Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

các bài nghị luận xã hội hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.41 KB, 34 trang )

Đề : Anh, Ch ị hãy vi ết bài v ăn ng ắn (không quá 400 t ừ
) nêu suy ngh ĩ c ủa mình v ềcâu nói:
“Đ
ờ i ph ải tr ải qua giông t ốnh ư
ng không đ
ư
ợ c cúi đ
ầ u tr ư
ớ c giông t ố”
(Trích: Nh ật ký Đ
ặ n g Thùy Trâm)
*G ợi ý:
M ởbài:
- Cu ộc s ống không ph ải là m ột con đ
ư
ờ n g b ằng ph ẳng mà nó luôn t ồn t ại nh ữ
ng khó kh ăn, th ử
thách . Đề
i u quan tr ọng là thái đ
ộ c ủa chúng ta đ
ối v ớ
i nh ữ
ng khó kh ăn đó .
- Trích d ẫn câu nói c ủa Đ
ặ n g Thùy Trâm.
Thân bài:
1. Gi ải thích:
- Giông t ốxét v ềngh ĩa g ốc là nh ữ
ng hi ện t ư
ợ n g t ựnhiên d ữd ội, ảnh h ư
ở n g x ấu đ


ế n cu ộc s ống c ủa
con ng ư
ờ i và s ản xu ất..
- Ngh ĩa chuy ển là nh ững gian nan, th ửthách trong cu ộc s ống nh ư
ng con ng ư
ờ i không đ
ư
ợ c cúi đ
ầ u,
khu ất ph ục.
3. Bàn b ạc, kh ẳng đ
ị nh, m ởr ộng v ấn đ
ề:
- Câu nói th ểhi ện m ột quan ni ệm nhân sinh tích c ự
c: Gian nan th ửthách chính là môi tr ư
ờ n g tôi
luy ện con ng ư
ời
- S ống có ngh ị l ự
c và b ản l ĩnh, con ng ư
ờ i s ẽd ễdàng v ư
ợ t qua gian nan th ửthách.
- Câu nói trên là ti ếng nói c ủa m ột l ớp tr ẻsinh ra và l ớ
n lên trong th ờ
i đ
ại đ
ầ y bão táp, s ống th ật đ
ẹp
và hào hùng.
- Suy ngh ĩ v ềb ản thân: Trong h ọc t ập, trong cu ộc s ống, b ản thân ph ải luôn có ý th ứ

c vư
ợ t khó,

ơ n lên. Cu ộc đ
ờ i không ph ải con đ
ư
ờ n g b ằng ph ẳng mà đ
ầ y chông gai, m ỗi l ần th ất b ại hay v ấp
ngã càng ph ải d ũng c ảm đ
ứ n g d ậy, không đ
ư
ợ c chán n ản hay bi quan, buông xuôi.
- Cu ộc s ống chi ến đ
ấ u lao đ
ộ n g c ủa con ng ư
ờ i Vi ệt Nam.
- Nh ững t ấm g ư
ơn g v ư
ợ t qua ngh ịch c ảnh trong đ
ờ i th ư
ờ n g.
K ết bài:
- Nh ận đ
ị nh v ềý ki ến c ủa Đ
ặ n g Thu ỳTrâm
- Cu ộc đ
ờ i không ph ải con đ
ư
ờ n g b ằng ph ẳng mà đ
ầ y chông gai, m ỗi l ần th ất b ại hay v ấp ngã càng

ph ải d ũng c ảm đ
ứ n g d ậy, không đ
ư
ợ c chán n ản hay bi quan, buông xuôi.
? Đề 6: Suy ngh ĩ c ủa anh/ch ị v ềl ối s ống buông th ảc ủa m ột b ộph ận thanh niên hi ện nay.(Bài vi ết
không quá 400 t ừ
)
G ợi ý:
MB
-Thanh niên ở th ời đ
ạ i nào c ũng là thành ph ần quan tr ọng đ
ối v ớ
i s ựphát tri ển c ủa xã h ội.Tuy
nhiên,trong cu ộc s ống hi ện đ
ạ i ngày nay,không ít thanh niên đa ng có l ối s ống buông th ả,h ư
ởn g
th ụ,không c ần bi ết đ
ế n ngày mai nh ưth ếnào.
TB
- Đã qua r ồi th ời c ủa nh ững th ếh ệthanh niên n ối ti ếp nhau lên đ
ư
ờ n g ra tr ận, đ
ể r ồi s ựhi sinh c ủa
h ọđ
ư
ợ c đ
ề n đá p b ằng n ền đ
ộ c l ập t ựdo c ủa đ
ất n ư
ớ c .Ngày nay,cs đa ng ngày m ột hi ện đ

ạ i ,ch ất

ợ n g s ống ngày m ột nâng cao, đ
ất n ư
ớc đ
ạ t nhi ều thành t ự
u nh ư
ng c ũng đa ng ph ải đ
ố i m ặt v ớ
i
không ít th ửthách. Đa s ốthanh niên đ
ề u ý th ứ
c đ
ư
ợ c vai trò c ủa mình,ra s ứ
c h ọc t ập vì ngày mai
l ập nghi ệp.
- Th ếnh ưng, không ít thanh niên đa ng r ơi vào l ối s ống sai l ầm:thích h ư
ở n g th ụ,s ống lêu l ổng,buông
th ảđ
ể r ồi d ẫn t ới con đ
ư
ờ n g t ội ph ạm.Không khó đ
ể tìm th ấy m ột em h ọc sinh còn nh ỏtu ổi đã hút


thu ốc,u ống cà phê,xài đi ện tho ại ho ặc nghi ện internet.L ớ
n hơ
n m ột chút thì nh ậu nh ẹt,su ốt ngày
ch ăm lo s ắc đẹp hay nh ảy nhót quay cu ồng ở v ũtr ườ

n g.M ột b ộph ận thanh niên s ống không m ục
đí ch,không lí t ưởn g,s ống h ưởn g th ụvà không ngh ĩ t ớ
i ng ười khác...
- Đi ều đá ng bu ồn là b ộph ận thanh niên này đa ng ngày m ột gia t ăng.Ph ần l ớ
n nh ữ
ng ng ườ
i nghi ện
hút,vi ph ạm lu ật giao thông,vi ph ạm pháp lu ật đều là thanh niên h ọc sinh.L ẽra,h ọph ải ng ồi trên gh ế
nhà tr ườ
n g để h ọc t ập ho ặc lao độn g trong các nhà máy thì h ọl ại t ụt ập quán xá,v ũtr ườ
n g,th ậm chí
ng ồi tù.Khi h ọth ức t ỉnh thì m ọi cái đã mu ộn.N ỗi đa u không ch ỉ riêng h ọmà c ảgia đì nh và xã h ội.
-L ối s ống đó c ần ph ải lên án.Nh ữ
ng thanh niên nh ưth ếc ần s ớ
m th ứ
c t ỉnh tr ướ
c khi quá mu ộn.
-Chúng ta là nh ững h ọc sinh, đi ều quan tr ọng nh ất là h ọc t ập và rèn luy ện để có t ươ
n g lai t ốt đẹp và
c ống hi ến cho xã h ội.Bên c ạnh đó ,chúng ta c ũng c ần “n ối vòng tay l ớ
n” để giúp nh ữ
ng thanh niên
l ầm đườn g l ạc l ối s ớm tr ởv ềv ới cu ộc s ống đời th ườ
n g.
Đề 3: " Đừn g c ốg ắng tr ởthành ng ười n ổi ti ếng mà tr ước h ết hãy là ng ười có ích."
Hãy vi ết m ột bài v ăn ng ắn (kho ảng 400 t ừ
) trình bày suy ngh ĩ c ủa anh/ ch ị v ềý ki ến trên.
I. M ỞBÀI
Cu ộc s ống không ph ải lúc nào c ũng s ống cho ta mà nhi ều khi ph ải bi ết s ống vì ng ườ
i khác.Nh ận

định:" Đừn g c ốg ắng tr ởthành ng ười n ổi ti ếng mà tr ước h ết hãy là ng ười có ích" đã th ểhi ện rõ v ấn
đề trên.
II. THÂN BÀI
- Gi ải thích :
+ Ng ườ
i n ổi ti ếng : là ng ườ
i có ti ếng t ăm được nhi ều ng ườ
i bi ết đến .
+ Ng ườ
i có ích : là ng ườ
i có cu ộc s ống có ích, có ý ngh ĩa, c ũng c ần thi ết và có giá tr ị đối v ớ
i ng ườ
i
khác, gia đì nh, xã h ội.
+ Ý ki ến là m ột l ời khuyên v ềm ột trong nh ữ
ng m ục đí ch s ống c ủa con ng ườ
i : hãy s ống v ớ
i m ột m ục
đí ch s ống chân chính đừn g c ốg ắng theo đu ổi ti ếng t ăm, danh v ọng mà hãy quan tâm đến giá tr ị c ủa
cu ộc s ống, nh ất là v ới m ọi ng ườ
i.
- Bình lu ận: :
+ Đừn g c ốg ắng tr ởthành ng ườ
i n ổi ti ếng :
× Ti ếng t ăm, danh v ọng : th ườ
n g không ph ải là m ục đí ch cao đẹp nh ất c ủa cu ộc s ống.
× Danh v ọng có th ểlàm tha hóa con ng ườ
i , làm b ăng ho ại đạo đức và đẩy con ng ườ
i ta vào t ội l ỗi.
× Để c ốtr ởthành ng ườ

