Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ 16 đề vật lý 12 60% 40%

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.64 KB, 17 trang )

ĐỀ THI ÔN THI THPT QUỐC GIA (số 16)
MÔN VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 90 phút;
(Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm)
NGUYỄN ĐỨC ANH
0972 113 246

Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 -34Js; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 19
C; khối lượng êlectron me = 9,1.10-31kg; tốc độ ánh sáng trong chân không c =
3.108m/s; hằng số Avôgadrô NA = 6,022.1023 mol-1; 1u = 931 MeV/c2
Câu 1: Điểm tương tự giữa sóng âm và sóng ánh sáng là:
A. cả hai đều là sóng điện từ.
B. cả hai đều là sóng dọc.
C. cả hai đều truyền được trong chân không.
D. cả hai đều là quá trình truyền năng lượng.
Câu 2: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 8cm. Khi vật đi qua vị trí cân
bằng thì vận tốc có độ lớn 0,4π (m / s) . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí 2 3cm
theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
π
6

A. x = 4 cos(10πt − )(cm)
C.

x = 2 cos(10πt +

π
6

)(cm)


π
6

B. x = 4 cos(20πt + )(cm)
D.

x = 2 cos(20πt −

π
6

)(cm)

Câu 3: Khi tăng khối lượng vật nặng của con lắc đơn lên 2 lần và giảm chiều dài đi
một nửa (coi biên độ góc không đổi) thì:
A. Chu kì dao động bé của con lắc đơn không đổi.
B. Tần số dao động bé của con lắc giảm đi 2 lần.
C. Cơ năng của con lắc khi dao động nhỏ không đổi.
D. Biên độ cong của con lắc tăng lên 2 lần.
Câu 4: Năng lượng của một vật dao động điều hoà bằng 50 J. Động năng của vật tại
điểm cách vị trí biên một đoạn bằng 2/5 biên độ là:
A. 42 J

B. 20 J

C. 30 J

D. 32 J



Câu 5: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước 147 nm vào một quả cầu bằng đồng
cô lập. Sau thời gian nhất định, điện thế cực đại của quả cầu là 4 V. Giới hạn quang
điện của đồng là:
A. 0,312 m

B. 279 nm

C. 0,423 m

D. 325 nm

Câu 6: Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu tần số 1000 Hz. Tại
điểm M cách nguồn một khoảng 2 m có mức cường độ âm là L = 80 dB. Công suất
phát âm của nguồn có giá trị là:
A. 1,6 π .10 −4 W

B. 5,03mW

C.8 π .10 −4 W

D. 2,51mW

Câu 7: Một mạch dao động LC gồm tụ điện C = 3000 pF và cuộn dây có độ tự cảm
L = 28 µH , điện trở r = 0,1 Ω . Để dao động trong mạch được duy trì với điện áp cực
đại trên tụ điện U 0 = 5V thì phải cung cấp cho mạch một công suất là bao nhiêu ?
A. 116,7 mW

B. 233 mW

C. 268 µW


D. 134 µW

Câu 8: Coi biên độ suất điện động cưỡng bức đặt vào mạch LC có điện trở R ≠ 0 là
không đổi, khi có cộng hưởng điện từ trong mạch thì
A. sự tiêu hao năng lượng trong mạch như cũ.
B. sự tiêu hao năng lượng trong mạch nhỏ nhất.
C. sự tiêu hao năng lượng trong mạch lớn nhất.
D. không có sự tiêu hao năng lượng trong mạch.
Câu 9: Tìm phát biếu sai về phóng xạ
A. Có bản chất ℓà quá trình biến đổi hạt nhân
B. Không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
C. Mang tính ngẫu nhiên
D. Có thể xác định được một hạt nhân khi nào sẽ phóng xạ.


Câu 10: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1u) bằng:
A. 1/12 khối lượng của hạt nhân
C. 931,5MeV.c2.

12
6

C.

B. khối lượng của một phôtôn.
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 11: Một mạch dao động điện từ LC có C = 5µF ; L = 50mH . Điện áp cực đại trên tụ
là 6V. Khi năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ thì năng lượng điện từ trong

mạch có giá trị là:
A. 9.10-5J

B. 1.8.10-5J

C. 7,2.10-5J

D. 1,5.10-5J

Câu 12: Một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh biết rằng điện trở
thuần, cảm kháng, dung kháng là khác không. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau
nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau.
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp hiệu dụng
trên từng phần tử.
C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp tức thời giữa
hai đầu từng phần tử.
D. Cường độ dòng điện và điện áp tức thời luôn khác pha nhau
Câu 13: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần
số mà một phương trình dao động thành phần và phương trình dao động tổng hợp có
π
4

dạng: x1 = 10 sin( 20πt )(cm) , x = 10 2 cos(20πt − )(cm) . Phương trình dao động
thành phần thứ hai có dạng:
π
2

