NGÀNH GIẢI KHÁT
SUNSTORY PEPSICO
I .Lịch sử hình thành:
•
24/12/1991 – Công ty Nước giải khát Quốc tế (IBC) được thành lập do liên
doanh giữa SP. Co và Marcondray - Singapore với tỷ lệ vốn góp 50% - 50.
• 1992 – Xây dựng và khánh thành nhà máy Hóc Môn
• 1994 – PepsiCo chính thức gia nhập thị trường Việt Nam khi liên doanh
với công ty Nước giải khát Quốc tế IBC cùng với sự ra đời của hai sản
phẩm đầu tiên là Pepsi và 7 Up từ những ngày đầu khi Mỹ bỏ cấm vận với
Việt Nam năm 1994.
• 1998 - 1999 – Thời điểm này cũng là lúc cấu trúc về vốn được thay đổi với
sở hữu 100% thuộc về PepsiCo.
• 2003 – Công ty được đổi tên thành Công ty Nước Giải khát Quốc tế
PepsiCo Việt Nam. Nhiều sản phẩm nước giải khát không ga tiếp tục ra
đời như: Sting, Twister, Lipton Ice Tea, Aquafina.
• 2004 – thông qua việc mua bán, sáp nhập nhà máy Điện Bàn, công ty mở
rộng sản xuất và kinh doanh tại Quảng Nam.
• 2005 – Chính thức trở thành một trong những công ty về nước giải khát
•
lớn nhất Việt Nam.
2006 – công ty mở rộng sản xuất và kinh doanh thêm về thực phẩm với
sản phẩm snack Poca được người tiêu dùng, và giới trẻ ưa chuộng.
• 2007 – Phát triển thêm ngành hàng sữa đậu nành.
• 2008-2009, sau khi khánh thành thêm nhà máy thực phẩm ở Bình Dương,
(sau này đã tách riêng thành Công ty Thực phẩm Pepsico Việt Nam), công
ty mở rộng thêm vùng nguyên liệu tại Lâm Đồng. Nhiều sản phẩm thuộc
mảng nước giải khát mới cũng được ra đời như: 7Up Revive, Trà xanh
Lipton; Twister dứa.
• 2010 – đánh dấu một cột mốc quan trọng đối với PepsiCo Việt Nam thông
qua việc PepsiCo tuyên bố tiếp tục đầu tư vào Việt Nam 250 triệu USD
cho ba năm tiếp theo. 2/2010, nhà máy mới tại Cần Thơ chính thức đi vào
•
hoạt động.
2012 – trong năm này xảy ra sự kiện mua bán sáp nhập nhà máy San
Miguel tại Đồng Nai vào tháng 3 năm 2012 và nhà máy PepsiCo có quy
mô lớn nhất khu vực Đông Nam Á đã được khánh thành tại Bắc Ninh vào
tháng 10 năm 2012.
• 4/2013 – liên minh nước giải khát chiến lược Suntory PepsiCo Việt Nam
đã được thành lập giữa Suntory Holdings Limited và PepsiCo, Inc. trong
đó Suntory chiếm 51% và PepsiCo chiếm 49% với sự ra mắt của các sản
phẩm mới trà Olong Tea + Plus và Moutain Dew.
II. Phân tích tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu chiến lược của công ty
Suntory PepsiCo Việt Nam
1. Tầm nhìn, sứ mệnh.
- Sứ mệnh: “cung cấp hàng trăm sản phẩm nước giải khát và thực phẩm
mang tới sự vui thích cho người tiêu dùng trên khắp thế giới.”
- Tầm nhìn:
+Tiếp tục cải thiện vị thế của PepsiCo Việt Nam
+Tạo điều kiện tốt cho Suntory thâm nhập thị trường tăng trưởng ưu tiên.
+Phát triển thêm mối quan hệ đối tác toàn cầu thành công giữa Suntory
và PepsiCo.
2. Mục tiêu chiến lược của công ty Suntory PepsiCo Việt Nam
− Tạo sự “vui thích” cho người tiêu dùng trên khắp thế giới bằng
việc cung cấp đa dạng các sản phẩm nước giải pháp, thực
−
phẩm.
Hướng đến sức khỏe của người tiêu dùng với các sáng kiến
thân thiện, giảm thiểu các ảnh hưởng đến môi trường. Bằng
cách tiết kiệm năng lượng điện, nước tiêu thụ, giảm thiểu lượng
bao bì đóng gói.
− Tạo sự thân thiện với khách hàng với các hoạt động hướng tới
xã hội, bảo vệ môi trường, tôn trọng khách hàng.
Với điểm mạnh về tài chính cũng như công nghệ, Suntory PepsiCo
đang hướng đến mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm để phục vụ nhiều đối
tượng khách hàng với các nhu cầu khác nhau.
Nhận thấy môi trường đang là một vấn đề nổi trội trên thế giới cũng
như giành được sự quan tâm rất lớn ở Việt Nam. PepsiCo đẩy mạnh vào
quảng bá thương hiệu thân thiện với môi trường, thu hút sự chú ý, hưởng
ứng rất lớn của khách hàng, đặc biệt là giới trẻ, đối tượng khách hàng
chính mà PepsiCo hướng đến.