i n ổi ti ếng có nh ữ
ng ng ườ
i đã đi vào nh ữ
ng con đườn g b ất chính, s ửd ụng
nh ững ph ươ
n g cách x ấu xa. Do đó , n ổi ti ếng nh ưth ếch ỉ là vô ngh ĩa.
+ Tr ướ
c h ết, hãy là ng ườ
i có ích :
× Ng ườ
i s ống có ích mang l ại nhi ều ích l ợi cho ng ườ
i khác trong cu ộc s ống.
× S ống có ích s ẽlàm th ăng hoa giá tr ị con ng ườ
i , th ăng hoa giá tr ị cu ộc s ống.
× Ng ườ
i có ích dù không được n ổi ti ếng nh ư
ng cu ộc s ống c ủa h ọlà c ần thi ết, có giá tr ị, có ý ngh ĩa
đối v ới ng ười khác, gia đì nh, xã h ội. Ngay c ảtrong quan ni ệm c ủa ng ười x ư
a v ề“chí nam nhi”, ch ữ
“danh” (Ph ải có danh gì v ới núi sông) luôn g ắn v ớ
i th ự
c ch ất c ủa hành độn g (Làm nên đấn g anh
hùng đâ u đấy t ỏ).
+ N ổi ti ếng c ũng có m ặt t ốt, có tác d ụng t ốt. Ti ếng nói c ủa ng ườ
i n ổi ti ếng th ườ
n g có tác độn g nhi ều
h ơn, l ớn h ơn đối v ới ng ườ
i khác, xã h ội.
+ Nh ưng đừn g c ốg ắng ch ạy theo vi ệc tr ởthành ng ườ
i n ổi ti ếng b ằng m ọi cách vì đi ều đó mang l ại

nhi ều tác h ại. Hãy để cho ti ếng t ăm được đến m ột cách t ựnhiên b ằng hành độn g có th ự
c ch ất: h ữ
u
x ạt ựnhiên h ươ
n g.
+ Làm sao để là ng ườ
i có ích :
× Hãy s ống có lý t ưở
n g;


× Hãy sống có đạo đức, có trách nhiệm;
× Hãy sống vì gia đình, vì xã hội, vì cộng đồng;
+ Ý kiến này là một biểu hiện cụ thể của vấn đề danh và thực trong cuộc sống con người. Giải quy ết
tốt mối quan hệ của vấn đề nổi tiếng và có ích, của danh và thực, người ta sẽ dễ có cuộc s ống bình
an, hạnh phúc, chân chính.
III. KẾT BÀI:
Đây là một ý kiến có giá trị đúng đắn. Đồng thời nó cũng là một lời khuyên rất có tính th ời s ự, nhất là
trước hiện tượng một bộ phận giới trẻ ngày nay đang có xu hướng tìm sự nổi tiếng bằng m ọi giá.

Đề : Bàn về giá trị của việc đọc sách, Gor- ki nói: “Mỗi cuốn sách đều là một bậc thang nhỏ
mà khi bước lên tôi tách ra khỏi con thú để lên tới gần con người”.
Trình bày trong một bài văn ngắn (không quá 400 từ) quan điểm của anh/ ch ị v ề ý kiến trên.
*Gợi ý:
Mở bài:
- Đọc sách mang lại những giá trị tốt đẹp
- Dẫn câu nói của Gor-ki
Thân bài:
1. Giải thích ý kiến
- Nội dung trực tiếp: sách giúp con người hoàn thiện nhân cách, sống xứng đáng v ới danh hi ệu con

người.
- Thực chất: khẳng định giá trị của sách và việc đọc sách
2. Bàn luận về giá trị của sách và việc đọc sách:
- Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người
+ Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại
+ Sách là kết quả của lao động trí tuệ
+ Sách có sức mạnh vượt không gian và thời gian
- Tác dụng của sách và việc đọc sách:
+ Sách đưa người đọc đến những hiểu biết mới mẻ về thế giới xung quanh về vũ trụ bao la, những
đất nước và những dân tộc xã xôi.
+ Sách giúp người đọc phát hiện ra chính mình, hiểu rõ mình là ai và phải làm gì để s ống cho đúng
và đi tới một cuộc đời thật sự. Sách mở rộng những chân trời ước mơ và khát vọng, giúp con người
vươn lên sống xứng đáng với danh hiệu Con người – biết yêu cái Đẹp và lẽ phải.
+ Những vĩ nhân của nhân loại đều vươn lên ánh sang văn hoá bằng con đường đọc sách – t ự học
qua sách
+ Đọc sách là một cách giải trí lành mạnh và bổ ích
- Phê phán hiện tượng lười đọc sách và thiếu lựa chọn
3. Bài học nhận thức và hành động:
- Đọc sách mang lại lợi ích nên phải biết chọn sách để đọc, biết học hỏi và làm theo những đi ều t ốt
đẹp trong sách.
- Sách rất quan trọng nhưng chỉ học trong sách vở thì chưa đủ mà phải biết học cả trong th ực tế
cuộc sống
Kết bài:
- Mỗi người cần rèn luyện cho mình niềm đam mê đọc sách


Đề : Có ý kiến có rằng:Việc học cũng như con thuyền trên dòng nước ngược,nếu không tiền
ắt phải lùi.
Trình bày quan điểm của anh chị về ý kiến trên(bài viết không quá 400 từ).
MB:Học thức là kho báu lớn nhất của con người.Nhưng việc học tập để có được kho báu ấy thì

hoàn toàn không đơn giản.Vì vậy,có ý khiến cho rắng:" Việc học cũng như con thuy ền trên dòng
nước ngược,nếu không tiền ắt phải lùi."
TB:
1.Giai thích ý kiến:
-Đây là hình ảnh so sánh.
+Về nghĩa đen:dòng nước ngược là dòng nước chảy ngược lại với chiều tiến của con thuyền,vì vậy
đó là trở ngại đối với người chèo thuyền,đòi hỏi phải vận dụng công sức và sự khôn khéo để v ượt
qua.Nếu không sẽ trôi theo dòng nước.
+Nghĩa bóng:Đối với việc học,đó là những vất vả,chông gai,thách thức trên con đường chiếm lĩnh tri
thức.Phải luôn vượt qua khó khăn để có những kết quả tốt.
2.Bình luận:
-Việc học có muôn vàn khó khăn thử thách.Tri thức thì vô biên mà sự hi ểu bi ết của con ng ười lại có
hạn.
-Trên con đường đó,để có thể có được tri thức chỉ có một con đường:cố gắng phấn đấu bước qua
những khó khăn trở ngại,không được dừng bước,không được dừng lại nghỉ ng ơi hưởng thụ chút ít
rồi đi tiếp,cũng không được lùi bước.Nếu dừng lại thì sẽ bị dòng kiến thức bỏ lại phía sau,cũng nh ư
con thuyền nhất định phải tiến nếu không dòng nước ngược sẽ cuốn trôi.
-Việc học khó khăn nhưng khi vượt qua được nó sẽ là những tháng ngày êm đẹp,ng ọt ngào.Đó là
khi con thuyền vượt qua dòng nước chảy ngược để tới dòng nước phẳng lặng,êm trôi.
-Điều đáng buồn là nhiều người vẫn không hiểu qui luật đó,nhất là nhiều bạn trẻ hiện nay.
3.Chứng minh:hs lấy ví dụ chứng minh,một người miệt mài đèn sách,không quản khó khăn,nỗ lực
hết mình để vượt qua những chông gai thử thách,cuối cùng có kết quả tốt,Ngược lại,người khác
chùn bước trước khó khăn,vừa học vừa chơi...kết quả là không thể chiếm lĩnh được tri th ức,càng
ngày càng bị lùi bước và sẽ không có thành công.
KB:
-Khẳng định lại ý nghĩa của vấn đề.
-Rút ra bài học kinh nghiệm:cần phải nỗ lực trước mọi khó khăn của con đường học vấn để ngày
sau có những kết quả tốt.

? Đề 8: Trình bày quan điểm của anh (chị) về nhận định sau: Tình thương là hạnh phúc của

con người. Bài viết không qúa 400 từ.
1. Mở bài:
Dân tộc có truyền thống tương thân tương ái.Vì vậy.tình người tr ở thành vẻ đẹp của con người dù
trong bất cứ hoàn cảnh nào.Tình thương trở thành phẩm chất cũng nh ư lẽ sống của mỗi ng ười.Có ý
kiến cho rằng:" Tình thương là hạnh phúc của con người".
2. Thân bài:
a. Giải thích câu nói: Tình thương là hạnh phúc của con người.
-Tình thương: là tình cảm nồng nhiệt làm cho gắn bó mật thiết và có trách nhi ệm v ới ng ười, v ới vật


(Từ điển tiếng Việt)
-Hạnh phúc: là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. (Từ điển tiếng Việt)
b.Bình luận:
-Tại sao Tình thương là hạnh phúc của con người?
+ Tình thương khiến cho người ta luôn hướng về nhau để chia sẻ, thông cảm, đùm bọc lẫn nhau.
+ Như vậy tình thương mang lại cảm giác sung sướng,thoải mái,thỏa mãn mọi ý nguyện,làm cu ộc
sống trở nên ấm cúng,đẹp đẽ.
- Trong phạm vi gia đình:
+ Cha mẹ yêu thương con cái, chấp nhận bao vất vả, cực nhọc, hi sinh bản thân để nuôi dạy con cái
nên người. Con cái ngoan ngoãn, trưởng thành, cha mẹ coi đó là hạnh phúc nhất của đời mình.
+ Trong đời người có nhiều nỗi khổ, nhưng con cái không nên danh nên phận ho ặc h ư h ỏng là n ỗi
đau lớn nhất của cha mẹ.
+ Con cái biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ, biết đem lại niềm vui cho cha m ẹ, đó là hiếu thảo, là
tình thương và hạnh phúc.
+ Tình thương yêu, sự hòa thuận giữa anh em, giữa cha mẹ và con cái tạo nên sự bền v ững của
hạnh phúc gia đình.
- Trong phạm vi xã hội:
+ Tình thương chân thành là cơ sở của tình yêu đôi lứa.
+ Tình thương là truyền thống đạo lí: "Thương người như thể thương thân"; tạo nên sự gắn bó chặt
chẽ trong quan hệ cộng đồng giai cấp, dân tộc.

