gọi của các hợp chất quan trọng hay gặp( có
phương pháp hệ thống và nhớ rất dễ dàng đấy! Bạn đọc có biết không? Nếu không thì chắc bạn
biết bạn phải làm gì rồi đó).
i Bản chất của mọi phản ứng cộng (H2,Br2,HBr) đều là phá vở liên kết π và luật là
1 liên kết π + 1 đối tác( H2, Br2,HBr)
⇒ Công thức tính nhanh quan trọng là : ∑ nhchc × số lkết π (pư) = ∑ n( H 2 , Br2 , HBr ) pư

co

m


/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie

( Bạn đọc chú ý rằng trong công thức trên không áp dụng cho các liên kết π thuộc chức axit –
COOH và chức este –COO- , vế phải của công thức trên thì chỉ xét tới phần phản ứng).
i Khi bài toán theo sơ đồ:
C x H y t 0
 Ankan
+ ddBr2
hh(T ) ↑ 


hh

(
S
)


hh

(
K
)
+
hh
(
N
)


O
lai
trong
binh
xt
H 2
H 2
Thì bạn đọc cần lưu ý:
 Ankan
 Anken

(1) Phản ứng CxHy + H2 thường xảy ra không hoàn toàn → Thường trong hh(S) gồm : 
...
 H 2
Trong đó Ankan và H2 là hai khí không phản ứng với dung dịch Br2 (ankan chỉ phản ứng với Br2
khan theo hướng thế, H2 chỉ phản ứng với Br2 ở khoảng 350)C) → hh(K) là các hiđrocacbon
không no( bị giữ lại trong bình Br2)
(2)Khi giải loại bài tập này thì thường dùng ( một hoặc đồng thời) các công thức sau:

∑ m = ∑ m = ∑ (m + m

trong phản ứng cộng: ∑ n − ∑ n

bo
o

k.

- Định luật bảo toàn khối lượng :

T

S

(K )

(N )

) = mC + mH

ce

- Định luật giảm số mol khí
T
S = nH 2 ( pu )

- (Điều này quá dễ hiểu vì trong quá trình phản ứng H2 đã khắc nhập” vào hiđrocacbon ban
đầu để tạo ra sản phẩm)
- Bản chất phản ứng cộng : ∑ nhchc × số lkết π (pư) = ∑ n( H 2 , Br2 , HBr ) pư

w


w

w
.fa

- Luật tăng – giảm khố lượng; ∆m bình Br2 tăng = ∑ m( K ) (khối lượng hi đrocacbon không no sau
giai đoạn 1).
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1.Sử dụng các công thức tính nhanh
Bảo toàn khối lượng có nY = (0,15.52 + 0,6.2) : 20 = 0,45 mol
→ ∑ nX − ∑ nY = nH 2 ( pu ) = (0,15 + 0,6) – 0,45 = 0,3 mol ; lại có ∑ (nH 2 + Br2 ) p/ư = 0,15.3 → nBr2 p/ư
= 0,15 mol => khối lượng brom p/ư = 0,15.160 = 24 gam
Cách 2.Suy luận.
Bảo toàn khối lượng có nY = (0,15.52 + 0,6.2) : 20 = 0,45 mol → ∑ nX − ∑ nY = nH 2 ( pu ) = (0,15 +
0,6) – 0,45 = 0,3 mol.

DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Vì đề cho Br2 dư → sản phẩm cuối cùng là no.Mặt khác trong phản ứng cộng thì vai trò của Br2
hoàn toàn giống H2 nên có thể thay Br2 ở giai đoạn 2 bằng H2.Vậy theo phương trình :
C4H4 + 3H2 → C4H10
thì ∑ nH 2 (cần dùng) = 3 nC4 H 4 =3.0,15=0,45 mol → nH 2 cần ở giai đoạn 2 = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol

− H2


uO

nT

hi

D

ai
H

oc
01

→ Ở giai đoạn 2 khi thay H2 bằng Br2 thì lượng Br2 cũng phải là 0,15 mol (Vì vai trò của Br2 hoàn
toàn giống H2) hay => khối lượng brom p/ư = 0,15.160 = 24 gam
Hay quá phải không bạn đọc! phải chăng bạn còn cách khác hay hơn? Nếu có hãy alo hoặc cmt để
trao đổi cùng tác giả nhé.
Bài 13. Cho butan qua xúc tác ( ở nhiệt độ cao) thu được hỗn hợp X gồm C4H10, C4H8, C4H6, H2. Tỉ khối
của X so với butan là 0,4. Nếu cho 0,6 mol X vào dung dịch brom (dư) thì số mol brom tối đa phản ứng là?
(Trích câu 3- Đề 01 – NTT2013)
Phân tích
Khi bị đun nóng ( ở điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp), 2 hoặc nguyên tử H sẽ bị tách ra khỏi phân tử
và chuyển ankan thành xicloankan hoặc hiđroacbon không no ( thường là anken hoặc ankađien).Phản ứng
đehiđro hoá ( đehiđro tức là tách hiđro).Các vấn đề cốt lõi của phản ứng đehiđro hoá bạn đọc cần nắm
g ồm :
(1). Phản ứng hoá học tổng quát.
xt ,t 0
xt ,t 0