III.Phân tích môi trường kinh doanh.
Môi trường vĩ mô
1.1.Môi trường kinh tế Việt Nam
Việt Nam là một câu chuyện điển hình về phát triển thành công. Công
cuộc Đổi mới kinh tế và chính trị bắt đầu từ năm 1986 đã đưa Việt Nam từ một
trong những quốc gia nghèo nhất thế giới với thu nhập bình quân đầu người
dưới 100 đô la Mỹ, trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp chỉ trong vòng 25
năm với thu nhập đầu người trên 2.000 USD năm 2014. Ngày nay, Việt Nam đã
hoàn thành hầu hết các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, trong đó hoàn thành
vượt mức một số mục tiêu, đặc biệt là các mục tiêu giảm nghèo, giáo dục và
bình đẳng giới.
Trong các thập kỷ vừa qua Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng ghi nhận
về giảm nghèo. Hiện nay tỉ lệ người nghèo đã giảm xuống dưới 3% từ mức 60%
trong thập niên 1990. Trong vòng 10 năm qua tỉ lệ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
đạt 6,4%/năm nhưng tốc độ tăng trưởng gần đây đã bắt đầu suy giảm. Năm
2014, mức tăng GDP là 6%, dự tính sẽ giữ ở mức tương đương trong năm 2015
và bắt đầu tăng năm 2016. Việt Nam đã thành công trong việc ổn định kinh tế vĩ
mô, kéo tỉ lệ lạm phát từ mức đỉnh 23% vào thời điểm tháng 8/2013 xuống còn
4,1% năm 2014.
Xuất khẩu vẫn là cỗ máy quan trọng thúc đẩy tăng trưởng. Ước tính giá trị xuất
khẩu tính bằng đồng USD tăng 11,6% năm 2014, cao hơn các nước khác trong
khu vực. Các mặt hàng xuất khẩu thâm dụng lao động truyền thống như dệt
may, giày dép và đồ gỗ tiếp tục tăng trưởng nhanh. Các mặt hàng mới bổ sung
vào danh sách xuất khẩu gần đây bao gồm các sản phẩm công nghệ cao và có
giá trị cao như điện thoại di động, máy tính, sản phẩm điện tử và phụ tùng xe hơi
cũng tăng trưởng nhanh và chiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất
khẩu.
Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2011-2020 sẽ tập trung vào cải
cách cơ cấu, đảm bảo bền vững môi trường, bình đẳng xã hội cũng như các vấn
đề mới nảy sinh trong quá trình ổn định kinh tế vĩ mô. Chiến lược xác định ba
lĩnh vực “đột phá” bao gồm:
−
Phát triển nguồn nhân lực (nhất là nguồn nhân lực phục vụ phát
triển công nghiệp hiện đại và đổi mới sáng tạo).
− Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường.
− Phát triển hạ tầng.
Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2011-2015 cụ thể hoá mục tiêu trong 5
năm đầu, đề ra các biện pháp và chuẩn bị nguồn lực cần thiết để thực hiện tăng
trưởng bền vững và với chất lượng cao, bao gồm: tái cơ cấu kinh tế nhằm tăng
tỉ trọng các hoạt động có giá trị gia tăng cao; nâng cao mức sống cho nhóm dân
tộc thiểu số; tăng cường bảo vệ môi trường; và phòng tránh và giảm nhẹ tác
động biến đổi khí hậu. Hiện nay đã hoàn thành đánh giá kế hoạch 5 năm này và
kế hoạch 5 năm mới, giai đoạn 2016 – 2020 đang trong giai đoạn chuẩn bị nhằm
thực hiện mục tiêu đề ra trong chiến lược 10 năm.
Gần đây Chính phủ đã chú ý hơn tới vấn đề cải thiện môi trường kinh doanh và
đã thông qua hai nghị quyết tháng 3/2014 và tháng 3/2015, trong đó đề ra các
hành động cụ thể nhằm gỡ bỏ các rào cản kinh doanh tại Việt Nam, phấn đấu
bắt kịp môi trường kinh doanh tại các nước nhóm ASEAN-6.
1.2.Môi trường công nghệ
Mỗi năm các nhà khoa học trên thế giới đã đưa ra các hàng triệu phát minh
về khoa học công nghệ, mang lại tiện ích thật sự cho cuộc sống của con người
người. Đồng thời ,với sự phát tiển của công nghệ thông tin đã hổ trợ cho việc
quản lý, kiểm soát chặt chẽ trong hoạt động kinh doanh ở những thị trường khác
nhau, thu hút khách hàng qua hệ thống quảng cáo có thể xuất hiện mội lúc mọi
nơi hổ trợ việc ra quyết định nhanh chóng. Công nghệ ngày càng trở thành nhân
tố then chốt quyết định sự thành bại của công ty.
PepsiCo luôn tìm kiếm những cách thức để cung cấp dịch vụ và thông tin với
chất lượng và hiệu quả cao, sự phát triển công nghệ toàn cầu đem lại những
khả năng và giải pháp cho sự phát triển của Pepsi, luôn luôn tìm kiếm bất cứ giải
pháp nào mà có thể giảm bớt chi phí của việc đưa những sản phẩm tới khách
hàng và cải thiện dịch vụ cùng lúc là một trong những mục tiêu hàng đầu của
công ty.