+ Tình thương mở rộng, nâng cao thành tình yêu nhân loại.
-Cuộc sống không có tình thương là một cuộc sống bất hạnh và đáng ghê s ợ.
-Được người thương yêu là hạnh phúc nhưng cũng phải biết thương người để hài hòa giữa cái
chung và cái riêng,giữa ca nhân và tập thể,giữa nhận và cho.
-Phê phán lối sống vô cảm,không có tình thương,ích kỉ,chỉ lo cho bản thân mình...
c/Những tấm gương sáng trong lịch sử coi Tình thương là hạnh phúc của con người:
+ Người anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi suốt đời đeo đuổi lí tưởng vì dân vì nước, gác sang m ột bên
những oan ức, bất hạnh của riêng mình.
+ Người thanh niên Nguyễn Tất Thành xuất phát từ lòng yêu nước thương dân trong tình cảnh nô l ệ
nên đã rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Phương châm sống đúng đắn của Người là:
Mình vì mọi người. Bác luôn lấy tình yêu thương con người làm mục đích và hạnh phúc cao nhất
của cuộc đời mình.
d. Liên hệ bản thân:
Rút ra bài học về phương châm sống xứng đáng là con người có đạo đức, có nhân cách và hành
động vì tình thương.
3. Kết bài:
- Tình thương là lẽ sống cao cả của con người. Tình thương vượt lên trên mọi sự khác bi ệt giữa các
dân tộc trên thế giới.
- Để tình thương thực sự trở thành hạnh phúc của con người, mỗi chúng ta phải v ươn lên ch ống đói
nghèo, áp bức bất công, chiến tranh phi nghĩa… để góp phần xây dựng một thế gi ới hòa bình th ịnh
vượng…

? “Con người ta sinh ra không phải để tan biến như hạt cát vô danh. Họ sinh ra để in dấu
chân trên mặt đất, và lưu dấu ấn trong trái tim người khác”. - Xukhômlinski.


Hãy viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị về ý kiến trên.
Gợi ý:
* Giải thích ý kiến:
- Hạt cát vô danh: là tượng trưng cho sự nhỏ bé, mờ nhạt và vô định. Vô danh mu ốn nhấn mạnh s ự

nhạt nhòa của những hạt cát không tên không tuổi. Con người giống như hạt cát vô danh t ức là
sống đơn giản, không dám khẳng định mình, không dám vượt lên để khẳng định chỗ đứng của
mình, không để lại dấu ấn …
- Bởi vậy muốn sống có ý nghĩa cần phải: “sinh ra để in dấu chân trên mặt đất, và lưu dấu ấn trong
trái tim người khác” khẳng định được mình sống một cuộc sống có ý nghĩa, khẳng định được cái tôi
bằng những đóng góp giá trị của bản thân trước cuộc đời..
Câu nói khẳng định mỗi con người sống phải có ý nghĩa trước cuộc đời, không như hạt cát vô
danh…
* Bàn bạc mở rộng:
- Con người sống như hạt cát vô danh với lối sống nhạt nhòa, vô ích không có cá tính, không có s ự
khác biệt, lối sống thu mình… thì không ai nhớ tới, người đó sẽ bị lãng quên gi ống như hạt cát nhỏ
bé trong sa mạc, là cuộc sống tồn tại không ý nghĩa, không thấy được giá trị cu ộc đời nh ư cuộc s ống
vô nghĩa..
- Con người được sinh ra là hội tụ vẻ đẹp toàn năng của tạo hóa nếu chỉ sống để tồn tại thôi thì đáng
tiếc: mỗi con người khi sinh ra mang trong mình một nghĩa vụ, trách nhiệm, s ống có khát v ọng hoài
bão ước mơ, mong muốn để lại dấu ấn trong cuộc đời….lưu lại trong trái tim người khác là điều mà
ai cũng mong đạt được…Họ hiểu được giá trị của cuộc sống, mong được cống hiến sống có ích,
đóng góp công lao của mình cho quê hương đất nước, hiểu được giá trị của cuộc đời, lưu lại tên tuổi
cho hậu thế…
- Có con người lưu lại dấu ấn bằng hành động việc làm lập dị chơi trội, tiêu cực… đó là dấu ấn của
sự bất bình, phê phán, là để lại nỗi đau … ta cần tránh xa..
- Để lại cuộc đời ghi dấu ấn đẹp ngay cả khi những con người đó không còn tồn tại họ sẽ sống mãi
trong tim người khác bằng tình yêu thương và kỉ niệm. Dẫn chứng minh họa lấy từ các mặt của đời
sống xã hội… (Xoay quanh vần đề nghị luận..)
* Bài học nhận thức và hành động:
- Câu nói hoàn toàn đúng đắn con người sống cần phải sống có ý nghĩa trước cuộc đời, không nh ư
hạt cát vô danh…. Câu nói hướng con người tới một cuộc sống đích thực: chân, thiện, mĩ cuộc
sống…
- Là thế hệ trẻ ngoài việc học tập nâng cao trình độ hiểu biết có trí tuệ, thông minh, sống có lí t ưởng
trở thành con người có ích….

__________
MỘT VÀI CẢM NHẬN KHÁC
Sống là cho, là chia sẻ, là cống hiến. Sống để yêu thương và nhận lại yêu thương.
Con người sinh ra trên đời, đó có thể là một cái duyên với cuộc đời này. Mở mắt ra đón nh ận ánh
Mặt Trời đấu tiên trong cuộc đời mình, con người ta đã biết là phải cười, phải vui và phải giữ mái
ánh Mặt Trời đó cho bản thân và cho mọi người.mCuộc sống này có nhiều điều để làm, để tận
hưởng và tận hiến.
Cuộc đời mỗi người như một chiếc lá. Khi được sinh ra đó là lúc lá nhú mầm, lá cần ánh Mặt Tr ời để
có thể tươi non, cần nước để sống tốt, và con người cũng thế, cần tình yêu thương để vun đắp tình
cảm và vật chất để qua ngày. Rồi lớn lên, nhận được nhiều điều, khó khăn, vui vẻ, n ỗi bu ồn, hạnh
phúc,... Tất cả đều là đặc ân mà cuộc đời đã ban cho mỗi người. Lá rồi sẽ rụng, sẽ tàn phai, nh ưng
trước khi nó rơi vô tình trg không gian thì trước đó, nó đã có một th ời gian xanh m ơn m ởn, đem


miềm vui, đem màu xanh, đem hạnh phúc đến cho những loài cây, loài động vật khác. R ồi lá r ơi nh ẹ
nhàng và thanh thản. Con người cũng thế! Sống không phải là chỉ đi qua hời hợt, con ng ười sinh ra
để tồn tại và có cộng đồng, cộng đồng đó khiến con người ta phải đối mặt, phải sống tốt. N ơi đó ta
được yêu, được ghét, được làm những điều mà một con ngừoi nên làm và cần làm.
Mỗi nơi ta đi qua, phải lưu lại một cái gì đó, một dấu chân để nhớ rằng mình đã từng qua đây. Và để
cho mọi người biết rằng mình đã từng tồn tại trên đời. Một nụ cười mỗi buổi sáng với ba mẹ, một l ời
chào mỗi lúc gặp thầy cô, bạn bè, ngừoi quen. Sự chia sẻ, ân cần đó chẳng ph ải là cần thi ết lắm
sao!

? Martin Luther King từng nói: “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành
động và lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Anh (chị) có
suy nghĩ gì về ý kiến trên?
? BÀI LÀM 1: của bạn Bùi Bích Phương
Martin Luther King từng nói: “Trong thế giới này, chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và
lời nói của người xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Câu nói gợi mở trong ta
những suy nghĩ về cách hành xử của con người. “Thế giới này” được hiểu là th ế gi ới của con người,

ở đó con người tồn tại với những mối quan hệ đời sống. Con người giao tiếp, tác động tới nhau. Quy
luật đời sống là sự cạnh tranh, ganh đua, vì nhu cầu tồn tại, nhu cầu sống của mỗi người. Từ đây
xuất hiện sự tồn tại không tránh khỏi của “hành động và lời nói của người xấu”. “Hành động và lời
nói của người xấu” có thể hiểu là những hành động, lời nói nhằm thực hiện mục đích xấu, gây ảnh
hưởng xấu, làm tổn hại đến người khác, đến một cá nhân hoặc một cộng đồng, tập thể. Bên cạnh
“những lời nói và hành động của người xấu” ta còn thấy tồn tại cả “sự im lặng đáng s ợ của ng ười
tốt”. “Người tốt” mà Martin Luther King nói ở đây là người không làm điều xấu, điều ác, họ là người
ngoài cuộc, không can dự vào mối quan hệ của người khác. Nhưng liệu rằng thái độ “im lặng” của
họ có thực sự là đúng đắn?
“Sự im lặng đáng sợ” có thể hiểu là sự im lặng trước một hành động, lời nói xấu gây t ổn thương t ới
đối tượng mà nó tác động. Cảm giác “xót xa” được gắn với cả hai vế “hành động và lời nói của
người xấu” và “sự im lặng đáng sợ của người tốt” trong câu nói, đã ngầm đánh giá đồng nhất cả hai
hành vi này. “Xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu”, đây là cách c ư x ử thường thấy,
không có gì đặc biệt bởi con người cùng tồn tại, chung sống trên Trái Đất, ai cũng có quy ền, có nhu
cầu sống tốt, thoả mãn bản thân. Đó là quyền lợi bình đẳng, vì vậy bất cứ hành động, l ời nói nào gây
tổn hại tới người khác, những hành động xấu, lời nói xấu đều đáng lên án, tẩy chay, và gây cho
người khác cảm giác xót xa.
Chúng ta không chỉ xót xa vì những hành động và lời nói của người xấu mà còn cả vì s ự im lặng
đáng sợ của người tốt
Nhưng điều đáng lưu ý, lưu tâm ở đây chính là “sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Tại sao nó cũng
gây trong ta cảm giác “xót xa”? Khi phải chứng kiến một điều xấu, điều ác con người theo tâm lí
chung thường có ý tránh né, bao biện “Đó đâu phải chuyện của mình?” mà lẩn tránh, dửng dưng.
Nhưng chính thái độ đó lại có thể là mầm mống của điều xấu. điều ác. Là cái nguyên c ớ sâu xa
khiến điều xấu, điều ác được lộng hành, để rồi từ đây tiếp tục những nỗi đau của người bị hại. Đây
là hành vi đồng nghĩa với việc bao che dung túng tội ác.
Chợt nhớ về sự kiện đã được thời sự đưa tin không lâu, sự kiện em Vũ Thị Bình bị đối xử tàn bạo, bị
đánh đập chà đạp bởi hai vợ chồng người hàng cơm. Dư luận khi đứng trước hành vi bạo hành trẻ
em thì lên án gay gắt đối với hai vợ chồng người hàng cơm nhưng có ai thấy rằng chính s ự im lặng



