Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tìm hiểu về máy ic a200 của hệ thống vhf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 49 trang )

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TÌM HIỂU VỀ MÁY IC-A200
CỦA HỆ THỐNG VHF

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Th.S.NGUYỄN MINH TÙNG

TP. Hồ Chí Minh – 2015


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được bản báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh
Đỗ Bình Hải – Đội Phó Đội Thông Tin cũng như tất cả các anh chị trong công ty
đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em thực tập tại đây, cung cấp cho em
những tài liệu chuyên môn thực tiễn và tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc
với thực tế của ngành học trong quá trình thực tập.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Page | 2



LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng báo cáo thực tập này là do chính tôi thực hiện, các số
liệu thu thập và kết quả phân tích trong báo cáo là trung thực, không sao chép từ
bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Do thời gian thực tập tương đối ngắn, hệ
thống thực tế tại Trung tâm lại tương đối phức tạp nên các vấn đề tôi mới chỉ
dừng lại ở bước tổng thể, nền tảng chứ chưa đi sâu vào chi tiết. Để hiểu được hệ
thống ở mức độ sâu hơn nhằm phục vụ tốt cho công việc của một nhân viên kỹ
thuật, cần phải có một quá trình học tập, làm việc lâu dài tại Trung tâm.

Ngày …. tháng …. năm 2015
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)

Page | 3


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...


Ngày …. tháng …. năm …
Thủ trưởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

Page | 4


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...

Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên hướng dẫn
(ký và ghi họ tên)

Page | 5


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN



………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………...

Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)

Page | 6


Page | 7


Chương1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY QUẢN LÝ BAY MIỀN TRUNG
Giới thiệu

1.1.

Trung tâm quản lý bay miền Trung là một đơn vị trực thuộc trung tâm quản
lý bay dân dụng Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 479/QĐ-CHK ngày
09/6/1993 của cục trưởng cục hàng không dân dụng Việt Nam.

Nhiệm vụ


1.2.
-

Cung ứng các dịch vụ bảo đảm hoạt động bay cho tất cả các tàu bay dân
dụng và vận tải quân sự hoạt động tại cảng hàng không sân bay thuộc trách
nhiệm điều hành được giao và các vùng không phận được ủy quyền hợp
pháp bao gồm: Dịch vụ Không lưu, dịch vụ Thông tin – Giám sát, dịch vụ

-

Tìm kiếm – Cứu nạn.
Quản lý, khai thác và tổ chức đảm bảo kỹ thuật cho các cơ sở cung cấp dịch

-

vụ bảo đảm hoạt động bay được giao.
Thực hiện đầu tư mua sắm trang thiết bị, phụ tùng thay thế tại thị trường

-

trong nước và ngoài nước theo quy định để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện công tác hiệp đồng, phối hợp tìm kiếm, cứu nạn tàu bay, khẩn
nguy sân bay, an ninh, an toàn hàng không trong phạm vi trách nhiệm được

-

giao.
Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, đề xuất xây dựng quy hoạch, kế
hoạch xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật và các nguồn lực nhằm thực hiện tốt


-

các nhiệm vụ được giao.
Tổ chức đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho
người lao động trong Công ty hoặc các đối tượng khác theo yêu cầu của

-

Tổng công ty.
Tận dụng các nguồn lực hiện có để tổ chức kinh doanh khác trên nguyên tắc
đảm bảo hiệu quả, không làm ảnh hưởng đến nhiệm vụ được giao, đúng pháp

-

luật và quy định của Tổng công ty.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng công ty giao.

Page | 8


1.3.
Phòng tổ chức cán bộ lao động

Phòng kế hoạch

Phòng tài chính

Phòng kĩ thuật
Các phòng tham mưu,

giúp việc

Phòng không lưu

Văn phòng

Tổ an toàn

Ban Giám Đốc

Trung tâm kiểm soát tiếp cận tại sân

Trung tâm hiệp đồng TKCN

Trung tâm bảo đảm kĩ thuật
Các đơn vị trực thuộc
Đài kiểm soát không lưu Phú Bài

Đài kiểm soát không lưu Phù Cát

Đài kiểm soát không lưu Chu Lai

Đài kiểm soát không lưu Pleiku

Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty quản lý bay miền Trung
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức Tổng công ty quản lý bay Miền Trung.