1.3.Môi trường văn hóa xã hội
Việt Nam là một quốc gia có đến 54 dân tộc sinh sống, mỗi dân tộc có một
bản sắc văn hóa đặc thù, có những sở thích và nhu cầu khác nhau. Hơn nữa
mỗi vùng của đất nước cũng có những sở thích khác nhau. Trong xã hội đều có
sự phân chia giai cấp, sự giàu nghèo khá rõ rệt, mỗi giai cấp có những nhu cầu
ham muốn về những sản phẩm và dịch vụ sẽ khác nhau “ xa vời”. Vì thế ở
PepsiCo Việt Nam luôn định hướng phát triển sản phẩm của mình vào khách
hàng. Pepsico thực hiện việc tài trợ cho các quỹ từ thiện để gây tiếng vang thay
vì việc khuyến mãi rầm rộ, thực hiện tài trợ cho đội bóng quốc gia.
Nước ta là một trong những nước an bình trên thế giới, với những tư tưởng văn
hóa phải nói là “ thoáng”. Với lại thị trường nước giải khát thì với nước ta sẽ
không yêu cầu quá nhiều khi mà những văn hóa Việt Nam không kì thị với dòng
sản phẩm này, và với PepsiCo cũng thế.
Với các sản phẩm PepsiCo thì hướng tới nhu cầu trung bình của người tiêu
dùng và nhu cầu sinh lý của con người nên ở đây vai trò và địa vị xã hội sẽ
không ảnh hưởng quá lớn đến hành vi tiêu dùng của khách hàng.
Pepsi-Cola là sản phẩm có mức giá trung bình-thấp nên việc sử dụng sản phẩm
này dễ hơn, tuy nhiên ở đây nó chỉ phụ thuộc vào mức độ quan tâm đến sản
phẩm này hay không mà thôi.
Động cơ là một sự thôi thúc, là một nhu cầu đã có đủ sức mạnh để thôi thúc
người ta hành động. Việc thỏa mãn nhu cẩu để giảm bớt cảm giác căng thẳng.
1.4.Môi trường tự nhiên – Nguyên liệu đầu vào
Việt nam có khí hậu thuận lợi để trồng nhiều loại cây trồn khác nhau, tạo
nguồn nguyên liệu đầu vào dồi dào, đa dạng cho nhiều loại sản phẩm làm từ
hoa quả.
Nhiều nơi môi trường không bị ô nhiễm, nhất là ô nhiễm nguồn nước, đảm bảo
nguồn cung cấp nguyên liệu chính cho sản xuất nước giải khát.
Vị trí thuận lợi cho việc giao thương, nhập khẩu các nguyên liệu nước ngoài.
Giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển, phân phối sản phẩm.
Địa hình bằng phẳng, tạo điều kiện xây dựng nhà máy chế biến gần nguồn cung
cấp nguyên vật liệu trực tiếp.
1.5.Môi trường chính phủ, luật pháp và chính trị
Càng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì hệ thống pháp luật của Việt
Nam ngày càng hoàn thiện hơn, với ngày càng nhiều các rào cản với những
nguyên tắc ngày càng gắt gao hơn. Điều đó đặt ra cho các nhà lãnh đạo của
PepsiCo Việt Nam những thách thức lớn hơn, phải làm sao cho phù hợp với
pháp luật và tiêu chí phát triển công ty.
Hơn nữa môi trường kinh doanh ở Việt Nam ngày càng được thuận lợi hơn, do
có một nền chính trị rất là bình yên hơn so với các nước trong khu vực. Sự ổn
định về chính trị, không xảy ra mâu thuẫn, xung đột về chính trị, xung đột sắc
tộc, xung đột tôn giáo. Tạo sự ổn định xã hội dễ dàng phát triển kinh tế.
1.6.Môi trường toàn cầu
Ngày nay xu thế toàn cầu hoá kinh doanh đang phát triển mạnh mẽ và xuất hiện
nhiềukhuynh hướng trái ngược nhau. Với sự lớn mạnh của các công ty đa quốc
gia và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin, nền kinh tế thế giới ngày
càng được quốc tế hoá mạnh mẽ, những thị trường toàn cầu về nhân lực, công
nghệ, tư bản, hàng hoá nguyên vậtliệu, dịch vụ… ngày càng được mở rộng. Do
đó các doanh nghiệp phải lấy thị trường toàn cầu làm trung tâm. Mặt khác với sự
mở rộng giao lưu giữa các quốc gia làm thay đổi nhu cầu, thị hiếu của người tiêu
dùng diễn ra mạnh mẽ và nhanh chóng đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục
thay đổi.
