Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển Và Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Năng Cao Năng Suất, Chất Lượng Hoa Lily Tại Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 109 trang )

ĐạI học tháI nguyên
trờng đạI học nông lâm

phạm thị mai chinh

Nghiên cứu khả năng sinh trởng, phát triển và một số biện pháp kỹ
thuật nâng cao năng suất, chất lợng hoa lily tạI Lạng Sơn

Chuyên ngành trồng trọt
M số: 60 - 62 01

Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

TháI nguyên - 2007

1


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là hoàn toàn trung thực và cha đợc sử dụng để bảo vệ cho một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đã đợc cảm ơn, các thông
tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tháng 4 năm 2007
Tác giả luận văn

Phạm Thị Mai Chinh

2



Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên
cứu, tôi luôn nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ của:
Thầy giáo hớng dẫn trực tiếp PGS.TS. Đào Thanh Vân, đã gúp đõ tận
tình về phơng hớng và phơng pháp nghiên cứu cũng nh hoàn thiện luận
văn.
Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, Trờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và
Công nghệ tỉnh Lạng Sơn đã tạo điều kiện về thời gian, địa điểm nghiên cứu,
phơng tiện vật chất cho tác giả.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu
đó.
Thái Ngyên, 2007
Tác giả luận văn

Phạm Thị Mai Chinh

3


Chơng I

Mở đầu
1.1.

Đặt vấn đề
Từ khi con ngời thoát khỏi cuộc sống hái lợm biết nuôi trồng cây,

con thì cây hoa cũng bắt đầu xuất hiện và gắn bó mật thiết với con ngời. Hoa
và cây cảnh với tên gọi chung là hoa cảnh dùng để chỉ các loài cây trồng với

mục đích trang trí và thởng thức vẻ đẹp của chúng. Chính vì vậy mà lịch sử
gieo trồng hoa luôn đợc gắn liền với sản xuất nông nghiệp. (Việt Nam hơng
sắc 1995) [15].
Hoa không chỉ đem lại cho con ngời sự thoải mái th giãn khi thởng
thức vẻ đẹp của chúng mà còn đem lại cho ngời sản xuất hoa giá trị kinh tế
cao hơn hẳn so với cây trồng khác. Trong chiến lợc phát triển nông nghiệp
hiện nay ở nớc ta, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng để nâng cao hiệu quả kinh
tế trên một đơn vị diện tích đất đai (nhất là ở những nơi đất chật ngời đông)
đang là một yêu cầu bức thiết.
Lily là loại hoa đẹp, có hình dáng, màu sắc và hơng thơm quyến rũ
mới đợc du nhập vào nớc ta nhng đã đợc thị hiếu ngời tiêu dùng rất a
chuộng và hiện đang là một trong những loại hoa có giá trị kinh tế cao nhất
hiện nay.
Lạng Sơn là một thành phố trẻ, có nền kinh tế xã hội phát triển đây là
thị trờng tiêu thụ hoa lớn cả về số lợng và chủng loại. Tuy nhiên. thực tế sản
xuất hoa ở Lạng Sơn hiện nay có sản lợng thấp, chủng loại còn đơn điệu,
cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng. Với những lợi thế về vị trí địa
lý, đặc điểm khí hậu, lạng Sơn không những chỉ thuận lợi cho việc giao lu
kinh tế, phát triển du lịch thơng mại mà còn khơi dậy tiềm năng phát triển
các loại hoa có giá trị kinh tế cao. Nắm bắt đợc điều đó chúng tôi tiến hành
Nghiên khả năng sinh trởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật nâng
cao năng suất, chất lợng hoa lily tại Lạng Sơn .

4


1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu khă năng sinh trởng, phát triển của một số giống hoa lily
nhập nội vụ Đông Xuân tại thành phố Lạng Sơn;
- áp dụng một số biện pháp kỹ thuật thích hợp nâng cao năng suất và

chất lợng hoa lily tại Lạng Sơn.
1.3. ý nghĩa của đề tài
- ý nghĩa trong công tác học tập và nghiên cứu khoa học: Thu thập
đợc những kinh nghiệm và kiến thức thực tế, củng cố lý thuyết đã học, biết
cách thực hiện một đề tài khoa học.
- ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất: Xác định đợc một số biện pháp kỹ
thuật trồng trọt đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất hoa lily tại Lạng
Sơn
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xây dựng diện tích trồng trọt
có thu nhập cao tại Lạng Sơn.

5


Chơng II
Tổng quan tài liệu
2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ hoa trên thế giới và ở Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới
Ngày nay, sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển một cách mạnh mẽ
và trở thành một ngành thơng mại cao. Sản xuất hoa mang lại lợi ích to lớn
cho nền kinh tế các nớc trồng hoa cây cảnh trong đó có các nớc Châu á
đang phát triển mạnh và cạnh tranh quyết liệt để chiếm lĩnh thị trờng hoa
trên thế giới.
Diện tích trồng hoa trên thế giới ngày càng mở rộng và không ngừng
tăng lên. Ba nớc sản xuất hoa lớn nhất trên thế giới chiếm 50% sản lợng hoa
thế giới là Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ.
Bảng 2.1 Tình hình nhập khẩu hoa của một số nớc trên thế giới
năm 2002
STT


Nớc

% Thị trờng

Loại hoa

1

Đức

36,0

Cẩm chớng, cúc, hồng, layơn, lan

2

Mỹ

21,9

Cẩm chớng, cúc, hồng

3

Pháp

7,4

Cẩm chớng, hồng, layơn, đồng tiền


4

Anh

7,0

Cẩm chớng, cúc, hồng, layơn, đồng tiền

5

Thuỵ Điển

4,9

Cẩm chớng, cúc, hồng

6

Hà Lan

4,0

Hồng, layơn, lan

7

Italia

2,9


Cúc, hồng, layơn, đồng tiền

8

Các nớc khác

15,9

Cẩm chớng, cúc, hồng, layơn, lan...

Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002

6


Bảng 2.2 Tình hình xuất khẩu hoa của một số nớc trên thế giới
năm 2002
STT

Nớc

% thị trờng

Loại hoa

1

Hà Lan

64,8


Lily, hồng, layơn, đồng tiền, Cẩm chớng

2

Colombia

12,0

Cúc, hồng, layơn, đồng tiền

3

Isarael

5,7

Cẩm chớng, hồng, đồng tiền

4

Italia

5,0

Cẩm chớng, hồng

5

Tây Ban Nha


1,9

Cẩm chớng, hồng

6

Thái Lan

1,6

Cẩm chớng, phong lan

7

Kenya

1,1

Cẩm chớng, hồng, đồng tiền

8

Các nớc khác

7,9

Hồng, layơn, cúc, đồng tiền...

Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002

Theo Roger và Alan-1998, năm 1995 giá trị sản lợng hoa trên thế giới
đạt 20 tỷ USD đến năm 1997 đạt 27 tỷ USD và dự kiến đầu
thế kỷ 21 đạt 40 tỷ USD. Ba nớc sản xuất hoa lớn chiếm khoảng 50%
sản lợng hoa của thế giới đó là Nhật Bản khoảng 3,731 tỷ USD; Hà Lan
khoảng 3,558 tỷ USD; Mỹ khoảng 3,270 tỷ USD.
Bảng 2.3 Giá trị xuất khẩu hoa của một số nuớc năm 2002
TT

Nớc

Giá trị xuất khẩu (triệu đôla)
Tổng

Tỷ lệ thay đổi năm

Củ

Cây

Hoa cắt

Lá cảnh

2002/2001(%)

số
Toàn thế giới

9.012


790

3.589

3.858

774

+23

1

Hà Lan

4.350

607

1.515

2.108

120

+17

2

Colombia


551

0

0

547

4

+25

3

Italia

546

3

352

92

100

+99

4


Đan Mạch

527

5

428

6

88

+95

5

Bỉ

354

15

186

121

33

+26


6

Đức

297

13

229

25

29

+13

7

Kenya

238

0

28

210

1


+14

Nguồn: Www.pathfastpublishing.com, 2004
7


Bảng 2.4 Giá trị nhập khẩu hoa của một số nuớc năm 2000
TT

Nớc

Giá trị xuất khẩu (triệu đôla)
Tổng

Củ

Cây

số

Hoa

Tỷ lệ thay đổi
Lá cảnh

năm
2002/2001(%)

cắt


Toàn thế giới

7.694

682

2.704

3.686

622

-3

1

Đức

1.458

59

550

715

134

-13


2

Mỹ

1.362

196

299

771

96

+6

3

Anh

845

36

248

534

28


-3

4

Pháp

834

61

354

384

36

-6

5

Hà Lan

742

29

180

369


165

-1

6

Nhật

392

112

71

167

42

+2

7

ý

379

52

164


147

16

-3

Nguồn: Www.pathfastpublishing.com, 2004
Gía trị xuất nhập khẩu hoa và cây cảnh của thế giới tăng hàng năm.
Năm 1996 là 7,5 tỷ đô la, trong đó từ thị trờng hoa của Hà Lan chiếm gần
50%. Sau đó đến các nớc Colombia, Italia, Đan Mạch, Mỹ, Bỉ, Israel,
Australia, Đức, Canada, Pháp, Tây Ban Nha, Kenya, Ecuadomỗi nớc trên
100 triệu đô la, tỷ lệ tăng hàng năm 10%.
Sản xuất hoa trên thế giới tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở các nớc Châu
á, Châu Phi, Châu Mỹ. Hớng sản xuất hoa trên thế giới là tăng năng suất
hoa, giảm chi phí lao động, giảm giá thành hoa cần hớng tới là giống hoa đẹp
tơi, chất lợng cao và giá thành thấp.
2.1.1.1. Tình hình sản xuất hoa lily trên thế giới
Hoa lily cắt cành là một loại hoa đẹp, hiện đang là một trong số 6 loại
hoa cắt phổ biến và có giá trị nhất (hồng, cúc, phăng, lay ơn, đồng tiền, lily).
Tuy lily là loại hoa mới phát triển gần đây, nhng vì ngoài vẻ đẹp quyến rũ
chúng lại có hơng thơm thanh nhã. Vì vậy, lily là một trong những loại hoa
đợc a chuộng nhất trên thế giới.

8


Năm 1997, Hà Lan có 356 ha lily, đứng thứ hai trong tổng diện tích hoa
cắt trồng bằng củ (sau tuy líp). Sở dĩ hoa lily đợc phát triển mạnh trong
những năm gần đây là do ngời Hà Lan đã tạo ra rất nhiều giống mới có hoa
đẹp, chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất cao. Ngoài ra, còn do kỹ thuật điều

khiển hoa phát triển nhanh có thể cho hoa quanh năm. Một nguyên nhân nữa
là do có sự đầu t cơ giới hoá trong việc trồng và chăm sóc đã làm giảm giá
thành, vì vậy hiệu quả kinh tế từ việc trồng lily cao hơn hẳn trớc đây.
Hiện nay Hà Lan mỗi năm trồng 18.000ha hoa lily, trong đó xuất khẩu
70%. Nhật Bản là nớc có truyền thống dùng hoa cắm và cũng là một trong
những nớc tiêu thụ và nhập khẩu hoa cắt lớn nhất Châu á (mỗi năm khoảng
500 triệu USD). Nhật cũng là nớc sản xuất hoa lớn, diện tích sản xuất hoa
năm 1992 của nớc này là 4.600ha với 36.000 hộ, sản lợng đạt 900 triệu yên,
trong đó hoa cúc chiếm vị trí thứ nhất tiếp đó đến hoa hồng và hoa phăng.
Hoa

lily đứng ở vị trí thứ 4, trong đó có 2 giống lily là Stargager và

Casablanca không những rất đợc a chuộng ở Nhật mà còn nổi tiếng trên thế
giới.
Những năm gần đây Hàn Quốc là một trong những nớc phát triển nghề
trồng hoa mạnh, lợng xuất khẩu hoa của Hàn Quốc lớn nhất khu vực Đông
Bắc á. Theo thống kê năm 2002, Hàn Quốc có 15.000 ha trồng hoa với 1,2
vạn ngời tham gia, giá trị sản lợng đạt 700 triệu USD, gấp 8 lần năm 1989.
Trong đó, lily là loại cây có hiệu quả kinh tế cao nhất trong các loại hoa ở Hàn
Quốc.
Kenia là nớc sản xuất hoa chủ yếu của Châu Phi và là nớc xuất khẩu
hoa tơi lớn nhất Châu lục này. Hiện nay, nớc này có tới 3 vạn nông trờng
với hơn 2 triệu ngời trồng hoa, chủ yếu là hoa phăng, hoa lily, hoa hồng. Mỗi
năm nớc này xuất khẩu sang Châu Âu 65 triệu USD, trong đó riêng hoa lily
chiếm 35%.