Page | 9



Chương2 :CƠ CẤU TỔ CHỨC TRUNG TÂM BẢO ĐẢM KỸ THUẬT
2.1. Giới thiệu
Trung tâm bảo đảm kỹ thuật là đơn vị trực thuộc công ty quản lý bay miền
Trung, chuyên khai thác, cung cấp trực tiếp các dịch vụ thông tin, giám sát phục vụ
điều hành bay trong vùng tiếp cận và hạ cánh tại sân bay Đà Nẵng, phối hợp với các
đơn vị trong và ngoài công ty để cung cấp các dịch vụ thông tin, giám sát dịch vụ
điều hành bay.

Cơ cấu tổ

2.2.
Trưởng/ Phó trưởng trung tâm bảo
đảm kỹ thuật

Tổ thiết bị

Đội công nghệ

trung tâm

thông tin

Đội đảm bảo
môi trường kỹ
thuật

Đội Radar Sơn

Đội Radar Quy


Trà

Nhơn

chức trung tâm bảo đảm kỹ thuật
Hình 2.1: Sơ đồ cơ sở trung tâm bảo đảm kỹ thuật.
 Trách nhiệm, quyền hạn trưởng/phó trưởng trung tâm:
 Trách nhiệm, quyền hạn trưởng trung tâm:

-

Tổ chức và điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Cơ sở TTBĐKT – Công ty QLB
MT.

-

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp và toàn diện của giám đốc công ty, chịu trách nhiệm chính
trước giám đốc và trước pháp luật về tất cả hoạt động của đơn vị. Thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn theo phân cấp hoặc ủy quyền của giám đốc.

-

Quản lý, bố trí, sắp xếp nhân sự, phân công nhiệm vụ cho các nhân viên và đơn vị
trong cơ sở để thực hiện nhiệm vụ được giao.
Page | 10


-

Quản lý, tổ chức khai thác hiệu quả toàn bộ cơ sở hạ tầng, hệ thống kỹ thuật, trang

thiết bị, tài sản được giao nhằm hoàn thành nhiệm vụ của cơ sở.

-

Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất của cơ sở; hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các
đơn vị trực thuộc thực hiện nhiệm vụ. Thường xuyên kiểm tra, tổng hợp kết quả
thực hiện nhiệm vụ để báo cáo lãnh đạo công ty.

-

Được quyền đề xuất, kiến nghị với giám đốc xem xét, quyết định về các giải pháp,
cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, cơ cấu tổ chức và các vấn đề kỹ thuật chuyên
ngành của cơ sở.

-

Được quyền quan hệ trực tiếp, đề xuất và ký kết các văn bản thỏa thuận với các cơ
quan trong và ngoài công ty theo quy định phân cấp hoặc ủy quyền của giám đốc
nhằm đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ được phân công.

-

Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc công ty giao.
 Trách nhiệm, quyền hạn phó trung tâm:

-

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của trưởng cơ sở, thay mặt trưởng cơ sở giải quyết các
công việc khi trưởng cơ sở đi vắng (trường hợp có nhiều phó trưởng cơ sở thì việc
ủy quyền thay mặt trưởng cơ sở sẽ do trưởng cơ sở phân công).


-

Phối hợp với trưởng cơ sở tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động của cơ sở. quản
lý, điều hành trực tiếp và chịu trách nhiệm về một số lĩnh vực hoạt động theo sự
phân công, ủy quyền của trưởng cơ sở. Thường xuyên theo dõi, báo cáo kết quả
thực hiện nhiệm vụ được giao cho trưởng cơ sở.

-

Được quyền đề xuất, kiến nghị với Trưởng cơ sở xem xét, quyết định về các giải
pháp, cơ chế, chính sách, chế độ quản lý, cơ cấu tổ chức và các vấn đề kỹ thuật
chuyên ngành của Cơ sở.

