Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Đề xuất công nghệ xử lý nước cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.12 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN

KHOA: KHTN & CN
MÔN: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP

GVBM: TRẦN THỊ MINH HÀ
Nhóm 4: Phạm Văn Dũng
NÔNG THỊ NƯƠNG
TẠ THỊ MAI THI
ĐINH THỊ LÝ
BÙI THỊ MỸ NGÀ
NGUYỄN THỊ THÁI


Chủ đề

Tác động biến đổi khí hậu đến ngành giao thông vận
tải


NỘI DUNG

1

HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT VIỆT NAM

2

THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC

3



THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

4

ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ


1. HIỆN TRẠNG NƯỚC MẶT VIỆT NAM



Tài nguyên nước mặt của nước ta tương đối phong phú, chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy
của các sông trên thế giới.



Sự gia tăng dân số và các hoạt động của con người ngày càng tác động mạnh mẽ đến môi trường
như: chặt phá rừng bừa bãi, thải chất thải bừa bãi vào các thuỷ vực... đã và sẽ gây nên những hậu
quả rất nghiêm trọng, làm cho nguồn nước bị cạn kiệt, bị ô nhiễm, hạn hán có khả năng càng khốc
liệt. Nguy cơ thiếu nước sạch càng trầm trọng.



Cần có các giải pháp quản lý, khai thác và bảo vệ tốt tài nguyên nước.


2. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC MẶT

+ Có nhiều chất hòa tan, chủ yếu là ôxi và có ý nghĩa rất quan trọng

+ Chất rắn lơ lững, chất hữu cơ do vi sinh vật bị phân hủy, rong tảo, thực vật
+ Các hóa chất hòa tan dưới dạng ion và phân tử, có nguồn gốc hữu cơ và vô
+ Có nhiều chất hòa tan, chủ yếu là oxi và có ý nghĩa rất quan trọng
+ Chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ do vi sinh vật bị phân hủy, rong tảo, thực vật nổi, động vật nổi, các vi sinh
vật( vi trùng và vi rút, vi khuẩn...).
+ Các hóa chất hòa tan dưới dạng ion và phân tử, có nguồn gốc hữu cơ và vô cơ.
+ Các chất rắn lơ lửng hoặc huyền phù dạng hữu cơ hoặc vô cơ.


3. THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT
3.1 CHỈ TIÊU VẬT LÝ
a. Nhiệt độ
- Đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý nước
b. Độ màu
- Do các chất bẩn trong nước tạo nên
- Dựa vào màu nước để quyết định mức độ xử lý và lựa chon phương pháp xử lý, hóa chất dùng
trong xử lý
c. Độ đục
- Do trong nước có nhiều loại chất lơ lửng dạng keo hoặc dạng phân tán thô bị cuốn trôi từ bề mặt lưu
vực xuống thủy vực.


d. Mùi vị
- Do các hợp chất hóa học chủ yếu các hợp chất hữu cơ hay
các sản phẩm từ phân hủy vật chất.
- Nước thiên nhiên thường có mùi đất, mùi tan, mùi thối.
e. Độ nhớt
- Đại lượng biểu thị sự ma sát nội, sinh ra trong quá trình
dịch chuyển giữa các lớp chất lỏng với nhau.

- Yếu tố chính gây nên tổn thất áp lực và do vậy nó đóng vai
trò quan trọng trong quá trình xử lý nước


3.2 CHỈ TIÊU HÓA HỌC
a. Độ pH
- Là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch
- Thường biểu thị cho tính axít hay tính kiềm của nước.
+ pH = 7 nước có tính trung bình.
+pH < 7 nước có tính acid.
+pH > 7 nước có tính kiềm.
b. Độ kiềm
- Là 1 chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nước.
c. Độ cứng
- Là đại lượng biểu thị hàm lượng ion canxi và magie có trong nước.
+ Độ cứng < 50 mg CaCO3/l: nước mềm
+ Độ cứng 50 -150 mg CaCO3/l: nước trung bình
+ Độ cứng 150 - 300 mg CaCO3/l: nước cứng
+ Độ cứng > 300 mg CaCO3/l: nước rất cứng


e. Các hợp chất nitơ
+
23- Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ tạo ra amoniac (NH4 ), nitrit (NO ) và nitrat (NO ).
- Việc sử dụng rộng rãi các loại phân bón cũng làm cho hàm lượng nitrat trong nước tự nhiên
tăng cao
f. Các hợp chất silic
- Trong nước ngầm, hàm lượng silic thường không vượt quá 60 mg/l.
- Chỉ có những nguồn nước có pH > 9,0 hàm lượng silic đôi khi cao đến 300 mg/l



3.3 CHỈ TIÊU VI SINH
a. Vi khuẩn
- Vi khuẩn thường ở dạng đơn bào.
- Vi khuẩn trong nước uống có thể gây nên các bệnh đường ruột
b. Virut
- Virut không có hệ thống trao đổi chất nên không sống độc lập được.
- Virut trong nước có thể gây bệnh viêm gan, viêm đường ruột.
c. Nguyên sinh động vật
- Là những cơ thể đơn bào chuyển động được trong nước.
c. Tảo
- Tảo không trực tiếp gây bệnh cho con người nhưng sản sinh độc tố.


4. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ

Phương án 1

Phương án 2


1

Bể lọc nhanh

2


PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
Bảng dưới đây so sánh 2 phương án 1 và phương án 2



→ Chọn phương án 1 vì phương án 1 đáp ứng nhu cầu công nghệ đặt ra .


5. Kết luận
Trên thực tế không tồn tại một biện pháp ứng phó duy nhất và tốt nhất trên toàn cầu.
Các giải pháp cần được thẩm định dựa trên một bộ tiêu chí đã xác định trước, có thể
bao gồm tính khả thi về kỹ thuật, chi phí và lợi ích, hoặc hiệu quả chi phí. Những tiêu
chí này lần lượt được xác định dựa trên các điều kiện địa lý địa phương và đặc điểm
kinh tế xã hội của cộng đồng dân cư sử dụng hệ thống giao thông.




×