9



Công nghệ sản xuất hoa lily cắt cành ở Đài Loan rất tiên tiến, trình độ
canh tác còn cao hơn Hàn Quốc, chỉ kém Nhật Bản, năm 2001 nớc này đã có
490ha trồng lily, trong đó xuất khẩu lily cắt cành đạt 7,4 triệu USD.
Hà Lan là nớc có công nghệ tạo giống và trồng lily tiên tiến nhất hiện
nay. Mỗi năm Hà Lan tạo ra từ 15 - 20 giống mới, sản xuất 1,315 triệu củ
giống lily, cung cấp cho 35 nớc khác nhau trên toàn thế giới.
Ngoài các nớc kể trên còn có nhiều nớc trồng lily lớn khác nh:
Italia, Mỹ, Đức, Mêhycô, Côlômbia, Israel....
2.1.1.2. Sản xuất và tiêu thụ hoa ở Châu á
Châu á có 134.000 ha trồng hoa chiếm khoảng 60% diện tích trồng hoa
thế giới nhng diện tích trồng hoa thơng mại nhỏ. Tỷ lệ thị trờng hoa chiếm
20% thị trờng hoa thế giới. Nguyên nhân là do các nớc Châu á có phần lớn
diện tích trồng hoa trong điều kiện tự nhiên và chủ yếu phục vụ cho nhu cầu
nội địa.
Nghề trồng hoa Châu á có từ lâu đời nhng trồng hoa thơng mại phát
triển mạnh từ những năm 80 của thế kỷ XX. Khi các nớc Châu á mở cửa
tăng cờng đầu t, đời sống của nhân dân đợc nâng cao, yêu cầu hoa cho
khách sạn, du lịch lớn nên thị trờng hoa phát triển mạnh.
Các loại hoa đợc trồng ở Châu á chủ yếu gồm 2 nhóm giống hoa có
nguồn gốc nhiệt đới và ôn đới . Nhóm giống hoa có nguồn gốc nhiệt đới và ôn
đới gồm các loại hoa lan (Orchidacea). Tại Singapor, một triển lãm về hoa,
ông Honyee Peng giới thiệu giống lan mới màu tím lai giữa vanda Miss Joa
quin và Britis pul cherrima đợc đặt tên là lanmini (Khang Nghị 1994) [15]
Năm 1995 một chủng lan Casttlya mới ra đời có đợc lai giữa 2 giống
C.Kittinake, Brillance AM/AOS x BLC, Međilation Qeens Doury do nhà
vờn Carmela ở Hawai tạo ra rất đẹp cánh hoa màu trắng, lới hoa màu đỏ
(Trần Kim Khử) [16].

10



Các loại hoa nh: cúc (Chysanthemum sp), lay ơn (Gladiolus), huệ
đặc biệt hoa lan là sản phẩm hoa nhiệt đới, đặc sản hoa Châu á đợc thị
trờng Châu âu và châu mỹ a chuộng: hoa đồng tiền (Gebera), nhóm có
nguồn gốc ôn đới nh hoa hồng (Rosa sp.) căn cứ vào số liệu lu lại cho thấy
con ngời biết trồng hoa hồng từ lâu. Nớc Ba T cổ đại đã có vờn hồng nổi
tiếng vào thế kỷ thứ VI sau công nguyên. Loài Rosa Gallia là thuỷ tổ của hơn
5000 giống hồng mà ngày nay con ngời đang trồng trên khắp thế giới (Vũ
Phạm Hồng Oanh) [19].
Theo khảo sát của Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản, tập quán tặng hoa
và chi tiêu mua hoa của ngời Nhật Bản đang tăng mạnh trong các dịp kỷ
niệm và các ngày lễ trong năm. Thói quen tặng hoa đang trở thành nếp sống
văn hóa của ngời Nhật Bản. Nhu cầu mua hoa của các gia đình, đặc biệt là
thú chơi hoa hàng ngày và làm quà tặng ngày càng tăng cao. Nhu cầu về hoa
của ngời dân Nhật Bản tăng nhanh vào các dịp lễ nh: ngày giỗ tổ (tháng 3),
ngày của mẹ (tháng 5), Noel và năm mới. Ngoài ra, Nhật Bản cũng có thói
quen tặng hoa chúc mừng vào ngày khai trơng văn phòng, kỷ niệm ngày
thành lập công ty nhu cầu về hoa thờng giảm vào cuối tháng 1 đến hết
tháng 2 và từ tháng 6 đến tháng 7 vì không có dịp lễ nào. Do điều kiện thiên
nhiên u đãi, Nhật Bản có thể tự trồng và cung cấp hầu hết nhu cầu hoa trong
nớc. Tuy nhiên do nhu cầu trong nớc về các loại hoa khá phong phú và
giảm chi phí, nhân công tại Nhật Bản khá đắt đỏ, không thể cạnh tranh với các
nớc khác, kim ngạch nhập khẩu hoa của Nhật Bản ngày càng tăng trong các
năm gần đây.
Hàng năm, nhu cầu nhập khẩu hoa của Nhật Bản khoảng 453 triệu
USD, do nhu cầu hoa trong nớc ngày càng cao, năm 2005 kim ngạch nhập
khẩu hoa của Nhật Bản sẽ đạt khoảng 500 triệu USD. Thị trờng nhập khẩu
hoa của Nhật Bản và Hà Lan (chiếm 27%), Trung Quốc (chiếm 9,7%), Đài
Loan (chiếm 9%), Malaysia (8,8%), Thái Lan (7,3%) và Colombia


11


(6.3%)Hoa nhập khẩu chủ yếu là các loại hoa không đợc trồng phổ biến ở
Nhật Bản. Hà Lan là nớc cung cấp các loại hoa hồng, hoa loa kèn và các loại
hạt, củ hoa tulíp.
Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu hoa sang Nhật Bản khoảng 6,2 triệu
USD chiếm 1,4% thị phần nhập khẩu hoa Nhật Bản. Trong năm 2005, kim
ngạch xuất khẩu hoa Việt Nam sang Nhật Bản ớc tính sẽ đạt 6,5 triệu USD.
Trong các năm tiếp theo, con số này có thể tăng đến hơn 8 triệu USD.
Điều này có thể là hoàn toàn thực hiện đợc do hoa tơi xuất khẩu của ta có
tiềm năng xuất khẩu sang Nhật Bản. Hiện nay, các mặt hàng hoa xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam vào Nhật Bản là hoa phong lan. Tháng 12 năm 2005,
với sự hỗ trợ của Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản, hơn 200 doanh nghiệp
Nhật Bản sang tìm hiểu thị trờng hoa Việt Nam vào đúng dịp Lễ hội hoa Đà
Lạt. Đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp giới thiệu hoa tơi xuất khẩu của Việt
Nam, trong đó có hoa sen là loại hoa mà ngời dân xứ hoa anh đào rất yêu
thích.
Hàn Quốc là nớc sản xuất hoa ở vùng Bắc á, với các loại hoa nổi
tiếng: cúc, lily, và địa lan. Diện tích trồng trọt tăng nhanh từ 2249 ha (1985)
lên 4.6.22 ha (2002) và thu lại lợi nhuận cao từ trồng hoa với 789 tỷ won
(tơng đơng 607 triệu USD).
Bảng 2.5: Tình hình sản xuất hoa Hàn Quốc
Năm

1985

1990

1995


2000

2001

2002

Số lợng trang trại trồng hoa

5.365

8.945

12.509

13.080

13.466

13.575

Diện tích trồng trọt (ha)

2.249

3.503

5.347

6.047


6.417

6.422

Giá trị sản phẩm (Tỷ won)

7.46

239.3

509.0

664.9

696.6

789.3

Sản xuất hoa ở Châu á là một tiềm năng quan trọng thúc đẩy nghề
trồng hoa phát triển trong tơng lai. Tuy nhiên hiện nay sự phát triển hoa của
các nớc Châu á gặp các điều kiện thuận lợi và hạn chế sau:

12


- Điều kiện thuận lợi của sản xuất hoa các nớc Châu á:
+ Có nguồn gen cây hoa phong phú và đa dạng.
+ Khí hậu nhiệt đới, đất đai phù hợp với sự sinh trởng và phát triển của
nhiều loài hoa.