-

Thực hiện các nhiệm vụ khác do trưởng cơ sở giao.
 Chức năng nhiệm vụ của từng đội.
 Đội công nghệ thông tin:

Đội công nghệ thông tin bao gồm:


Tổ truyền tin

Page | 11


- Quản lý, khai thác các thiết bị đầu cuối AFTN trung tâm thuộc hệ thống


AMSS Đà Nẵng; thiết bị liên lạc điểm đối điểm SSB – HF; bàn khai thác viên
của tổng đài điện thoại nội bộ.
- Phối hợp, hiệp đồng với các đơn vị khác trong và ngoàicơ sở để đảm bảo cung

cấpdịch vụ chuyển tiếp điện văn AFTN 24/24h theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Chỉ đạo, hỗ trợ về chuyên môn cho các đài KSKL địa phương và các đơn vị
ngoài công ty có đầu cuối AFTN kết nối vào hệ thống AMSS của công ty,
trong công tác khai thác điện văn AFTN.
- Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu, lý
lịch kỹ thuật, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị được
giao.
- Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được
giao.
- Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở: Tham gia
xây dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn
luyện.
- Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng
chức năng, nhiệm vụ được giao.
- Được quyền kiến nghị, đề xuất với các vấn đề liên quan đến công tác chuyên
môn.


-

Tổ tin học :

Quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống, thiết bị thuộc phạm vi
trách nhiệm của tổ theo đúng các quy trình, quy định đã được phê duyệt, gồm:

-


+

Hệ thống chuyển điện văn tự động AMSS;

+

Hệ thống huấn luyện giả định – Simulator.

Bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị công nghệ thông tin khác (máy tính, thiết bị
mạng, v.v...) của công ty.

-

Phối hợp, hiệp đồng với trung tâm thông báo tin tức hàng không trong công
tác khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống thông báo tin
tức hàng không tự động (AIS) đặt tại các sân bay khu vực miền Trung.

Page | 12


-

Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu,
lý lịch kỹ thuật, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị được
giao.

-

Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được

giao.

-

Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở: Tham gia
xây dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn
luyện, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, .v.v…

-

Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng
chức năng, nhiệm vụ được giao.

-

Được quyền kiến nghị, đề xuất với các vấn đề liên quan đến công tác chuyên
môn.

 Đội đảm bảo môi trường kỹ thuật

-

Quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống, thiết bị thuộc trách
nhiệm của tổ theo đúng các quy trình, quy định và tài liệu hướng dẫn khai
thác, bảo dưỡng, sửa chữa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, bao gồm:
+

Các hệ thống, thiết bị điện nguồn: Điện lưới, máy phát điện, UPS, ắcqui… và các thiết bị phụ trợ khác (ATS, tủ phân phối, tủ nạp điện…);

+


Các hệ thống, thiết bị đảm bảo môi trường: Điều hòa không khí, tiếp đất,
chống sét, thiết bị báo cháy tự động, thang máy, v.v... Và các thiết bị điện
khác tại khu vực Trung tâm kiểm soát tiếp cận – tại sân Đà Nẵng và tại
trung tâm 2.

-

Bảo dưỡng, sửa chữa máy phát điện của văn phòng công ty. Tham gia công
tác bảo dưỡng định kỳ các trang thiết bị điện, thiết bị đảm bảo môi trường tại
các đài KSKL địa phương theo sự phân công của trưởng cơ sở.

-

Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu,
lý lịch kỹ thuật, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị được
giao.

Page | 13


-

Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được
giao.

-

Chấp hành nghiêm nội quy lao động, các quy định về PCCN và VSATLĐ tại
đơn vị.


-

Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của Trưởng Cơ sở: Tham gia
xây dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn
luyện, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ.v.v.

-

Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng
chức năng, nhiệm vụ được giao.

-

Được quyền kiến nghị, đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác chuyên
môn.
 Đội thông tin:

Đội thông tin bao gồm:


-

Tổ thiết bị trung tâm :

Khai thác, cung cấp các dịch vụ thông tin, giám sát 24/24h đảm bảo yêu cầu
kỹ thuật và chất lượng để phục vụ điều hành bay cho trung tâm kiểm soát tiếp
cận – Tại sân thuộc công ty.

-


Phối hợp, hiệp đồng với các đơn vị khác đảm bảo cung cấp các dịch vụ thông
tin, giám sát theo các thỏa thuận, hiệp đồng trách nhiệm có liên quan.