→ CnH2n ←

→ CnH2n-2
CnH2n+2 ←


− H2

15000 C

s/

Ta
iL

ie

i Các giai đoạn trên thường xảy ra đồng thời và không hoàn toàn nên sau phản ứng thường thu được hỗn
hợp sản phẩm phức tạp → thường không giải bài tập tính toán bằng phương pháp đại số ( dựa vào phương
trình phản ứng).
i Đặc điểm phản ứng : Mạch C không đổi( sản phẩm và ankan ban đầu có cùng mạch C) và nếu
hiđrocacbon sinh ra là anken hoặc ankađien thì có thể xuất hiện hiện tượng đồng phân hình học ( bạn đọc
nên lưu ý vấn đề này để giải nhanh chóng và chính xác các bài tập có liên quan).

up

i Chú ý. Phản ứng đặc biệt : 2CH4 
→ C2H2 +3H2
lam lanh nhanh


/g

ro

Đây là phản ứng điều chế C2H2 trong công nghiệp.
(2). Một số kĩ năng tính nhanh
Theo sơ đồ phản ứng :

k.

co

m

Cn H 2 n
C H
t 0 , xt

→ hh  n 2 n − 2
Cn H 2 n + 2 ←

Cn H 2 n + 2( phan con )
H
 2

n( sau )

bo
o


Bạn đọc dễ thấy :
2.1. Theo bảo toàn khối lượng luôn có:

∑m

( truoc )

= ∑ m( sau ) = ( ∑ m C +∑ mH )

M (truoc )
.
n (truoc ) M ( sau )
2.2. Bằng phương pháp 3 dòng ( ban đầu, phản ứng và sau phản ứng) bạn đọc dễ chứng minh được:
n( sau )
V( sau )
M ( truoc )
i Hiệu suất phản ứng đehiđro hoá : H% = (
− 1) = (
− 1) = (
− 1) .
n(truoc )
V(truoc )
M ( sau )
i Mối liên hệ số mol giữa chất phản ứng và sản phẩm :
∑ n( sau ) − ∑ n(truoc ) = nH2 (sinh ra ) = nankan( pu ) × π ∈sp .

ce

=


w

w

w
.fa



∑n

ankan ( pu )

= ∑ n( hidro khong no sinh ra )

2.3.Trong quá trình tính toán , nếu đề không cho cụ thể lượng ankan ban đầu thì để đơn giản bạn đọc nên
sử dụng phương pháp tự chọn lượng chất ( chọn số mol ankan ban đầu = 1 mol).
3.Mối liên hệ giữa phản ứng tách H2 và phản ứng cộng Br2.

DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ai
H

oc

01

Dựa vào bản chất phản ứng bạn đọc thấy ngay, phản ứng tách H2 và phản ứng cộng Br2 là hai phản ứng
hoàn toàn ngược nhau :
i Phản ứng tách H2 , hình thành liên kết π (trong sản phẩm) : tách 1H2 tạo 1 π .
i Phản ứng cộng Br2 , phá vỡ liên kết π ,tái tạo lại liên kết sigma ( σ ): 1Br2 phá 1 π .
→ Nếu đề cho theo sơ đồ :
+ aBr2
Cn H 2 n + 2 − 2 a 
→ Sp no.
xt ,t 0


→ hhY Cn H 2 n + 2
Cn H 2 n + 2 ←

− aH 2
aH
 2
thì bạn đọc dễ có :
∑ nBr2 pu ( 2) =∑ nH2 sinh ra (1) = ∑ n( sau ) − ∑ n(truoc) = nankan( pu ) × π ∈sp .

= n sau − nTruoc = nY − n C

2 sinh ra (1)

up

nH


s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

D

Hi vọng bạn đọc hiểu được các ý tưởng mà tác giả đã phân tích ở trên.Bây giờ chúng ta cùng giải bài
đang xét xem hiệu quả của phương pháp vừa phân tích trên thế nào nhé .
Hướng dẫn giải
C4 H10
t 0 , xt
+ aBr2

→ 0, 6 mol hhX C4 H 8 
- Sơ đồ bài toán: C4 H10 ←
→ Các chất no.

− aH 2

( d X /C4H10 = 0,4)
C4 H 6

- Theo sơ đồ và sự phân tích trên ta có :
+ Áp dụng BTKL cho giai đoạn (1) bạn đọc được :
13,92
mC4 H10( bd ) = mX = 0, 6 × 0, 4 × 58 = 13, 92( g ) → nC4 H10( bd ) =
= 0, 24(mol ).
58
+ Áp dụng quan hệ về số mol trước và sau phản ứng đehiđro hoá bạn đọc có:
4 H10 ( bd )

ro

= 0, 6 − 0, 24 mol = 0, 36 mol = n Br

/g

2(2)

w
.fa

ce

bo
o

k.

co

m


Nhận xét: Thực ra khi đi thi, nếu bạn đọc đã có kĩ năng ở trên rồi thì chỉ cần dùng máy tính và chắc chắn
không quá 10s bạn đọc sẽ có kết quả .
Bài 14.Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời
gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2bằng 10. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là ?
Phân tích
(1). Trên đề thi, rất nhiều câu ( đặc biệt là lĩnh vực hữu cơ) đề thi cho tên của các chất làm cho nhiều thí
sinh bỏ cuộc ngay từ đầu vì không thể nhớ nổi ứng với tên đề cho đó thì công thức phân tử và công thức cấu
tạo của chất là gì ( mà với hoá học, không biết công thức của chất thì còn làm được gì nữa) → Trong quá
trình luyện thi, bạn đọc phải thường xuyên quan tâm tới việc nhớ tên của các hợp chất quan trọng.
Với bài này bạn cần biết vinylaxetilen là chất có CTPT C4H4 và CTCT là CH 2 = CH − C ≡ CH .
(2).Các vấn đề về phản ứng hiđrocacbon + H2 mà bạn đọc cần nắm vững.
i Phương trình phản ứng tổng quát của hiđrocacbon mạch hở với H2 :
0

