Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

CHUYÊN ĐỀ gdcd TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.69 KB, 20 trang )

Phần hai:
TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
THÔNG QUA CÁC PHƯƠNG PHÁP
VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC


I. GIỚI THIỆU MỘT SỐ
PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT
DẠY HỌC TÍCH CỰC


1. Một số PPDH tích cực
-

Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề (xử lí tình huống)
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Phương pháp đóng vai
Phương pháp trị chơi
Phương pháp dự án

Để sử dụng các PP có hiệu quả, GV cần nắm
vững qui trình (cách thực hiện) và một số điểm
cần lưu ý khi thực hiện các PP đó.


Ví dụ: * PP nghiên cứu trường hợp điển hình:
Bác sĩ Đặng Thuỳ Trâm
(Khi dạy bài CD9: Lý tưởng sống của thanh niên)


-Có thể SD bài hát về Đặng
Thuỳ Trâm / Nhật kí ĐTT/Hình
ảnh ĐTT/…→ Xung phong vào
Nam để cứu chữa cho thương
binh tại chiến trường…
-Hỏi: Việc làm của Đặng Thuỳ
Trâm thể hiện lý tưởng sống ntn?


2. Một số kĩ thuật dạy học tích cực













Kĩ thuật động não (công não) x
Kĩ thuật khăn trải bàn
x
Kĩ thuật phịng tranh
Kĩ thuật hỏi và trả lời
Kĩ thuật cơng đoạn
Kĩ thuật “Hỏi chuyên gia”

x
Kĩ thuật “ Trình bày một phút”
x
Kĩ thuật lược đồ tư duy
x
Kỹ thuật XYZ
Kĩ thuật “bể cá”
Kĩ thuật “đọc hợp tác” (cịn gọi là đọc tích cực)
Kĩ thuật “Chúng em biết 3” -


Ví dụ: * Kĩ thuật Hỏi chuyên gia, dùng trong các
bài pháp luật.
* Kĩ thuật lược đồ tư duy
Là 1 hình thức của kĩ thuật khăn trải bàn (Nhưng
ngược lại)

* KT “đọc hợp tác” (Cịn gọi là đọc tích cực)


II. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO
CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ
NĂNG MÔN GDCD THCS


1. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHƯƠNG TRÌNH GDPT,
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KT,KN VÀ SGK

Mời các anh chị nghiên cứu và trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của lớp tập huấn

Câu hỏi số 1 :

Anh/chị hiểu quan hệ giữa chương trình, hướng
dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách
giáo khoa như thế nào ?


Mối quan hệ giữa chương trình, hướng dẫn thực hiện
chuẩn kiến thức, kĩ năng và sách giáo khoa (TL tr 41).
Chương Chuẩn KT,
trình
KN

Hướng dẫn thực hiện chuẩn

SGK

- Khoan dung có nghĩa là rộng lịng tha Khoan dung có
thứ. Người có lịng khoan dung ln tơn nghĩa là rộng
Bài 8:
trọng và thơng cảm với người khác, biết lịng tha thứ.
Khoan
tha thứ cho người khác khi họ hối hận Người có lịng
dung
và sửa chữa lỗi lầm.
khoan dung
(H.Dẫn
- Tôn trọng người khác là tơn trọng cá ln tơn trọng
thực
tính, sở thích, thói quen, mọi sự khác và thông cảm

hiện
biệt ở họ... ; là thái độ công bằng, vô tư , với người khác,
Chuẩn
không định kiến hẹp hịi ; khơng đối xử biết tha thứ cho
tr 61)
nghiệt ngã, gay gắt.
người khác khi
- Khoan dung khơng có nghĩa là bỏ qua họ hối hận và
TL tr 41: Như vậy có thể hiểu chuẩn KT,KN là thành phần người cố sửa chữa lỗi
những việc sai trái và những của chương trình qui định
mức độ tối thiểu cần đạt được của chươngsai trái, cũng không yêu cầu cụ thể, rõ
tình làm điều trình, thể hiện ở các phải lầm.
là sự nhẫn nhục.
ràng về kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ đối với từng chủ đề/bài. Dạy học và
Ktra, ĐG theo Chuẩn sẽ tạo nên sự thống nhất, hạn chế tình trạng quá tải do đưa
thêm nhiều nội dung nặng nề, quá cao so với y/c của chương trình mơn học.
Lớp 7.