-

Quản lý, khai thác, bảo dưỡng định kỳ các thiết bị thông tin, giám sát thuộc
phạm vi trách nhiệm của tổ theo đúng các quy trình, quy định đã được phê
duyệt, bao gồm:
+

Các thiết bị thông tin liên lạc VHF A/G.

+

Hệ thống ghi âm.

+

Hệ thống chuyển mạch thoại VCCS.

+

Hệ thống truyền dẫn (viba, cáp quang, .v.v.).

+

Hệ thống đồng hồ thời gian chuẩn.

+


Các đầu cuối hiển thị dữ liệu radar.

+

Các mạch trực thoại không lưu (ATS/DS).
Page | 14


-

Sửa chữa các hệ thống, thiết bị thuộc phạm vi trách nhiệm của Tổ theo khả
năng và phân cấp về chuyên môn do Trưởng cơ sở quy định.

-

Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định; cập nhật tài liệu,
lý lịch kỹ thuật, sổ theo dõi tình trạng kỹ thuật của các hệ thống thiết bị được
giao.

-

Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ, dụng cụ được
giao.

-

Chấp hành nghiêm nội quy lao động, các quy định về PCCN và VSATLĐ tại
đơn vị.


-

Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở: Tham gia
xây dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn
luyện, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ.v.v.

-

Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng
chức năng, nhiệm vụ được giao.

-

Được quyền kiến nghị, đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác chuyên
môn.


-

Tổ sửa chữa kỹ thuật:

Bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống, thiết bị thuộc phạm vi trách nhiệm của cơ
sở theo đúng các quy trình, quy định và tài liệu hướng dẫn bảo dưỡng, sửa
chữa đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt:
+

Sửa chữa các hệ thống, thiết bị bị hỏng hóc do các tổ chuyên môn
khác trong cơ sở, các Đài KSKL địa phương, TT HĐTBB-TKCN bàn
giao, hoặc theo phân cấp công việc do trưởng cơ sở quy định;


+

Chủ trì công tác bảo dưỡng định kỳ các hệ thống, thiết bị thuộc phạm
vi trách nhiệm của cơ sở.

-

Quản lý, khai thác các vật tư, phương tiện, công cụ, thiết bị đo lường để thực
hiện công tác bảo dưỡng, sửa chữa kỹ thuật.
Page | 15


-

Quản lý, khai thác, bảo dưỡng, sửa chữa mạng cáp thông tin, tổng đài nội bộ
và các máy điện thoại, máy fax .v.v. phục vụ thông tin liên lạc của công ty.

-

Tổ chức triển khai, lắp đặt các trang thiết bị thông tin, giám sát mới theo sự
phân công của trưởng cơ sở và lãnh đạo công ty.

-

Quản lý, bảo quản tốt các tài sản, phương tiện, vật tư, công cụ dụng cụ được
giao.

-

Thực hiện công tác thống kê, báo cáo theo đúng quy định.


-

Thực hiện các công tác khác theo sự phân công của trưởng cơ sở: Tham gia
xây dựng kế hoạch sản xuất, nhân sự, quy trình, phương án kỹ thuật, huấn
luyện, nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật, công nghệ, v.v.

-

Được quyền chủ động tổ chức, triển khai thực hiện các công việc theo đúng
chức năng, nhiệm vụ được giao.

-

Được quyền kiến nghị, đề xuất các vấn đề liên quan đến công tác chuyên
môn.

 Đội Radar – thông tin Sơn Trà

Trạm Radar - Thông tin Sơn Trà là đơn vị trực thuộc công ty quản lý bay
miền Trung, hiện nay chịu sự chỉ đạo của trung tâm đảm bảo kỹ thuật.
Chức năng: khai thác, bảo đảm kỹ thuật cho các hệ thống thiết bị kỹ thuật
thuộc phạm vi trách nhiệm để phục vụ cho công tác chỉ huy điều hành bay của các
công ty thành viên thuộc tổng công ty quản lý bay việt nam.
Cơ cấu tổ chức của Trạm gồm 3 tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức, thực
hiện các nhiệm vụ theo chuyên ngành được giao:
- Tổ Radar
- Tổ Thông tin
- Tổ nguồn
Việc khai thác và đảm bảo kỹ thuật được tổ chức theo các kíp trực do các kíp