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin đang làm thay đổi thế giới. Các doanh
nghiệp ngày càng hướng tới sự phát triển bền vững trên cơ sở phát huy kỹ năng
của nguồn nhân lực và sức mạnh của công nghệ mới và sự sáng tạo toàn diện
của nhân viên. Tối đa hoá lợi nhuận ngày nay sẽ là hệ quả của sự thoả mãn nhu
cầu khách hàng toàn diện. Trên thị trườg toàn cầu vừa phát triển khuynh hướng
tự do hoá mậu dịch bằng việc hình thành một thị trường thế giới đồng nhất, các
hạn ngạch và hàng rào thuế quan đều được hạn chế (WTO). Bên cạnh đó cũng
xuất hiện một xu hướng trái ngược là xu thế hình thành các khối liên kết kinh tế
(Liên minh châu Âu EU, Hiệp hội các nước Asean).
Từ xu hướng trên cho thấy, toàn cầu hoá là một sự hội nhập không thể đảo
ngược giữa những thị trường, quốc gia theo phương cách tạo điều kiện cho các
cá nhân, tập đoàn vươn lên quan hệ với nhiều nơi trênthế giới xa hơn, sâu hơn
với chi phí thấp hơn bao giờ hết và cũng theo phưong cách giúp thế giới tiếp cận
với cá nhân ,tập đoàn .Hệ thống toàn cầu hoá mang một sắc thái văn hoá
riêng ,có xu hướng đồng hoá các quốc gia và cá nhân tới một mức độ nhất định.
Một thị thị hường toàn cầu ra đời làm mờ dần ranh giới giữa các thị trường Châu
Âu hay thị trường Mỹ, Trung Quốc. Ngày nay, các quốc gia trên thế giới, đặc biệt
các nước đang phát triển luôn sẵn sàng mở cửa và tạo điều kiện cho các tập
đoàn nước ngoài đầu tư.Hệ thống luật pháp ngày càng được cải tiến và dần dần
đi đến những chuẩn mực chung thúc đẩy quá trình phát triển và đầu tư nước
ngoài. Nhưng vấn đề lớn và nổi trội nhất là khoảng cách về văn hoá ,sở thích
tiêu dùng giữa các vùng miền, quốc gia, khu vực là một cản trở đối với quá trình
thâm nhập thị trường của các hãng. Theo trào lưu toàn cầu hoá, thức ăn nhanh,
đồ uống kiểu Mỹ đã và đang nhanh chóng được mở rộng không ngừng trở thành
một phong cách, một giải pháp thời gian hữu hiệu.
Phân tích môi trường ngành nước giải khát không cồn
Theo mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michel Poster như sau:
Phần 1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại.
1.Phân tích đặc thù và tốc độ tăng trưởng ngành:
a.Tốc độ tăng trưởng của thị trường.
Trong khi khủng hoảng kinh tế kéo theo sự đi xuống của hầu hết các ngành thì
ngành nước giải khát không cồn Việt Nam vẫn ghi nhận sự tăng trưởng đến
19,35% trong giai đoạn từ năm 2009-2013. Nguyên nhân được đánh giá là do :
- Thứ nhất :Việt Nam là một nước có cơ cấu dân số trẻ trong độ tuổi từ 15 – 40
chiến đến gần một nửa và đây là độ tuổi được đánh giá là có nhu cầu cao nhất
về NGK.
- Thứ 2 :Có khí hậu nóng và ẩm với nhiệt độ trung bình vào mùa hè lên đến
30%C. Do vậy NGK là một phương thức điều hòa cơ thể.
- Thứ 3 : Đó là sự phát triển của các dịch vụ ăn uống ngoài hàng hay fastfood
kéo theo sự phát triển của ngành nước giải khát không cồn, đặc biệt là loại nước
có gas.
Và trong giai đoạn từ 2014 – 2018 theo dự báo của BMI ngành nước giải khát
không cồn tại Việt Nam sẽ dần đi qua tăng trưởng nóng đạt doanh thu trung bình
14,2% và doanh số 7%.
Vì vậy chúng ta có thể thấy rằng tốc độ tăng trưởng ngành có xu hướng giảm
dần nhưng vẫn còn ở mức cao. Và theo các chuyên gia kinh tế nhận định rằng
đây là một mảnh đất màu mỡ nên sẽ càng có nhiều người tham gia khai phá. Do
vậy trong tình hình hiện nay đang diễn ra sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa
các doanh nghiệp nước ngoài lẫn các doanh nghiệp trong nước.
b. Cấu trúc của ngành
Về mặt cấu trúc ngành này thì mình xin đưa những số liệu về doanh thu cũng
như là thị phần của top mười hãng NKG tại Việt Nam.
Từ bẳng số liệu trên chúng ta có thể thấy rằng trong ngành đang có ba doanh
nghiệp lớn nhất đó là PepsiCo, Tân Hiệp Phát và CocaCola . Và chỉ riêng thị
phần của ba doanh nghiệp này đã chiến đến gần 60 %. Còn lại là rất rất nhiều
những doanh nghiệp nhỏ khác lấy khoảng 40% thị phần.
Và cũng qua kết quả này ta thấy được đây là ngành tập trung. Với ba ông lớn
đang dẫn đầu thị trường này. Do vậy mà khi Pepsi công ty của chúng ta có một
động thái gì cũng có thể khiến các đối thủ khác phải có động thái tương tự.