1. Về kiến
thức
Hiểu được
thế nào
là khoan
dung
...


2. Những nguyên tắc định hướng dạy học theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình
GDPT thơng qua các phương pháp và kỹ thuật

dạy học tích cực

a/ Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng và định hướng thái độ
để xác định mục tiêu bài học.
Mục tiêu mỗi bài học thể hiện trong chuẩn là bắt buộc, vấn đề
là GV phải nghiên cứu kĩ và hiểu rõ các yêu cầu về kiến thức, kĩ
năng, thái độ của chuẩn để thực hiện.


b/ Bám sát Chuẩn KT,KN để thiết kế bài giảng
nhằm đạt được các yêu cầu về kiến thức, kĩ
năng, định hướng thái độ.
Thế nào là Bám sát theo chuẩn KT,KN trong
chương trình?
Bám sát vì Chuẩn KT,KN trong ch.trình là cơ bản, tối
thiểu chứ ko phải tối đa.

Theo chuẩn: phù hợp, đáp ứng đối tượng trong
từng vùng, miền.

→ Bám sát theo Chuẩn KT,KN
để dạy nhưng không lệ thuộc → GV được
quyền lựa chọn nội dung thực tiễn để dạy.


c/ Khi thiết kế và thực hiện bài giảng, GV
phải biết vận dụng kết hợp một cách hợp lí,
linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy
học tích cực để thiết kế thành các hoạt động
dạy học cụ thể.

(Bài soạn cần tránh chỉ liệt kê các kiến thức mà điều
quan trọng là phải thiết kế các hoạt động dạy học, thơng
qua hoạt động mà hình thành kiến thức, kĩ năng.)


Lưu ý:

- Khi thiết kế bài dạy, GV cần căn cứ vào
Hướng dẫn thực hiện chuẩn và so sánh, đối
chiếu với sách giáo khoa để xác định các kiến
thức cơ bản, trọng tâm, các kĩ năng và thái độ
cần hình thành ở HS.
- Cần tránh các khuynh hướng sau :
+Khuynh hướng ôm đồm, lệ thuộc vào sách
giáo khoa (TL tr 46).
+Làm giảm nhẹ những yêu cầu về kiến thức,
kĩ năng, thái độ.
+Khuynh hướng đưa thêm nội dung kiến
thức, kĩ năng vào bài hoặc khai thác quá sâu
nội dung bài, gây quá tải đối với HS.


d/ Cần chú trọng việc hình thành và rèn luyện
các kĩ năng cho HS.
Do đặc trưng của môn GDCD là mơn học có tính giáo dục
cao và u cầu HS phải biết thực hiện các chuẩn mực đã
học trong cuộc sống, nên việc hình thành và rèn luyện các
kĩ năng là rất quan trọng.
Kĩ năng chỉ được hình thành trên cơ sở hoạt động, trực tiếp
làm; không thể chỉ qua việc quan sát hoặc nghe nói.


Ví dụ: Khi gặp các loại biển báo giao
thơng (...), em xử lí ntn?
(SD hình ảnh để hỏi, hoặc tình huống để xử
lí)

- Biển báo nguy hiểm dành cho ai? Tại sao?


e/ Tích cực sưu tầm, chế tạo và sử dụng hợp
lí, có hiệu quả các phương tiện, đồ dùng,
thiết bị dạy học.
- Đồ dùng dạy học có thể do nhà trường cung
cấp, nhưng phần quan trọng là do GV sưu tầm,
tự làm và hướng dẫn HS làm.
-Cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin
trong thiết kế và thực hiện giờ học.
• Lưu ý: Chỉ nên sử dụng cơng nghệ
thơng tin hỗ trợ bằng hình ảnh, video...
để tìm hiểu, khai thác kiến thức.
- Tránh lạm dụng, sử dụng để minh hoạ...
Như khi dạy bài Yêu thiên nhiên... (CD6) có
GV đã trình chiếu phong cảnh đẹp thiên
nhiên 20 phút...


