Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Vận dụng các phương pháp và kĩ thuật hiện đại trong giảng dạy lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 53 trang )

Sử dụng bảng hỏi theo kĩ thuật dạy học “KWLH” để
tìm hiểu vấn đề: Vận dụng các phương pháp và kĩ
thuật dạy học hiện đại trong môn Lịch sử ở trường
phổ thông.
Tổng hợp ý kiến


TS. Nguyễn Thị Bích– Khoa Lịch sử - ĐHSP Hà Nội


Phần 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP
VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG MÔN
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

1

2

3

Phần 2. VẬN DỤNG HIỆU QUẢ MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆN
ĐẠI TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG

Phần 3. THỰC HÀNH VẬN DỤNG MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆN
ĐẠI TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG
PHỔ THÔNG



Phần 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÀ
KĨ THUẬT DẠY HỌC HIỆN ĐẠI TRONG MÔN LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG
 Làm việc nhóm: Kinh nghiệm rút ra và đề xuất của

thầy (cô) về vấn đề đổi mới PPDH môn Lịch sử ở
trường phổ thông hiện nay.
 Các nhóm báo cáo kết quả:
 Các nhóm khác: nhận xét (sử dụng kĩ thuật 321)


Thực trạng việc DHLS ở trường phổ thơng
I. Vì sao phải
vận dụng một
số PP&KTDH
hiện đại trong
môn Lịch sử ở
trường phổ
thông?

Yêu cầu đổi mới giáo dục

Phát
Phát huy
huy tính
tính tích
tích cực
cực học
học tập
tập của

của học
học sinh
sinh

Dạy hoc phát triển năng lực người học



Đảm bảo mục tiêu, xác định nội dung kiến
1 thức để vận dụng một số PP&KTDH hiện đại
III. Một số
yêu cầu cơ
bản khi vận 2
dụng một số
PP&KTDH
hiện
đại
trong môn
Lịch sử ở 3
trường phổ
thông

4

Năng lực và kĩ thuật tổ chức của giáo viên
khi vận dụng một số PP&KTDH hiện đại

Xác định đối tượng và tính vừa sức khi vận
một số PP&KTDH hiện đại


Đảm bảo tính thực tiễn


Phần 2. VẬN DỤNG HIỆU QUẢ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY
HỌC HIỆN ĐẠI THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC
SINH TRONG DẠY - HỌC MƠN LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG


1

Bước 1. Định hướng mục tiêu, nêu công việc, nhiệm
vụ cho học sinh
Bước 2. Cho học sinh tiếp cận với các nguồn tài liệu
(dùng lời nói, phát tài liệu, hướng dẫn quan sát hình
ảnh…)

2

Quy trình
tổ
chức
một hoạt
động học
tập tích
cực

3

4


5

Bước 3. Tổ chức, hướng dẫn học sinh tự phát hiện và
giải quyết vấn đề dựa trên nguồn tài liệu
Bước 4. Tổ chức cho học sinh trình bày, báo cáo kết
quả nghiên cứu và yêu cầu học sinh khác nhận xét,
đánh giá

Bước 5. Nhận xét, đánh giá, tổng kết vấn đề (tinh
thần thái độ làm việc, kết quả báo cáo và cách nhận
xét) của học sinh


Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được vận dụng
trong dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông


DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Dạy học đặt và giải quyết vấn đề được hiểu là tổ chức QTDH bao gồm việc tạo ra tình
huống, gợi vấn đề trong giờ học, kích thích ở HS có nhu cầu giải quyết vấn đề nảy sinh, lôi
kéo các em vào hoạt động nhận thức tự lực, nhằm nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mới,
phát triển tính tích cực của trí tuệ và hình thành ở các em năng lực tự mình thơng hiểu và
lĩnh hội thơng tin khoa học mới.