Do vậy Pepsi đã tiến hành khác biệt hóa sản phẩm của mình và ví dụ điển hình
nhất là loại nước mà chắc hẳn ai trong lớp chúng ta cũng đã từng thử qua. Đó là
sản phẩm sting , bằng cách kết hợp giữa hương vị bò húc quen thuốc với 1 ít ga
cùng với cách đóng trai nhựa hoàn toàn mới mà chưa có hãng nào làm thử
trước đó. Cho người uống có cảm giác bị đanh thức toàn bộ giác quan của mình
ngay từ ngụm đầu tiên;cực kì thích hợp với những người tuổi teen, năng động
,thích sự mới mẻ. Quả thật sự khác biệt này đã đưa sting lên trở thành một sản
phẩm đột phá trên thị trường nước tăng lực việt và chiến đến 56% thị phần của
thị trường này, trở thành một sản phẩm chủ lực, đen lại doanh thu lớn cho pepsi.
2.Nhận biết ra đối thủ cạnh tranh hiện tại.
Lớn . PepsiCo
( Pepsi, Mountan
Dew, Mirinda,
7up)
. CocaCola
( Coca, Fanta,
Spite)
Vừ
a
Chương Dương
(Xá xị)
…
. PepsiCo (Twister,
Tea+, Lipton,
Cclemon…)
. CoCacola ( Nutri,
Minute maid,
Dasani…)
. Tân hiệp phát ( Trà
xanh không độ, bí đao,
Trà Olong, Trà Docter
Thanh…)
.Trebeco ( Sữa đậu
nành…)
.Công ty chế biến thực
phẩm quốc tế ( Ice+,
Wonderfar, Nước yến)
. URC (C2)
…
. PepsiCo ( Sting,
Revive )
. CocaCola
(Samurai)
.Tân hiệp phát
( Number One)
Nước giải khát không
có ga
Nước tăng lực
. Red Bull (bò húc)
. URC ( Rồng đỏ)
…
Nh
ỏ
Nước giải khát
có ga
Để chúng ta có thể nhận biết được đối thủ cạnh tranh hiện tại của Pepsi trong
ngành nước giải khát không cồn xét về quy mô vốn và các sản phẩm cung cấp
thì mình mời các bạn cùng theo dõi trên slide như sau:
PepsiCo là một công ty lớn với quy mô đầu tư khoảng 500 triệu USD hiện tại họ
đang cung cấp 3 loại sản phẩm đó là nước giải khát có gas, nước giải khát
không có gas và nước tăng lực. Tương đồng với quy mô về vốn của pepsiCo
còn có hai công công ty rất có tiếng trong thị trường đó là Coca cũng cung cấp
đủ 3 loại sản phẩm và Tân Hiệp Phát với hai loại là nước giải khát không gas và
nước tăng lực.
Và từ đây chúng ta có thể thấy được rằng đối thủ cạnh tranh hiện tại của Pepsi
là hai công ty này: CocaCola và Tân Hiệp Phát.
Và sau khi đã xác định được đối thủ cạnh tranh hiện tại của Pepsi thì nhóm mình
xin đưa ra bảng để so sánh giữa Pepsi với các đối thủ cạnh tranh như sau:
Phân tích đối thủ cạnh tranh hiện tại.
Yếu tố so sánh
Thứ nhất về :Sức
mạnh thương
hiệu
Pepsi
Là thương hiệu
nổi tiếng trên,
được mọi người
biết đến như là
đối thủ chính của
CocaCola
Coca Cola
Đã từng là hiệu
số một trên thế
giới trong một
thời gian dài và
hầu như ai cũng
biết đến.
Thứ 2 :Chất
lượng sản phẩm
Có chất lương tốt
do họ có tiêu
chuẩn sản xuất
trên toàn câu và
đáp ứng các tiếu
chuẩn của quốc
tế
Có chất lương tốt
do họ có tiêu
chuẩn sản xuất
trên toàn câu và
đáp ứng các tiếu
chuẩn của quốc
tế
Thứ 3 : Mức độ
đa dạng sản
phẩm
Có hơn 12 loại
sản phẩm khác
nhau bao gồm:
nước giải khát có
gas, nước giải
khát không có
gas và nước tăng
lực
Cũng có 12 sản
phẩm khác nhau
bao gồm :nước
giải khát có gas,
nước giải khát
không có gas,
nước tăng lực
Tân Hiệp Phát
Daonh nghiệp
này có nhiều sản
phẩm rất được
ưu chuộng như
trà Doctor Thanh
hay Trà xanh
không độ. Tuy
nhiên chưa nhiều
người tiêu dùng
biết rằng các sản
phẩm này của
THP
Có chất lượng
không thua kém 2
doanh nghiệp kia
do phải đạt
những tiêu chuẩn
về chất lượng của
Việt Nam vốn rất
khắt khe,
Có khoảng 14
sản phẩm trên thị
trường bao gồm
nước giải khát
không gas, nước
tăng lực.