e/ Tích cực sưu tầm, chế tạo và sử dụng hợp
lí, có hiệu quả các phương tiện, đồ dùng,
thiết bị dạy học.
- Đồ dùng dạy học có thể do nhà trường cung

cấp, nhưng phần quan trọng là do GV sưu tầm,
tự làm và hướng dẫn HS làm.
-Cần tích cực ứng dụng công nghệ thông tin
trong thiết kế và thực hiện giờ học.
• Lưu ý: Chỉ nên sử dụng cơng nghệ
thơng tin hỗ trợ bằng hình ảnh, video...
để tìm hiểu, khai thác kiến thức.
- Tránh lạm dụng, sử dụng để minh hoạ...
Như khi dạy bài Yêu thiên nhiên... (CD6) có
GV đã trình chiếu phong cảnh đẹp thiên
nhiên 20 phút...


3. Tổ chức dạy học theo chuẩn KT, KN
Các bước thực hiện tổ chức dạy học theo
chuẩn KT,KN:
1. Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng để
xác định mục tiêu tiết dạy
2. Nghiên cứu SGK và các tài liệu tham
khảo phục vụ cho việc thực hiện chuẩn
kiến thức, kĩ năng.
3. Vận dụng chuẩn kiến thức, kĩ năng và
phương pháp, KTDH tích cực để xây
dựng các hoạt động lên lớp bài học
GDCD.
Minh hoạ: TL tập huấn trang 47-95


THIẾT KẾ GIÁO ÁN
Môn GDCD cấp THCS

Tuần.......Tiết:.......
Ngày soạn:............

Bài: Tên bài dạy

I- Mục tiêu bài học: Sử dụng chuẩn KT, KN để xác định.
1- Về kiến thức
2- Về kĩ năng
3- Về thái độ
(Lưu ý: việc tích hợp các chủ đề GD và GD KN sống cần được thể hiện trong G.án

II- Tài liệu và phương tiện:
III.

Phương pháp – Kỹ thuật dạy học . THỐNG KÊ MỘT SỐ PP-KT

CHÍNH, CƠ BẢN.

IV- Các hoạt động chủ yếu:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Giới thiệu chủ đề bài mới
3- Dạy bài mới (phát triển chủ đề)


THIẾT KẾ GIÁO ÁN
Môn GDCD cấp THCS
3- Dạy bài mới (phát triển chủ đề)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VẦ TRỊ
Qui trình thiết kế trong g.án thể hiện:
Khai thác truyên, tư liệu, thông tin, tranh ảnh

và nội dung bài học thông qua các HĐ
Tên HĐ1/ 2 / 3…:
+ Các bước tiến hành (Cách tổ chức các HĐ,)
+Kết luận: Rút ra điều gì qua HĐ
(nhận thức, hành vi, thái độ)

4- Củng cố
5- Hướng dẫn học tập ở nhà.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(HS ghi vở)
I.
Nội dung bài học
1.
Khái niệm....
2.
Biểu hiện...( tính chất ..)
3.
Ý nghĩa......
4.
Rèn luyện.....
II. Bài tập ( dùng bài tập để
củng cố kiến thức đã học...)


THIẾT KẾ GIÁO ÁN
Môn GDCD cấp THCS
3- Dạy bài mới (phát triển chủ đề)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VẦ TRỊ
Qui trình thiết kế trong g.án thể hiện:

Khai thác truyên, tư liệu, thông tin, tranh ảnh
và nội dung bài học thông qua các HĐ
Tên HĐ1/ 2 / 3…:
+ Các bước tiến hành (Cách tổ chức các HĐ,)
+Kết luận: Rút ra điều gì qua HĐ
(nhận thức, hành vi, thái độ)

4- Củng cố
5- Hướng dẫn học tập ở nhà.

YÊU CẦU CẦN ĐẠT
(HS ghi vở)
I.
Nội dung bài học
1.
Khái niệm....
2.
Biểu hiện...( tính chất ..)
3.
Ý nghĩa......
4.
Rèn luyện.....
II. Bài tập ( dùng bài tập để
củng cố kiến thức đã học...)



×