0

w

w

xt ,t
xt ,t
CnH2n+2-2a + aH2 
→ …….. 
→ CnH2n+2
2C + 2 − H
( a = số liên kết pi trong phân tử =
, nếu a >1 thì phản ứng diễn ra qua nhiều công đoạn. Tại

2
mỗi giai đoạn thì các phản ứng thường xảy ra không hoàn toàn → sau phản ứng thường thu được một hỗn
hợp phức tạp gồm nhiều chất).
i Bản chất phản ứng.
nH 2( pu )
1H2 phá vỡ 1 π → bạn đọc dễ có công thức : π =
→ nH2(pư) = số π × nhiđrocacbon (pư).
nHidrocacbon ( pu )

DongHuuLee

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
i Một số kĩ thuật tính nhanh khác.
Dựa vào sơ đồ phản ứng bạn đọc sẽ thấy được:
- Cách tính mol H2(pư) = ∑ n( sau ) − ∑ n(truoc ) .
n( sau )

M (truoc )
.
n (truoc ) M ( sau )
- Vì phản ứng thường xảy ra không hoàn toàn nên khi giải bạn đọc nên trình bày theo phương pháp 3 dòng
và hệ quả là bạn đọc sẽ có công thức tính hiệu xuất của phản ứng .
- Vì H2 và Br2 là hoàn toàn tương đồng nhau ( về hình thức cũng như bản chất và phản ứng ) → Nếu bài
toán xảy ra theo mô hình :
+ H2
+ Br2
→ hh 

→ hợp chất no
CxHy 
Hoặc :
+ Br2
+ H2
CxHy 
→ hh 
→ hợp chất no
Thì tuỳ đề bài mà bạn đọc có thể quy về bài toán vô cùng đơn giản :
CxHy + ∑ H 2 → hợp chất no
=

ie

uO

(Hoặc: CxHy + ∑ Br2 → hợp chất no)
Rồi sử dụng các kĩ thuật tính nhanh ở trên.Cụ thể:
∑ n( H2 ,Br2 ) pu = ∑ π × nhidrocacbon( pu )

nT

hi

D

ai
H

oc

01

- Bảo toàn khối lượng : m(sau) = m(trước) →

s/

M = 20

Ta
iL

Điều quan trọng mà bạn đọc cần lưu ý là trong các công thức trên chỉ áp dụng cho lượng đã tham gia phản
ứng.
Hướng dẫn giải
+0,6 molH 2
+ Br2
Sơ đồ bài toán: C4 H 4 : 0,15 mol 
→ hhY 
→ hợp chất no.
xt ,t 0

ro

up

- Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn 1 bạn đọc có :
52.0,15 + 0,6.2 = (10.2).nsau → nH2 (pư) = ntrước – nsau = (0,15+0,6)-0,45 = 0,3 mol.
- Trên toàn bộ sơ đồ phản ứng bạn đọc có :
- ∑ n( H 2 , Br2 ) pu = ∑ π × nhidrocacbon ( pu )


/g

×160
→ nBr2( pu ) = ∑ π × nhchc − nH 2( pu ) = 3 × 0,15 − 0, 3 = 0,15 
→ mBr2 = 24 g .

w

w

w
.fa

ce

bo
o

k.

co

m

Trên đây là Ad của FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO đã trình bày một kĩ thuật giúp bạn đọc có thêm một số
phương pháp giải quyết nhanh chóng các bài toán về hiđrocacbon .Hi vọng sẽ nhận được nhiều ý kiến
đóng góp của quý bạn đọc để phương pháp được hoàn thiện hơn.Chúc các bạn học giỏi.Trân trọng cảm
ơn!!!

DongHuuLee


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

ai
H

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN LIÊN QUAN TỚI

oc
01

FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO
---Ad:DongHuuLee---

w

w

w
.fa

ce

bo
o

k.


co

m

/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

D

ANCOL - PHENOL

MÙA THI 2013-2014


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

KĨ THUẬT GIẢI NHANH BÀI TOÁN ANCOL

uO

nT

hi

D

ai
H

oc
01

Ad : DongHuuLee – THPT Cẩm Thuỷ 1- Thanh Hoá
Hệ thống kĩ thuật này được Ad minh hoạ sinh động thông qua bài tập sau, mời quý bạn đọc và các
thành viên trong nhóm theo dõi.( có những kĩ thuật được tác giả lặp lại rất nhiều lần để bạn đọc nhớ.).
Bài 1. Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8 gam CuO. Cho toàn
bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Hai
ancol là :
A. C2H5OH, C2H5CH2OH
B. C2H5OH, C3H7CH2OH
C. CH3OH, C2H5CH2OH

D. CH3OH, C2H5OH
( Trích Câu 9- Mã đề 596 – ĐH khối A – 2010)
Cần biết
• Trong phản ứng của CuO với ancol đơn chức:
t0
RCH2OH + CuO 
→ RCHO + CuO + H2O
Bạn đọc dễ thấy:
∆m = mrantruoc − msau
nancol pư = nCuO pư. = nanđehit = n[O ]∈CuO =
16


=2

AgNO / NH

3
3
Ngoại lệ : HCHO 
→ Ag

nAg

=4
nHCHO
Khi giải bài toán lập CTPT của anđehit đơn chức mà có phản ứng tráng gương thì ta cứ coi như
anđehit cần tìm không phải là HCHO .Nếu kết quả thu được mà vô lí thì chứng tỏ anđehit cần
tìm có HCHO.
Mancol < 46 thì chỉ có thể là CH3OH.

