Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

đồ án kế toán tài chính 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.16 KB, 92 trang )

MỞ ĐẦU
Kinh tế là một lĩnh vực rất quan trọng không thể thiếu của mỗi quốc gia.
Hoạt động này thu hút nhiều cá nhân, tổ chức trong xã hội tham gia, tạo nên
một môi trường kinh tế rộng lớn. Khi đã tham gia hoạt động vào nền kinh tế thị
trường thì nhu cầu về thông tin tài chính của các đơn vị là rất lớn. Nhà quản trị
cần thông tin để ra các quyết định kinh doanh, chỉ đạo tác nghiệp trực tiếp tại
đơn vị; những nhà đầu tư cần thông tin để quyết định có nên đầu tư hay không;
Nhà nước cần thông tin để kiểm tra, giám sát hoạt động của doanh nghiệp trên
cơ sở đó để điều chỉnh nền kinh tế. Nhưng những thông tin đó thì ai có thể
cung cấp được cho họ? Câu trả lời chính là kế toán viên của các đơn vị đó. Như
vậy kế toán có vai trò rất quan trọng đối với một đơn vị kinh tế nói riêng và đối
với nền kinh tế nói chung.
Môn học “Nguyên lý kế toán” là cơ sở, nền tảng quan trọng nhất của khoa
học kế toán, môn học đã trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về
phương pháp hạch toán kế toán. Vì môn học có tầm quan trọng như vậy nên
việc thực hiện đồ án môn học là rất cần thiết cho những sinh viên chuyên
ngành kế toán. Công việc này giúp cho sinh viên có thể tổng hợp lại những
kiến thức đã được cung cấp, từ đó có thể hiểu đúng hơn, sâu hơn và sát với
thực tế hơn về hạch toán kế toán, nắm vững lý thuyết kế toán và vận dụng các
phương pháp kế toán vào thực hành công tác kế toán trong hoạt động thực tiễn
của các doanh nghiệp. Qua đó, sinh viên chuyên ngành kế toán có thể dễ dàng
thu nhận kiến thức của môn học kế toán tài chính và nắm bắt được chu trình
của công tác kế toán trong thực tế.
Trong phạm vi của đồ án môn học em sẽ trình bày những hiểu biết cơ
bản và chung nhất về môn học “Nguyên lý kế toán” mà em đã được nghiên
cứu. Nội dung của đồ án gồm hai chương:
Chương I: Những vấn đề lí luận chung về hạch toán kế toán.
Chương II: Vận dụng các phương pháp kế toán vào công tác kế
toán doanh nghiệp.
Do còn hạn chế về mặt kiến thức cũng như kinh nghiệm nên đồ án
môn học không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo


của các thầy cô giáo và những đóng góp ý kiến của bạn bè để đồ án môn học
của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà nội ngày
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Kim Ánh


Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN
1.1. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán
1.1.1. Khái niệm Hạch Toán Kế Toán
Hạch toán, kế toán là một môn khoa học trong đó nó là một hệ thống thông tin
thực hiện việc phản ánh và giám đốc các hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh
liên quan chặt chẽ tới lĩnh vực kinh tế, tài chính của đơn vị bằng hệ thống các
phương pháp của mình thông qua thước đo hiện vật, thời gian lao động và thước đo
giá trị.
Hạch toán, kế toán là một nghề thì hạch toán, kế toán là một nghệ thuật ghi
chép, tính toán và phản ánh bằng con số mọi hiện tượng kinh tế - tài chính phát sinh
trong đơn vị nhằm mục đích cung cấp các thông tin có liên quan tới hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị.
1.1.2. Hạch toán kế toán với công tác quản lý
- Hạch toán kế toán là công cụ kinh tế và quản lý hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Hạch toán kế toán cung cấp, đáp ứng nhu cầu về thông tin:
+ Quản lý doanh nghiệp của nhà quản trị doanh nghiệp
. Chi phí sản xuất kinh doanh
. Kết quả (khối lượng sản phẩm, dịch vụ, thu nhập)
. Nguồn lực
 Để đưa ra quyết định là lên tiếp tục sản xuất hay thu hẹp, hoặc mở rộng những mặt hàng,
dịch vụ của mình cũng như cơ cấu hoạt động của Doanh nghiệp.


+ Đối tác (người mua, bán, đầu tư)
+ Nhà đầu tư (Ngân hàng, tổ chức tài chính, Nhà nước)
 Cung cấp các thông tin về kết quả thu được, khả năng thanh toán trong quá khứ cũng như
khả năng tạo lợi nhuận trong tương lại của Doanh nghiệp.


+ Người lao động trong doanh nghiệp
 Cung cấp thông tin về số lượng, chất lượng thu nhập cho người lao động.

+ Cơ quan quản lý Nhà nước (thuế, thống kê, kiểm toán Nhà nước/độc lập)
Có thể đưa ra những quyết định về thu nộp thuế và nghĩa vụ khác của các Doanh nghiệp.

1.1.3. Nhiệm vụ và yêu cầu của hạch toán kế toán
* Nhiệm vụ:
- Ghi chép, phản ánh các sự kiện kinh tế tài chính phát sinh.