của người xung quanh cũng là hành vi ngấm ngầm gây tổn hại đến em Bình. Em Bình b ị hành hạ
nhiều năm trời, lẽ nào những người hàng xóm không ai biết? Và nếu như họ đi báo cho công an v ới
chính quyền địa phương sớm hơn thì có lẽ em Bình sẽ không phải trải qua quá nhi ều đáng cay, khổ
cụt đến thế. Sự im lặng trước hành vi xấu thực sự là sự im lặng đáng sợ, đáng lên án. Xét v ề
nguyên nhân của “sự im lặng” này, đó là do lối sống vô tâm, ích kỉ của con người. Nhưng ta cũng
cần xem xét đầy đủ thấu đáo hơn. ngoài nguyên nhân chủ quan là do ý thức con ng ười còn có
nguyên nhân khách quan là do xã hội với ý thức đoàn kết, cộng đồng ch ưa cao. Khi m ột người t ốt
lên tiếng, chắc hẳn điều họ phải đối mặt sẽ là sự trả thù, lúc đó, liệu rằng họ có được che ch ở, bảo
vệ bởi cộng đồng? Thiết nghĩ, đến loài vật còn có thể bảo vệ đồng loại của mình, vậy tại sao, con
người – loài động vật “bậc cao” lại không thể che chở, bảo vệ đồng loại của mình? Tôi đã từng rất
ấn tượng với những dòng thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa: Cái chết vẫn rình ta sau từng ngưỡng
cửa Con đường hẹp chiều mưa, vài sải nước gần bờ Ta chẳng là gì giữa bộn bề bất trắc Chỉ tích tắc
khôn lường ta đã hoá người xưa Thật vậy, cuộc sống vẫn luôn chứa đầy biết bao bất trắc, hi ểm họa.
Con người chỉ bé nhỏ như hạt cát giữa biển trời mênh mông, vì vậy “Con người ơi! Hãy th ương lấy
con người”. Câu nói của Martin là lời gợi mở về thái độ đối với hành vi của con người trước điều
xấu. Câu nói cũng nhằm nhấn mạnh vế thứ hai: “Sự im lặng đáng sợ của người tốt”. Có th ể nói,
Martin đã đưa ra thái độ phê phán đối với cách hành xử mà trước đây không phải ai cũng nghĩ lới.
Nó thể hiện tầm hiểu biết, suy nghĩ thấu đáo, sắc sảo, xuất phát từ tình yêu người, yêu đời, muốn
bảo vệ con người. Câu nói như một bức thông điệp lên án sự im lặng trước hành vi xấu, h ướng con
người tới cách hành xử đúng đắn: con người cần biết lên án, cần biết bảo vệ nhau để tránh kh ỏi
những thế lực đen tối chà đạp lên cuộc sống con người, cần xây dựng cộng đồng, tập thể tương
thân, tương ái, dũng cảm phê phán hành vi bạo ngược để tất cả chúng ta được sống cuộc s ống ổn
định, hạnh phúc.
__________
? BÀI LÀM 2: của bạn Đỗ Thị Ngọc Anh
Cách đây không lâu, cư dân mạng truyền tay nhau một đoạn clip tại một b ến xe buýt ở Hà N ội. Nhân
vật trong clip là một thanh niên gầy gò, gương mặt vô cùng khắc khổ, đã bị kẻ gian lấy cắp chi ếc ví.
Dẫu rằng, chiếc ví ấy không hề có tiền mà chỉ có một giấy phép lái xe, nhưng giấy phép lái xe này l ại
là một vật vô cùng có giá trị với người thanh niên ấy nên anh ta thảm thiết nhìn ra xung quanh van
nài kẻ trộm: “Cho em xin…không có tiền đâu, chỉ có bằng lái xe thôi…”. Vậy mà trước hoàn cảnh

đáng thương của anh thanh niên, không ai dám lên tiếng, không ai hỏi han hay có ý giúp đỡ ng ười
đàn ông tội nghiệp. Câu chuyện này để lại trong tôi nhiều suy nghĩ, suy nghĩ về cách sống và thái độ
ứng xử của con người trong xã hội hiện nay. Cũng bàn về vấn đề này., Martin Lutherking - nhà hoạt
động nhân quyền Mĩ gốc Phi, từng đoạt giải Nobel Hòa Bình năm 1964, cho rằng: “Trong thế gi ới
này, chúng ta không chỉ xót xa trước lời nói và hành động của kẻ xấu mà còn cả vì s ự im lặng đến
đáng sợ của người tốt.”
Con người sinh ra và lớn lên, họ luôn đối diện với nhiều cung bậc cảm xúc, nhi ều trạng thái khác
nhau trong cuộc sống. Xót xa là một cảm giác đau đớn, nuối tiếc vô cùng sâu sắc. Còn im lặng t ức là
không có hành động hay phản ứng cụ thể trước những tình huống, sự việc đáng l ẽ cần có thái độ,
có phản ứng. Sự im lặng ấy trở nên đáng sợ khi nó là một biểu hiện bất thường trong cách ứng xử
của con người có thể gây ra cảm giác bất an cho người khác. Thực tế, chúng ta sống trong một xã
hội luôn tồn tại hai loại người: kẻ xấu là người kém đạo đức, đáng khinh ghét, có thể gây hại, mang
lại những điều không hay. Lời nói và hành động của họ đều không phù hợp với các quy tắc chuẩn
mực đạo đức, làm tổn thương người khác và có những tác động tiêu cực đến xã hội. Ng ược lại,
người tốt luôn có những biểu hiện đáng quý về tư cách đạo đức, về thái độ hành vi trong các m ối
quan hệ và được mọi người đánh giá cao. Như vậy, thông qua câu nói của mình, Martin Lutherking


muốn gửi gắm tới người đọc một thông điệp sâu sắc: Nỗi đau đớn nuối tiếc do những lời nói và hành
động của người xấu không xót xa bằng việc người tốt không có hành động thái độ hay bất kì phản
ứng nào trước việc làm sai trái ấy.
Khi còn nhỏ, ta không mấy khi quan tâm đến những thứ xung quanh mình mà chỉ thường quan tâm
tới chính bản thân: Hôm nay sẽ được ăn món gì, sẽ học gì, sẽ có phim hoạt hình gì, có truyện tranh
gì sắp ra…Lớn lên một chút, bước vào tuổi biết nghĩ, ta thấy bạn bè quay cóp trong gi ờ kiểm tra
trong khi chính mình phải học cật lực, ta thấy bãi gửi xe gần trường thu 3.000 đồng một chiếc xe đạp
trong khi đó quy định là 2.000 đồng. Rồi ta còn thấy người ta vượt đèn đỏ, lượn lách đánh võng,
thấy đám côn đồ dối trá, lừa lọc bà cụ bán nước ven đường. Chứng kiến những hành động như th ế,
thử hỏi ai mà không bất bình? Bởi lẽ, những hành động ấy là biểu hiện của sự thấp kém v ề nhận
thức và ý thức, nó gây ra những tổn thất cả về vật chất và tinh thần cho mọi người và xã hội. H ơn
thế nữa, sự tồn tại của những lời nói và hành động của kẻ xấu cũng là biểu hiện của sự bất ổn của