Số lượng ancol có trong đề thi thường không nhiều vậy hãy gắng nhớ M của một số ancol quen
thuộc để khi tìm được khối lượng phân tử M là nghỉ ngay tới CTPT các ancol cần tìm ( giống
như là với bài toán tìm kim loại ):
Có:

k.

32
CH3OH

ce

M

bo
o




co

m



nRCHO

/g




nAg

ro

⇒ Với các anđehit đơn chức thì :

= 2.Số chức CHO

s/

nhchc pu

up

nAg

Ta
iL

ie

Trong phản ứng tráng gương của chất hữu cơ với AgNO3/NH3 :
R(CHO)n + 2nAgNO3 + 3nNH3 + nH2O → R(COONH4)n + 2nNH4NO3 + 2nAg
Bạn đọc cũng dễ thấy :

Ancol

46

C2H5OH

60
C3H7OH

74
C4H9OH

58
C3H5OH

62
C2H4(OH)2

92
C3H5(OH)3

w
.fa

Với số lượng công thức không nhiều như vậy,có lẻ việc ghi nhớ là quá khó ???
Bài giải

w

w

*Tóm tắt bài toán:
ddAgNO3 / NH 3
+4,8 gCuO

→ hh hai anđehit 
→ 23,76g Ag
2,2g hh hai ancol đơn chức 
( vua du )
CTPT hai anđehit = ?
Ta có :
4,8
23, 76
nCuO =
=0,06mol ⇒ nhh anđehit = 0,06mol , nAg =
= 0,22 mol
80
108

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Nhận thấy :

n Ag
nhh andehit

=

0, 22
≠ 2 .1 ⇒ Trong hỗn hợp anđehit thu được phải có HCHO ⇒ Trong hỗn hợp
0, 06


w

w

w
.fa

ce

bo
o

k.

co

m

/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie


uO

nT

hi

D

ai
H

oc
01

ancol ban đầu phải có CH3OH ⇒ Loại A,B.
Hoặc có thể dựa vào:
2, 2
M hh ancol =
= 36,67 ⇒ phải có một ancol là CH3OH ( M =32)
4,8
80
CH 3OH : x(mol )
⇒ hh ancol ban đầu gồm: 
. Theo bài ra và các công thức tính nhanh đã nếu trên ta
 R − CH 2OH : y (mol )

mancol = 32.x + M . y = 2, 2

4,8


= 0, 06
có hệ: nancol = x + y =
80

23, 76

n Ag = 4 x + 2 y = 108
⇒ M = 60 .Vậy ancol còn lai trong hh là C3H7OH ⇒ chọn C.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở, có cùng số nhóm
-OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 va 12,6 gam H2O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá
trị của V là
A. 14,56
B. 15,68
C. 11,20
D. 4,48
(Trích Câu 38- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết
2C + 2 − H
• Công thức tổng quát của mọi ancol : CnH2n+2-2a-z(OH)z. Trong đó a = ∑ (π + v) =
.
2
• Điều kiện để ancol bền là OH chỉ được liên kết với Cno ( C không tham gia liên kết đôi, liên kết ba)và
mỗi nguyên tử Cno chỉ được phép liên kết tối đa với một nhóm –OH( các ancol có OH gắn với Ckhông no
hoặc nhiều OH gắn vào một nguyên tử Cno đều không bền, chuyển vị thành anđehit,xeton hoặc axit
cacbõylic) ⇒ anccol bền khi :
Số C ≥ Số Chức OH = Số Oxi.
Bạn đọc có hiểu không? Hi vọng bạn hiểu, trong trường hợp dù đã cố gắng mà vẫn chưa hiểu thì bạn
hãy alo hoặc cmt cho tác giả trên FC – HOÁ HỌC VÙNG CAO, bạn sẽ nhận được câu trả lời như mong
đợi!!!

• Trong phản ứng đốt cháy ta nên viết cônng thức của các chất ở dạng CTPT và luôn có:

∗ nCO2 = nhchc × So C 
nCO2

So C
=
⇒
nH 2O 1 .So H
So H 
2

∗ nH 2O = nhchc ×
2 
1
So Oxi
∗ nO2 pu = nCO2 + .nH 2O −
.nhchc
2
2

• Với bài toán hỗn hợp, đặc biệt là bài toán hỗn hợp đồng đẳng ta nên dung phương pháp trung bình.
Bài giải
C
H
(
OH
)
 n 2 n + 2− z
z

+ O2
Tóm tắt bài toán: hh 


→11, 2(l )CO2 ↑ + 12, 6( g ) H 2O
Cm H 2 m + 2− z (OH ) z

Vậy VO2 = ?