- Xác định kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh và tình hình sử dụng
tài sản nguồn vốn trong đơn vị.
- Cung cấp thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh cho các đối tượng sử
dụng.
- Kiểm tra, giám sát, quản lí tài sản, nguồn vốn của đơn vị.
* Yêu cầu:
- Chính xác, trung thực, khách quan
- Đảm bảo đầy đủ thông tin
- Đảm bảo kịp thời: đúng thời điểm, ngay lập tức
- Rõ ràng, dễ hiểu, dễ kiểm tra, đối chiếu
1.2. Các phương pháp kế toán
1.2.1. Phương pháp chứng từ và kiểm kê
1.2.1.1. Phương pháp chứng từ

a. Khái niệm: Chứng từ kế toán là một phương pháp chứng minh cho nghiệp cụ
kinh tế phát sinh và hình thành theo thời gian, địa điểm cụ thể, là cơ sở để ghi sổ và tổng
hợp số liệu kế toán cũng như xác đinh trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân có liên quan
đến nghiệp vụ kinh tế.

b. Các yếu tố của chứng từ
Các yếu tố của chứng từ có thể phân thành 2 loại: yếu tố bắt buộc (cơ bản) và
yếu tố bổ sung. Chứng từ bắt buộc phải bao gồm các yếu tố sau:
- Tên gọi của chứng từ
- Ngày, tháng, năm lập chứng từ
- Số hiệu của chứng từ
- Tên gọi, địa chỉ, cơ quan của cá nhân đơn vị lập chứng từ
- Tên gọi, địa chỉ, cơ quan của cá nhân đơn vị nhận chứng từ
- Nội dung tóm tắt của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Các chỉ tiêu về số lượng và giá trị để chỉ rõ quy mô của nghiệp vụ kinh tế
- Chữ ký của người lập, người chịu trách nhiệm về tính chính xác của
nghiệp vụ kinh tế.


c.Phân loại chứng từ
-Phân loại theo trình tự lập chứng từ :
+ Chứng từ gốc (có khi chứng từ đó phát sinh không sao chép)
+ Chứng từ tổng hợp (lấy số liệu chứng từ gốc để lập)
-Phân loại theo nội dung kinh tế :
+Phứng từ về tiền tệ
+Chứng từ về lao động tiền lương
+Chứng từ về tài sản cố định
+Chứng từ về hàng tồn kho
+Chứng từ về bán hàng
-Phân loại theo công dụng :

+Chứng từ mệnh lệnh
+Chứng từ chấp hành
+Chứng từ thủ tục kế toán
-Phân loại theo phương pháp lập:
+Chứng từ 1 lần (1kinh tế phát sinh )
+Chứng từ nhiều lần
-Địa điểm lập:
+Chứng từ bên trong
+Chứng từ bên ngoài
1.2.1.2. Phương pháp kiểm kê
a. Khái niệm: Là phương pháp kiểm tra tại chỗ nhằm xác định chính xác về tình

hình chất lượng, số lượng, giá trị của các loại vật tư, tài sản, tiền vốn hiện có trong đơn vị.
So sánh với sổ sách ghi chép nhằm phát hiện kịp thời và điều chỉnh chênh lệch số liệu thực
tế với số liệu trên sổ.

b. Các loại kiểm kê
+ Theo phạm vi:
° Kiểm kê toàn diện (với doanh nghiệp có tài sản ít)
° Kiểm kê chọn mẫu (một số loại trọng yếu)
+ Thời gian tiến hành
° Định kì (cuối kì kế toán)
° Theo yêu cầu nhà quản lí: Đột xuất, có dấu hiệu đáng nghi
1.2.2. Phương pháp tính giá và xác định giá thành

1.2.2.1. Phương pháp tính giá
a. Khái niệm: Là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành và phát sinh
chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, hàng hóa.
.


b. Nguyên tắc tính giá
- Cần xác định cho đối tượng nào


- Phân loại chi phí một cách hợp lí: Xác định chi phí trực tiếp và gián tiếp
cho từng đối tượng:
Chi phí trực tiếp: tính được luôn cho từng đối tượng (trên hóa đơn, chứng từ,
…thể hiện rõ).
Chi phí gián tiếp: Chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng, cần phải tiến hành
phân bổ theo tiêu thức thích hợp:
Chi phí gián tiếp phân bổ cho đối tượng i =

× Tiêu thức phân bổ đối

tượng i.

* Trình tự tính giá một số đối tượng chủ yếu:
− Đối với TSCĐ hữu hình:
+ Với loại TSCĐ được mua sắm :
Nguyên giá

+

Chi phí vận chuyển,
một số loại thuế, lắp
đặt, chạy thử nếu có

Giá trị thực tế
(Hoặc giá trị quyết toán công
trình)


+

Chi phí trước khi sử
dụng (nếu có)

Giá trị ghi trong sổ của đơn vị, cá
nhân cấp, tặng, biếu hoặc theo giá thị
trường tại thời điểm nhận TSCĐ

+

Chi phí trước khi sử
dụng

+

Chi phí trước khi sử
dụng

=

Giá mua
(Giá trị ghi trên hoá đơn)

+ Với TSCĐ được xây dựng mới :
+
Nguyên giá

=


TSCĐ được cấp, tặng, biếu :
Nguyên giá

=

+ TSCĐ được nhận góp vốn liên doanh, góp cổ phần:
Nguyên giá

=

Giá do hội đồng định giá xác
định

− Đối với TSCĐ vô hình : nguyên giá được tính bằng chi phí thực tế mà doanh
nghiệp phải chi ra như chi phí thành lập doanh nghiệp, về nghiên cứu phát triển, mua
bằng phát minh sáng chế...
− Đối với TSCĐ đi thuê tài chính :
Nguyên giá