Thứ 4 :Mạng lưới
phân phối
Có hệ thống phân
phối trên toàn
quốc. Ngoài việc
phát triển hệ
thống phân phối
thông qua kênh
đại lý và tổng đại
lý, Pepsi còn mở
rộng kênh phân
phối ra hầu hết
các quán cà phê,
các cửa hàng
thức ăn nhanh.
Mới đây, Pepsi ký
hợp tác với Kinh
Đô, một thương
hiệu có hệ thống
phân phối với
hơn 5.000 điểm,
để mở rộng mạng
lưới bán hàng,
phát triển thị
trường sản phẩm
Pepsi
Cũng thiết lập hệ
thống phân phối
sản phẩm trên
toàn quốc. Tuy
nhiên CocaCola
chỉ cung cấp cho
các tổng đại lý,
nhà bán lẻ lớn.
Để đưa sản phẩm
đến những nơi
bán nhỏ hơn như
các đại lý nhỏ,
quán trà đá, quán
cóc Coca thông
qua một hệ thống
phân phối trung
gian khác do tư
nhân đấu thầu.
Về phần mình,
các sản phẩm
của Tân Hiệp
Phát cũng hiện
hữu trên khắp thị
trường từ Bắc
vào Nam. Tuy
nhiên tại thị
trường miền Bắc
họ có hệ thống
phân phối nhỏ
hơn chủ yếu phân
phối các sản
phẩm nước
không có gas như
:Doctor thanh, trà
không độ. Hệ
thống phân phối
tại miền Nam lớn
hơn, phân phối
đủ các loại sản
phẩm của công
ty.
Thứ 5 :Thời gian
đáp ứng
Do có hệ thống
phân phối lớn nên
khả năng đáp
ứng sản phẩm
đến các nơi phân
phối rất
nhanh.Các đại lý
lớn được cung
cấp hàng định kì
theo tuần. Những
nơi bán hàng nhỏ
như quán nước,
trà đá…khi hết
hàng là có thể gọi
điện trực tiếp để
lấy thêm.
Do chỉ phân phối
cho các hệ thống
lớn nên CocaCola
phân phối sản
phẩm theo tuần.
Mỗi tuần lại có
nhân viên Coca
đến kiểm tra hàng
tồn kho.
Giống như pepsi
THP có khả năng
đáp ứng được
nhanh. Họ có đội
ngũ nhân viên
phân phối rộng
khắp, áp dụng
phương pháp
kiểm tra hàng
hàng tuần hoặc
gọi điện trực tiếp
để lấy hàng.
Thứ 6 :Khâu sản
xuất, máy móc ,
thiết bị, nguyên
vật liệu
-Có hai nhà máy
sản xuất nước
giải khát ở miên
Nam (Đồng Nai)
và miền Bắc (Bắc
Ninh để cung cấp
sản phẩm cho
toàn quốc)
-Nhập khẩu trực
tiếp từ nước
ngoài.
-Nguyên vật liệu
nhập từ công ty
mẹ ở nước ngoài
-Có hai nhà máy
sản xuất
-Nhập khẩu trực
tiếp từ nước
ngoài.
-Nguyên vật liệu
nhập khẩu từ
công ty mẹ ở
nước ngoài.
Cũng có 2 nhà
máy ở miền Bắc
và miền Nam
-Nhập khẩu trực
tiếp từ nước
ngoài.
-Một số nguyên
vật liệu được
nhập nội địa
nhưng đa số vẫn
nhập ở nước
ngoài.
Thì đó là bảng so sánh giữa Pepsi và các đối thủ cạnh tranh hiện tại trên một số
những yếu tố. Và sau đây chúng ta sang:
Phần 2: Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn
Tuy đã tham gia vào thị trường Việt Nam rất sớm, có một mạng lưới phân phối
rộng và chiếm được rất nhiều lòng tin của người tiêu dùng. Tuy nhiên hiện nay
Pepsi phải đối mặt với một số đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn mới có những sản
phẩm đột phá và thu hút rất nhiều người tiêu dùng.
Điển hình là lĩnh vực trà uống liền tuy là một lĩnh vực tương đối nhỏ nhưng nó
đã và đang đang đạt mức tăng trưởng đáng kinh ngạc khoảng 50% năm (20032008). Trong đó điển hình là:
- Nhãn hiệu trà xanh C2 của công ty URC (Công ty Philipin), họ đã chọn thị
trường ngách để tấn công. Họ nhận thấy rằng khi các đối thủ sử dụng chai nửa
lít, khá lớn và không phải người tiêu dùng nào cũng uống hết. Vì thế, C2 chọn
dung tích nhỏ hơn, đóng chai 360ml và truyền thông mạnh cho chất lượng “chế
biến từ 100% trà xanh Thái Nguyên”, một địa danh trồng chè nổi tiếng của Việt
Nam mà ai trong số chúng ta cũng biệt. Kết quả là C2 đạt doanh số cực kì ấn
tượng, trung bình 30% một năm và có thời điểm tăng trưởng nóng lên đến 97
%/năm tại thị trường Việt Nam.