Sơ đồ cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề


DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Các bước


Đặt vấn đề

Nêu giả thuyết

Lập kế hoạch

Giải quyết vấn đề

Kết luận

1

GV

GV

GV

HS

GV

2

GV

GV

HS


HS

HS + GV

3

GV + HS

HS

HS

HS

HS + GV

4

HS

HS

HS

HS

HS + GV

Mức độ


Các bước và mức độ của phương pháp dạy học
giải quyết vấn đề
Vai trò: Dạy học giải quyết vấn đề là con đường để phát huy tính tích cực học
tập của học sinh
Điều kiện áp dụng: Dạy học giải quyết vấn đề có thể được vận dụng trong
hầu hết các hình thức và PPDH mơn Lịch sử ở trường phổ thông.


DẠY HỌC DỰ ÁN
DHDA là một hình thức (phương pháp) dạy học, trong đó người
học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý
thuyết và thực tiễn, thực hành, có tạo ra các sản phẩm có thể giới
thiệu. Người học thực hiện dự án với tính tự lực cao trong tồn bộ
q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach, đến việc
thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả
thực hiện.

Điều kiện để áp dụng: có thể vận dụng với những bài học cung cấp
kiến thức mới dạy theo chủ đề hoặc các tiết dạy Lịch sử địa phương.


•Ưu điểm
- Gắn lí thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và
xã hội, kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học.
- Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo, rèn luyện cho
học sinh năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp.
- Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn cũng như năng lực cộng tác
làm việc.
- Phát triển năng lực đánh giá cho học sinh.

- Phát triển kĩ năng tự định hướng:
- Hình thành cho học sinh những kĩ năng của thế kỉ XXI.
- Mọi đối tượng học sinh đều hưởng lợi.
Đối với giáo viên:
- DHDA tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao tính chuyên nghiệp
và hợp tác giữa các đồng nghiệp và cơ hội để xây dựng mối quan hệ
tốt với học sinh.
- Giáo viên cảm thấy yêu nghề hơn khi xây dựng được một dự án
mang tính hiệu quả cao và làm cho học sinh của mình thích thú, yêu
môn học hơn.


Nhược điểm:
- DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lí thuyết mang tính trừu
tượng, hệ thống cũng như rèn luyện hệ thống kĩ năng cơ bản.
- DHDA đòi hỏi nhiều thời gian để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu. Nó khơng
thay thế cho phương pháp thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ
sung cần thiết cho các phương pháp truyền thống.
- DHDA yêu cầu giáo viên phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm,
tích cực, u nghề.
- DHDA khơng phù hợp với những bài mang tính lí thuyết trừu tượng.
- Phương pháp này khơng hữu hiệu trong dạy học sinh tính tốn, giải mã…
- DHDA khơng thay thế hồn tồn mà là hình thức bổ sung cần thiết cho các
PPDH truyền thống.
- Phương pháp này đòi hỏi nhiều thời gian của giáo viên và học sinh khi thực
hiện.
- Để phương pháp phát huy tối đa hiệu quả trong dạy học, đặc biệt đối với
những hoạt động thực hành, thực tiễn của học sinh địi hỏi phải có phương tiện vật
chất phù hợp.



Tiến trình DHDA
1. Xác định chủ đề, mục đích DA
Đề xuất ý tưởng DA
Thảo luận về ý tưỏng DA
Quyết định chủ đề, mục tiêu DA
Kiểm tra, Điều
chỉnh

2. Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch làm việc
Kế hoạch thời gian
Phân công công việc
3. Thực hiện dự án
Thực hiện công việc theo kế hoạch
Theo dõi cơng việc thực hiện
4. Trình bày sản phẩm
Thu thập sản phẩm
Trình bày, giới thiệu sản phẩm
5. Đánh giá dự án
Đánh giá quá trình thực hiện
Đánh giá sản phẩm dự án
Rút kinh nghiệm cho dự án sau


HỌC THEO HỢP ĐỒNG
* Khái niệm: Học theo hợp đồng - learning contract là một hoạt
động học tập trong đó mỗi học sinh được giao một hợp đồng trọn gói
bao gồm các nhiệm vụ/ bài tập bắt buộc và tự chọn khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định. Học sinh chủ động và độc lập quyết

định về thời gian cho mỗi nhiệm vụ/ bài tập và thứ tự thực hiện các
nhiệm vụ/ bài tập đó theo khả năng của mình.
* Khả năng vận dụng: phù hợp hơn khi học tập trên lớp với loại bài
ôn tập hoặc những bài học bao gồm nhiều tiết.