+ Lao động dồi dào, giá lao động thấp.
+ Chính phủ đầu t, khuyến khích phát triển hoa.
- Các mặt hạn chế sản xuất hoa các nớc Châu á:
+ Thiếu giống hoa đẹp, chất lợng cao, giống hoa thờng nhập từ bên
ngoài.
+ Cha đủ kỹ thuật sản xuất hoa thơng mại .
+ Vốn đầu t cao, vay vốn với lãi suất cao.
+ Cơ sở hạ tầng cho sản xuất, bảo quản, vận chuyển còn thiếu.
+Thông tin về thị trờng cha đầy đủ.
+ Thiếu vốn đầu t cho nghiên cứu, đào tạo cán bộ.
+ Thuế cao, sự kiểm dịch khắt khe của các nớc nhập khẩu.
* Xuất, nhập khẩu hoa ở một số nớc khác trên thế giới:
Về mặt xuất nhập khẩu, hoa trên thế giới ngày nay đã trở thành một
ngành kinh tế có hiệu quả lớn. Theo ITC (Trung tâm phát triển xuất khẩu của
Liên Hợp Quốc) thì tổng kim ngạch xuất khẩu hoa tơi trên thế giới hàng năm
khoảng 25 tỷ USD và dự kiến vào đầu thế kỷ 21 là 40 tỷ USD. Các nớc sản
xuất và xuất khẩu hoa trên thế giới hiện nay là Hà Lan (thị trờng Châu Âu),
Hungari (thị trờng Đông Âu), Thái Lan, Singapore (thị trờng Châu á) ngoài
ra còn có các nớc Italia, Anh, Pháp.
Giá trị nhập khẩu hoa trên thế giới năm 1995 là 6,8 tỷ USD trong đó thị
trờng hoa của Hà Lan chiếm gần 50% sau đó là các nớc Côlômbia, Italia,
Đan Mạch, Mỹ, Australia, Pháp... mỗi nớc trên 100 triệu USD, tỷ lệ tăng
hàng năm là 10%.
Ngày nay, sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới ngày càng phát triển.
Tuỳ theo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với những thế mạnh riêng mà mỗi
quốc gia có những hớng phát triển cho phù hợp. Kim ngạch xuất khẩu hoa
tăng trởng một cách đáng kể trong cán cân thơng mại của nhiều quốc gia.

13



Châu Âu có kim ngạch xuất khẩu hoa, cây cảnh lớn nhất thế giới: năm 1983 là
2.746 triệu USD chiếm 58%, năm 1987 là 5.437 triệu USD chiếm 64,4%.
Châu á năm 1983 xuất khẩu hoa, cây cảnh là 1 tỷ USD chiếm 21,2%, tiếp đó
là Châu Mỹ và Châu Đại Dơng. Trong nhiều năm qua Thái Lan là nớc sản
xuất hoa Lan trên thế giới với giá trị kim ngạch xuất khẩu là 22 triệu
USD/năm. Hiện nay Singapore là nớc xuất khẩu hoa Lan chiếm 12% thị
trờng hoa phong lan thế giới. Năm 1992 Singapore xuất khẩu trên 15 triệu
USD phong lan ra nớc ngoài, khách hàng chủ yếu của Singapore là Nhật Bản,
Mỹ, Châu Âu, trong đó Nhật tiêu thụ tới 60% số phong lan xuất ra. (Điền
Viên - 1994) [5]
Về nhập khẩu hoa, Châu Âu nhập hoa, cây cảnh lớn nhất thế giới với
lợng nhập năm 1983 là 3,2 tỷ USD bằng 60,2%, năm 1987 là 5,9 tỷ USD
bằng 67,2% tổng kim ngạch xuất khẩu hoa cây cảnh trên thế giới. Sau đó là
Châu á với lợng nhập khẩu năm 1983 là 989 triệu USD bằng 18,5% tiếp đó
là Châu Mỹ và Châu Đại Dơng.
Các nớc nhập khẩu hoa nhiều trên thị trờng thế giới là Đức, Mỹ, Anh,
Pháp. Các nớc xuất khẩu hoa nhiều trên thế giới là Hà Lan, Côlômbia, Israel,
Italia... điều này đợc thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 2.6: Các nớc xuất và nhập khẩu hoa trên thế giới
Nhập khẩu

TT

Tên nớc

Xuất khẩu

% thị trờng


Tên nớc

% thị trờng

1

Đức

36,0

Hà Lan

64,8

2

Mỹ

21,9

Côlômbia

12,0

3

Pháp

7,4


Israel

5,7

4

Anh

7,0

Italia

5,0

5

Thuỵ Điển

4,9

Tây Ban Nha

1,9

6

Hà Lan

4,0


Thái Lan

1,6

7

Italia

2,9

Kenya

1,1

8

Các nớc khác

15,9

Các nớc khác

7,9

(Nguồn: Nguyễn Xuân Linh, 2002)
14


Qua bản số liệu trên ta thấy Đức là nguồn nhập khẩu hoa nhiều nhất
trên thế giới chiếm 36,0%, sau đó là Mỹ 21,9%, Pháp 7,4% thị trờng tiêu thụ.