trưởng phụ trách.
 Đội Radar – thông tin Quy Nhơn

Page | 16


Chức năng khai thác, bảo đảm kỹ thuật cho các hệ thống thiết bị kỹ thuật
thuộc phạm vi trách nhiệm để phục vụ cho công tác chỉ huy điều hành bay của các
công ty thành viên thuộc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam.
Cơ cấu tổ chức của Trạm gồm 3 tổ chuyên môn có nhiệm vụ tổ chức, thực
hiện các nhiệm vụ theo chuyên ngành được giao:
- Tổ Radar
- Tổ Thông tin
- Tổ nguồn
- Tổ Hành chính
Việc khai thác và đảm bảo kỹ thuật được tổ chức theo các kíp trực do các kíp
trưởng phụ trách.
2.3. Cơ cấu tổ chức quản lí kíp trực
Tổ chức trực

2.3.1.

 Chế độ trực:

- TTBĐKT được bố trí trực 24/24h.
- Trực lãnh đạo Cơ sở theo giờ hành chính.
- Tổ sửa chữa kỹ thuật, các Tổ trưởng: trực theo giờ hành chính.
- Nhân viên khai thác, bảo trì thiết bị được phân công trực theo chế độ 3 ca
5 kíp, 24/24h theo chu kỳ chiều - sáng - đêm.
+


Ca sáng:

Từ 07h00 đến 12h00

+

Ca chiều:

Từ 12h00 đến 18h00.

+

Ca đêm:

Từ 18h00 đến 07h00 ngày hôm sau.

Ghi chú: Trưởng trung tâm sẽ có trách nhiệm bố trí, đảm bảo cho nhân viên
trực không quá 8h/ngày và 40h/tuần)
 Các vị trí trực:
- Lãnh đạo Cơ sở: 1 vị trí.
Page | 17


- Tổ Sửa chữa kỹ thuật: 1 vị trí.
- Tổ Thiết bị Trung tâm: 1 vị trí.
- Tổ Điện nguồn: 1 vị trí.
- Tổ Tin học: 1 vị trí.
- Tổ Truyền tin: 1 vị trí.
2.3.2.


Giao ca, nhận ca và duy trì ca trực

- Giao ca, nhận ca: Việc giao, nhận ca trực được thực hiện trước ít nhất 15 phút so
với thời gian bắt đầu của một ca mới. Sau đó các nhân viên trực ca tiến hành bàn
giao và ký xác nhận vào sổ giao ca.
- Duy trì ca trực:
+ Ca trực phải luôn bám sát vị trí trực, thường xuyên kiểm tra, theo dõi tình
trạng hoạt động của hệ thống thiết bị theo đúng quy trình kỹ thuật.
+ Xử lý nhanh chóng, hiệu quả các sự cố kỹ thuật trong ca trực nhằm đảm
bảo thiết bị hoạt động liên tục ổn định.
+ Báo cáo kịp thời các sự cố kỹ thuật của các thiết bị cho các cá nhân, đơn
vị liên quan theo quy định và chức trách nhiệm vụ được giao để phối hợp,
giải quyết nhanh nhất, không để xảy ra mất an toàn bay.
+ Ghi chép đầy đủ mọi thông tin của ca trực vào sổ giao ca.
2.3.3.

Quy định về chuyển giao trách nhiệm ca trực

Mỗi vị trí trực phải thực hiện đúng chế độ giao/nhận ca như sau:
- Việc giao/nhận ca trực được thực hiện ngay tại vị trí trực và đúng/đủ thành viên ca
giao và ca nhận.
- Trách nhiệm của người bàn giao ca trực:
+

Chỉ được rời vị trí trực sau khi hoàn tất thủ tục bàn giao ca trực tiếp cho
người nhận phiên trực tiếp theo, không được phép ra về khi người nhận
ca chưa có mặt, không được bỏ trực trong mọi trường hợp.
Page | 18



+

Phải ghi đầy đủ các nội dung được quy định trong sổ giao ca và ký tên.