A. x = 10 cos(20πt − )(cm)
C x = 10


2 cos(20πt +

π
)(cm)
4

B x = 10 cos(20πt )(cm)
D. x = 10 2 cos(20πt )(cm)


Câu 14: Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 80 3Ω , tụ điện có dung
kháng Z C = 100Ω và cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiều u = 160 6 cos100πt (V ) , thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là
200V. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 200V.
B. Công suất tiêu thụ của mạch lớn nhất.
C. Cường độ dòng điện cùng pha với điện áp giữa hai đầu mạch
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 80 6V
Câu 15: Chọn đáp án đúng.
A. Tia hồng ngoại không thể gây ra hiệu ứng quang điện ở bán dẫn.
B. Tia tử ngoại được dùng để kiểm tra chất lượng các sản phẩm đúc trong công
nghiệp.
C. Tia γ xuất hiện trong sự phân rã phóng xạ.
D. Tia X (tia Rơnghen) được dùng để sưởi ấm trong y học.
Câu 16: Biết bước sóng nhỏ nhất của bức xạ tia X phát ra từ ống tia X là 0,09375 µ
m. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của ống có giá trị là:
A. 7,5V

B. 13,25V


C. 7,5.!04V

D. 5,25KV

Câu 17: Mức năng lượng nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng có biểu thức: En =
-13,6/n2 (eV) với n=1, 2, 3 … Khi kích thích nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản
bằng việc hấp thụ một phôtôn có năng lượng thích hợp, bán kính quỹ đạo dừng của
electrôn tăng lên 9 lần. Bước sóng lớn nhất của bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra
là:
A. 0,657 µm

B. 0,627 µm

C. 0,72 µm

D. 0,276 µm


Câu 18: Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi nói về ánh sáng đơn sắc :
A. Bước sóng ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào bản chất của môi trường ánh
sáng truyền qua.
B. Chiết suất của môi trường trong suốt đối với ánh sáng vàng nhỏ hơn đối với ánh
sáng đỏ.
C. Chiết suất của môi trường trong suốt phụ thuộc vào tần số của sóng ánh sáng
đơn sắc.
D. Các sóng ánh sáng đơn sắc có phương dao động trùng với phương với phương
truyền ánh.
Câu 19: Trạng thái dừng của nguyên tử là:
A. trạng thái electrôn không chuyển động quanh hạt nhân.

B. trạng thái đứng yên của nguyên tử
C. trạng thái nguyên tử có năng lượng bằng động năng chuyển động của electrôn
quanh hạt nhân.
D.cả A, B, C đềusai.
Câu 20: Một mạch dao động LC lý tưởng. Biết điện tích cực đại trên tụ là 10 −6 C và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1,256 A. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần
điện tích trên tụ có độ lớn cực đại là:
A. 5.10-6s

B. 2,5.10-6s

C. 1,25.10-6s

D.7,9.10-6s

Câu 21: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorexêin
thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng:
A. tán sắc ánh sáng.
C. quang – phát quang.

B. hóa phát quang.
D. phản xạ ánh sáng.

Câu 22: Ở trạm phát điện, người ta truyền đi công suất 1,2 MW dưới điện áp 6 KV.
Số chỉ các công tơ ở trạm phát và nơi tiêu thụ điện sau một ngày đêm chênh lệch
nhau 5040 KW.h. Điện trở của đường dây tải điện là:
A. 126

B. 84


C. 10,5

D. 5,25


Cõu 23: Trong nghiờn cu quang ph vch ca mt vt b kớch thớch phỏt quang,
da vo v trớ cỏc vch ngi ta bit
A. phng phỏp kớch thớch vt dn n phỏt quang.
B. nhit ca vt khi phỏt quang.
C. cỏc hp cht hoỏ hc tn ti trong vt ú.
D. cỏc nguyờn t hoỏ hc cu thnh vt ú.
Cõu 24: Cho phn ng ht nhõn: 49 Be + hf 24 He+24He + n Lỳc u cú 27g Beri. Th
tớch khớ He to thnh iu kin tiờu chun sau hai chu kỡ bỏn ró l:
A. 50,4 lớt.

B. 134,4 lớt

C. 100,8 lớt.

D. 67,2 lớt.

Cõu 25: Mt dõy mnh n hi AB di 100 cm, u A gn c nh, u B gn vo
mt nhỏnh ca õm thoa dao ng nh vi tn s 60Hz. Trờn dõy cú súng dng vi 3
nỳt trong khong gia hai u A v B. Bc súng v tc truyn súng trờn dõy l:
A. 1m, 60m/s

B. 25cm, 50m/s

C. 1/3m, 20m/s


D. 0,5m, 30m/s

Cõu 26: Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500
vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng
220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu
vòng?
A. 198 vòng.