=

Tổng số tiền nợ ghi trên hợp
đồng thuê

-

Tổng lãi thuê phải trả

− Đối với vật liệu nhập kho :

+ Vật liệu mua ngoài :
Giá thực tế
nhập

=

Giá mua ghi trên hoá đơn và các
khoản thuế được quy định vào

+

Chi phí thu
mua

-

Khoản
chiết
khấu
thương mại, giảm giá


giá vật liệu

hàng mua

+ Vật liệu tự chế biến hoặc thuê ngoài gia công :
Giá thực tế nhập

=


Giá thực tế vật liệu xuất kho
chế biến hoặc thuê ngoài chế
biến

Chi phí chế biến hoặc
chi phí
thuê ngoài

+

+ Vật liệu nhận góp vốn liên doanh :
Giá thực tế

=

Giá do hội đồng định giá xác định

− Tính giá vật liệu xuất kho : Trong công tác hạch toán kế toán có 2 phương
pháp tính giá vật liệu xuất kho :
Với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên:
Giá trị hàng tồn
kho cuối kỳ

Giá trị hàng tồn
kho đầu kỳ

=

Giá trị hàng

nhập trong kỳ

+

-

Giá trị hàng xuất
trong kỳ

Phương pháp kiểm kê thường xuyên bao gồm các phương pháp tính giá vật tư,
hàng hóa xuất kho như sau :
• Phương pháp đơn giá tồn đầu kỳ :
Hàng tồn đầu kỳ

Đơn giá vật tư, hàng
hóa tồn đầu kỳ

Giá trị của vật tư,
hàng hóa xuất kho
trong kỳ

=
Số lượng thực tế tồn đầu kỳ

=

Số lượng vật tư hàng hóa xuất
kho trong kỳ

Đơn giá vật tư, hàng

hóa tồn kho đầu kỳ

x


P
hương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) : Theo phương pháp này, lượng vật liệu
nào nhập trước sẽ được xuất trước, hết số lượng nhập trước mới đến số lượng nhập
sau theo giá thực tế của từng số hàng nhập.
Giá thực tế xuất kho
trong kỳ

=

Số lượng xuất từng lần

X

Đơn giá thực tế của
từng lần nhập

• Phương pháp nhập sau xuất trước (LIPO) : Theo phương pháp này, vật liệu
nhập sau được xuất ra trước hay được tính giá xuất của ngày nhập trước nó gần nhất tính
trở lại.


• Phương pháp giá thực tế đích danh : Theo phương pháp này, giá xuất
kho của vật liệu thuộc lô nhập lần nào sẽ tính theo giá nhập của lô vật liệu nhập lần
đó.
• Phương pháp đơn giá bình quân gia quyền (đơn giá bình quân cả kỳ dự

trữ) : Đơn giá của vật liệu xuất kho được tính vào lúc cuối kỳ, sau đó khi tính giá vật
liệu xuất căn cứ vào giá bình quân đã được tính và lượng vật liệu xuất kho.
Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ

=

Giá thực tế xuất kho
trong kỳ

=

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ

+

Trị giá TT hàng nhập

Số lượng hàng tồn đầu kỳ

+

Lượng nhập trong kỳ

Số lượng xuất kho
trong kỳ

Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ


X

• Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập : Theo phương pháp này
sau mỗi lần nhập kho, giá đơn vị bình quân được tính lại căn cứ vào đơn giá tồn kho, lượng
hàng tồn kho và lượng hàng nhập kho.
Đơn giá bình quân liên
tục

=

Giá thực tế xuất kho
trong kỳ

=

Trị giá hàng tồn kho

+

Trị giá TT hàng nhập

Số lượng hàng tồn

+

Số lượng hàng nhập

Số lượng xuất kho
trong kỳ


X

Đơn giá bình quân
liên tục

• Phương pháp hệ số giá (giá hạch toán) : Theo phương pháp này thì doanh
nghiệp sẽ sử dụng một giá nhất định để sử dụng làm giá xuất kho của vật tư. Đây là
giá được xác định cho cả kỳ hạch toán đến cuối kỳ trên cơ sở tập hợp giá trị của các
lần nhập kho trong kỳ, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế. Khi đó giá thực tế
của vật liệu xuất kho được tính :
Giá trị thực tế xuất kho
trong kỳ

=

Giá hạch toán của xuất trong kỳ

x

Hệ số giá

Trong đó, đối với từng loại vật liệu, hệ số giá được tính bằng :
Hệ số giá
vật liệu

=

Trị giá thực tế của hàng tồn kho

+


Trị giá TT hàng nhập

Trị giá hạch toán của hàng tồn

+

Trị giá HT của hàng nhập

Với doanh nghiệp sử dụng phương pháp kiểm kê định kỳ : Theo phương
pháp này, hàng tồn kho của doanh nghiệp được tiến hành kiểm kê vào một thời gian
cuối kỳ nhất định, thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm trên cơ sở xác định hàng
tồn kho, tính ra số lượng vật tư, hàng hóa đã xuất trong kỳ.