xã hội ở một mức độ nhất định.
Xót xa trước hành động của người xấu là lẽ tất nhiên. Nhưng tại sao chúng ta lại xót xa h ơn trước
sự im lặng đến đáng sợ của người tốt? Trong suy nghĩ của mọi người, người tốt luôn có tư cách đạo
đức, có khả năng và trách nhiệm trong việc thực hiện những hành vi đem lại lợi ích cho cộng đồng
xã hội. Với phẩm chất vốn có ấy, họ không thể nào không có phản ứng trước cái xấu, cái tiêu c ực,
những điều “chướng tai gai mắt” trong xã hội. Vậy nên, thái độ im lặng của họ chính là m ột biểu hi ện
bất thường. Sự im lặng ấy xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Họ im lặng b ởi h ọ bất lực khi
thấy phản ứng của mình không hề có hiệu quả. Họ im lặng khi cảm thấy cô độc, lạc lõng vì những
việc tốt mình làm không nhận được sự ủng hộ của số đông. Chăm lo làm kinh tế khi ến đời sống khá
giả, nhưng mê mải quá nhiều lại đẩy người ta ra xa nhau hơn, lo cho lợi ích của mình h ơn là lợi ích
người khác. Có rất ít người sẽ la lên khi thấy một tên trộm đang trộm xe trên vỉa hè hay đứng ra
bênh vực nạn nhân trong một vụ va chạm trên đường phố - nhất là kẻ gây sự lại là đám côn đồ, l ưu
manh. Người tốt im lặng khi họ mất niềm tin, khi họ thấy kết quả của những lời nói, hành động xuất
phát từ lương tâm và trách nhiệm lại trở thành sự coi nhẹ, chế nhạo của ng ười khác, thậm chí còn
gây ra những tổn thương không đáng có cho chính họ. Quay tr ở lại câu chuy ện của anh thanh niên
trên chuyến xe buýt không ít người cảm thấy buồn và xót xa. Xung quanh đó có rất nhiều ng ười
đang chờ xe, nhưng đáp lại lời khẩn cầu của anh thanh niên là sự im lặng. Cu ối cùng ng ười đàn ông
bơ vơ đành phải bước đi với gương mặt tuyệt vọng. Rõ ràng, muốn bắt tên trộm kia không phải là
chuyện khó. Tài xế đóng cửa xe lại, yêu cầu tất cả mọi người bảo quản hành lí, g ọi đi ện cho c ơ quan
chức năng khám xét từng người. Nhưng sao không ai dám lên tiếng? Phải chăng chúng ta không
dám bênh vực người lương thiện, phải chăng nỗi sợ hãi cái xấu, cái ác đang giết chết dần lương
tâm chúng ta? Xét cho cùng, im lặng vì bất kì lí do nào đi nữa thì đó cũng là biểu hi ện của sự tha
hóa ở mỗi cá nhân và cho thấy dấu hiệu bất ổn của xã hội. Nói cách khác, khi ng ười tốt im lặng là
khi xã hội đang đứng trên bờ vực của sự phá sản những giá trị tinh thần.
Vậy làm thế nào để người tốt không im lặng nữa? Hãy trao quyền và khuyến khích người tôt cất lên
tiếng nói của mình bằng cách lắng nghe tiếp thu ý kiến và sẵn sàng s ửa đổi theo những ý ki ến đóng
góp đúng đắn của họ. Hãy đưa ra những chính sách bảo vệ để tránh tối đa những tổn thất mỗi khi
người tốt cất tiếng nói.Chúng ta không phải lúc nào cũng có thể đứng lên bảo vệ chính nghĩa, ủng
hộ cái tốt điều hay, bởi có thể cá nhân ấy không đủ sức mạnh. Nhưng không có nghĩa chúng ta phải
thỏa hiệp với cái xấu, cái ác. Bởi ngay cả khi không đủ sức mạnh để thay đổi nó, ta vẫn luôn có đủ

quyết tâm để không đồng tình và không bị nó lôi kéo. Chúng ta đang sống trong m ột xã hội mà
những mối quan hệ với cộng đồng đã trở nên không thể thiếu. Không ai có thể đơn độc trong cu ộc
sống được, vì vậy, trong quá trình đấu tranh chống lại cái ác, cần xây dựng những hiệp h ội của
những người cùng chí hướng mục đích để phấn đấu cho sự phát triển chung của xã h ội, để người


tốt có chỗ đứng và điểm tựa. Khi đó họ sẽ không ngần ngại bày tỏ ý kiến quan điểm của mình. Tất
cả những gì chúng ta cần làm là sống dũng cảm, là làm những điều tốt đẹp cho cuộc sống, và để nó
tự nhân bản.
Ý kiến của Martin Lutherking là một lời cảnh báo nghiêm khắc để cảnh tỉnh con người tr ước nguy c ơ
về sự băng hoại của những giá trị tinh thần, biểu hiện những hành vi ứng xử của con người trong
đời sống. Có người đã nói: “Lùi bước cho cái xấu cũng là một tội ác”. Hãy nhớ rằng, cái xấu chỉ
mạnh khi nó thấy cái tốt dường như đồng tình với nó. Và nó sẽ bị rút hết không khí và tắt th ở khi
chúng ta nhìn nó với ánh mắt khinh miệt và xa lánh. Đây là một ý ki ến th ể hiện tinh thần trách nhi ệm
đối với sự phát triển chung của toàn xã hội. Đó cũng là một thái độ đúng, tích cực, xuất phát từ nhận
thức về yêu cầu đối với hành vi của con người trong một xã hội tiến bộ, nhân văn. Khi đơn độc một
mình, người tốt sẽ trở nên yếu đuối, nhu nhược và thất bại cay đắng. Họ chỉ đủ mạnh khi họ kết nối
với nhau trong một tập thể, trong một xã hội biết coi trọng giá trị nhân văn đích thực của con ng ười.
Trước sự im lặng của người tốt, xót xa là điều khó tránh song điều đó là chưa đủ mà ta còn phải
hành động, phải có những giải pháp tích cực để thay đổi hiện trạng đó trong mỗi cá nhân con ng ười
và toàn xã hội.
Mỗi chúng ta luôn mong muốn xây dựng một xã hội ngày càng tốt đẹp hơn, mà ở đó con người
được sống trong yên vui hạnh phúc. Hãy coi câu nói của Martin Lutherking là một bài h ọc, hãy x ắn
tay áo lên và hành động ngay từ hôm nay, bắt đầu từ những việc nhỏ bé nhất mà chúng ta có th ể.
Tôi tin rằng điều đó không phụ thuộc vào tuổi tác, mạnh yếu hay giàu nghèo, mà bất kì ai cũng làm
được. Đừng bao giờ thỏa hiệp và làm ngơ trước cái xấu, bạn nhé!

đề ra: Viết bài văn ngắn (400 từ) trình bày suy nghĩ của anh /chị về ý chí và nghị lực.
BÀI LÀM
Cuộc sống của chúng ta luôn là một chuỗi khó khăn và thử thách. Nếu hèn nhát và y ếu đu ối chắc

chắn ta sẽ thất bại và gục ngã. Những nếu có ý chí nghị lực chắc chắn chúng ta sẽ vượt qua để
vươn tới thành công. Như vậy trong cuộc sống, ý chí nghị lực luôn là người bạn đồng hành cùng con
người.
Trước hết ta cần hiểu "ý chí nghị lực" là gì ? Ý chí nghị lực là sự dũng cảm, là ngh ị l ực phi th ường,
là bản lĩnh của con người vượt qua mọi khó khăn và thử thách để vươn tới thành công.
Biểu hiện của ý chí nghị lực đó là những tấm gương dám sống, dám thành công nh ư chàng trai
không tay , không chân Nick Jivucic, thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký, chàng trai NGuyễn S ơn Lâm...
Từ giải thích và những tấm gương tiêu biểu trên, ta thấy ý chí nghj lực có vai trò quan trọng trong
cuộc đời mỗi con người.
Thứ nhất, ý chí nghị lực tạo cho ta bản lĩnh và lòng dũng cảm. Người có ý chí và ngh ị lực là ng ười
luôn đương đầu với mọi khó khăn thử thách, là người dám nghĩ , dám làm, dám sống. Chàng trai
Nguyễn Sơn Lâm, chỉ cao chưa đầy một mét, đi phải chống nạng nhưng lại gỏi ba thứ tiếng, từng thi
Việt Nam Idol 2010, năm 2011, anh là người đã chinh phục đỉnh Phanxipăng và tr ở thành ng ười
khuyết tật Việt Nam đầu tiên đặt chân lên đỉnh núi này mà không cần đến sự giúp đỡ của người
khác.
Thứ hai, ý chí nghị lực giúp chúng ta khắc phục những khó khăn và thử thách, rèn cho ta niềm tin và
thúc đẩy chúng ta luôn hướng về phía trước, vững tin vào tương lai. Đúng nh ư người phương tây
từng nói " hãy hướng về ánh sáng, mọi bóng tối sẽ ngả sau lưng bạn",Nick Jivucic từng nói " Không
có mục tiêu nào quá lớn, không có ước mơ nào quá xa vời", chị Đặng Thùy Trâm từng nói " Đời phải
trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố"... tất cả đều chứa đựng trong đó những


thông điệp lớn lao về ý chí và nghị lực.
Thứ ba, ý chí nghị lực giúp con người ta luôn tự tin về bản thân, tự tin với công vi ệc mình làm. Dù
thất bại vẫn vui vẻ và khắc phục lại chứ không hề nản chí. Có lẽ đó là câu chuyện v ề Bill Gate, b ỏ d ở
ĐH, lập công ty phần mềm nhưng liên tiếp thất bại. Khắc phục những thất bại đó ông vươn lên thành
tỷ phú bậc nhất của nhân loại. Chung zu Zung, chủ tịch tập đoàn Huyndai Hàn Quốc từng là nông
dân, công nhân đến ông chủ tập đoàn Huyn đai là cả một quá trình "gian nan rèn luy ện m ới thành
công".
Ngày nay, xã hội càng phát triển, nhiều cơ hội được mở ra nhưng ta vẫn thấy có nh ững bi ểu hi ện

trái ngược. Bên cạnh những bcon người thành công, ta thấy rất nhi ều bạn trẻ bây gi ờ thấy khó khăn
thì nản chí. Thấy thất bại thì hủy hoại chính mình. Sống thiếu niềm tin, thiếu ý chí, sống hèn nhát và
gục ngã. Đây là vấn đề cần lên án.
Từ việc phân tích ở trên tra cần rút ra cho mình bài học nhận thức và hành động.
Về nhận thức, ta thấy ý chí nghị lực là động lực, niềm tin của con người. Là kim chỉ nam của con
người.
Về hành động ta cần: rèn luyện cho mình ý chí và nghị lực; phê phán những k ẻ y ếu đu ối, thi ếu tự tin.
Học tập những tấm gương về ý chí và nghị lực. Từ đó ta dám sống và dám đi đến thành công.
Tóm lại, ý chí nghị lực là thước đo phẩm giá của con người. Mỗi chúng ta hãy rèn luyện để có ý chí
và nghị lực sống. Sống không hèn nhát và yếu đuối. Muốn vậy ngay từ bây gi ờ bạn hãy là chính bạn
với những ước mơ và khát vọng và rèn luyện để vươn tới thành công nhé!