Các nớc xuất khẩu hoa đứng hàng đầu là Hà Lan chiếm 64,8%, Côlômbia
12,0%, Israel 5,7% thị trờng.
Sản xuất hoa trên thế giới ngày nay phát triển một cách mạnh mẽ và đã
trở thành một ngành thơng mại đem lại lợi nhuận kinh tế cao.
2.1.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa tại Việt Nam
Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây hoa có thể gieo trồng quanh
năm, chủng loại hoa phong phú, đa dạng có nhiều giống hoa quý nh hoa lan,
hoa trà... Do nhu cầu dùng hoa và thởng thức hoa của ngời dân ngày càng
đợc nâng cao nên trong thực tế sản xuất ta cũng đã có giống hoa nhập nội
nh viôlet, layơn, phăng, lily, thợc dợc, đồng tiền... đều sinh trởng phát
triển tốt. Đây là những điều kiện thuận lợi cho sản xuất hoa ở Việt Nam phát
triển để không những cung cấp đủ hoa cho nhu cầu nội địa mà còn có hoa xuất
khẩu hoa cũng nh góp phần vào việc thúc đẩy nền nông nghiệp nớc ta phát
triển. Để thực hiện đợc điều này thì việc điều tra quy hoạch mở rộng diện
tích trồng và nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất hoa là những
vấn đề rất cần thiết.
Việt Nam có diện tích đất tự nhiên là 33 triệu ha, trong đó diện tích
trồng hoa còn hạn chế chỉ chiếm khoảng 0,02% diện tích trồng trọt. Diện tích
hoa tập trung ở các vùng trồng hoa truyền thống nh Ngọc Hà, Quảng An,
Nhật Tân, Tây Tựu (Hà Nội), Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải Phòng), Hoành Bồ,
Hạ Long (Quảng Ninh), Triệu Sơn, Thị Xã Thanh Hoá (Thanh Hoá), Gò Vấp,
Hoóc Môn (Thành phố Hồ Chí Minh), Đà Lạt (Lâm Đồng)... với tổng diện
tích trồng hoa khoảng 3500 ha.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, năm 2003 cả nớc có 9430 ha hoa
và cây cảnh các loại với giá trị sản lợng 482,6 tỷ đồng.

15


Bảng 2.7 Diện tích và giá trị sản lợng hoa cây cảnh ở Việt Nam năm

2003
Tên tỉnh

Diện tích (ha)

Giá trị sản lợng (Tr.đ)

Cả nớc

9.430

482.606

Hà Nội

1642

81.729

Hả Phòng

814

12.210

Vĩnh Phúc

1.029

38.144


Hng yên

658

26.320

Nam Định

546

8.585

Lao Cai

52

12.764

TP. Hồ Chí Minh

572

24.194

Lâm Đồng

1.467

193.500


Bình Thuận

325

6.640

2.325

78.520

Các tỉnh khác

Nguồn: Số liệu Cục Thống kê, 2003
Phong trào trồng hoa ở Việt Nam trong những năm gần đây đã đợc
chú ý phát triển, diện tích hoa tăng nhanh. Điều kiện khí hậu và đất đai đa
dạng đã tạo điều kiện để trồng nhiều loại hoa, trong đó phát triển hệ thống hoa
thâm canh đã đợc nhà nớc quan tâm hỗ trợ. Theo Viện nghiên cứu Rau
Quả thì hiện nay lợi nhuận thu đợc từ 1 ha trồng hoa cao hơn 10-15 lần so
với trồng lúa và 7-8 lần so với trồng rau. Thông thờng, các dịp lễ hội hàng
năm thờng tập trung vào các thời điểm sau tết nguyên đán, khiến cho việc
tiêu thụ hoa và giá trị hoa cũng cao hơn, do vậy các thời vụ trồng hoa dao
động từ tháng 11 trở đi (Đặng Văn Đông, Nguyễn Xuân Linh) [4]. Gần 90%
các loại hoa đợc trồng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ở trong nớc, tuy
nhiên thị trờng xuất khẩu cũng đang tăng nhanh với một số loại hoa đặc thù
của Việt Nam (hoa sen, hoa nhài) và một số loại hoa mà các nớc ôn đới
trồng khó khăn trong mùa đông (hồng, cúc..)
16



Theo điều tra của Viện nghiên cứu Rau Quả thì diện tích trồng hoa và
cây cảnh chủ yếu nằm ở các thành phố lớn: Hà Nội (2270 ha), Đà Lạt (1454
ha), Hải Phòng (955 ha), và thành phố Hồ Chí Minh (900 ha)
ở Việt nam đã hình thành 3 vùng trồng hoa lớn sau:
- Vùng trồng vùng Đồng bằng Sông Hồng:
Với khí hậu bốn mùa và nhiều vùng khí hậu đặc thù nên rất thích hợp
cho trồng nhiều loại hoa. Hoa đợc trồng hầu hết ở các tỉnh của vùng trong đó
tập trung nhiều ở các thành phố lớn nh: Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hải
Phòng, Hải Dơng, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc Hoa ở vùng này chủ yếu phục vụ
tiêu thụ trong nớc và một số chủng loại nhỏ đã xuất khẩu sang Trung Quốc (
hồng, cúc). Hồng là loại hoa trồng phổ biến nhất chiếm 35%, tiếp đến là
hoa cúc (30%), hoa đồng tiền (10%) còn lại là các loại hoa khác (25%).
- Vùng trồng hoa Đà Lạt:
Đà Lạt có điều kiện thời tiết khí hậu rất phù hợp cho trồng các loại hoa,
mặc dù diện tích không lớn nhng đây là nơi sản xuất các loại hoa cao cấp với
chất lợng tốt: lily, hồng, đồng tiền diện tích trồng các loại hoa tăng 1,74
lần so với kế hoạch đề ra trong giai đoạn 1996-2000, năm 2000 đã thu đợc
25,5 triệu cành hoa. Riêng phong lan, địa lan theo thống kê cho thấy Việt
Nam có 125 chi, 800 loài lan mọc ở thiên nhiên nớc ta. Họ Lan đã trở thành
đối tợng cực kỳ phong phú, đặc sắc của hệ thực vật Việt Nam (Võ Văn Chi,
1994) [18].
- Vùng trồng hoa Đồng bằng sông Cửu Long:
Đây là vùng trồng hoa có khí hậu ấm, nóng quanh năm nên thích hợp
với nhiều loại hoa nhiệt đới: Hoa lan, hoa đồng tiềnThành phố Hồ Chí Minh
là nơi phát triển hoa lan nhiệt đới nhanh nhất trong cả nớc, nhiều trang trại
hoa lan đã đợc thành lập, kinh doanh và phát triển theo mô hình trang trại
hoa lan tại Thái Lan.