* Ưu điểm
- Cho phép phân hoá nhịp độ và trình độ của học sinh: học sinh được phép tự
quyết định thực hiện nhiệm vụ, chọn nhiệm vụ theo khả năng của mình.
- Củng cố tính độc lập của học sinh, tạo cơ hội cho hướng dẫn cá nhân: học sinh
có thể độc lập thực hiện nhiệm vụ cần hoặc không cần sự hỗ trợ của giáo viên hoặc
học sinh khác.
- Dạy học hợp đồng, hoạt động của học sinh đa dạng, phong phú hơn, có nhiều
lựa chọn phù hợp với năng lực mỗi học sinh: do hình thức bài tập/ nhiệm vụ đa dạng,
phong phú và cách thức thực hiện phần lớn do học sinh tự quyết định.
- Tăng cường sự tương tác, tránh chờ đợi, tạo điều kiện cho học sinh được nhận
và thực hiện trách nhiệm học tập của mình.Trách nhiệm học tập của học sinh thể hiện
ở việc khi đã kí kết hợp đồng với giáo viên thì sẽ có trách nhiệm trong việc thực hiện
nhiệm vụ theo hợp đồng được kí kết.
* Hạn chế
- Cần thời gian nhất định để làm quen với phương pháp mới, với cách làm việc
độc lập và thực hiện các cam kết theo hợp đồng.
- Không phải mọi nội dung đều có thể tổ chức học theo hợp đồng: chỉ phù hợp
với các nội dung ôn tập, luyện tập, thực hành. Với các bài hình thành kiến thức mới
giáo viên cần cân nhắc kĩ trước khi áp dụng.
- Việc thiết kế hợp đồng đòi hỏi đầu tư nhiều thời gian đối với giáo viên. Phải
chuẩn bị trước các tài liệu nhiệm vụ, các phiếu hỗ trợ, đáp án. Các nhiệm vụ/ bài tập
đưa ra phải đa dạng, phân hóa, kết hợp với giải trí.



Bước 1. Chọn nội dung và thời gian phù hợp

1

Quy
trình thực
hiện học
theo hợp
đồng

Bước 2. Thiết kế kế hoạch bài học

2

3

Bước 3. Tổ chức học theo hợp đồng


DẠY HỌC HỢP TÁC
* Khái niệm: Dạy học hợp tác (cooperative learning) - học tập hợp
tác, dạy học theo nhóm, thảo luận nhóm... là phương pháp dạy học
mà giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trong những nhóm nhỏ
để học sinh cùng thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong một thời
gian nhất định. Trong nhóm, dưới sự chỉ đạo của nhóm trưởng, học
sinh kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh
nghiệm và hợp tác cùng nhau để giải quyết nhiệm vụ được giao.
* Ưu điểm và nhược điểm
- Tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh, được chủ động bày
tỏ ý kiến quan điểm, được tôn trọng, được tự đánh giá và tham gia

đánh giá đồng đẳng, góp phần nâng cao kết quả học tập, phát triển
năng lực lãnh đạo, tổ chức, năng lực hợp tác.
- Được vận dụng tương đối phổ biến ở nước ta hiện nay nhưng vẫn
chưa thực sự hiệu quả do một số hạn chế về không gian lớp học và
quỹ thời gian một số học sinh học yếu cịn ỷ lại, khơng tích cực vì đã
có một số học sinh giỏi trong nhóm làm việc và báo cáo kết quả.