B. 99 vòng.

C. 140 vòng.

D.70 vòng

Cõu 27: Mt t in cú in dung 10 à F c tớch in n mt hiu in th xỏc
nh ri ni vi mt cun thun cm cú
t cm L = 1H, b qua in tr ca cỏc dõy ni. Ly 2 = 10. Sau khong thi
gian ngn nht l bao nhiờu ( k t lỳc ni) in tớch trờn t cú giỏ tr bng na
giỏ tr ban u?
A. 1/600 s

B. 3/400 s

C. 1/1200 s

D. 1/300 s


Cõu 28: Mt mỏy phỏt in xoay chiu ba pha mc hỡnh sao cú in ỏp dõy l
207,8V. Ti ca cỏc pha ging nhau v cú in tr thun 24 , cm khỏng cun cm

30 v dung khỏng t in 12 mc ni tip. Cụng sut tiờu th ca dũng trờn mi
pha l
A. 384W

B. 238W

C. 1152W

D. 2304W

Cõu 29: Thực hiện thí nghiệm giao thoa I-âng bằng ánh sáng đơn sắc có bớc sóng
= 0,5 àm . Khoảng cách giữa hai khe bằng 0,5 mm và khoảng cách từ hai khe đến màn
quan sát E bằng 200 cm. Tại vị trí M trên màn E có toạ độ 7mm là vị trí
A. vân sáng bậc 7.

B. vân tối thứ 7.

C. vân tối thứ 4.

D. vân sáng bậc 4.

Cõu 30: Electron trong nguyờn t hidro chuyn t qu o dng cú mc nng lng
ln v qu o dng cú mc nng lng nh hn thỡ vn tc ca nú tng 4 ln.
Electron ó chuyn t qu o
A. N v L.

B. N v K.

C. N v M.


D. M v L.

Cõu 31: Mt con lc lũ xo cú cng k = 100 N/m, vt nng m =100 g dao ng tt
dn trờn mt phng nm ngang do ma sỏt, vi h s ma sỏt = 0,1. Ban u vt cú li
ln nht l 10 cm. Ly g =10 m/s2. Tc ln nht ca vt khi qua v trớ cõn bng
l:
A. 3,16 m/s

B. 2,43 m/s

C. 4,16 m/s

D. 3,13 m/s

Cõu 32: Trờn mt nc cú hai ngun kt hp S1, S2 cỏch nhau 30cm dao ng theo
phng thng cú phng trỡnh ln lt l u1 = a cos(20t )(mm) v u 2 = a cos(20t + )(mm) . Bit
tc truyn súng trờn mt nc 30 cm/s. Xột hỡnh vuụng S1MNS2 trờn mt nc,
s im dao ng cc i trờn MS2 l:
A. 13

B. 14

C. 15

D. 16


Câu 33: Poloni 21084 Po là chất phóng xạ phát ra hạt α và chuyển thành hạt nhân chì Pb.
Chu kỳ bán rã Po là 138 ngày. Ban đầu có 1g Po nguyên chất, sau 1 năm (365 ngày)
lượng khí Hêli giải phóng ra có thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn bằng: (ở điều kiện

tiêu chuẩn 1 mol khí chiếm một thể tích V0 = 22, 4l )
A. 68,9cm3.

B. 89,6cm3.

C. 22,4 cm3.

D. 48,6 cm3.

Câu 34: Một con lắc đơn có khối lượng m = 50 g đặt trong một điện trường đều có

véctơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng lên trên và độ độ lớn 5.103 V/m.
Khi chưa tích điện cho vật, chu kỳ dao động của con lắc là 2(s). Khi tích điện cho
vật thì chu kỳ dao động của con lắc là π /2(s). Lấy g = 10m/s2 và π 2 = 10 . Điện tích
của vật là:
A. 4.10-5C

B. -4.10-5C

C. 6.10-5C

D. -6.10-5C

Câu 35: Một vật nhỏ khối lượng m = 400g được treo vào một lò xo khối lượng
không đáng kể, độ cứng k = 40 N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi
thả nhẹ để vật dao động điều hoà. Lấy π 2 = 10; g = 10m/s2. Chọn trục Ox thẳng đứng,
gốc O tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên trên. Tính thời gian từ lúc thả vật
đến khi vật đi qua vị trí x=-5cm theo chiều dương.
A. 4/3(s)


B. 3/2(s)

C. 2/3(s)

D. 3/4(s)

Câu 36: Một âm thoa có tần số dao động riêng 850 Hz được đặt sát miệng một ống
nghiệm hình trụ đáy kín đặt thẳng đứng cao 80 cm. Đổ dần nước vào ống nghiệm
đến độ cao 30 cm thì thấy âm được khuếch đại lên rất mạnh. Biết tốc độ truyền âm
trong không khí có giá trị nằm trong khoảng 300m / s ≤ v ≤ 350m / s . Hỏi khi tiếp tục đổ
nước thêm vào ống thì có thêm mấy vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại
mạnh?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 37: Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Iâng và phát ra đồng thời hai
bức xạ đơn sắc λ1 và λ2 . Khoảng vân của λ1 là i1 = 0,3 cm. Vùng giao thoa có bề rộng
L = 2,4 cm, trên màn đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3 vân sáng khác màu với λ1
và λ2 và 2 trong số 3 vân đó nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân giao thoa
của bức xạ λ2 là:
A. 0,24 cm

B. 0,36 cm

C. 0,48 cm


D. 0,6 cm.


Câu 38: Khi cho đi qua cùng một cuộn dây, một dòng điện không đổi sinh công suất
gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dòng điện không đổi với
giá trị cực đại của dòng xoay chiều là :
A.