Trị giá của hàng
xuất kho trong kỳ

Trị giá TT hàng
tồn kho đầu kỳ

=

+

Trị giá TT của
hàng nhập trong
kỳ

-


Trị giá TT của
hàng tồn kho
cuối kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ bao gồm các phương pháp tính giá vật tư,
hàng hóa xuất kho như sau :
• Phương pháp nhập trước xuất trước : Theo phương pháp này giá trị hàng
tồn kho cuối kỳ sẽ được tính dựa theo số lượng kiểm kê cuối kỳ và đơn giá của lần
nhập sau cùng tính ngược trở về đầu tháng.
• Phương pháp nhập sau xuất trước : Theo phương pháp này thì trị giá của
vật liệu tồn kho tính theo đơn giá của vật liệu tồn đầu kỳ tính trở đi theo cuối tháng.
• Phương pháp giá thực tế đích danh : Giá trị hàng tồn kho được tính theo
đúng đơn giá của lô hàng còn tồn kho.
• Phương pháp giá đơn vị bình quân gia quyền (đơn giá bình quân cả kỳ dự
trữ) : Đơn giá của vật liệu xuất kho được tính vào lúc cuối kỳ, sau đó khi tính giá vật
liệu tồn cuối kỳ căn cứ vào giá bình quân đã được tính và lượng vật liệu tồn kho cuối
kỳ.
Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ

1.
2.

Giá thực tế tồn kho
cuối kỳ

Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ

+


Trị giá TT hàng nhập

Số lượng hàng tồn đầu kỳ

+

Lượng nhập trong kỳ

=

=

Số lượng tồn kho cuối kỳ

x

Đơn giá bình quân cả
kỳ dự trữ

2.
2.

Phương pháp xác định giá thành sản phẩm

a. Khái niệm: Tính giá thành là công việc của kế toán nhằm tổng hợp chi
phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh để từ đó có cơ sở tính toán giá
thành cho sản phẩm, lao vụ hoàn thành, giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí,
xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh.
b. Trình tự tính giá thành sản phẩm: Bao gồm 4 bước :

(1) Tập hợp chi phí trực tiếp liên quan đến sản xuất từng loại sản phẩm.
(2) Tập hợp chi phí gián tiếp rồi tiến hành phân bổ cho các đối tượng chịu chi
phí theo một tiêu thức hợp lý.
(3) Xác định trị giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:


• Xác định trị giá của sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp :
Giá trị
sản phẩm dở
dang cuối kỳ

=

Giá trị sản phẩm dở
dang đầu kỳ

+

Số lượng SP
hoàn thành

+

Chi phí NVL
trực tiếp
Số lượng SP dở
dang

X


Số lượng SP dở
dang

• Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương:
Số lượng SP dở dang cuối kỳ
quy đổi

Giá trị
sản phẩm dở
dang cuối kỳ

=

Số lượng SP dở dang cuối kỳ

Giá trị sản phẩm dở
dang đầu kỳ
Số lượng SP
hoàn thành

=

+
+

X

Tỷ lệ hoàn thành

Chi phí phát sinh trong kỳ

X

Số lượng SP dở dang cuối
kỳ quy đổi

Số lượng SP dở dang
cuối kỳ quy đổi

.
4)Tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành theo công thức chung:
Giá thành SP hoàn
thành

=

Giá trị SP dở
dang đầu kỳ

+

Tổng chi phí phát sinh
trong kỳ

-

Giá trị SP dở dang
cuối kỳ

Xác định giá thành đơn vị sản phẩm:
Giá thành sản phẩm hoàn thành

Giá thành đơn vị sản phẩm

=

Số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho

1.2.3. Phương pháp tài khoản và ghi sổ kép
1.2.3.1. Phương pháp tài khoản

a. Khái niệm: Tài khoản kế toán là phương pháp phân loại nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo từng loại tài sản, nguồn vốn nhằm phản ánh và giám đốc một cách
thường xuyên, liên tục số hiện có và tình hình biến động từng đối tượng của hạch
toán - kế toán.
* Kết cấu của tài khoản (Kết cấu rút gọn):
Nợ


Tài khoản……

Phân loại và kết cấu tài khoản:

Theo nội dung kinh tế :
+ Loại tài khoản phản ánh tài sản
+Loại tài khoản phản ánh nguồn vốn.




+ Loại tài khoản phản ánh doanh thu thu nhập.
+ Loại tài khoản phản ánh chi phí .

+ Loại tài khoản xác định kết quả
- Theo mức độ tổng quát của đối tượng kế toán được phản ánh :
+ Tài khoản kế toán tổng hợp tổng quát
+ Tài khoản kế toán chi tiết.
Tài khoản phản ánh tài sản: loại 1 và 2
Dư đầu kỳ : Tài sản hiện có ở thời điểm đầu kỳ

− Số phát sinh làm tăng tài sản

− Số phát sinh làm giảm tài sản

Cộng phát sinh bên nợ

Cộng phát sinh bên có

Dư cuối kỳ : Tài sản hiện có ở thời điểm cuối kỳ

Dư cuối kỳ

Dư cuối kỳ

=

Dư đầu kỳ

=

+

Dư đầu kỳ


Phát sinh nợ trong kỳ

+

Phát sinh có trong kỳ

Tài khoản phản ánh nguồn vốn: loại 3 và 4

-

Phát sinh có trong
kỳ
-

Phát sinh nợ trong
kỳ

Dư đầu kỳ : Nguồn vốn hiện có ở thời điểm đầu kỳ

Tài khoản phản ánh doanh thu, thu nhập: loại 5 và 7

- Số
sinh sinh
làm làm
giảmgiảm
doanh
thu,vốn
thu nhập Số− phát
doanh

thu, thu
− phát
Số phát
nguồn
Số sinh
phát làm
sinh tăng
làm tăng
nguồn
vốn nhập
trong kỳ
trong kỳ
Kết chuyển
doanh
Cộng
phátthu,
sinhthu
bênnhập
nợ xác định kết
Cộng phát sinh bên có
quả
Tài khoản này không có số dư
Dư cuối kỳ : Nguồn vốn hiện có ở thời điểm cuối kỳ