Bước 1. Chọn nội dung và nhiệm vụ phù hợp

1

Quy
trình thực
hiện dạy
học hợp
tác

Bước 2. Thiết kế kế hoạch bài học áp dụng
dạy học hợp tác

2

3

Bước 3. Tổ chức học hợp tác


HỌC THEO GĨC
* Khái niệm: Học theo góc là một PPDH mà trong đó giáo viên tổ

chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí
cụ thể của khơng gian lớp học đảm bảo cho học sinh học sâu để
hướng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học
tập khác nhau.


* Ưu điểm và hạn chế của học theo góc
- Dạy học theo góc giúp học sinh được học sâu và hiệu quả bền vững đồng thời
mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái.
- Dạy học theo góc tạo được nhiều khơng gian hơn cho những thời điểm học
tập mang tính tích cực, đáp ứng được sự khác biệt của học sinh về sở thích, phong
cách, trình độ và nhịp độ học sinh
- Dạy học theo góc góp phần tăng cường trách nhiệm của học sinh trong quá
trình học tập, tạo cơ hội để rèn luyện kĩ năng và thái độ: tính táo bạo, khả năng lựa
chọn, sự hợp tác, giao tiếp, tự đánh giá,...
Tăng cường sự tương tác cá nhân giữa giáo viên và học sinh, học sinh với học
sinh.
* Một số hạn chế của dạy học theo góc:
- Khơng gian lớp học là một vấn đề cần quan tâm khi tổ chức học theo góc,
giáo viên cần thiết kế số góc cho phù hợp với không gian lớp học.
- Cần nhiều thời gian cho hoạt động học tập: cùng một nội dung nhưng học
sinh được tiếp cận theo các cách khác nhau nên cần thời gian nhiều hơn. Ngồi ra
cần có thời gian cho học sinh chọn góc, luân chuyển góc.
- Giáo viên cần nhiều thời gian chuẩn bị: giáo viên cần thiết kế nhiệm vụ học
tập, đồ dùng, phương tiện học tập cho mỗi góc.


Giai
đoạn 1.
Chuẩn

bị

Bước 1.
Xác định
môi
trường
học tập
với cấu
trúc cụ
thể

Bước 2.
Thiết kế
các
nhiệm vụ
và hoạt
động ở
mỗi góc

Bước 1. Sắp xếp
khơng gian lớp
học

Giai đoạn
2. Tổ chức
dạy học
theo góc

Bước 2. Giới
thiệu nội dung

học tập và các
góc học tập
Bước 3. Tổ chức
cho học sinh học
tập tại các góc
Bước 4. Tổ chức
cho học sinh trao
đổi và đánh giá
kết quả học tập


PHƯƠNG PHÁP ĐĨNG VAI
* Khái niệm: Đóng vai thực chất là một loại trị chơi - trị chơi đóng
vai, trong đó, giáo viên hình thành kịch bản có nội dung dạy học, yêu
cầu học sinh đóng các vai diễn đã có.
* Các nguyên tắc xây dựng kịch bản trong đóng vai:
- Kịch bản phải được xây dựng căn cứ theo mục tiêu, nội dung của bài
học nhằm đảm bảo tính đúng lúc, đúng chỗ của việc sử dụng PPDH.
- Kịch bản phải có tính chất tích cực, mang lại hiệu quả giáo dục cao
đồng thời bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ của người học.
- Kịch bản phải có kịch tính (các xung đột, các mâu thuẫn giữa các
nhân vật) để gây hứng thú, gây sự chú ý và mang tính thuyết phục cao
về tư tưởng và hành vi.
- Kịch bản phải được soạn thảo chi tiết các đối thoại và hành động của
các nhân vật (biên kịch và đạo diễn), không nên ép buộc học sinh nhất
thiết phải khuôn theo các chi tiết đó, các vai diễn phải có tính mở để
tạo điều kiện cho người diễn sáng tạo, tránh đưa vào trong kịch bản
những nhân vật đơn điệu.



×