17



Bảng 2.8 Diễn biến diện tích trồng hoa ở Việt Nam
Năm

Diện tích (ha)

2001

8002

2002

8520

2003

8960

2004

9500

2005

13.000

2010

16.000 (ớc tính)


Nguồn : Viện nghiên cứu Rau Quả, 2006
Diện tích hoa ngày càng tăng cao đã đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng
tăng của thị trờng, nhất là ở các thành phố lớn. Tính riêng ở Hà Nội có
khoảng 300 cửa hàng bán các loại hoa chất lợng cao. ớc tính, lợng hoa
tiêu thụ từ các nguồn trên ở mức hơn 1 triệu cành các loaị trong một ngày. Tại
Đà Lạt diện tích hoa cắt của vùng này năm 1996 chỉ có 174 ha, đến năm 2000
đã tăng lên 853 ha và hiện nay có khoảng 1467 ha (hoa cúc chiếm khoảng
24% so với sản lợng khoảng 10-13 triệu cành, tơng đơng 84 tỷ đồng)
Những năm gần đây, nghề trồng hoa phát triển khá mạnh ở nhiều địa
phơng. Theo điều tra của Viện Di truyền Nông nghiệp, tại nhiều địa phơng
hoa là cây trồng cho thu nhập khá. ở Hà Nội so với sản xuất 2 lúa 1 màu trong
cùng thời điểm, trên cùng một đơn vị diện tích thì trồng hoa có lợi nhuận cao
hơn gần 12 lần. ở Thái Bình, có doanh nghiệp trồng hoa đã thu lãi tới 160
triệu đồng /ha/năm, hay ở Lâm Đồng, bình quân cho mức lãi 250-300 triệu
đồng /ha/năm từ sản xuất hoa.
Trong những năm qua, huyện Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc đã chuyển đổi
cơ cấu cây trồng có hiệu quả cao, nên bình quân mỗi ha canh tác đạt 48 triệu
đồng/ha. Trong đó có nhiều cánh đồng đạt từ 50-70 triệu/ha canh tác trên một
năm. Với kinh nghiệm chuyển đổi vùng đất từ cấy lúa, trồng rau màu cho thu
nhập thấp, sang trồng hoa của những xã phía Nam huyện Mê Linh đã cho thu

18


nhập gấp 3-4 lần so với cấy lúa và trồng rau. Bình quân mỗi ha trồng hoa cho
thu nhập trên 50 triêu đồng/ năm.
Không những nhạy bén với chuyển đổi cơ cấu giống hoa để phù hợp với
thị trờng hoa mà nông dân ở Mê Linh còn tiếp thu nhanh những công nghệ
mới vào trồng hoa nh: trồng hoa theo phơng pháp cấy mô, trồng hoa trong
nhà che phủ nilon và trồng hoa sạch bằng cách: Tới hoa bằng nớc sạch, bón

cho hoa bằng phân vi sinh và không phun thuốc trừ sâu mà phòng trừ sâu bệnh
cho hoa bằng phơng pháp tổng hợp IPM, hoa sạch, không bị ô nhiễm môi
trờng trong phòng để hoa.
Hoa của Việt Nam cũng đã đợc xuất khẩu, riêng lợng hoa của công
ty xuất khẩu hoa Hasfarm 100% vốn nớc ngoài ở Đà Lạt đã đem lại doanh
thu trên 4 triệu USD/năm. Theo phân tích của các chuyên gia, nhu cầu tiêu thụ
hoa sẽ ngày càng tăng cả ở thị trờng trong nớc và quốc tế. Nhằm đáp ứng
nhu cầu của thị trờng, Việt Nam có kế hoạch phát triển diện tích trồng hoa
lên khoảng 10.000 ha, với sản lợng 3,5 tỷ cành và đạt kim ngạch xuất khẩu
khoảng 60 triệu USD vào khoảng 2010. Theo đó, một số vùng sản xuất chính
đã đợc quy hoạch, gồm Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, SaPa ( Lào Cai),
Đà Lạt, Đức Trọng (Lâm Đồng), Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Thái Bình
Hiện nay, vấn đề quan tâm không chỉ là đảm bảo mục tiêu về diện tích
trồng hoa mà còn là chất lợng và hiệu quả bền vững, cần phải đa dạng hoá
các loại hoa phục vụ nhu cầu trong nớc, mặt khác chú trọng các loại hoa chất
lợng cao phục vụ xuất khẩu. ở Việt Nam, một số công ty nớc ngoài thuê
đất, lập doanh nghiệp hoặc liên doanh hợp tác sản xuất hoa. Chỉ tính riêng tỉnh
Lâm Đồng đã có 4 công ty: Nhật Bản, Thái Lan ở Bảo Lộc, Đài Loan ở Di
Linh, Tránh Đài Lâm ở Đức Trọng và Hasfarm ở Đà Lạt. Họ rất chú trọng đến
sản xuất các loại hoa chất lợng cao. Đây là tín hiệu đáng mừng cho sự phát
triển ngành sản xuất hoa Việt Nam nói chung, song cũng đáng lo cho những
doanh nghiệp, ngời sản xuất hoa nội địa, nếu không cố gắng vơn lên sẽ
không thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp này (Đặng Văn Đông) [10].
19


Hiện nay trong cơ cấu hoa hồng vẫn chiếm 35-40%, hoa cúc chiếm 25-30 %,
còn lại là lay ơn, cẩm chớng, thợc dợc, hoa huệ, hoa đồng tiền, lan Giá
trị thu nhập từ trồng hoa dao động từ 60-120 triệu đồng/ha/vụ. Con số này tuy
không lớn nhng cao gấp từ 10-12 lần so với trồng lúa (Nguyễn Xuân Linh và

cộng sự) [13]. Các nhà khoa học đã xác định cần chú trọng công tác nhập nội,
chọn tạo và nhân nhanh các giống hoa hoa chất lọng cao là các loại hoa cúc,
lay ơn, đồng tiền, hồng môn, hoa phăng, phong lan và lily. Đồng thời, tăng
cờng tiếp nhận và chuyển giao các công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong trồng,
chăm sóc, thu hoạch và phân phối hoa để tăng hiệu quả, giá trị sản phẩm.
Trong đó, vấn đề về giống, kỹ thuật canh tác là yếu tố quan trọng cần đợc
quan tâm và đầu t thích đáng. Công tác xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản
xuất hoa, trong đó có việc thiết kế đồng ruộng theo quy hoạch hoàn chỉnh, hệ
thống tới tiêu, hệ thống nhà lới, nhà kính và các công đoạn đóng gói, bảo
quản, vận chuyển nhất là vận chuyển từ nơi sản xuất đến các sân bay đối với
lợng hoa xuất khẩu.
Cần phải rà soát các hoạt động thị trờng hoa trong hệ thống quốc gia
về tiếp thị và phân phối sản phẩm hoa, xây dựng kế hoạch hành động về quản
lý sản phẩm nhằm đảm bảo dòng lu chuyển sản phẩm nhanh từ nhà sản xuất
đến ngời tiêu dùng. Đặc biệt, các cơ chế, chính sách khuyến khích các cơ sở
trồng hoa quy mô lớn, chất lợng cao theo quy hoạch và hệ thống lu thông
sản phẩm hoa, sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành chức năng cũng
đợc đề cập nh những yếu tố không thể thiếu trong giải pháp phát triển hoa
trong giai đoạn tới.
2.1.2.1. Tình hình sản xuất hoa lily ở Việt Nam
Theo kết quả điều tra ở một số tỉnh trên cả nớc chúng tôi có nhận xét
về tình hình trồng lily nh sau: Chủng loại hoa quý này hiện mới đợc trồng ở
một số tỉnh thành phố có nghề trồng hoa phát triển: Đà Lạt, TP. Hồ Chí
Minh, Hà

20


Nội, Hải Phòng .... phải nói rằng so với các chủng loại hoa khác thì chủng
loại hoa này chiếm tỷ lệ cả về diện tích và số lợng còn quá nhỏ.