Tài khoản phản ánh chi phí: loại 6 và 8
-

Số phát sinh làm tăng chi phí trong kỳ

- Số phát sinh làm giảm chi phí trong kỳ

- Kết chuyển doanh thu, thu nhập xác định
kết quả

Tài khoản này không có số dư

Tài khoản xác định kết quả kinh doanh: loại 9


-

Kết chuyển chi phí phát sinh trong kỳ
Kết chuyển lãi nếu doanh thu lớn hơn chi phí

-

Kết chuyển doanh thu, thu nhập thuần trong kỳ
Kết chuyển lỗ nếu chi phí lớn hơn doanh thu

Tài khoản này không có số dư

Tài khoản ngoài bảng: loại 0
Dư Nợ ĐK
Tăng: Số phát sinh Nợ
Dư Nợ CK

Giảm: Số phát sinh Có

1.2.3.2. Phương pháp ghi sổ kép

a. Khái niệm: Là phương pháp ghi các nghiệp vụ kinh tế theo quan hệ đối

ứng (nợ tài khoản này, có tài khoản kia)
b. Nguyên tắc:
Tài khoản này tăng = tài khoản kia giảm (Nợ tài khoản này = Có tài khoản kia)
Ghi Nợ trước, Có sau
1.2.4. Phương pháp tổng hợp và cân đối kế toán
a. Khái niệm: Là phương pháp kế toán sử dụng số liệu kế toán để lập các báo cáo
tài chính và phản ánh các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp của doanh nghiệp

* Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp bao gồm 4 báo cáo cơ bản:
1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
4. Thuyết minh báo cáo tài chính
b. Báo cáo tài chính
+

Bảng cân đối kế toán

-

Là bảng tổng hợp tình hình tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp

-

Kết cấu: Kiểu 2 bên

TS

NV


Kiểu 1 bên

TS

NV
-

Là tổng hợp của các tài khoản loại 1 đến loại 4

Các tài khoản điều chỉnh: hao mòn, dự phòng ghi âm bên TS; Tài khoản phải thu
khách hàng ghi âm bên tài sản nếu dư bên Có; Tài khoản phải trả người bán ghi âm
bên nguồn vốn nếu dư bên Nợ; Chênh lệch tỉ giá hối đoái nếu dư Nợ thì ghi âm.
+ Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phản ánh khái quát tình hình hoạt động và kết quả hoạt động SXKD của
đơn vị
- Kết cấu:


(1)

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (tổng phát sinh Có TK 511, 512)

(2)

Các khoản giảm trừ doanh thu (tổng phát sinh bên Nợ TK 521, 531, 532,

(3)

Doanh thu thuần: (1) – (2)


(4)

Giá vốn bán hàng (bên Nợ TK 632)

(5)

Lợi nhuận gộp (3) – (4)

(6)

Doanh thu từ hoạt động tài chính (tổng phát sinh bên Có TK 515)

(7)

Chi phí tài chính (tổng Nợ TK 635)

(8)

Chi phí bán hàng (tổng Nợ TK 641)

(9)

Chi phí quản lí doanh nghiệp (tổng Nợ TK 642)

333)

(10)

Lợi nhuận thuần: (5) + (6) – (7) – (8) – (9)


(11)

Thu nhập khác (TK 711)

(12)

Chi phí khác (TK 811)

(13)

Lợi nhuận khác: (11) – (12)

(14)

Tổng lợi nhuận trước thuế: (10) + (13)

(15)

Chi phí thuế thu nhập: (14) * thuế suất thuế TNDN

(16)

Chi phí thuế TNDN hoãn lại

(17)

Lợi nhuận sau thuế: (14) – (15) – (16)

(18)


Lãi cơ bản trên cổ phiếu

1.3. Các hình thức sổ kế toán
1.3.1. Hình thức Nhật ký - Sổ cái :
a) Đặc điểm : Hình thức Nhật ký - Sổ cái chỉ sử dụng một sổ kế toán tổng
hợp duy nhất là nhật ký - sổ cái, đây là quyển sổ sử dụng để ghi chép tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh vừa theo thứ tự thời gian, vừa theo hệ thống.
b) Các sổ sách kế toán sử dụng :
• Sổ tổng hợp : Sổ Nhật ký - sổ cái.
• Các sổ, thẻ kế toán chi tiết gồm :
+

Thẻ (sổ) chi tiết tài sản cố định, khấu hao TSCĐ, vốn kinh doanh.

+

Thẻ (sổ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa.


+

Sổ kế toán chi tiết các loại vốn bằng tiền, sổ chi tiết tiền vay.

+

Sổ chi tiết các nghiệp vụ thanh toán : thanh toán với người bán, người mua… ;
thanh toán nội bộ.

+


Sổ, thẻ chi tiết chi phí vốn đầu tư cơ bản, cấp phát kinh phí.