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Quy đổi hỗn hợp ancol đã cho thanh ancol tương đương Cn H 2 n +2− z (OH ) z hay Cn H 2 n +2Oz
11, 2
12, 6
= 0, 5(mol ); nH 2O =
= 0, 7(mol ).
22, 4
18
Ta có: nCO
nCO2 0, 5
n
0, 5
2

=
=
⇒ n = 2,5 ⇒ nhh =

=
= 0, 2mol
nH 2O 1 .(2 + 2n) 0, 7
So C 2,5
2
Vậy trong hỗn hợp ancol phải có C2H4(OH)2 nghĩa là hỗn hợp ancol ban đầu là ancol 2 chức
1
2
V

= 0, 5 + × 0, 7 − × 0, 2 ⇒ V = 14,56(l ) ⇒ Chọn A.
22, 4
2
2
Bài 3. Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng), thu
được 8,96 lít khí CO2(đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với H2SO4 đặc thì tổng
khối lượng ete tối đa thu được là
A. 7,85 gam.
B. 7,40 gam.
C. 6,50 gam.
D. 5,60 gam.
(Trích Câu 59- Mã đề 174 – ĐH khối B – 2010)
Cần biết .
• Khi giải bài toán hỗn hợp thì phương pháp đầu tiên bạn đọc cần nghỉ tới là phương pháp trung bình.
• Khi đốt cháy hợp chất hứu cơ (CH,O) mà :

ie

uO


nT

hi

D

ai
H

oc
01

nCO2 =

Ta
iL

• hchc no.
nCO2 < nH 2O ⇒ 
• nhchc = nH 2O − nCO2

mancol = mH 2O −

mCO2
11

ce

bo
o


k.

co

m

/g

ro

up

s/

• Trong phản ứng đốt cháy ta nên viết cônng thức của các chất ở dạng CTPT và luôn có:

∗ nCO2 = nhchc × So C 
nCO2

So C
=
⇒
nH 2O 1 .So H
So H 
2

∗ nH 2O = nhchc ×
2 
1

So Oxi
∗ nO2 pu = nCO2 + .nH 2O −
.nhchc
2
2
• Đốt ancol no, đơn chức thì dựa vào phản ứng cháy bạn đcọ dễ chứng minh được( bạn nên đặt bút để
chứng minh, làm như vậy bạn sẽ nhớ công thức lâu hơn nhiều, chăm chỉ một chút bạn nhé) :

w
.fa

• Trong phản ứng tách nước của ancol đơn chức ( trường hợp hay có trong đề thi) :

w

w






H 2 SO4
ancol 
→ ete + H 2O ⇒ 
1400 C







nete = nH 2O =

1
nancol
2

mancol − mH 2O = mete.
Các ete có số mol bằng nhau
⇒ các ancol có số mol bằng nhau

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
Bạn đọc có chứng minh được các công thức này không? Ad tin là bạn làm được đấy.Chỉ cần lấy hỗn
hợp 2 ancol bất kì ROH và R/OH, viết 3 phản ứng tạo ete, đặt x,y,z là số mol ete thu được của mỗi
phản ứng rồi dựa vào phản ứng là bạn chứng minh được các công thức trên.Thử ngay bạn nhé, cố gắng
lên bạn vì “trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ lười biếng”.

hi

D

ai
H

oc

01

Bài giải
 + O2 CO2 : 8, 96(l )
→
 
 H 2O :11, 7( g )

Tóm tắt bài toán. m(g) hh3 ancol đồng đẳng 
→


 + H 2 SO4
→ ete ⇒ m ete = ?
 
Tacó:

Ta
iL

ie

• nCO2 = 0, 4mol ; nH 2O = 0, 65mol ⇒ nCO2 < nH 2O

uO

nT


no


⇒ nancol = nH 2O − nCO2 = 0, 25

mCO2
0, 4 × 44
m
= 11, 7 −
= 10,1( g )
ancol = mH 2 O −

11
11

• Trong phản ứng tách nước tạo ete ta có:

1
1
nancol = × 0, 25 = 0,125 ⇒ mete = mancol − m H 2 O = 10,1 − 0,125 × 18 = 7, 85( g )
2
2

s/

nete = n H 2 O =

w
.fa

ce


bo
o

k.

co

m

/g

ro

up

⇒ Chọn A.
Ghi chú : bạn đọc có thể dùng phương pháp trung bình và các công thức của phản ứng đốt cháy để giải bài
này.
Bài 4. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim lại Na (dư), thu được V lít khí H2
(đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 4,256
B. 0,896
C. 3,360
D. 2,128
(Trích Câu 19- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
• Dung dịch = H2O + Chất tan.
• Khi cho Na, K ... vào dung dịch ancol thì ngoài phản ứng với ancol ,các kim loại Na,K... còn phản
ứng với cả H2O (trong dung dịch , nhiều bạn quên phản ứng thứ hai và kết quả là phải “ôm hận”.Hi
vọng bạn không phải là thành viện của “ hội những người ôm hận sau kì thi”):

1
Na + H2O 
→ NaOH + H 2 ↑
2
z
→ R(ONa)z + H2 ↑
Na + R(OH)z 
2
n
×

a
trị
=
2
n
kim
loại
• Kim loại 
→ H2 ↑ thì luôn có:
H2 ↑

w

w

• Công thức tính khối lượng riêng (d) :
d=

m

V

chú ý
-

Trong các biểu thức tính toán của hóa học có liên quan tới thể tích thì đv của thể tích là lít,
riêng trong biểu thức tính khối lượng riêng thì đơn vị của thể tích là ml .