Đà Lạt là nơi hiện đang có diện tích trồng lily nhiều nhất so với các địa
phơng khác trên cả nớc (chiếm khoảng 8% trong tổng diện tích trồng hoa),
còn ở Hà Nội, Hải Phòng chỉ mới trồng mang tính chất thử nghiệm.
Tình hình phát triển hoa lily ở Đà lạt khá thuận lợi, một phần do thiên
nhiên u đãi cho sự phát triển của các giống hoa nói chung và cho hoa lily nói
riêng, một phần do kỹ thuật trồng lily của Đà Lạt tơng đối cao nên hoa sinh
trởng phát triển khá tốt. Hiện nay, lily là một trong những loại hoa đem lại
hiệu quả kinh tế cao nhất cho một số công ty hoa ở Đà lạt.
Một số đặc điểm chung của nghề trồng lily ở Việt Nam nh sau:
- Là một loại cây trồng mới, kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu
- Thiếu sự chỉ đạo thống nhất, sản xuất thiếu tính đồng bộ.
- Diện tích ít, sản lợng thấp, chất lợng hoa cha cao.
- Đầu t cho khoa học kỹ thuật cha nhiều, củ giống trong nớc bị thoái
hoá nghiêm trọng, phần lớn giống phải nhập từ nớc ngoài, do đó bị động và
dẫn đến giá thành sản xuất cao.
* Triển vọng của nghề trồng lily
Ngày nay, đời sống ngời dân đã đợc nâng cao, nhu cầu hoa tơi ngày
càng lớn. ở Hà Lan bình quân mỗi ngời mỗi năm tiêu thụ 150 cành hoa các
loại, Pháp 80 cành, Anh 50 cành, Mỹ 60 cành, Việt Nam chỉ có 4,5 cành. Nh
vậy, tiềm năng thị trờng hoa ở Việt Nam còn rất lớn.
Hoa lily cắt cành mới phát triển gần đây nhng do có dáng đẹp, mùi
thơm quý phái, màu sắc hấp dẫn, quanh năm có hoa, đợc rất nhiều ngời a
chuộng do vậy nhu cầu tiêu dùng sẽ ngày càng cao. Hiện nay, ở Việt Nam lily
đợc xếp vào loại hoa cao cấp, thờng đắt gấp 10 - 15 lần so với các loại hoa
cúc, hoa hồng, cẩm chớng, hồng môn, chỉ sau phong lan, địa lan. Vì bán
đợc giá cao nên việc trồng lily đang thu hút lớn các nhà đầu t cả trong và
ngoài nớc, chính vì thế nghề này rất có triển vọng phát triển.
21



* Một số yêu cầu cần lu ý trong sản xuất và kinh doanh hoa lily.
Sản xuất hoa lily khác với sản xuất các loại hoa khác. Sản xuất hoa lily
cần đầu t lớn và có tính thời vụ cao, cần phải tính toán cho lily nở đúng vào
các dịp lễ,tết. Ngoài ra lá, hoa phải tơi, màu sắc đẹp, nhiều nụ, cành cứng,
thẳng, đạt tiêu chuẩn phẩm chất cao, mặt khác sau khi cắt xuống còn phải
bảo quản, cất giữ, đóng gói, vận chuyển. Vì vậy, sản xuất hoa lily đòi hỏi kỹ
thuật cao, công nghệ khép kín.
Ngời sản xuất kinh doanh lily trớc hết phải căn cứ vào đặc tính sinh
lý, yêu cầu kỹ thuật vào nhu cầu thị trờng để lựa chọn chủng loại; sau đó xác
định quy mô và phơng thức sản xuất. Trồng hoa lily là một ngành trồng trọt
tập trung trên diện tích không cần lớn lắm, sản lợng tính theo đơn vị là cây
(cành), mỗi hécta lily có thể cho 20 - 25 vạn cành. Một năm trồng 2 - 3 vụ, thì
mỗi năm có thể cho 60 - 75 vạn cành; mỗi vụ lại chia ra làm nhiều đợt, mỗi
đợt tiêu thụ bao nhiêu là con số để xác định thời vụ và quy mô sản xuất. Nếu
không căn cứ vào thị trờng, việc đầu t sản xuất lily quá nhiều, giá bán thấp
hơn giá thành sẽ gây tổn thất cho ngời sản xuất. Quy mô sản xuất hoa tơi
nói chung không giống nh quy mô sản xuất công nghiệp là càng lớn càng
có lợi mà cần phải tính toán hợp lý và nên bắt đầu từ quy mô nhỏ, đứng vững
rồi sẽ phát triển mở rộng.
Sau khi xác định quy mô sản xuất thì cần xác định phơng thức sản
xuất, ví dụ: Nếu trồng ngoài trời thì lúc nào trồng, lúc nào cắt hoa. Nếu trồng
trong nhà lới thì lúc nào trồng, lúc nào cắt hoa? Dùng kiểu nhà nào? trồng
trên đất hay trồng trên khay? trồng trong chậu thì dùng loại củ nào? diện tích
kho lạnh là bao nhiêu, nguồn củ giống ở đâu? vấn đề chống thoái hoá nh thế
nào?
Khi xây dựng nhà lới nên chọn loại đầu t ít, phù hợp với khí hậu địa
phơng, sao cho tiết kiệm nhất, đồng thời hiệu quả sản xuất cao. Ngoài ra còn
phải xây dựng kho lạnh, hệ thống hạ nhiệt, hệ thống chiếu sáng bổ sung để
đảm bảo cho hoa đạt chất lợng cao nhất.
22