+

Phải bàn giao đầy đủ, rõ ràng toàn bộ nội dung ca trực của mình: tình
trạng kỹ thuật của các hệ thống, thiết bị, các sự cố kỹ thuật đã xảy ra,
biện pháp xử lý, các nội dung công việc đã thực hiện trong ca trực, các
nội dung công việc cần thực hiện tiếp, v.v…

+

Bàn giao đầy đủ tài sản, thiết bị, dụng cụ, đồ nghề, tài liệu và sổ sách.

- Trách nhiệm của người nhận ca trực mới:
+

Phải có mặt tại vị trí trực đúng giờ theo lịch phân công.

+

Phải đọc kỹ nội dung trong sổ giao ca trước khi ký tên người nhận.

+

Phải trao đổi với người trực phiên trực trước để nắm rõ những vấn đề
về công việc cần tiếp tục thực hiện và những điểm cần lưu ý.


+

Kiểm tra tài sản, thiết bị, dụng cụ, tài liệu và sổ sách được bàn giao.

- Trong mỗi ca trực phải phối hợp hiệp đồng chặt chẽ với các đơn vị liên quan để
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
2.3.4.

Kiểm tra, giám sát ca trực

- Kiểm tra, giám sát định kỳ: Cán bộ trực thực hiện kiểm tra định kỳ mỗi
ca trực về nội dung chất lượng công tác chuyên môn, về tình trạng kỹ
thuật của trang thiết bị, về việc chấp hành kỷ luật trực ca của nhân viên
mỗi vị trí trực. Kết quả kiểm tra có ghi chép và ký xác nhận vào sổ giao
nhận ca trực.
- Kiểm tra, giám sát đột xuất: Cán bộ có trách nhiệm thực hiện.

Page | 19


Chương 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THIẾT BỊ TRUNG TÂM
Hệ thống VHF

3.1.
3.1.1.

Giới thiệu

Hệ thống VHF tại sân bay Đà Nẵng phục vụ cho liên lạc thoại không – địa,
các máy làm việc chính được đấu nối điều khiển thông qua hệ thống chuyển

mạch thoại VCCS.

Hình 3.3: Sơ đồ tổng thể hệ thống VHF

• Hoạt động:
- Khi đường truyền Viba gặp sự cố (đối với máy VHF Jotron TR7725 –

125.3MHz đặt tại Sơn Trà) thì tại vị trí APP sẽ dùng tín hiệu từ máy dự
phòng R&S 125.3MHz đặt tại tầng 7 để liên lạc thông qua TE 1039

Page | 20


- Khi hệ thống VCCS gặp sự cố thì tại vị trí TWR sẽ sử dụng tín hiệu từ

máy dự phòng Jotron TR7725 để liên lạc thông qua TE 1039.
• Các máy thu phát VHF hoạt động trên các tần số:
- 121.5 MHz: Tần số khẩn nguy (SOS)
- 118.35 MHz: Tần số tại sân được TOWER (tầng 8) sử dụng để điều khiển
máy bay cất – hạ cánh. Bộ phận TOWER có thể điều khiển máy bay trong
bán kính 55.5 Km.
- 125.3 MHz: Tần số tiếp cận được APP (tầng 6) sử dụng để điều khiển máy
bay trong vùng tiếp cận của Đà Nẵng. Bộ phận APP có thể điều khiển máy
-

bay trong vùng bán kính 300 Km.
123.3 – 124.5 MHz: Các tần số dùng cho liên lạc đường dài ACC HCM.
119.5 MHz: Dự phòng cho tần số 125.3 MHz.
147.925 MHz: Tần số dùng cho bộ đàm trong sân bay.
125.9 MHz: Tần số dùng cho liên lạc đường dài ACC HN.


3.1.2.

Các máy thu – phát VHF

 Máy thu phát VHF thoại không địa – Tần số 121.5MHz:

Dùng canh nghe trên tần số liên lạc khẩn nguy 121.5 MHz để điều
hành bay trong vùng tiếp cận, tại sân Đà Nẵng. Bao gồm 01 máy TR7725
trên tủ VHF mới, 01 máy phát Jotron TA-5103 và một cặp máy thu RA5002 đơn tần có cấu hình chính – dự phòng đặt trên tủ VHF cũ.
 Máy thu phát VHF – Tần số 125.3 MHz:
Dùng cho điều hành bay trong vùng tiếp cận của APP Đà Nẵng.

