Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT KHỐI 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.05 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT KHỐI 11
NĂM 2012 - 2013
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Xung quanh điện tích chuyển động có từ trường
B. Các đường sức từ là những đường con kín
C. Xung quanh dây dẫn có dòng điện chạy qua có từ trường
D. Hai dây dẫn song song, có dòng điện cùng chiều chạy qua thì đẩy nhau
Câu 2: Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện vào trong từ trường đều có vecto cảm ứng từ B, dây dẫn
không chịu tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó:
A. Song song với B
B. Hợp với B một góc tù
C. Hợp với B một góc nhọn
D. Vuông góc với B
Câu 3: Trong một từ trường có chiều từ ngoài vào trong mặt phẳng trang giấy. Một electron chuyển
động theo phương ngang, từ phải sang trái. Lực Lorentz tác dụng vào electron có chiều:
A. Trong ra ngoài
B. Trên xuống dưới C. Trái sang phải
D. Dưới lên trên
Câu 4: Lực Lorentz đặt lên hạt điện tích q chuyển động trong từ trường đều có giá trị lớn nhất khi:
A. Hạt chuyển động hợp với các đường sức từ một góc 45
B. Hạt chuyển động vuông góc với các đường sức từ
C. Hạt chuyển động ngược chiều với các đường sức từ
D. Hạt chuyển động dọc theo với các đường sức từ
Câu 5: Nếu khoảng cách giữa hai dây dẫn thẳng song song có dòng điện chạy qua được giảm 2 lần thì
lực tác dụng lên mỗi mét chiều dài của dây dẫn:
A. Giảm 4 lần
B. Giảm 2 lần
C. Tăng 2 lần
D. Tăng 4 lần
Câu 6: Một dây dẫn hình tròn bán kính r có dòng điên I chạy qua. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây


được xác định bằng biểu thức:
I
I
D. 2π 10 7 I.r
B. B = 2.10 7
C. 2π10 7
r
r

I
7
A. B = 2π 10
r
Câu 7: Một khung dây dẫn có dòng điện được đặt vào trong từ trường đều. Moment ngẫu lực từ tác
dụng vào khung có độ lớn nhỏ nhất khi mặt phẳng khung dây:
A. Vuông góc với các đường sức của từ trường


B. Song song với các đường sức từ của từ trường
C. Hợp với các đường sức của từ trường góc 45
D. Hợp với các đường sức của từ trường góc 120
II. TỰ LUẬN
Câu 1: Một ống dây dài 40cm, gồm 500 vòng dây quấn sát nhau có dòng điện 5A chạy qua. Tìm cảm
ứng từ trong lòng dây.
Câu 2: Một đoạn dây dài 15cm có dòng điện chạy qua được đặt vuông góc với các đường sức của từ
trường đều có cảm ứng từ B=0.08T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 72mN. Tìm cường độ
dòng điện trong đoạn dây.
Câu 3: Một khung dây hình vuông cạnh 10cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,05T.
Cường độ dòng điện qua khung là 4A. Tìm momen ngẫu lực từ cực đại tác dụng vào khung.
Câu 4: Hai dây dẫn song song, cách nhau 15cm có dòng điện ngược chiều I1 = 6A, I2 = 10A chạy qua

như hình.

a. Tìm độ lớn và vẽ vecto cảm ứng từ do từng dòng điện tạo ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng trang
giấy, cách I1 9cm và cách I2 12cm.
b. Tìm độ lớn và vẽ vecto cảm ứng từ tổng hợp tại M
c. Một electron được chuyển động trên đường thẳng đi qua M, vuông góc mặt phẳng trang giấy với
tốc độ 5.107m/s và hướng vào trong mặt phẳng trang giấy. Tìm độ lớn và vẽ vecto lực Lorentz tác
dụng lên electron khi nó ở tại M.


ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT LẦN 3 - MÔN VẬT LÝ 11
NĂM 2011 - 2012
A) CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM:
1/ Một đoạn dây dài 5cm đặt trong từ trường và vuông góc với vecto cảm ứng từ. Dòng điện qua dây
có cường độ 0.75A. Lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-3 N. Xác định cảm ứng từ của từ của từ
trường?
A. 0.16T
B. 0.08T
C. 0.04T
D. 0.32T
2/ Một vòng dây phẳng có diện tích 50cm2 đặt trong từ đều có cảm ứng từ B=4.102 T. Biết B hợp với
mặt phẳng vòng dây góc 30. Từ thông qua mặt phẳng vòng dây là bao nhiêu?
A. .3 .10-4 Wb
B. 10-4 T
C. 2.10-4Wb
D.10-5Wb
3/ Một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L=0.2H. Khi cho dòng điện cường độ 4A đi qua thì năng lượng
tích lũy trong cuộn dây giảm bao nhiêu?
A. 0.4J
B. 3.2J

C. 0.8J
D. 1.6J
4/ Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh:
A. Nam châm và hạt mang điện chuyển động
B. Nam châm
C. Hạt mang điện đứng yên
D. Nam châm và hạt mang điện đứng yên
5/ Trong các thiết bị sau đây: (1) màn hình TV, (2) loa điện, (3) bàn ủi, (4) chuông điện. Thiết bị nào
hoạt động dựa vào tác dụng từ của dòng điện?
A. 1, 2 và 4
B. 1, 2 và 3
C. 1, 2, 3 và 4
D. 2, 4 và 3
6/ Đại lượng dùng để xác định:
A. Độ thay đổi từ thông
B. Suất điện động cảm ứng
C. Tốc độ biến thiên của từ thông
D. Lượng từ thông đi qua diện tích S
7/ Nếu dùng 1 nam châm vĩnh cửu đưa lại gần màn hình tivi đang có hình ảnh thì có hiện tượng gì?
A. Hình ảnh sáng hơn
B. Hình ảnh tối hơn
C. Hình ảnh và màu sắc bị biến dị
D. Vẫn bình thường
8/ CHo hai dây dẫn đặt gần và song song với nhau. Khi có 2 dòng điện cùng chiều chạy qua thì hai
dây dẫn:
A. Đẩy nhau
B. Hút nhau
C. Không tương tác
D. Đều dao động
9/ Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:

A. Sự biến thiên từ trường TĐ
B. Sự chuyển động của mạch với nam châm


C. Sự chuyển động của nam châm với mạch. D. Sự biến thiên của cường độ dòng điện qua mạch
B) PHẦN TỰ LUẬN
1/ Một ống dây điện chiều dài 0.5m gồm 1000 vòng dây. Cho dòng điện I = 1.25A chạy qua ống dây.
a) Tính cảm ứng từ B trong lòng ống dây
b) Biết ống dây có tiết diện S=10cm2. Tính dộ tự cảm của ống dây.
2/ Một khung dây phẳng hình chữ nhật có kích thước 3cmx5cm, gồm 20 vòng được đặt trong từ
trường đều. Vecto cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn 3.103T
a) a)Tính từ thông qua khung dây
b) Cho từ thông qua khung dây giảm đều xuống 0 trong khoảng thời gian 0.03s. Tính suất điện
động cảm ứng xuất hiện.
3/ Cho hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng 10cm,
có dòng điện cùng chiều I1=I2=2.4A. Xét điểm N cách dây D1 một khoảng 20cm và cách dây D2 một
khoảng 10cm.
a) Tính độ lớn các cảm ứng từ B1, B2 của các dòng điện I1, I2 gây ra tại điểm N.
b) Vẽ hình và tính độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp tại BN tại N
c) Tính độ lớn của cảm ứng từ tổng hợp tại BM tại điểm M cách dây D1 một khoảng 8cm và D2 một
khoảng 6cm.



×