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
- Khối lượng riêng của H2O bằng 1.
• Độ rượu là khái niệm chỉ dùng cho ancol etylic và được định nghĩa là số ml C2H5OH có trong 100ml
dung dịch C2H5OH:

VC2 H5OH
VddC2 H5OH

× 100 =

VC2 H 5OH
VC2 H 5OH + VH 2O

× 100

oc
01


Độ rượu =

ai
H

Để dễ nhớ ta có thể hiểu độ rượu chính là nồng độ thể tích!!!
Bài giải
0
+ Na
Tóm tắt bài toán : - 10ml ddC2H5OH 46 
→ H2 ↑

D

- d C2 H 5OH = 0,8 g / ml .
- VH2 = ?

ro

up

s/

Ta
iL

ie

uO


nT

hi

Theo bài ra ta có:
46 × 10
3, 68
VC2 H 5OH =
= 4, 6ml ⇒ mC2 H 5OH = 0,8 × 4, 6 = 3, 68 g =
= 0, 08mol
100
46
5, 4
= 0, 3mol
VH 2O = 10 − 4, 6 = 5, 4ml ⇒ mH 2O = 5, 4 × 1 = 5, 4 g =
18
1
A , B ,C , D
⇒ VH 2 = (0, 08 + 0, 3) × 22, 4 = 4, 256l 
→ chọn A.
2
Bài 5. Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được
41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 62,50%
B. 50,00%
C. 40,00%
D. 31,25%
(Trích Câu 31- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
• Phản ứng este hóa giữa ancol với axit cacboxylic là phản ứng thuận nghịch ,thường gặp:

H 2 SO4 đăc ,t 0

→ RCOO R / + H2O
RCOOH +HO R / ←


m

/g

⇒ Tất cả các chất tham gia phản ứng đều không phản ứng hết ⇒ Hiệu suất phản ứng luôn < 100%.

→ cC + d D ta có hai cách tính:
• Khi tính hiệu suất của phản ứng : a A + bB ←


co

- Cách 1: tính theo chất phản ứng A ( hoặc B):
luong pu
×100%
luong bd

bo
o

k.

Hpư =


Chú ý: khi hiệu suất phản ứng theo chất ban đầu , mọi tính toán luôn dựa vào chất có

mol
nhỏ hơn.
hs

ce

Cụ thể , với phản ứng:

w

w

w
.fa


→ cC + d D
a A + bB ←

nA nB
n
n
Muốn biết tính hiệu suất theo chất nào ( A hay B) ta so sánh A với B .Khi đó:
a
b
nA
nB
- Nếu

>
thì tính hiệu suất theo B.
a
b
n
n
- Nếu A < B thì tính hiệu suất theo A.
a
b
nA
nB
- Nếu
=
thì mọi tính toán có dựa và tính theo A hoặc B. đều đúng.
a
b

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
-Cách 2: tính theo sản phẩm (C hoặc D)
Hpư =

luong sp de cho
× 100%
luong sp tinh duoc khi pu la pu mot chieu

ai

H

oc
01

• Để giải bài toán các bài toán thuận nghịch nói chung và bài toán etste hóa nói riêng ta nên trình bày
theo phương pháp 3 dòng( ban đầu, phản ứng, sau phản ứng).
• Trong phản ứng thuận nghịch, sản phẩm thực tế thu được sau phản ứng chính là lượng chất tại thời
điểm cân bằng ( thời điểm sau phản ứng).
Bài giải
H 2 SO4 đ ,t 0

→ 41,25(g)CH3COOC2H5.
Tóm tắt: 45(g) CH3COOH + 69(g) C2H5OH ←

H%

D

H% = ?

45
69
41, 25
= 0, 75mol ; nC2 H 5OH =
= 1,5mol ; nCH3COOC2 H 5 =
= 0, 46875mol
60
46
88

Phương trình phản ứng:
H 2 SO4 đ ,t 0
CH3COOH +
HO-C2H5

→ CH3COOC2H5+
←

Ban đầu:
0,75
1,5
0
Phản ứng:
x
x
x→
Sau phản ứng:
0,75- x
1,5- x
x
Cách 1: tính theo chất phản ứng.
nCH 3COOH nC2 H 5OH

<
⇒ phải tính hiệu suất phản ứng theo CH3COOH. Cụ thể:
1
1
theo bài ra lượng este thu được là 0,46875 mol ⇒ x= 0,46875 mol
nC H OH
0, 46875

⇒ H = 2 5 pu =
= 0, 625 = 62,5% ⇒ chọn A.
nC2 H 5OHbđ
0, 75

H2 O
0

up

s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

Ta có: nCH 3COOH =

w

w

w

.fa

ce

bo
o

k.

co

m

/g

ro

Cách 2 : tính theo sản phẩm
Giả sử phản ứng giữa CH3COOH và C2H5OH là phản ứng một chiều , tức là :
CH3COOH + HO-C2H5
CH3COOC2H5+ H2O


Ban đầu:
0,75
1,5
0

0,75
0,75

Phản ứng;
0,75

Sau phản ứng ;
0
0,75
0,75
⇒ lượng este thu được là 0,75mol .Thực tế, lượng este thu được chỉ là 0,46875mol .Vậy hiệu suất phản
ứng là:
luong san pham thu duoc theo de cho
0, 46875
H% =
=
= 0, 625 = 62,50% ⇒
luong san pham thu duoc khi pu la mot chieu
0, 75
chọn A.
Bài 6. Cho 4,6gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2 gam hỗn hợp X
gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2
B. 43,2
C. 10,8
D. 21,6
(Trích Câu 55- Mã đề 516 – CĐ khối A – 2010)
Cần biết
• Trong phản ứng của CuO với ancol đơn chức có :
nancol pư = nO trong CuO pư = nCuO pư. = nanđehit = nH 2O
Mặt khác, vì : ROH + [O ] 
→ hhX ↑ nên theo bảo toàn khối lượng ta có :


DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
mhhX = mancol + 16npư



nAg
nRCHO

=2

AgNO / NH

3
3
Ngoại lệ : HCHO 
→ Ag

Có:

nAg
nHCHO

ai
H


⇒ Với các anđehit đơn chức thì :