? ĐỀ NLXH VỀ MẠNG XÃ HỘI
“Người ta có thể đọc thông tin trên Facebook mà không biết đó là thực hay hư, là sai hay
đúng, nhưng sẽ vô thức hùa theo đám đông để bình luận, “ném đá”, thậm chí là chửi bới,
lăng mạ người khác, để rồi sau đó là hậu quả ngoài đời thực không thể lường hết được”.
Nhận định trên gợi cho anh(chị) suy nghĩ gì về việc sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ hiện
nay? Bằng một bài văn không quá 600 từ, anh(chị) hãy trình bày quan điểm của bản thân.
___________|
GỢI Ý
1. Mở bài
Một cuộc khảo sát đầu năm 2016 tiến hành trên các thanh niên nằm trong độ tu ổi 18 – 25 tại Anh đã
cho thấy 69% thanh niên ở quốc gia này cần Internet hơn cả ánh sáng, n ước nóng, ch ế độ ăn u ống
lành mạnhvà chất lượng giấc ngủ. Tương tự như Internet, mạng xã hội phổ biến nhất Facebook
cũng đang khẳng định vị trí quan trọng của mình trong đời sống của giới trẻ. Tuy nhiên, ở độ tuổi
thanh thiếu niên, không phải ai cũng biết sử dụng Facebook một cách h ợp lí, thậm chí gây ra nh ững
sự việc không mong muốn. “Người ta có thể đọc thông tin trên Facebook mà không biết đó là thực
hay hư, là sai hay đúng, nhưng sẽ vô thức hùa theo đám đông để bình luận, “ném đá”, thậm chí là
chửi bới, lăng mạ người khác, để rồi sau đó là hậu quả ngoài đời thực không thể lường hết được”.
Nhận định nêu trên đã đặt ra vấn đề lớn cần phải suy nghĩ : việc sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ

hiện nay.
2. Thân bài
2.1. Giải thích
Nhận định đã khái quát một số thực tế trong việc sử dụng mạng xã hội của người dùng Vi ệt Nam mà
bộ phận lớn là thanh thiếu niên hiện nay.


+ Không đánh giá được tính xác thực của thông tin: “không biết đó là thực hay là hư, là sai hay
đúng”.
+ Bày tỏ ý kiến theo số đông: “hùa theo đám đông để bình luận”.
+ Mạng xã hội gây ra các hậu quả lớn: “hậu quả ngoài đời thực không lường trước được”.
2.2. Thực trạng
Facebook tiếp tục là mạng xã hội phổ biến cũng như kênh cung cấp thông tin quan trọng của gi ới trẻ
tại Việt Nam.
+ Đầu năm 2016, trong 35 triệu tài khoản Facebook tại Việt Nam, có đến ¾ người dùng nằm trong
độ tuổi từ 18 – 34.
+ Kho dữ liệu của Facebook phong phú, đa dạng với những thông tin cá nhân người dùng, tin tức v ề
mọi mặt của xã hội dưới dạng các bài viết, hình ảnh, video,… Facebook chứa đựng không ít các
thông tin chưa được kiểm chứng nhưng lại được phát tán tràn lan.
+ Sự việc con băng bó cho người cha say rượu, mất kiểm soát bị hiểu nhầm là con đánh cha th ừa
sống thiếu chết ở Tứ Kỳ, Hải Dương.
+ Cam bọc ni lông để bảo quản lâu hơn theo lời đồn là cam tẩm hóa chất.
+ 4 lô cá Việt Nam bị EU trả lại được phóng đại thành EU từ chối nhập khẩu cá Việt Nam sau vụ cá
chết hàng loạt tại miền Trung.
2.3. Nguyên nhân
Khách quan
+ Mạng xã hội có vị trí quan trọng trong cuộc sống của giới trẻ Việt Nam bởi khả năng giao ti ếp –
tương tác, tìm kiếm thông tin hiệu quả mà nó đem lại.
+ Tuy nhiên, mạng xã hội chưa có một cơ chế kiểm soát thông tin, dẫn đến vi ệc các thông tin thật
giả tồn tại song song, khó có thể phân biệt.

Chủ quan
+ Thanh thiếu niên là nhóm người dùng có khả năng tiếp cận cao nhất v ới các thành t ựu công ngh ệ
như Facebook.
+ Giới trẻ chưa có đủ kiến thức, hiểu biết và kinh nghiệm để phân biệt các thông tin trên mạng xã
hội.
2.4. Hậu quả
Cá nhân:
Tình trạng lệch lạc về tư tưởng, nhận thức; sự hoang mang, hoài nghi về xã hội trước các thông tin
thật giả trên Facebook; sự hiểu lầm gây ảnh hưởng đến uy tín, danh dự bản thân.
Xã hội:
Khi các thông tin từ các nguồn không chính thống được chia sẻ trên mạng xã hội, những hậu qu ả
khôn lường có thể xảy ra.
+ Những mùa cam bội thu không thể đem về cho người nông dân lợi nhuận bởi những tin đồn cam
tẩm hóa chất.
+ Những mẻ cá đầy thuyền trở về từ khơi xa cũng bị đánh đồng là nhiễm độc khiến đời sống của
người ngư dân miền Trung đã lao đao lại càng thêm khốn đốn.
+ Nền nông nghiệp, kinh tế của một quốc gia cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng b ởi bài viết của m ột
“anh hùng bàn phím” và những lượt like, share ồ ạt thiếu nghĩ suy.
2.5. Giải pháp
Giáo dục, gia tăng nhận thức trong thanh thiếu niên về mạng xã hội, cách sử dụng mạng xã hội h ợp
lí. Đề ra cơ chế kiểm soát thông tin, loại bỏ các nội dung xuyên tạc, gây bất an trong dư luận trên
mạng xã hội. Giới trẻ cần tự trang bị các kiến thức, kinh nghiệm sống cho mình để hình thành khả


năng phân tích trước các thông tin tràn lan trên mạng xã hội.
3. Kết bài
Nhận định một lần nữa đã sắc bén, trực diện đặt ra vấn đề sử dụng mạng xã hội trong giới trẻ hiện
nay. Người Việt trẻ cần chủ động chọn lọc thông tin, tri thức trên mạng xã hội để không trở thành
“bầy cừu im lặng” trước những cái sai, cái xấu được lan truyền.
Ví dụ 1. Trình bày suy nghĩ về ý kiến: Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích, người chân chính thì kiên nhẫn

tạo nên thành tựu (đề thi ĐH, khối C, 2012)
Đáp án sơ lược
1. Giải thích ý kiến
- Kẻ cơ hội là người lợi dụng thời cơ để mưu cầu lợi ích trước mắt, bất kể việc làm đúng hay sai;
người chân chính là người luôn biết sống đúng với thực chất và phù hợp v ới nh ững giá tr ị xã hội;
thành tích là những kết quả được đánh giá tốt; thành tựu là những thành quả có ý nghĩa l ớn, th ường
chỉ đạt được sau một thời kì phấn đấu lâu dài.
- Về nội dung, đây là ý kiến chỉ ra sự đối lập về lối sống và cách hành xử trong công vi ệc giữa loại
người cơ hội và chân chính.
2. Bàn luận về ý kiến
* Kẻ cơ hội thì nôn nóng tạo ra thành tích
- Do thói vụ lợi, bất chấp đúng sai nên trong công việc, kẻ cơ hội không cầu kết quả tốt, mà chỉ cầu
được đánh giá tốt. Kẻ nào càng vụ lợi thì lại càng nôn nóng có được thành tích. B ởi thế, loại ng ười
này thường chỉ tạo ra những thành tích giả.
- Về thực chất, cách hành xử ấy là lối sống giả dối khiến cho thật giả bất phân, làm băng hoại các
giá trị về đạo đức; lối sống cơ hội này đã khiến bệnh thành tích lan tràn như hiện nay.
* Người chân chính thì kiên nhẫn lập nên thành tựu
- Coi trọng chất lượng thật, kết quả thật là đức tính của người chân chính. B ởi thế loại người này
thường kiên nhẫn trong mọi công việc để tạo nên những kết quả thực sự, những thành quả có ý
nghĩa lớn. Đối với họ chỉ có những thành quả thực sự mới tạo nên giá trị thực của con người, dù có
khi phải trả giá đắt.
- Về thực chất, cách hành xử ấy thuộc về lối sống chân thực, biểu hiện của những phẩm chất cao
quý; giúp tạo nên những thành quả thực, những giá trị đích thực cho mình và cộng đồng, góp phần
thúc đẩy xã hội tiến lên.
3. Bài học về nhận thức và hành động
- Cần nhận thức rõ đây là hai kiểu người đối lập nhau về nhân cách: một loại người tiêu cực thấp
hèn cần phê phán, một mẫu người tích cực cao cả cần trân trọng.
- Cần noi theo lối sống của những người chân chính, luôn coi trọng nh ững k ết quả thật và kiên nh ẫn
phấn đấu để lập nên những thành tựu; đồng thời lên án lối sống cơ hội, nôn nóng chạy theo thành
tích giả.