Ngoài yếu tố chính là chất lợng hoa thì giá thành sản xuất cũng cần
đợc đặc biệt quan tâm. Chỉ có hạ đợc giá thành sản phẩm mới tăng đợc sức
mạnh cạnh tranh, nâng cao đợc hiệu quả kinh tế, nhanh thu hồi vốn, tái đầu
t mở rộng. Muốn hạ giá thành sản xuất lily cần phải lựa chọn giống tốt và tác
động các biện pháp kỹ thuật để nâng cao tỷ lệ hoa nở, giảm tỷ lệ hao hụt.
2.1.2.2. Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam
Kỹ thuật sản xuất hoa ở Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền
thống: áp dụng kỹ thuật nhân giống cổ truyền, trồng trong điều kiện tự nhiên
ngoài đồng ruộngcác phơng pháp nhân giống cổ truyền dễ làm, quen với
tập quán kinh nghiệm của nhân dân, giá thành thấp nên phổ biến trong sản
xuất hoa. Nhợc điểm của phơng pháp nhân giống cổ truyền là chất giống
hoa không cao. Cây hoa trồng lâu ngày bị thoái hóa, bệnh virút có nhiều khả
năng lan truyền và phát triển làm giảm chất lợng hoa. Phơng pháp nhân
giống hoa bằng nuôi cấy mô tế bào hiện nay đã đợc đa ra sản xuất nhng
diện tích nhỏ. Các loại hoa đợc nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào nh:
Hoa lan, hoa cúc, hồng, cẩm chớngu điểm của phơng pháp này là cây
khỏe, sạch bệnh hệ số nhân giống cao, làm tăng chất lợng hoa. Nhng nhân
giống bằng nuôi cấy mô tế bào đòi hỏi có thiết bị, giá thành cây giống cao.
Hiện nay thị trờng hoa nớc ta cha phát triển nên nhân giống bằng nuôi cấy
mô tế bào cha đợc ứng dụng rộng rãi. Điều kiện bảo vệ cây hoa: phần lớn
hoa ở Việt Nam trồng trong điều kiện tự nhiên ngoài đồng ruộng, không có
điều kiện che chắn bảo vệ cây hoa, chỉ có một diện tích nhỏ làm vờn ơm,
vờn thí nghiệm đựoc che nilon, lơí, nứa che để bảo vệ hoa khỏi nắng
ma, giá, sơng muốiTrồng hoa trong điều kịên tự nhiên ngoài đồng ruộng
có lợi là giá thành thấp nhng ngời trồng không chủ động, phẩm chất hoa bị
giảm.
2.1.2.3. Những thuận lợi, khó khăn và phơng hớng sản xuất hoa ở Việt Nam
Kết quả nghiên cứu đề tài Điều tra khả năng phát triển hoa ở khu vực

Miền Bắc Việt Nam của PGS.TS Nguyễn Xuân Linh (Viện di truyền nông
23


nghiệp Việt Nam ) đã thực hiện trong 2 năm 1996 - 1997. PGS.TS Nguyễn
Xuân Linh đã đa ra những đánh giá nh sau:
* Những điều kiện thuận lợi của sản xuất hoa Việt Nam
- Việt Nam là một nớc nông nghiệp, diện tích tự nhiên lớn 80% dân số
sống bằng nghề nông, nông dân cần cù, giàu kinh nghiệm sản xuất, nghề
trồng hoa có từ lâu đời.
- Thị trờng tiêu thụ hoa nội địa ngày càng đợc mở rộng có tiềm năng
xuất khẩu hoa ra các nớc.
- Một số loài hoa họ nhiệt đới có nguồn gốc ở Việt Nam thích hợp với
điều kiện tự nhiên của vùng.
- Nhà nớc đang khuyến khích phát triển hoa để phục vụ nhu cầu trong
nớc và xuất khẩu.
* Những khó khăn của sản xuất hoa ở Việt Nam
- Khí hậu miền Bắc nóng, ẩm về mùa hè, đặc biệt trong các tháng từ
tháng 5 đến tháng 8. Số ngày nhiệt độ cao (>300C). Độ ẩm không khí cao (85
P

P

- 900C) mùa đông có gió mùa Đông Bắc lạnh. Nhiều ngày có nhiệt độ <150C.
P

P

P


P

Độ chiếu sáng ngắn, yếu. Miền Nam quanh năm nóng ẩm, có mùa đông khô
và mùa nóng ma, ẩm độ cao, điều kiện khí hậu không thuận lợi cho các cây
hoa có nguồn gốc ôn đới.
- Cha có các giống hoa chất lợng cao, thích ứng với điều kiện của
vùng. Tuy một số vùng có một số giống hoa đẹp, quý nh trà, lan, Anthirium
nhng ở dạng hoa dại, thị trờng thế giới hiện a thích các dạng hoa lai tạo,
đẹp sặc sỡ hơn.
- Sản xuất hoa tản mạn, các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất bảo quản
hoa cha đợc áp dụng rộng rãi.
- Thiếu các phơng tiện, thiết bị bảo vệ hoa trong điều kiện nắng nóng,
ma, bão.... nh nhà kính, nhà lới, nhà che.
- Thị trờng hoa cha phát triển trong cả nớc và xuất khẩu

24


- Những đội ngũ cán bộ kỹ thuật khoa học về cây hoa cha đợc đào
tạo đầy đủ.
- Nhà nớc cha có bản quyền về giống cây trồng nói chung và về cây
hoa nói riêng. Từ đó hạn chế việc trau dồi, đầu t giống hoa của các nớc vào
Việt Nam.
* Từ những nhận xét, đánh giá trên PGS.TS Nguyễn Xuân Linh đã đa
ra phơng hớng phát triển sản xuất cây hoa ở Việt Nam .
- Nhà nớc cần đầu t cho công tác nghiên cứu phát triển hoa ở Việt
Nam, khai thác hợp lý, tận dụng tiềm năng, khắc phục những hạn chế, khó
khăn, đem lại hiệu quả cao cho sản xuất hoa ở nớc ta.
- Trớc mắt tập trung nghiên cứu, cải tiến giống, đầu t phát triển các
loài hoa nhiệt đới quý, đẹp đợc thị trờng chấp nhận, có khả năng thích ứng

điều kiện tự nhiên của vùng, phát triển các giống hoa ôn đới theo mùa vụ cho
các vùng có khí hậu thích hợp.
- Tăng cờng, đào tạo cán bộ về hoa, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật về
sản xuất bảo quản, chế biến hoa của thế giới vào điều kiện sản xuất hoa của
vùng.
- Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất, chế biến, bảo quản hoa nh
nhà lới, nhà kính, nhà che cây hoa, kho lạnh bến bãi bảo quản, lu giữ phục
vụ, xuất khẩu hoa.
- Tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hoa
- Ra đời luật bản quyền về giống cây trồng
2.1.2.4. Phơng hớng sản xuất hoa trong tơng lai
- Nhà nớc cần đầu t cho công tác nghiên cứu phát triển hoa ở Việt
Nam, khai thác hợp lý, tận dụng tiềm năng, khắc phục những hạn chế, khó
khăn đem lại hiệu quả cao cho sản xuất hoa.
- Tập trung nghiên cứu, cải tiến giống, đầu t phát triển các loại hoa
nhiệt đới quý hiếm, đẹp đợc thị trờng chấp nhận, phát triển các giống hoa
ôn đới theo mùa vụ cho các vùng có khí hậu thích hợp.
25


×