= 2.Số chức CHO

=4

D

nhchc pu

hi

nAg

oc
01

Ghi chú : npư = nancol pư = nCuO pư = nanđehit = nH2O
• Trong phản ứng tráng gương của chất hữu cơ với AgNO3/NH3, dựa vào phản ứng bạn đọc dễ
có :

nT

Bài giải
Tóm tắt bài toán:

uO

 RCH 2OH


+ AgNO3 / NH 3
4,6(g) R CH2OH 
→ 6, 2( g )hhX  RCHO 
→ m( g ) Ag ↓ .
H O
 2
Vậ y m = ?
6, 2 − 4, 6
Theo phân tích trên ta có: nancol pư = nRCHO = nOtrong CuO pư =
= 0,1mol .
16
4, 6
⇒ nancol ban đầu > 0,1 ⇒ M ancol =
< 46 ⇒ ancol ban đầu là CH3OH ⇒ anđehit là HCHO ⇒ HCHO
> 0,1
nAg
AgNO3 / NH 3

→ Ag
Có:
=4
nHCHO

ro

up

s/

Ta

iL

ie

+ CuO

w

w

w
.fa

ce

bo
o

k.

co

m

/g

A , B ,C , D
Hay nAg = 4nHCHO = 4.01, = 0,4 mol ⇒ m = 0,4.108 = 43,20g 
→ chọn B.
Bài 7. Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp gồm các ete.

Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở đktc) và 7,2
gam H2O. Hai ancol đó là
A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH.
B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH.
D. C2H5OH và CH3OH.
(Trích Câu 13- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009)
Cần biết
• Phương trình phản ứng tách nước tạo ete từ ancol đơn chức:
R − OH + H − OR / 
→ R − O − R / + HOH
Từ đây nhận thấy đặc tính của ete tạo ra phụ thuộc vào các phân tử ancol ban đầu. Cụ thể:
- ∑ Ctrong hai ancol = ∑ Ctrong ete ⇒ Nếu tổng C trong ete mà là số lẻ thì đây là lạo ete được tạo ra từ hai loại
ancol khác nhau.
- Các gốc hiđrocacbon trong ancol ban đầu đã chuyển toàn bộ sang ete ⇒ ete thu được mà là ete không
no thì chứng tỏ ancol ban đầu cũng không no.
- Oxi trong nhóm –OH của ancol luôn gắn với Cno ⇒ Oxi trong nhóm (-O-) của ete sinh từ ancol cũng
phải gắn trên Cno.
1
- Các công thức tính nhanh:
inete = nH 2O = nancol .
Trong phản ứng tách nước tạo ete của ancol luôn có:
2
imancol = mete + mH 2O

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

Ngoài ra, nếu là hỗn hợp n ancol thì ta sẽ thu được hỗn hợp

n(n + 1)
ete và nếu các ete thu được có số
2

mol bằng nhau thì các ancol ban đầu có số mol bằng nhau.

oc
01

• Khi giải bài toán đốt cháy chất hữu cơ nên dùng các công thức:

k.

co

m

/g

ro

up

s/

Ta
iL


ie

uO

nT

hi

D

ai
H


∗ nCO2 = nhchc × So C 
nCO2

So C
=
⇒
nH 2O 1 .So H
So H 
2

∗ nH 2O = nhchc ×
2 
1
So Oxi
∗ nO2 pu = nCO2 + .nH 2O −
.nhchc

2
2
Hi vọng bạn đcọ hiểu được các ý tưởng mà Ad vừa phân tích ở trên. Bây giờ bạn đọc vận dụng để giải bài
đang xét xem hiểu quả của các phân tích trên ra sao nhé!
Hướng dẫn giải
Ta có:
8,96

nCO2 =
= 0, 4mol 
22, 4

 ⇒ nCO2 = nH 2O ⇒ ete đem đốt có 1 liên kết đôi ⇒ Đây là loại ete được tạo ra từ một
7, 2
nH 2 O =
= 0, 4mol 

18
ancol no,đơn chức và một ancol không no, có một liên kết đôi ⇒ loại C,D.
Mặt khác, từ số liệu của mete, số mol CO2 và số mol H2O đề cho ta sẽ lập được CTPT của ete đem đốt là
A, B
C4H8O →
Chọn A.
CH3OH + CH2=CH-CH2-OH 
→ CH3-O-CH2-CH=CH2 + H2O
Vậy ete tạo ra là CH3-O-CH2-CH=CH2 hay C4H8O.
Bài 8. Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch
nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối
lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5.

B. 30,0.
C. 15,0.
D. 20,0.
(Trích Câu 17- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009)

ce

bo
o

Cần biết
• Phản ứng lên men glucozơ:

H%
C6H12O6 
→ 2C2H5OH + 2CO2 ↑ .
men ruou ,300 C



nC2 H5OH = nCO2 = 2.nC6 H12O6 .