B.

3

3/ 2

C.

D. 1/

2

2

Câu 39: Biểu thức hiệu điện thế hai đầu một đoạn mạch: u = 200 cos ω t (V). Tại
thời điểm t, hiệu điện thế u = 100(V) và đang tăng. Hỏi vào thời điểm (t + T/4), hiệu
điện thế u bằng :
A. -100 V.

B. 100 V.


C. 100

2

V

D. 100 3 V.

Câu 40: Một cuộn dây có điện trở thuần R = 100 3Ω và độ tự cảm L = 3/π H mắc nối
tiếp với một đoạn mạch X có tổng trở ZX rồi mắc vào điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng 120V, tần số 50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu
dụng bằng 0,3A và chậm pha 300 so với điện áp giữa hai đầu mạch. Công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch X bằng:
A.

9 3W

B. 18

C.

3W

30W

D.

40W

Câu 41: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Điện trở

R
C
L
R = 80 Ω, cuộn dây và tụ điện có điện dung C0. Đặt vào
A
B
M
N
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt
(V) thì trong mạch xảy ra cộng hưởng điện và cường dộ dòng điện trong mạch có
giá trị hiệu dụng bằng 2A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là:
A. 160V

B. 40V

C. 20V

D. 0V

Câu 42: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X mắc nối tiếp với phần tử Y.
Biết rằng X, Y là một trong ba phần tử: điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn dây. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 6 cos100πt (V) thì điện áp hiệu dụng trên
hai phần tử X, Y đo được lần lượt là U 2 và U. Hai phần tử X, Y là:
A. C và R
C. cuộn dây và R

B. cuộn dây và C
D. hai cuộn dây



Câu 43: Cho đoạn mạch điện gồm điện trở R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C
mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số và điện áp
hiệu dụng không đổi. Dùng vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch, hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây thì số chỉ của vôn kế có giá
trị tương ứng là U, UC và UL. Biết U = UC = 2UL. Hệ số công suất của mạch điện
bằng:
A. 1/2

B. 3 / 2

C. 2 / 2

D. 1

Câu 44: Trong thí nghiệm giao thoa khe Young, khe S phát ra đồng thời 3 ánh sáng
đơn sắc, có bước sóng tương ứng λ = 0, 4µ m, λ2 = 0, 48µ m, λ = 0, 64µ m. Trên màn, trong
khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu trùng với vân trung tâm, quan sát thấy số
vân sáng không phải đơn sắc là:
1

A. 11.

3

B. 10.

C. 9.

D. 8.


Câu 45: Có hai khối chất phóng xạ A và B với hằng số phóng xạ lần lượt là λ1 và λ2 .
Số hạt nhân ban đầu trong hai khối chất lần lượt là N1 và N2. Thời gian để số lượng
hạt nhân A và B của hai khối chất còn lại bằng nhau là:
A.

λ1 .λ2  N 2 

ln
λ1 − λ2  N 1 

B.

N 
1
ln 2 
λ1 + λ 2  N 1 

C.

N 
1
ln 2 
λ 2 − λ1  N 1 

D.

λ1 .λ 2  N 2 

ln
λ1 + λ 2  N1 


Câu 46: Một động cơ 200W-50V, có hệ số công suất bằng 0,8, được mắc vào hai
đầu cuộn thứ cấp của một máy hạ áp có số vòng dây của cuộn này gấp 5 lần số vòng
dây của cuộn kia. Coi mất mát năng lượng trong máy biến áp là không đáng kể. Nếu
động cơ hoạt động bình thường thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn dây sơ
cấp là:
A. 0,8A

B. 1A

C. 20A

D. 25A

Câu 47: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ ở 200C trên mặt đất. Đưa đồng hồ lên
độ cao 1,28 km thì đồng hồ vẫn chạy đúng. Cho biết hệ số nở dài thanh treo con lắc
là 2.10-5K-1, bán kính Trái Đất R = 6400 km. Nhiệt độ ở độ cao đó là:
A. 100C

B. 50C

C. 00C

D. -50C


Câu 48: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một
cuộn dây. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 2π / 3 so với điện áp trên tụ
điện, còn điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng bằng 100V và chậm pha
hơn cường độ dòng điện là π / 6 . Điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần

lượt là:
A. 100V; 100V
C. B. 60 3 V; 100V

B. 80V; 100V
D. B. 60V; 60 3 V

Câu 49: Trong phản ứng tổng hợp hêli Li + H → 2( He) + 15,1MeV , nếu tổng hợp hêli từ
1g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là
00C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước C = 4200( J / kg.K )
7
3