+

Các sổ, thẻ khác theo yêu cầu quản lý.
c) Trình tự ghi sổ : Trình tự tóm tắt theo sơ đồ sau :

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ – SỔ CÁI

Chứng từ gốc

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

NHẬT KÝ - SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
• Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng Tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác


định tài khoản ghi Nợ, ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ cái. Số liệu của mỗi chứng
từ (hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2
phần Nhật ký và phần Sổ cái. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký – Sổ cái, được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán
chi tiết có liên quan.
• Cuối tháng, kế toán giữ sổ tiến hành khóa sổ và cộng số liệu của cột phát
sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi
vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Từ đó tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của
từng tài khoản trên Nhật ký – Sổ cái.
• Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ Nhật ký – Sổ
cái phải đảm bảo các yêu cầu sau :
Tổng số tiền của cột
“Phát sinh” ở phần =
Nhật ký

Tổng số phát sinh Nợ của
tất cả các
=
Tài khoản

Tổng số dư Nợ các Tài khoản

=

Tổng số phát sinh Có
của tất cả các
Tài khoản


Tổng số dư Có các Tài khoản

• Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khóa sổ để cộng số phát sinh Nợ,
số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu
khóa sổ của các đối tượng lập Bảng tổng hợp chi tiết cho từng tài khoản. Số liệu trên
Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và số dư
cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký – Sổ cái. Số liệu trên Nhật ký – Sổ cái
và trên Bảng tổng hợp chi tiết sau khi khóa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, sẽ
được sử dụng để lập Báo cáo tài chính.
d) Ưu nhược điểm :
• Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ đối chiếu, kiểm tra, không cần
phải lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản.
• Nhược điểm : Khó phân công kế toán, không thuận tiện cho những đơn vị có
quy mô vừa và lớn sử dụng tài khoản.
e) Điều kiện áp dụng : áp dụng đối với các đơn vị có quy mô nhỏ, số
lượng tài khoản ít.
1.3.2. Hình thức nhật ký chung :


a) Đặc điểm : Công tác kế toán được tổ chức theo hình thức nhật ký
chung có đặc điểm là sử dụng sổ nhật ký chung để ghi chép tất cả các hoạt động kinh
tế tài chính theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản, sau đó lấy số
liệu từ sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái các tài khoản có liên quan.
b)

Các loại sổ sách :

• Sổ tổng hợp : Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ cái tài khoản
• Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

c)

Trình tự và phương pháp ghi sổ : Trình tự tóm tắt theo sơ đồ

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gốc

SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ Nhật ký
đặc biệt

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
SỔ CÁI

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
• Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc đã kiểm tra để làm căn cứ
ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.



Các nghiệp vụ phát sinh được ghi đồng thời vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan
(nếu có). Nếu đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các
chứng từ gốc để ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ
(3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số hiệu để
ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ cái sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ
Nhật ký đặc biệt.
• Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng
tổng hợp chi tiết (được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo
cáo tài chính.
b) Ưu nhược điểm :
• Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện phân công kế toán viên.
• Nhược điểm : Khối lượng công việc ghi chép nhiều, trùng lặp.
c) Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các đơn vị có quy mô vừa và nhỏ, có
nhiều nhân viên kế toán.
1.3.3. Hình thức chứng từ ghi sổ:
a) Đặc điểm : Các hoạt động kinh tế tài chính được ghi chép vào chứng từ
gốc đều được phân loại, tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ và sử dụng chứng từ ghi sổ
vào sổ cái các tài khoản.
b) Các loại sổ sách :





Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ
Sổ cái các tài khoản
Sổ, thẻ kế toán chi tiết.


c) Trình tự ghi sổ :
• Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn
cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để
ghi vào Sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được
dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
• Cuối tháng, kế toán phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ phát
sinh trong tháng trên Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra tổng phát sinh Nợ, tổng
phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng
cân đối số phát sinh.
• Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
d) Ưu nhược điểm :


• Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu kiểm tra thuận tiện cho
phân công kế toán viên.
• Nhược điểm : Ghi chép trùng lặp, khối lượng công việc nhiều, việc kiểm tra
đối chiếu dồn vào cuối tháng, nên thông tin cung cấp thường bị chậm.
e) Điều kiện áp dụng : Phù hợp với các đơn vị có quy mô vừa và lớn, sử
dụng nhiều tài khoản, nhiều nhân viên kế toán.
1.3.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ:
a) Đặc điểm : Chủ yếu của hình thức này là các hoạt động kinh tế tài chính
của đơn vị được phản ánh ở chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào sổ nhật ký –
chứng từ, cuối tháng số liệu được tổng cộng và ghi vào sổ cái các tài khoản một lần.
b) Các loại sổ kế toán :
• Các nhật ký chứng từ
• Các bảng kê
• Sổ cái các tài khoản
• Sổ, thẻ kế toán chi tiết.

SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ – CHỨNG TỪ
Chứng từ kế toán và
các bảng phân bổ

Bảng kê

NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ

SỔ CÁI

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết


• Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra lấy số liệu ghi
trực tiếp vào các Nhật ký – chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với
các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân
bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ,
sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký – chứng
từ có liên quan. Đối với các Nhật ký – chứng từ được ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ

chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của Bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển
số liệu vào Nhật ký – chứng từ.
• Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – chứng từ ; kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các Nhật ký – chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, Bảng tổng
hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – chứng từ ghi trực
tiếp vào Sổ cái. Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký –
chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính.
c) Ưu nhược điểm :
• Ưu điểm : Giảm bớt khối lượng công việc ghi chép kế toán, dàn đều công
việc trong tháng, cung cấp thông tin kịp thời.
• Nhược điểm : Mẫu sổ phức tạp, đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ
chuyên môn cao, không thuận tiện cho cơ giới hóa công tác kế toán.
e) Điều kiện áp dụng : Phù hợp với các đơn vị có quy mô vừa và lớn, đội
ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn cao.