Ví dụ 2: “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để cho
tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” (Norman Kusin). Hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày
những suy nghĩ của anh/chị về câu nói trên.
Đáp án chi tiết
1. Đặt vấn đề
- Cuộc sống với mỗi con người là điều quan trọng nhất. Ai trên đời này lại không yêu cu ộc sống. Đó
là điều không thể phủ nhận. Vì thế, cũng không thể phủ nhận, cái chết là nỗi bất hạnh l ớn nhất v ới


mỗi con người. Từ xưa tới nay, con người luôn tìm hiểu và tìm mọi cách chế ngự cái ch ết để giành
sự sống.
- Nói “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời. Sự mất mát lớn nhất là bạn để
cho tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như Norman Kusin cũng không h ề sai. Cuộc s ống và cái ch ết
là hai thái cực đối lập nhau dữ dội. Bởi thế càng yêu cuộc sống, con người lại càng s ợ hãi tr ước cái
chết. Nhưng, có một nỗi sợ lớn lao hơn cái chết, đó là khi còn sống, người ta để cho “tâm hồn mình
tàn lụi”.
2. Giải thích câu nói của Kusin
- “Cái chết không phải là mất mát lớn nhất”: Để làm sâu sắc chân lí này, trước tiên cần phải khẳng
định giá trị cuộc sống của con người, khẳng định cái chết với mỗi con người quả nhiên là sự mất
mát lớn nhất. Chết là chấm dứt sự sống, chấm dứt sự tồn tại hữu hình của con người. Khi ch ết,
người ta sẽ phải rời xa vĩnh viễn tất cả những gì yêu thương, gắn bó, không còn được tận hưởng
niềm hạnh phúc, những thú vui, lao động, cống hiến và sáng tạo. “Mỗi con ng ười chỉ được s ống một
lần…”, một nhà văn Nga đã từng nói như thế. Và như thế, cũng có nghĩa, một con người bình
thường, không thể không coi cái chết là sự mất mát lớn nhất. Vậy nhưng, theo Norma Kusin, có m ột
nỗi mất mát còn lớn hơn, đó là khi người ta “để cho tâm hồn tàn lụi khi còn sống”. Tại sao lại thế?
- “Điều đáng sợ nhất là để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”: Cuộc sống của con người tồn tại ở hai
dạng thể chất và tinh thần. Một cuộc sống có ý nghĩa phải là sự hài hoà giữa hai trạng thái trên. Một
cuộc sống tinh thần đầy đủ đúng nghĩa là phải được thoả mãn đầy đủ về mặt tâm hồn. Nghĩa là phải
có khát vọng lao động và sáng tạo; phải biết rung động trước cuộc đời, biết yêu và biết ghét, yêu cái
đẹp và ghét những cái xấu xa; không để tâm hồn chai sạn, vô cảm trước mọi nỗi bu ồn vui của cu ộc

đời.
3. Bàn luận mở rộng về câu nói của Kusin
- Tại sao cái chết không phải là mất mát lớn nhất? – Cuộc sống với con ng ười thật là quý giá. Nhưng
không ai có thể vĩnh viễn trong cuộc đời này. Đó là quy luật. Tuy nhiên, cái chết v ới mỗi con người
không có nghĩa là kết thúc, là dấu chấm hết. Bởi lẽ, có những cái chết vẫn để lại “muôn vàn tình thân
yêu”; chết nhưng lại “gieo mầm sự sống”, để lại cho muôn đời sau sự ngưỡng mộ, kính yêu. Ch ị Võ
Thị Sáu ra đi khi tuổi đời còn rất trẻ, nhưng tên tuổi, tâm hồn, vẻ đẹp của chị vẫn mãi sống trong lòng
nhân dân. Một cái chết như thế đâu phải là mất mát lớn nhất?
- Sự tàn lụi trong tâm hồn khi còn sống mới là đáng sợ: Sự sống không đơn giản chỉ là ăn u ống, hít
thở, hưởng thụ, tận hưởng về mặt vật chất. Có những người sống trong cuộc đời chỉ coi trọng điều
này. Rõ ràng, họ không chết về mặt thể chất. Thế nhưng, tâm hồn của họ trống rỗng; h ọ vô cảm,
dửng dưng trước mọi nỗi buồn vui của cuộc đời; chỉ biết “yêu” bản thân mình, không ước m ơ và
khát vọng…Một cuộc sống như thế chính là “cái chết” về mặt tâm hồn. Cái chết này thậm chí còn
đáng sợ hơn, khủng khiếp hơn “cái chết thể chất”. Đó là lí do khiến Trương Ba xin được “chết” khi
Đế Thích vẫn cho ông sống, nhưng là sống trong vỏ bọc thể xác của một người khác, không ph ải là
mình.
4. Liên hệ với bản thân trong cuộc sống hiện nay
Trong cuộc sống hiện nay, khi mà nhu cầu vật chất không còn là điều quá khó khăn, mỗi con người
đều có thể dễ dàng thoả mãn nhu cầu vật chất của mình. Xã hội càng hiện đại, tiện nghi, con người
lại càng dễ có nguy cơ sa vào lối sống hưởng thụ, vô cảm, lạnh lùng, mất phương h ướng. S ống tích
cực, lạc quan, chan hoà, yêu thương và chia sẻ chính là cách tốt nhất để con ng ười không r ơi vào
tình trạng “tâm hồn tàn lụi”


Ví dụ 3: “Trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, Tổng thống Mĩ A.Lin Côn viết: “xin thầy hãy dạy
cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi cử”. Từ ý kiến trên, hãy viết một bài văn ngắn
(không quá 600 từ) trình bày suy nghĩ của mình về đức tính trung thực trong khi thi và trong cuộc sống. (đề thi
ĐH, khối C, năm 2009)
Bài làm hoàn chỉnh của một học sinh trong kì thi ĐH năm 2009 (bài đạt điểm cao)
1. Mở bài: Một trong những nét đẹp trong phẩm chất của con người từ xưa đến nay vẫn luôn được đề

cao, đó là đức tính trung thực. Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, trong khi thi cũng như trong cuộc sống,
sự trung thực, không gian dối luôn là một trong những yếu tố tiên quyết để làm nên phẩm chất của
một con người, cũng như để đánh giá chính xác con người đó. Trong văn học dân gian từ ngàn xưa,
không mấy ai còn xa lạ với những câu ngạn ngữ đề cao sự trung thực như: “Cây ngay không s ợ
chết đứng”, “khôn ngoan chẳng lọ thật thà” …Vậy nên sẽ không có gì đáng ngạc nhiên khi một
người bố, Tổng thống A. Lin-côn, trong thư gửi thầy hiệu trưởng của con trai mình, đã vi ết: “Xin thầy
hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi…”
2. Thân bài: Xem ra câu nói trên đây của vị Tổng thống thật quá rõ ràng. Tuy nhiên để hiểu m ột cách
chính xác và không sai lệch về vấn đề này, không phải lúc nào cũng d ễ. Sự trung thực trong thi cử
thật đã quá rõ ràng, nhưng sự trung thực trong cuộc sống liệu có phải lúc nào cũng phải tuân thủ
tuyệt đối. Hay nói khác, trong cuộc sống sự trung thực liệu có phải lúc nào cũng tốt? Chúng ta hãy đi
sâu tìm hiểu vấn đề này.
Trước hết, chúng ta cần phải hiểu sự trung thực nghĩa là gì? Hẳn trong chúng ta không ai lại không
biết rằng, trung thực là không gian dối, là ngay thẳng, là lời nói đi đôi với vi ệc làm…Xét từ góc độ
ngữ nghĩa, trung thực là một từ gốc Hán được cấu thành bởi hai thành tố: trung và thực (trung là
ngay thẳng, thực là thật thà). Cũng có thể giải thích “trung” là một dạ một lòng, dù hoàn cảnh nào
cũng không thay đổi (kiên trung) và “thực” là lẽ phải, là cái tồn tại thật, chân lí. Nói tóm lại cả hai yếu
tố này đều khẳng định đề cao cái đẹp, cái thiên lương của con người trong cuộc sống. M ột con
người trung thực là một người luôn nói thật với lòng mình, không dối trá, không thay hình đổi d ạng
dù cuộc sống có khó khăn đến bao nhiêu…
Sự trung thực của con người cũng giống như những thực thể tồn tại của thiên nhiên, nh ư gió m ưa
và mặt trời, dù êm ả hay dữ dằn, nó vẫn muôn đời diễn ra như thế. Tương tự như vậy, sự gian lận
trong thi cử và rộng hơn là trong cuộc sống con người vẫn thường diễn ra ở đó hoặc đây khi ến con
người không thể không lưu tâm. Cùng một xuất phát điểm như nhau, nh ưng có nh ững ng ười kiên trì
đi từng bước chậm rãi, khó nhọc vượt qua những chông gai, thử thách để đạt tới thành công, vậy
nhưng trong cuộc chạy đua với một kẻ gian dối, họ vẫn là người thua cuộc. Tại sao sự gian lận là
điều xấu xa ai ai cũng biết mà nó vẫn có cơ tồn tại trong mọi xã hội và ngay trong cả xã h ội ta hi ện
nay? Có lẽ bởi, trong xã hội của bất cứ thời kì nào, đất nước nào cũng vẫn tồn tại những kẻ lười
nhác, ngu dốt…nhưng lại luôn đòi hỏi một cuộc sống hơn người. Câu chuyện Lí Thông c ướp công
Thạch Sanh trong kho tàng truyện dân gian nước ta phải chăng vẫn luôn là một bài h ọc nóng h ổi. Nó