A. 4,95.105kg.
C. 3,95.105kg.

1
1

4
2

B. 1,95.105kg.
D. 2,95.105kg.

Câu 50: Một mẫu chất phóng xạ, sau thời gian t1 còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã.
Đến thời điểm t2 = t1 + 100s số hạt nhân chưa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kỳ bán rã của
đồng vị phóng xạ đó là
A. 25s


B. 50s

C. 300s

D. 400s

ĐÁP ÁN đề 6
1D – 2B – 3D – 4B – 5D – 6A – 7C – 8C – 9D – 10B – 11B – 12B – 13D – 14C –
15A – 16D – 17D – 18A – 19C – 20A – 21D – 22A – 23B – 24D – 25B – 26A –
27C – 28B – 29A – 30B – 31C – 32D – 33B – 34C – 35C – 36D – 37D – 38C – 39C
– 40B – 41D – 42C – 43B – 44A – 45D – 46A – 47C – 48B – 49A - 50B.
========
Giải chi tiết
Câu 1: HD: (D)
Câu 2:
HD: A=4cm;

ω=

vmax
= 10π
A

;

cos ϕ =

x0
3
π

=
⇒ϕ =−
A
2
6

(vì v >0) => (A)

Câu 3:
HD:

W

=

1
1 g
1
mω 2 S 02 = m α 02l 2 = mglα 02
2
2 l
2

mà m tăng 2 lần còn l giảm 2 lần nên W

không đổi => (C)
Câu 4: Năng lượng của một vật dao động điều hoà bằng 50J. Động năng của vật tại
điểm cách vị trí biên một đoạn bằng 2/5 biên độ là:



A. 42J
B. 20J
C. 30J
D. 32J
HD: Tại điểm cách vị trí biên 2/5 biên độ thì có li độ là 3/5 biên độ.
1
1
1
9
9
9 
16

W = mω 2 A2 ; Wt = mω 2 x 2 = mω 2 . A2 = W ⇒ Wđ = W − Wt = 1 − W = .50 = 32 ( J )
2

2

2

25



25

25 

25


⇒ ( D)

Câu 5:
HD:

h

Câu 6:
HD:

c
c
hc
= h + eVmax ⇒ λ0 =
= 2,79.10 −7 ( m ) = 279( nm )
hc
λ
λ0
− eVmax
λ

L = lg

(

I
I
⇒ = 108 ⇒ I = 108 I 0 = 108.10 −12 = 10 −4 W / m 2
I0
I0


⇒ ( B)

)

P = I .S = I .4πR 2 = 10 −4.4π .2 2 = 5,03.10 −3 (W ) = 5,03( mW )

(S

câu

= 4πR 2

)

=>(B)

Câu 7:
HD:

1
1
C
3000.10 −12
CU 02 = LI 02 ⇒ I 0 = U 0
=5
= 0,0512 ( A) ⇒ I = 0,0366 ( A)
2
2
L

28.10 −6
⇒ P = rI 2 = 1,34.10 −4 (W ) = 134( µW )

Câu 8:
HD: Cộng hưởng => Imax => P = (RI2)max => (C)
Câu 9: HD: Chiếu ánh sáng trắng qua lăng kính thì quang phổ thu được là quang phổ
liên tục.
Góc lệch của tia đỏ : Dđ = ( nđ − 1) A = (1,61 − 1).5 = 3,050
A
O
Góc lệch của tia tím : Dt = ( nt − 1) A = (1,65 − 1).5 = 3,250
D
Dt


⇒ xđ = AO. tan Dđ ≈ AO.Dđ ;
AO
x
tan Dt = t ⇒ xt = AO. tan Dt ≈ AO.Dt
AO
⇒ ∆x = xt − xđ = AO.( Dt − Dđ ) = 200.( 3,25 − 3,05).π / 180 = 0,7( cm )
tan Dđ =

đ

Đỏ



xt


Tím

⇒ ( D)

Câu 10: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1u) bằng:
A. 1/12 khối lượng của hạt nhân 126 C .
B. khối lượng của một phôtôn.
2
C. 931,5MeV.c .
D. Cả A, B, C đều sai.
HD: (D)
Câu 11:
HD: Năng lượng điện từ tổng cộng trong mạch không thay đổi nên:
1
1
W = CU 02 = .5.10 −6.36 = 9.10 −5 ( J )
2

2

=> (A)
Câu 12: HD: (C)
Câu 13: :
HD: Từ giản đồ véc tơ => x2 = 10.cos20 π t
=> (B)

(cm)

A2


O
A
A

x


Câu 14: HD:

U C = 200(V ) ⇒ I =

⇒ Z L − Z C = 0 ⇒ Z L = Z C ⇒ U L = U C = 200(V )

=> UR = I.R = 2.80
=> A, B, C đúng => D sai.
Câu 15: HD: (C)
Câu 16: HD:

U C 200
U 160 3
2
=
= 2( A) ; Z = R 2 + ( Z L − Z C ) = =
= 80 3 = R
Z C 100
I
2

eU = h


(V)
=> (D)

3 = 160 3

c
hc
⇒U =
= 13,25 (V )
λ


⇒ ( B)

Câu 17: HD: Bán kính quỹ đạo tăng 9 lần nên e chuyển lên quỹ đạo M (n = 3). Vậy
bước sóng lớn nhất phát ra ứng với e chuyển từ M đến L => Năng lượng bức xạ:
 13,6  13,6 
ε 32 = E3 − E2 = − 2 −  − 2 .1,6.10 −19 = 3,0224.10 −19 ( J )
 2 
 3
c
hc
−6
với ε 32 = h λ ⇒ λ32 = ε = 0,657.10 ( m ) = 0,657( µm )
32
32

⇒ ( A)


Câu 18:
HD:
eU h =

mv02max
2

⇒ v0max =

mv0max 9,1.10 −31.1,06.10 6
2eU h
= 1,06.106 ( m / s ) ⇒ Rmax =
=
= 0,2( m ) = 20( cm ) ⇒ ( B )
m
qB
1,6.10 −19.3.10 −5

Câu 19: HD: (D)
Câu 20:
HD:

I 0 = ωQ0 ⇒ ω =

I 0 1,256

= −6 = 1,256.10 6 ( rad / s ) ⇒ T =
= 5.10 −6 ( s )
Q0 10
ω


Vậy thời gian ngắn nhất giữa 2 lần điện tích trên tụ cực đại là một nửa chu kì => t =
T/2 = 2,5.10-6 (s) => (B)
Câu 21: HD: (C)
Câu 22:
HD: Công suất hao phí trong 1 giờ: 5040/24 = 210 (KW)
Ta có:

(

P .U 2 210.103. 6.103
P2
Php = R 2 ⇒ R = hp 2 =
2
U
P
1,2.10 6

Câu 23: HD:

(

)

)

2

= 5,25( Ω )


⇒ ( D)

(D)
m

Câu 24: HD: Số nguyên tử Be ban đầu: N 0( Be ) = M .N A =

27
.6,02.10 23 = 18,06.10 23 (nguyên
9

tử)

Số nguyên tử Be còn lại sau 2T: N = N0/22 = N0 /4.
Số nguyên tử Be bị phân rã sau 2T:

∆N Be = N 0 − N =

3N 0 3.18,06.10 23
=
= 13,545.10 23
4
4

tử)
 Số nguyên tử He tạo ra: N He = 2.∆N Be = 27,09.1023 (nguyên tử)
N He
= 4,5( mol ) ⇒ VHe( đktc ) = n.22,4 = 100,8 ( lít )
⇒ (C)
 Số mol He: n =

NA

(nguyên


Câu 25: HD: Trên dây có tất cả 5 nút => 4 bó
λ
2l 2.100
⇒ l = n ⇒λ = =
= 50( cm ) = 0,5( m ) ⇒ v = λf = 30( m / s )

⇒ ( D)

Câu 26HD: Ta có: f = p.n = 2.1500/60 = 50 (Hz)

⇒ ω = 2πf = 100π ( rad / s )

2

n

4

E0 = ωNBS = ωNΦ 0 ⇒ N =

E0
E 2
220 2
=
=

= 198 (vòng)
ωΦ 0 ωΦ 0 100π .5.10 −3

=> (A)

1
1
103
Câu 27: HD: Ta có: ω = LC = 1.10.10 −6 = π ( rad / s ) ; q = q0 . cos ωt
1
1
π
π
π
1
( s)
⇒ q0 = q0 . cos ωt ⇒ cos ωt = = cos ⇒ ωt = ⇒ t =
=
⇒ ( D)
2
2
3
3
3ω 300

mà :

q=

1

q0
2

Cách 2: t = T/6 = 1/300 s
Câu 28: HD: Ud = 207,8 V mà Ud = 3 Up => Utải = Up = Ud / 3 = 120 (V)
Ztải = R 2 + ( Z L − Z C ) 2 = 242 + ( 30 − 12) 2 = 30 ( Ω ) ; Itải = Utải / Ztải = 120/30 = 4 (A)
=> P = I2tải .R = 42.24 = 384 (W)
=> (A)
Câu 29: HD:

i=

λD 0,5.10 −3.2000
x 7
=
= 2( mm ) ⇒ k = = = 3,5 ⇒
a
0,5
i 2

(C)
Câu 30: HD: -Vạch thứ nhất của dãy Laiman:
Banme: λ32 = 0,6563( µm )
Ta có:

h

Tại M là vân tối thứ 4

λ21 = 0,1217( µm ) ;


- Vạch thứ nhất của dãy

c
c
c
c
λ .λ
= E32 + E21 ⇒ h
=h
+h
⇒ λ31 = 21 32 = 0,1027 ( µm )
λ31
λ31
λ32
λ21
λ21 + λ32

