Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.41 KB, 1 trang )
KiĨm tra mét tiÕt
M«n: H×nh häc 11
§Ị 1
C©u 1.(3 ®) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA,
SD. Chứng minh (OMN) // (SBC).
C©u 2. (4®) Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B; SA ⊥ (ABC).
a) Chứng minh: BC ⊥ (SAB).
b) Gọi AH là đường cao của ∆SAB. Chứng minh: AH ⊥ SC.
C©u 3. (3 ®) Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SB ⊥ (ABCD) và SB = a
. Tính góc giữa:
a) AC và (SAB) b) BD và (SDC)
KiĨm tra mét tiÕt
M«n: H×nh häc 11
§Ị 2
C©u 1: (3 ®) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA
và CD. Chøng minh: (OMN) // (SBC).
C©u 2: (4 ®) Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh: BC ⊥ (AID).
b) Vẽ đường cao AH của ∆AID. Chứng minh: AH ⊥ (BCD).
C©u 3: (3 ®) Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SB ⊥ (ABCD) và SB = a . Tính
góc giữa:
a) AC và (SBC) b) BD và (SDC)
KiĨm tra mét tiÕt
M«n: H×nh häc 11
§Ị 1
C©u 1.(3 ®) Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA,
SD. Chứng minh (OMN) // (SBC).
C©u 2. (4®) Cho tứ diện SABC có tam giác ABC vuông tại B; SA ⊥ (ABC).
a) Chứng minh: BC ⊥ (SAB).
b) Gọi AH là đường cao của ∆SAB. Chứng minh: AH ⊥ SC.
C©u 3. (3 ®) Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là hình vuông cạnh a; SB ⊥ (ABCD) và SB = a . Tính