Hay lĩnh vực về bia rượu. Hiên nay chắc chắn chúng ta đều biết rằng qua các
phương tiện truyền thông đại chúng cho chúng ta thấy : Việt Nam đang là một
trong số nước tiêu thụ bia rượu cực kì cao. Với mức tiêu thụ bia tăng từ 2,8 tỷ lít
năm 2012 lên hơn 3 tỷ lít năm 2013, Việt Nam đang trở thành quốc gia tiêu thụ
bia cao nhất Đông Nam Á và đứng thứ 3 châu Á.Điều rất đáng lo ngại là tỷ lệ
thanh thiếu niên Việt Nam sử dụng đồ uống có cồn tiếp tục tăng cao. Khoảng
80% nam và 36,5% nữ thanh thiếu niên độ tuổi từ 14-25 có sử dụng đồ uống có
cồn (năm 2008).Tỷ lệ sử dụng rượu bia ở nhóm 14-17 tuổi tăng từ 34,9% lên
47,5% và ở nhóm tuổi 18-25 tăng từ 60% lên 67%.
Đây là điều cực kì đang lo ngại không chỉ với một doanh nghiệp kinh doanh
nước giải khát như Pepsi còn là vấn đề nan giải của đất nược
Tuy nhiên các đối thủ này gặp phải một số khó khăn , đó là phải có nguồn vốn
lớn và lòng trung thành của khách hàng. Hai yếu tố mà PepsiCo Việt Nam đang
nắm giữ.
3.VỀ KHÁCH HÀNG
a.Khách hang mục tiêu của pepsi
●
Ko giống như coca-cola tập trung vào mọi đối tượng khách hang Ppepsi ` chỉ
tập trung vào giớ trẻ● Để thu hút lượng khách hang này thì pepsi đã Mở rộng toàn cầu, Độc quyền tại
●
các cơ sở của trường đại học và các nỗ lực quảng cáo trực tuyến.
Pepsi đang thử bắt tay trả tiền những trường đại học, độc quyền hóa việc bán
nước ngọt cho công ty này hay công ty khác. Những người trẻ vẫn là thị trường
quan trọng của cola. Người ta đã chứng tỏ rằng hương vị mà những người trẻ
thưởng thức trong thời sinh viên thường đi theo họ suốt cuộc đời. Bằng những
hợp đồng hấp dẫn với những trường đại học để được phép là loại cola duy nhất
bán tại toàn bộ cơ sở, các công ty cola đã biến những thanh niên trẻ thành
những khách hàng bất đắc dĩ. Người chiến thắng trong cuộc chiến này không
phải được quyết định bằng các cuộc điều tra hương vị là mà người có túi tiền to
hơn. Các trường đại học tha hồ thu lợiKhi cộng đồng Internet tăng vọtpepsi nỗ
lực để tạo ra các trang web hiệu quả quảng cáo các sản phẩm tương ứng của
mình. Trang web của Pepsi thì chủ yếu hướng tới những người trẻ tuổi và giàu
năng lượng. Những quảng cáo ở trang web này vẫn tuân thủ chặt chẽ theo
những khuôn mẫu quảng cáo mà công ty đã duy trì nhiều năm nay. Thông tin tại
những trang web này đều khá hạn chế, với những ưu tiên vào việc thu hút sự
chú ý của những người lướt web và kéo họ đến với thế giới của văn hóa soda
đại chúng
b. Khả năng thương lượng của khách hang
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế , cuộc sống của mọi nguời được nâng
cao , khách hàng ngày càng quan tâm đến nhu cầu “ăn ngon mặc đẹp “ nhưng
phải đảm bảo sức khoẻ của chính họ .THị truờng đồ uống và thức ăn tiện lợi
đang ngày càng phát triển ,các đối thủ cung ứng sản phẩm ngày càng đa dạng
hơn theo xu hướng gia tăng khối lượng và chất lượng của sản phẩm , chất
lượng cuộc sống được nâng cao làm gia tăng sự ảnh hưởng của người mua
theo khuynh hướng gia tăng quyền lực cho khách hàng Bên cạnh đó sự phát
triển của internet và công nghệ thông tin chủng loại ,khối lượng và chất lượng
sản phẩm không ngừng gia tăng và khách hàng ngày càng dễ dàng hơn trong
việc lựa chọn và so sánh sản phẩm giữa các đói thủ cạnh tranh để lựa chọn cho
mình một sản phẩm tốt nhất và phù hợp nhất với sở thích và nhu cầu của chính
mình
2. SẢN PHẨM THAY THẾ
a.Sản phẩm cạnh tranh hang đầu coca-cola
●
Về hương vị thì hương vị giữa coca và pepsi ko có quá nhiều sự khác biệt ,
nếu như bạn ko phải chuyên gia hoặc những người sành về đồ uống thì hầu
●
như bạn không thể phân biệt
Về giá trị thương hiệu : Coca có thương hiệu thậm chí còn lớn mạnh hơn