=> (C)

Câu 31:
HD:

W=

1 2 1
kA = .100.0,12 = 0,5 ( J ) .
2
2


Khi vật đi từ xmax = 10 cm đến VTCB thì AF = Fms .S = µmgS = 0,01( J ) .
Khi về VTCB cơ năng của con lắc còn lại : W’ = W - AFms = 0,5 – 0,01 = 0,49 (J).
ms

Tại VTCB: W’ =

Wđ ⇒ W ' =

2
mvmax
2W '
2.0,49
⇒ vmax =
=
= 3,13 ( m / s )
2
m
0,1

⇒ ( D)

Câu 32: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 30cm dao động theo
phương thẳng có phương trình lần lượt là u1 = a cos(20πt )(mm) và u 2 = a cos(20πt + π )(mm) .
Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước 30cm/s. Xét hình vuông
S1 S1MNSO2 trên mặt
S2
nước, số điểm dao động cực đại trên MS2 là:
A. 13
B. 14
C. 15

D. 16
ω
v 30
I
HD: f = = 10 ( Hz ) ; λ = = = 3 ( cm)

SS
30
n< 1 2 =
= 10 ⇒ n = 9
λ
3

f

10

. Vì 2 nguồn S1, S2 ngược pha nên từ O
M đến S2

N

có 10 đường cực đại => từ I đến S2 có 10 điểm dao động cực đại.
Xét đoạn MI, để trên đường này có các điểm cực đại thì các điểm đó phải
thỏa mãn :

d 2 − d1 = kλ ⇒ k =

d 2 − d1 MS 2 − MS1 30 2 − 30
=

=
= 4,1 ⇒ k = 4
λ
λ
3

=>

Trong khoảng M –> I có 4 điểm cực đại, (tại I là cực tiểu vì 2 nguồn ngược pha.)


Vậy từ M đến S2 có 14 điểm dao động cực đại
=> (B)
Câu 33: B.
V=

nαV0 ∆N .V0
=
=
NA
NA

V0 .

m0
.N A .(1 − e − λt )
210
≈ 89, 6cm3
NA



 

Câu 34: HD: Khitích điện cho con lắc thì chu kì giảm nên g’ tăng, mà g ' = g + a nên


a cùng hướng với g tức hướng xuống, mà E hướng từ dưới lên nên quả cầu phải tích
điện âm.
Ta có:
Mà :

T = 2π

a=

g
⇒ a = 6 m / s2
g+a

F qE
a.m
=
⇒ q=
= 6.10 −5 C ⇒ q = −6.10 −5 C
m
m
E

Câu 35:
t=


HD:

l
l
l
T'
; T ' = 2π
= 2π
⇒ =
g
g'
g+a
T

T T 2T 2.0,2π
+ =
=
= 0,42( s)
2 6
3
3

=> (D)

=> Sai đáp án

Câu 36:
HD:
Nên:


1λ 
1 v
4lf
4.0,5.850 1700

l = n +  = n + 
⇒v =
=
=
mà 300m / s ≤ v ≤ 350m / s
2 2 
2 2f
2n + 1
2n + 1
2n + 1

1700
300 ≤
≤ 350 ⇒ 2,53 ≥ n ≥ 1,92 ⇒ n = 2 .Vậy trong khoảng chiều dài của ống
2n + 1

còn có

2 bó nên có 2 vị trí của mực nước cho âm được khuếch đại mạnh.
Câu 37:
HD:

n1 =


L 2,4
=
= 8 ⇒ bức
i1 0,3

xạ

λ1 có

9 vân sáng. Ta đếm được 17 vân sáng, trong đó có 3

vân sáng khác màu là 3 vân trùng nhau nên tổng số vân sáng là 20 vân => số vân sáng
do λ2 gây ra là: 20 – 9 = 11 vân sáng => có 10 khoảng vân => n2 = 10
L 2,4
⇒ λ2 =
=
= 0,24( cm )
⇒ ( A)
n2

10

Câu 38: HD: Dòng điện không đổi:
Dòng điện xoay chiều

: P2 = R.I 22

P1 = R.I12



P1 I12
I
I
I
6
= 2 =6 ⇒ 1 = 6 ⇒ 1 = 1 =
= 3 ⇒ ( A)
P2 I 2
I2
I 02
2I2
2

P1 = 6P2

Câu 39: HD: (B)
Câu 40:
HD: Ptoàn mạch = UI.cos ϕ = 120.0,3.cos( π / 6 ) = 18 3 (W); Pdây = RI2 = 100 3 .0,32 =
15,59 (W)
PX = P toàn mạch - Pdây = 18 3 - 15,59 = 9 3 (W)
=> (A)
Câu 41: Cho đoạn mạch điện như hình vẽ. Điện trở R = 80Ω , cuộn dây và tụ điện có
điện dung C0. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100πt (V ) thì
C
L
R
trong mạch xẩy ra cộng hưởng điện và cường dộ dòng điện
A trong mạch có giá trị
B hiệu
M