Chương II:VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN
VÀO CÔNG TÁC KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP.


2.1 .Giới thiệu chung về công ty

Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến đã trở thành một doanh nghiệp hàng đầu của
ngành dệt may Việt Nam và đang hướng tới tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa sở
hữu .
-

Trụ sở đặt tại : số 1 ,Tô Hiến Thành , Q. Hà Đông , Hà Nội
Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu : áo sơ mi
Nguyên vật liệu chính : vải
Nguyên vật liệu phụ : chỉ may ,cúc áo ,túi đóng.

Chứng từ ghi sổ : theo hình thức nhật ký chung .
Áp dụng theo phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Tính giá trị dở dang cuối kỳ theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành tương đương
Tính trị giá thực tế hàng xuất kho theo phương nhập trước xuất trước.
Kỳ hạch toán : theo tháng.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Tại ngày 31tháng 12 năm 2011
TÀI SẢN


số

Thuyết
Số cuối năm (3)
minh

ĐVT:đồng
Số đầu năm
(3)


1
A – TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
I. Tiền và các khoản tương
đương tiền
1.Tiền
- Tiền mặt

- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư tài chính
ngắn hạn
1. Đầu tư ngắn hạn
- Đầu tư chứng khoán ngắn
hạn
2. Dự phòng giảm giá đầu tư
ngắn hạn (*) (2)
III. Các khoản phải thu ngắn
hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
4. Phải thu theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
5. Các khoản phải thu khác
6. Dự phòng phải thu ngắn hạn
khó đòi (*)
IV. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
- Hàng mua đang đi đường
- Nguyên liệu, vật liệu
+ Nguyên vật liệu chính
+ Nguyên vật liệu phụ
- Công cụ dụng cụ
- Chi phí SXKD dở dang
- Thành phẩm
- Hàng hóa

-Hàng gửi bán
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn

2
3
100

4
182.480.000.000

110

8.000.000.000

111 V.01

8.000.000.000
5.000.000.000
3.000.000.000

112
120 V.02

5

23.000.000.000

121
23.000.000.000
129

130

49.000.000.000

131
132
133
134

16.000.000.000
27.000.000.000

135 V.03
139

8.000.000.000
(2.000.000.000)

140
141 V.04

102.480.000.000
102.480.000.000
16.000.000.000
41.000.000.000
25.000.000.000
16.000.000.000
23.000.000.000
480.000.000
7.000.000.000


149

15.000.000.000
(…)

(…)

(…)


kho (*)
V. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế GTGT được khấu trừ
3. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước
5. Tài sản ngắn hạn khác
- Tạm ứng
B - TÀI SẢN DÀI HẠN (200
= 210 + 220 + 240 + 250 + 260)
I- Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn của khách
hàng
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị
trực thuộc
3. Phải thu dài hạn nội bộ
4. Phải thu dài hạn khác
5. Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi (*)

II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)

150
151
152
154 V.05

900.000.000
200.000.000

158

700.000.000
700.000.000
138.300.000.000

200
210
211
212
213 V.06
218 V.07
219
220
221 V.08
222
223


(...)

(...)

137.000.000.000
167.000.000.000
(…)
(30.000.000.000)

2. Tài sản cố định thuê tài
chính
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
3. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở
dang
III. Bất động sản đầu tư
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
IV. Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn

224 V.09
225
226
227 V.10
228

229
230 V.11
240 V.12
241
242
250

(…)

(…)

(…)

(…)

(…)
650.000.000

(…)


1. Đầu tư vào công ty con
2. Đầu tư vào công ty liên kết,
liên doanh
3. Đầu tư dài hạn khác
4. Dự phòng giảm giá đầu tư
tài chính dài hạn (*)
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2. Tài sản thuế thu nhập hoãn

lại
3. Tài sản dài hạn khác

251
252

650.000.000

258 V.13
259

(…)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270
= 100 + 200)

270

321.680.000.000

300

179.600.000.000

310
311 V.15
312
313
314 V.16


162.600.000.000
42.000.000.000
9.000.000.000
100.000.000
1.500.000.000

315
316 V.17
317
318

15.000.000.000
4.000.000.000

319 V.18

90.000.000.000

260
261 V.14
262 V.21

650.000.000
650.000.000

268

NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ (300 =
310 + 330)

I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ kế
hoạch hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn
11. Quỹ khen thưởng phúc lợi
II. Nợ dài hạn
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
4. Vay và nợ dài hạn

320
323
330
331
332 V.19
333
334 V.20

1.000.000.000

17.000.000.000

17.000.000.000

(…)


5. Thuế thu nhập hoãn lại phải
trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc
làm
7.Dự phòng phải trả dài hạn
8. Doanh thu chưa thực hiện
9. Quỹ phát triển khoa học và
công nghệ
B - VỐN CHỦ SỞ HỮU (400
= 410 + 430)
I. Vốn chủ sở hữu

335 V.21
336
337
338
339
400

142.080.000.000

410 V.22


142.080.000.000

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ (*)
5. Chênh lệch đánh giá lại tài
sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
8. Quỹ dự phòng tài chính
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở
hữu
10. Lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối
11. Nguồn vốn đầu tư XDCB
12. Quỹ hổ trợ sắp xếp doanh
nghiệp
II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác
1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình
thành TSCĐ

411
412
413
414
415


80.000.000.000
35.080.000.000

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440 = 300 + 400)

440

416
417
418
419

(...)