Page | 21


Hình 3.4: Sơ đồ tuyến VHF 125.3MHz
Chú ý:
Do tại Sơn Trà đã đặt rất nhiều Antena và tại đây có sóng điện từ rất lớn
cho nên dễ bị “nhiễu” do vậy phải hạn chế sử dụng Antena. Chính vì vậy
máy Main và Standby đặt tại Sơn Trà của tần số 125.3MHz sử dụng chung
Antena.
- Các máy VHF tần số 125.3 hiện đang bố trí như sau:
+ Một cặp máy thu - phát Jotron TR7725 New cấu hình chính – dự phòng,

lắp đặt tại Trạm Radar – Thông tin Sơn Trà, được đấu nối để điều khiển từ
xa qua tuyến Viba Đà Nẵng – Sơn Trà và thông qua hệ thống chuyển mạch
thoại VCCS Gemini 4000 series II của APP/TWR Đà Nẵng.
+ Một cặp máy thu – phát R&S XU452U2/VU490 (50W) cấu hình chính –
dự phòng, lắp đặt tại phòng thiết bị trung tâm.

Page | 22


+ Hai máy thu – phát ICOM đặt tại bàn làm việc (Console) của APP, điều

khiển trực tiếp trên mặt máy.
SƠN TRÀ

VIBA

MUX 1, 2

MUX 1, 2

VHF Main
125.3 MHz

TẦNG 7

Pri

VCCS

APP

Sec

VHF Stb
125.3 MHz


Hình 3.5: Sơ đồ tuyến VHF 125.3 MHz từ Sơn Trà về Đà Nẵng
 Máy thu – phát VHF – Tần số 119.5 MHz
Là tần số dự phòng cho tần số 125.3 MHz. Thiết bị thu phát được đặt
tại trạm Radar thông tin Sơn Trà, được đấu nối để điều khiển từ xa qua
tuyến Viba Đà Nẵng – Sơn Trà và thông qua hệ thống chuyển mạch thoại
VCCS.
Hình 3.6: Sơ đồ tuyến VHF 119.5 MHz từ Sơn Trà về Đà Nẵng.
TẦNG 7

SƠN TRÀ

VIBA

MUX 1, 2

MUX 1, 2

VHF Main
119.5 MHz

Pri

VCCS

APP

Sec

VHF Stb
119.5 MHz


 Máy thu – phát VHF – Tần số 118.35 MHz

Dùng cho điều hành bay tại TWR Đà Nẵng.

Page | 23


Hình 3.7: Sơ đồ tuyến VHF 118.35MHz
Bao gồm 03 máy TR7725 được đặt trên tủ VHF mới tại phòng thiết bị trung tâm,
01 máy ICOM IC-A110 đặt tại bàn làm việc của TWR
Hoạt động:
 Các máy VHF này đều có hộp đấu dây RJ-45 để đề phòng khi hệ thống

VCCS gặp sự cố thì có thể đấu nối trực tiếp với TE 1039 để đảm bảo liên lạc
bị gián đoạn trong thời gian ngắn nhất.

Page | 24


VHF Main
118.35 MHz

Pri

VCCS
VHF Stb
118.35 MHz

Tower


Se

Hình 3.8: Sơ đồ tuyến VHF 118.35 MHz sử dụng Jotron TR 7725
 Máy thu – phát tần số 123.3 MHz
Tần số sử dụng cho liên lạc đường dài của ACC HCM. Tại phòng
thiết bị trung tâm đặt 01 máy thu dự phòng cho máy đặt tại Sơn Trà.
Hình 3.9: Sơ đồ tuyến thu VHF 123.3 MHz.
TẦNG 7
VỆ TINH

VIBA

VHF 123.3 MHz

MUX

SƠN TRÀ

ACC HCM

Hệ thống Radar

3.2.
3.2.1.

Giới thiệu

Radar (Radio Detection And Ranging) là hệ thống dò tìm nhờ sử dụng
sóng vô tuyến để đo khoảng cách, xác định vị trí, hướng hay tốc độ của các

vật thể. Trong lĩnh vực Hàng không nó được sử dụng để tìm ra vị trí của máy
bay, vật thể trên bầu trời.
Page | 25


×