H%
100

w

w

w

.fa

H%
• Xét phản ứng :
A 
→B
Trong đó giá trị của H% bài đã cho , thì để không nhầm lẫn trong quá trình tính toán ta nên thực hiện
theo hai bước:
+ Bước 1.
Không chú ý đến giá trị hiệu suất phản ứng bài cho , ta cứ tính toán bình thường
+ Bước 2.
H
- Nếu đề bài yêu cầu tính sản phẩm B thì lấy kết quả vừa tính được ở bước 1 ×
.
100
100
- Nếu đề bài yêu cầu tính chất phản ứng A thì lấy kết quả vừa tính được ở bước 1 ×
.
H

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
• Khi một thí nghiệm cho theo mô hình:
b (g) ↑

oc
01


a(g)

ai
H



hi

D

c(g) ↓

nT

Khi đó , sau thí nghiệm khối lượng của dung dịch có thể bị biến đổi . Cụ thể:

uO

∆mdd = mcác chất cho vào - m↓ − m↑ = ∆

ro

up

s/

Ta
iL


ie

Để không nhầm lẫn khi giải toán cần chú ý:
- Khối lượng dung dịch giảm
↽ ⇀ ∆ < 0 ( lấy dấu âm).
- Khối lượng dung dịch tăng
↽ ⇀ ∆ > 0 ( lấy dấu dương).
- Khối lượng dung dịch không đổi ↽ ⇀ ∆ = 0 .
Rất đơn giản, quan trọng là cách tiếp cận vấn đề phải không bạn.Thực hành đi bạn.
Hướng dẫn giải
+ Ca ( OH )2
Tóm tắt bài toán: m gam C6H12O6 
→ 2CO2 
→10 g ↓ +∆mdd = −3, 4 g .
Vậy m =?
Theo phân tích trên ta có: mCO2 − m ↓= −3, 4 ⇒ nCO2 = 0,15mol.

w

w

w
.fa

ce

bo
o


k.

co

m

/g

1
100
⇒ m = 180 × × 0,15 ×
= 15 g ⇒ Chọn C.
2
90
Bài 9. Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4. Hợp
chất X có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp
chất thơm ứng với công thức phân tử của X là
A. 5.
B. 4.
C. 6.
D. 3.
(Trích Câu 28- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009)
Cần biết
Phương pháp tìm CTPT khi biết tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố.
• B1. Đặt CTTQ
• B2.Lập tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố.
a
b
c
Với hợp chất Ax ByCz , nếu mA:mB:mC = a:b:c ⇒ x:y:z=

=
=
M A M B MC
• B3. Lập công thức nguyên.
• B4.Tìm chỉ số n của CTN ⇒ CTPT.

Bài giải
21 2 4
Vì mC : mH : mO = 21 : 2 : 4 ⇒ nC:nH:nO= : : =7:8:1
12 1 16
Theo đề ⇒ CTPT X : C7H8O.Chất này có 5 đồng phân thơm ( 1 ancol, 1 ete và 3 phenol) ⇒ Chọn A.
Bài 10. Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí
DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01

oc
01

CO2 (ở đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
V
V
V
V
A. m = a −
B. m = 2a −
C. m = 2a −
D. m = a +

5, 6
11, 2
22, 4
5, 6
(Trích Câu 36- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009)
Cần biết.
mCO2
• Khi đốt cháy ancol no, đơn chức , mạch hở ta luôn có:
mancol = mH 2O −
11
Công thức này chứng minh dễ dàng từ phản ứng cháy ancol no, đơn chức, hở.

ai
H

• Đốt cháy hchc mà có tổng π = 0 ⇒ nhchc = nCO2 − nH 2O .

Bài giải

D

V
V
22, 4
= a⇒ Chọn A.
11
5, 6

nT


Theo bài ra ta có: m = a -

hi

44 ×

k.

co

m

/g

ro

up

s/

Ta
iL

ie

uO

Chú ý: bạn đọc có thể giải bài này bằng phương pháp trung bình kết hợp với phương pháp ghép ẩn số.
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Mặt
khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu xanh

lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là
A. 4,9 và propan-1,2-điol.
B. 9,8 và propan-1,2-điol.
C. 4,9 và glixerol.
D. 4,9 và propan-1,3-điol.
(Trích Câu 49- Mã đề 825 – ĐH khối A – 2009)
Cần biết
• Công thức tổng quát của mọi ancol là : CnH2n+2-2a-z(OH)z hay CnH2n+2-2aOz
• Trong phản ứng đốt cháy ta nên viết cônng thức của các chất ở dạng CTPT và luôn có:

∗ nCO2 = nhchc × So C 
nCO2

So C
=
⇒
nH 2O 1 .So H
So H 
2

∗ nH 2O = nhchc ×
2 
1
So Oxi
∗ nO2 pu = nCO2 + .nH 2O −
.nhchc
2
2

w


w

w
.fa

ce

bo
o

• Ancol phản ứng được với Cu(OH)2 khi có ít nhất 2 nhóm OH kề nhau và ancol có ≥ 2OH kề nhau
luôn phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lện mol 1 :2.
• Khi giải trắc nghiệm,để tìm ra đáp án một cách nhanh chóng bạn đọc nên dùng phương pháp loại trừ(
luôn thường trực suy nghĩ này trong khi làm bài) và nếu gặp trường hợp quá nhiều ẩn hoặc chưa định
được hướng giải thì thay vì suy nghĩ hoặc “ toả nhưng không sáng” ta nên dùng phương pháp thử .
• Bạn đọc cũng biết ( nhưng có lẻ chưa bao giờ dùng) ,tỉ lệ mol giữa các chất = tỉ lệ hệ số cân bằng trên
phương trình phản ứng. Cụ thể với phản ứng tổng quát;
a A + bB → cC +d D
bạn luôn có:
nA : nB = a : b
Hướng dẫn giải
Tóm tắt bài toán : ancol X :

17 ,92 lit O 2
  +
 → du
( 0 , 2 mol X )

CnH2n+2Oz



→

m ( g ) Cu (O H )2
  +
  
→ du

DongHuuLee
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


×