pepsi rất nhiều ; hiện tại Cocacola có giá trị 74 tỉ đô và rất đáng ngưỡng mộ bởi
94% dân số thế giới có thể nhận ra logo đỏ trắng của Coca-Cola . trong khi
pepsi đó giá trị thương hiệu của pepsi chỉ có 7 tỉ dola
● Hệ thống phân phối của cả hai hang đều rộng khắp và rất phức tạp
●
Tính đến năm 2009 cocacola có tới 29 nhà phân phối độc quyền tại hanoi 1 và
30 nhà phân phối ở hanoi II.. Và mỗi nhà bán buôn lại cung cấp và phân phối
trung bình trên 1200 cửa hàng bán lẻ
b.Các sản phẩm thay thế từ những hang nước giải khát khác
1.Red bull
●
●
Sản phẩm nước tăng lực rất được ưa thích
Có thương hiệu mạng , khách hang chuộng bởi đây là 1 sản phẩm có chất
kích thích được cho phép
2.Sản phẩm nước giải khát của Tân Hiệp Phát
●
●
○
Sản phẩm đa dạng nhìu mẫu mã, đồng thời phù hợp với khẩu vị người việt
Những sản phẩm chủ đạo
Trà doctor thanh , trà xanh không độ , hay các loại nước trái cay không có gas
rất được ưa chuông tại việt nam
3.Các sản phẩm đường phố
●
Tại Việt nam mọc lên hàng loạt các quán trà đá vỉa hè , giá rất rẻ và được nhiều
người việt nam
Tổng hợp kết quả phân tích MTKD qua ma trận EFE
Các yếu tố
Mức độ
Phân
Điểm
thuộc MTKD
quan
loại
quan
bên ngoài
trọng
trọng
Tốc độ tăng
0,1
4
0,4
trưởng kinh tế
PEPSI là doanh nghiệp có
ề dày , chính vì vậy họ hiểu
rõ sựa nhr hưởng của nền
kinh tế tới việc kinh doanh
của họ .Khi suy thoái thì
khách hang tiêu dung thế
nào Hoặc khi kinh tế tang
trưởng nhu cầu khách
hang sẽ tăng.
GDP
0,1
3
0,3
Nó sẽ là cơ hội cho doanh
số tiêu thụ PEPSI tăng khi
GDP tăng còn khó khăn là
tuy thu nhập tăng nhưng
lạm phát cao nên chỉ tăng
tiêu dùng trong ngắn hạn.
Lạm phát
0,05
3
0,15
Khi lạm phát giảm thì nó sẽ
giúp cho tình hình kinh
doanh của pepsi ổn định
hơn.
Công nghệ
0,05
2
0,1
Sự phát triển của khoa học
công nghẹ , nâng cấp các
dây chuyền sản xuất,
kmowr rộng các đại lý bán
lẻ giúp tăng doanh số của
pepsi lên nhiều lần
Dân số
0,1
3
0,3
Dân số trẻ, tỷ lệ sinh ổn
định. Theo ước tính của Bộ
Y Tế hàng năm có khoảng
6 triệu e bé được sinh ra
đời. Đây là những cơ hội
để Pepsi phát triển hệ
thống các siêu thị cung cấp
sản phẩm dành cho mẹ và
bé
Chính tri-pháp
0,05
2
0,1
luật
Với nền chính trị ổn định,
hệ thống pháp luật ban
hành nhiều luật về kinh
doanh như luật thương
mại, luật lao động,… đặc
biệt chính sách mở cửa đối
với nhà bán lẻ nước ngoài
đầu tư vào thị trường VN.
Đây vừa là cơ hội thách
thức cho pepsi, cơ hội là
nhiều sản phẩm chất lượng
và mẫu mã tốt và đẹp
khách hàng có nhiều sự
lựa chọn, tăng sự hợp tác
phát triển với doanh nghiệp
nước ngoài nhưng đồng
thời thách thức là sự cạnh
tranh cao phải có chiến
lược thích hợp và cường
độ cạnh tranh cao.
Tự nhiên
0,05
3
0,15
Thiên nhiêu c, khí hậu tạo
điều kiện rất thuận lợi cho
tiêu thụ sản phẩm nhất là
mùa hè , sản lượng tằng
gấp 5 lần
Đối thủ cạnh
0,15
4
0,6
tranh hiện tại
Các hang nước ngọt nhỏ lẻ
trong nước , các quán
nước giải khát như trà đá
tradf tr chanh vỉa hè . Đối
thủ gã khổng lồ Coca-cola
tạo ra cuộc tranh đấu khốc
liệt trên thị trường .
Đối thủ cạnh
0,1
3
0,3
tranh tiềm ẩn
Các hang bia ruwuowj
muốn mở rộng thị trường
hoặc nghiên cứu ra sản
phẩm mới ,muốn tham gia
vào thị trường nước giải
khát
Nhà cung cấp
0,1
3
0,3
Đa dạng hóa nhà cung cấp
là một lợi thế của pepsi
Khách hàng
0,1
3
0,3
Những chính sách chiến
lược phù hợp đưa ra đáp
ứng nhu cầu mong muốn
khách hàng giúp kích thích
tiêu dùng.
DV/SP thay thế
0,05
2
0,1
Chiến lược về giá và dịch
vụ khách hàng ( cho các
đại lý bán lẻ_sẽ giúp pepsi
thu hút được khách hàng
và nâng cao chất lượng
hơn so với sản phẩm thay
thế.
Tổng=
Tổng=2,9
1
5