N
dụng bằng 2A


Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là:
A. 160V
B. 40V
C. 20V
HD: Cộng hưởng
Z L = Z C ⇒ U MB

D. 0V

U
U
200
⇒ I max =
⇒ RL =
−R=
− 80 = 20( Ω )
R + RL
I max
2
= U RL = I .RL = 2.20 = 40(V )
=> (B)

Câu 42: HD: Xét các phương án:
2
A. X là C → U C = U 2 ; Y là R → U R = U ⇒ U = U R2 + U C2 = U 2 + (U 2 ) = U 3 = U AB => Thỏa
mãn

B. X là cuộn dây → U d = U 2 ; Y là C → U C = U => Không đủ dữ kiện xác định UAB
C. Cuộn dây và R => không xác định được UAB.
D. Hai cuộn dây mà UX ≠ UY => không thỏa mãn.
Vậy kết quả là (A).
Câu 43:
HD: Ta có : U=UC =2UL
Vậy :

⇒ U = U + (U L − U C )
2
R

3
U
UR
3
2
cos ϕ =
=
=
U
U
2

2

2

U2
3

U

= U +  − U  ⇒ U 2 = U R2 +
⇒ UR =
U
4
2
2

2
R

⇒ ( B)

Câu 44:
HD: Độ dịch chuyển của hệ vân do bản mỏng là :
( n − 1) eD = (1,5 − 1).4.10 −6.D = D.10 −3 ( m ) = D( mm)
x =
0

2.10 −3

a

Do bản mỏng đặt sau S1 nên hệ vân dịch lên phía S1. Để hệ vân giao thoa trở về vị trí
cũ thì dịch S về phía S1 để hệ thống dịch xuống. Vậy độ dịch chuyển của S là:
x0 D
d
1
= ⇒ y = x0 = .D = 1( mm )

⇒ ( A)
y

d

D

D

N = N1.e − λ1t

Câu 45: HD: Số hạt nhân còn lại :

N ' = N 2 .e

−λ2t

⇒ N1.e −λ1t = N 2 .e −λ2t ⇒

N = N'
⇒ ln

N2
1
N
= ( λ2 − λ1 ) t ⇒ t =
. ln 2
( λ2 − λ1 ) N1
N1


N 2 e − λ1t
=
= e ( λ2 −λ1 ) t
N1 e −λ2t

⇒ (C)

Câu 46: HD: Vì máy hạ áp nên N1 = 5N2. Từ công thức:
P2
P2 = U 2 .I 2 . cos ϕ 2 ⇒ I 2 =
= 5( A)
U 2 . cos ϕ 2
N1 I 2
N
N
=
⇒ I1 = 2 .I 2 = 2 .5 = 1( A)
N 2 I1
N1
5N 2

⇒ ( B)

∆T1 h
∆T2 1
=
= α ( t 2 − t1 )
;
Thay
đổi

nhiệt
độ
ta
có:
T0
R
T0
2
∆T1 ∆T2
h 1
2h
2.1,28
+
= 0 ⇒ − α ( t 2 − t1 ) = 0 ⇒ t 2 − t1 = −
=−
= −20
T0
T0
R 2
αR
2.10 −5.6400

Câu 47: HD: - Thay đổi độ cao:
Để đồng hồ chạy đúng:

⇒ t 2 = t1 − 20 = 20 − 20 = 00 C

⇒ (C)



Câu 48:
ϕ dây /UC =

HD:

U
U

2π π π
π
1
⇒ ϕ dây / i =
− = ; tan ϕ dây / i = L = tan ⇒ L =
3
3 2 6
UR
6
UR
3

U = U R2 + (U L − U C ) = 100
2

( 2)

U L −UC
1
 π  U − UC
= tan −  ⇒ L
=−

R
R
3
 6
(3) suy ra: U L = U C − U L ⇒ U C = 2U L

tan ϕ =

Từ (1) và
100 (V)
UR = 50 3 (V) ⇒ U dây =
Câu 49: HD: (D)
Câu 50:

( 3)

thay vào (2) ta được: UL = 50 (V) => UC =

U R2 + U L2 = 100 (V )

=> (A)

20
5
.N 0 = N 0 .e −λt1 ; N 2 = N 0 .e −λ ( t1 +100 ) ⇒
.N 0 = N 0 .e −λ ( t1 +100 )
100
100
0,2
ln 4

0,2 = e −λt1 ; 0,05 = e −λ ( t1 +100 ) ⇒
= e −λ ( t1 −t1 −100 ) ⇒ 4 = e100 λ ⇒100λ = ln 4 ⇒ λ =
0,05
100
ln 2 ln 2
T=
=
.100 = 50( s )
⇒ ( B)
λ
ln 4
N1 = N 0 .e −λt1 ⇒

HD:

(1)

===========



×