7.000.000.000

420

8.000.000.000

421
422

12.000.000.000

430
432 V.23
433


321.680.000.000

(...)


Số liệu dư đầu kỳ :
- Chi tiết nguyên vật liệu tồn kho :
+ Nguyên vật liệu chính (vải thô):150.000.000đồng. Số lượng 6.000
mét, đơn giá 25.000 đồng/mét
+ Nguyên vật liệu phụ(chỉ may công nghiệp): 24.000.000 đồng. Số
lượng 2.000 cuộn, đơn giá 12.000 đồng/cuộn.
- Chi tiết thanh toán với người mua:
+ Công ty Đại Thắng: 7.000.000
+ Công ty Hạnh Ngoan: 9.000.000
- Chi tiết thanh toán với người bán:
+ Công ty Thanh Tâm: 6.000.000
+ Công ty Ngọc Sơn: 7.000.000.

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
1.

Ngày 01/01: mua NVL (vải thô) của công ty Thanh Tâm về nhập kho, trị giá
mua chưa thuế GTGT là 270,000,000 đ (số lượng 9,000m, đơn giá 30,000 đ/mét),
thuế giá trị gia tăng 10%. Đã thanh toán tiền gửi ngân hàng 250,000,000 đ, còn lại
chưa thanh toán. Thanh toán chi phí vận chuyển bốc dỡ là 5,400,000đ bằng tiền
mặt cho công ty vận tải Bảo Nam, hóa đơn GTGT số 003150, phiếu nhập kho 1521
số 01, lệnh chi số 076, phiếu chi số 01, biên bản nghiệm thu vật tư số 01).
2. Ngày 03/01: nhập kho NVLP (chỉ may) giá chưa định thuế GTGT 10% là
39,000,000đ (số lượng 3,000 cuộn , đơn giá 13,000đ/cuộn đã thanh toán TGNH cho
công ty Thanh Tâm (hóa đơn GTGT 003151, phiếu nhập kho 1522 số 02, phiếu chi

02, biên bản kiểm nghiệm vật tư số 02).

3 . Ngày 04/01: Nhập kho CCDC chưa trả tiền nhà máy cơ khí Ngọc Sơn trị giá
52,800,000đ (số lượng 2,200 chiếc, đơn giá 24,000đ/chiếc chưa có thuế GTGT
10%). Chi phí bốc dỡ được trả bằng tiền mặt là 2,750,000đ (bao gồm VAT 10%) đã
trả cho công ty vận tải Bảo Nam (hóa đơn GTGT số 003167, phiếu nhập kho 153 số
03, phiếu chi số 03, biên bản kiểm nghiệm vật tư số 03).


4. Ngày 05/01: nhận được thông báo hàng gửi bán kỳ trước đã bán được với giá
xuất kho 100,000đ/chiếc, giá bán 150,000đ/chiếc, số lượng 700 chiếc, thuế GTGT
10%. Khách hàng (công ty Đại Thắng) chưa trả tiền. (Hóa đơn GTGT số 008976)

5. Ngày 06/01: chi tạm ứng cho nhân viên đi công tác 4,500,000đ bằng tiền mặt.
(phiếu chi 04).

6. Ngày 07/01: rút tiền gửi NH về trả nợ cho công ty Thanh Tâm 50,000,000đ
(giấy báo nợ 01).

7. Ngày 09/01: khách hàng công ty Hạnh Ngoan trả nợ cho công ty 8,000,000đ
bằng tiền mặt.(phiếu thu 01)

8. Ngày 10/01: nhận góp vốn liên doanh 1 TSCĐ trị giá 130,000,000đ.( biên bản
bàn giao TSCĐ 01)

9. Ngày 11/01: xuất kho NVLC số lượng 8,000 mét vải dùng cho trực tiếp sản
xuất sản phẩm (phiếu xuất kho 1521 số 01).

10. Ngày 12/01: xuất kho NVLP số lượng 2,900 cuộn cho trực tiếp sản xuất sản
phẩm (phiếu xuất kho 1522 số 2)


11. Ngày14/01: bổ sung kinh doanh từ quỹ đầu tư phát triển 150,000,000đ.
12. Ngày 17/01: tính tiền điện phải trả thuế ở bộ phận bán hàng là 2,500,000đ, bộ
phận quản lý doanh nghiệp là 1,500,000đ, quản lý phân xưởng là 3,500,000đ, thuế
GTGT 10%.

13. Ngày 19/01: góp vốn liên doanh với công ty may Thanh Tâm bằng TGNH
150,000,000đ. ( giấy báo nợ 02)

14. Ngày 20/01: chi phí khác thanh toán bằng tiền mặt phân bổ cho QLPX là
800,000đ, bộ phận bán hàng 500,000đ, bộ phận QLDN 300,000đ.( phiếu chi 05)

15. Ngày 22/01: trích khấu hao TSCĐ cho bộ phận QLPX 2,900,000đ, bộ phận
BH là 1,200,000đ, QLDN là 1,000,000đ.( giấy báo nợ 03, phiếu thu 02).
16. Ngày 23/01: tính ra tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng là 37,000,000đ,
nhân viên QLDN là 35,000,000đ, nhân viên QLPX là 20,000,000đ, công nhân viên
TTSX là 60,000,000đ.


×