là một tấm gương để tất cả mọi người phải biết tự răn mình và phải luôn nêu cao cảnh giác. B ởi lẽ,
dù có gian dối, xảo trá bao nhiêu, Lí Thông cuối cùng rồi cũng bị trừng phạt. Người có công Thạch
Sanh, cuối cùng vẫn cứ được tri ân. Đó là lí do khiến tôi luôn có niềm tin rằng, dù trong cuộc s ống
vẫn còn sự gian dối, nhưng “thành công” của việc làm gian dối như thế, sẽ không có c ơ s ở t ồn t ại
lâu dài. Bởi như danh ngôn có câu “Những gì không phải của mình thì rồi nó cũng s ẽ nhanh chóng
ra đi”, ánh hào quang có được nhờ vào những việc làm gian dối, sớm muộn rồi cũng sẽ tắt. Bởi ánh
hào quang ấy không được đốt lên bằng chính nội lực trái tim của mình…
Trở lại lời “cầu xin” của Tổng thống Mĩ A. Lin-côn với thầy hiệu trưởng cho đứa con trai của mình,
bản thân tôi là một học sinh đang đi thi, tôi thấy vô cùng thấm thía. Là người đứng đầu m ột đất


nước, hẳn Lin-côn không khó khăn gì để trải “tấm thảm hoa” cho đứa con trai của mình, không phải
chỉ những năm còn học trong trường, mà cả khi đã trưởng thành trong cu ộc sống. Thậm chí ngay cả
khi ông không trực tiếp yêu cầu điều đó, ở một nơi, sự trung thực không được đặt ở tiêu chí hàng
đầu, những kẻ thiếu trung thực dưới quyền ông cũng có thể sẵn sàng làm điều đó. Chẳng phải vì họ
quan tâm đến ông, mà đó là quan tâm đến chính họ. Một người biết nhìn xa trông rộng, biết vì cái
đại thể mà quên đi lợi ích của riêng mình, tôi nghĩ rằng không ai lại không đồng cảm v ới vị Tổng
thống Lin-côn. Thêm nữa, biết đâu, vị Tổng thống đáng kính ấy còn suy nghĩ sâu xa h ơn, s ự vấp ngã
trong một kì thi nhỏ, sẽ ngáng chân con trai ông trong trong suốt cả cuộc đời. Trong cu ộc đời con
người còn có biết bao kì thi, mà không chỉ có những kì thi công khai, có ban giám khảo, ph ải c ạnh
tranh với nhiều người, mà còn có cả những kì thi của chỉ riêng một ng ười, kì thi v ới chính bản thân
mình, kì thi của lòng trung thực. Theo tôi hiểu, sự trung thực luôn nên là bài h ọc đầu tiên cho tất cả
mọi người ngay cả khi chưa bước chân đến trường. Bởi lẽ, suy cho cùng, so v ới cả m ột cuộc đời
dài, thì con người ta trải qua thi cử với đúng nghĩa của nó chỉ trong một thời gian ngắn. Vì th ế, bài
học về sự trung thực vẫn cứ phải luôn được “nằm lòng” trong suốt cả cuộc đời. Trung thực trong
cuộc sống là trung thực trong công việc, trong quan hệ với tất cả mọi người xung quanh và v ới c ả
chính bản thân mình. Tôi cũng nghĩ, đôi khi ta cũng nên hiểu, sự trung thực trong cu ộc sống, gi ữ
được nó thật khó lắm thay. Vì thế, không nên vận dụng nó một cách máy móc. Nhà văn Anh O.
Henri trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng kể câu chuỵện một hoạ sĩ vì muốn cứu mạng sống một
đứa bé tội nghiệp lâm bệnh nặng đã buộc phải vẽ chiếc lá xanh trên tường, để đánh lừa chiếc lá vẫn

còn tươi. Người nghệ sĩ kia đã nói dối đứa bé, nhưng lại “trung thực” với lương tâm của mình, thì rõ
ràng hành động cao đẹp của ông là đáng được ca ngợi. Cũng như thế, một người bác sĩ hay người
thân của một bệnh nhân đang mang trong mình căn bệnh nan y, trung thực v ới b ệnh nhân hay nói
dối anh ta, nên lựa chọn giải pháp nào. Tôi nghĩ rằng, chắc ai cũng sẽ tự tìm cho mình câu trả l ời đó.
Và đó chính là điều khó khăn trong việc vận dụng sự trung thực của mọi xã hội, ch ứ không phải
riêng ở nước Mĩ, hay ở nước ta.
3. Kết luận: Nói tóm lại, trung thực trong thi cử cũng như trong cuộc sống là một đức tính cần được đề
cao và ý thức rõ trong mỗi người chúng ta trong xã hội hiện nay. M ột xã hội mu ốn tốt đẹp thì bản
thân mỗi người phải là một cá thể đẹp. Để xoá bỏ hoàn toàn “bệnh thành tích”, những gian dối trong
thi cử, trong công việc hàng ngày, trong cuộc sống, rất cần sự đấu tranh của số đông ng ười, của tập
thể cũng như ý thức tự giác của mỗi cá nhân. Sự thật sẽ luôn là sự thật cho dù nó vẫn luôn là một
liều thuốc đắng với tất cả mọi người, kể cả vị Tổng thống Mĩ A. Lin-côn.

? Đề : Hãy thể hiện quan điểm của mình trước cuộc vận động: “nói không với những tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”.
Bài làm.
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, một số người đã quên đi những chuẩn mực đạo đức để
chạy theo những tiêu cực trong xã hội mà bệnh thành tích trong học tập là m ột ví dụ. Trước tình hình
đó, Bộ Giáo Dục nước ta đã vận động nhân dân “nói không với những tiêu cực trong thi cử và bệnh
thành tích trong giáo dục”.
“Tiêu cực” là những biểu hiện không lành mạnh, có tác dụng không tốt đối với xã h ội, làm cho xã h ội
ta ngày càng đi xuống. “Thành tích” là kết quả của sự nỗ lực mà con người đã bỏ ra. Kết quả đó
không chỉ là một lợi ích vật chất hay tinh thần cá nhân, tuy rằng phần l ớn y ếu t ố tạo nên động lực
khiến con người phải nỗ lực nhiều hơn, tốt hơn để đạt thành tích chính là lợi ích cho mình. Nhưng
con người vẫn có thể làm hết sức mình vì lợi ích chung, lợi ích của xã h ội, của đất n ước. Thế nh ưng


“bệnh thành tích” lại là kết quả của sự “nỗ lực” giả dối, nguỵ tạo. Sự khác nhau căn bản giữa “thành
tích” và “bệnh thành tích” chỉ là sự khác nhau giữa cái thật và cái giả. Và yếu tố then chốt làm nên sụ
khác biệt đó chính là tính trung thực. Chính vì thế mà nỗ lực để đạt thành tích của một cá nhân hay

một tập thề là một phẩm chất đạo đức tốt, đáng biểu dương. Còn những tiêu cực và bệnh thành tích
cần phải lên án và xoá bỏ.
Căn bệnh thành tích và tiêu cực trong thi cử ngày càng tr ở nên ph ổ biến ở Vi ệt Nam, nhà tr ường vì
muốn đạt chỉ tiêu của bộ đề ra, giáo viên muốn hoàn thành tốt thi đua của nhà trường nên đã lờ đi
đạo đức nghề nghiệp mà cho đỉêm ảo. Phụ huynh vì muốn con em mình là học sinh giỏi, học sinh thì
muốn lên lớp, có danh hịêu mà không cần phải tốn sức học bài. Vì những lý do đó mà ngày nay m ới
có hiện tượng chạy theo thành tích mà không cần quan tâm đến chất l ượng. Đối v ới các v ị phụ
huynh, chắc chắn rằng chẳng ai muốn con mình học kém hay học mà không có chất lượng. H ọ là
những người đã bỏ ra tiền của thật, công sức thật, thời gian thật và những hy vọng thật về m ột
tương lai tốt đẹp thật của con em mình khi lo cho chúng được ăn học đến thành tài. Vì thế, chẳng có
lý do gì họ lại mong muốn nhận sự giả dối từ kết quả học tập của con em mình. Tuy nhiên, đứng trên
quan điểm thực dụng, họ sẵn sàng làm mọi cách, kể cả những cách tệ hại nhất mà chúng ta đã
được biết qua báo chí, để con em họ qua được một kỳ thi, có một tấm bằng đề tìm việc sau này. Có
một tấm bằng đi đã, vì đó là tấm bằng được xã hội thừa nhận, rồi sau này khi có điều kiện sẽ cố mà
học tiếp một cách chân thực. Như vậy, suy cho cùng, phu huynh và h ọc sinh chính là những ng ười
đã tiếp tay, để cho bệnh thành tích ngày càng lan rộng và nặng hơn.
Đầu năm hai ngàn không trăm lẻ sáu, tại trường trung học cơ sở Trần Phú, huyện miền núi Sông
Hinh tỉnh Phú Yên đã phát hiện hai mươi sáu học sinh lớp sáu đọc chưa thông, vi ết chưa thạo
nhưng vẫn cứ đựoc lên lớp. Trong những kì thi tốt nghiệp phổ thông và đại học, hiện tượng mang tài
liệu vào phòng thi, tài liệu vất trắng cả sân trường sau buổi thi đã t ừng được báo chí đề cập t ới. Khi
biết những thông tin này,bản thân chúng ta có suy nghĩ gì? Cả một th ế h ệ,cả m ột tương lai đất nước
nay phải để những con người như thế gánh vác thì chẳng có gì kinh khủng h ơn. Nếu nh ững con
người giữ những chức vụ cao trong xã hội là những người “hữu danh vô thực” thì đó là những hạt
sạn của xã hội, là nguyên nhân kéo nước ta chậm lại trên con đường phát triển.
Chúng ta đều hiểu rằng, một xã hội muốn phát triển phải có nhiều nhân tài, mà nhân tài phải là
người có năng lực thực sự, là nguyên khí của quốc gia. Giáo dục chính là đi ểm xuất phát, là n ơi sản
sinh ra nguồn năng lực cho sự cường thinh của một nước, một cộng đồng dân t ộc. Một n ền giáo dục
thực sự tốt sẽ tạo nên những con người đạt những thành tích tốt và trung thực. Những thành tích ấy
sẽ tạo nên những bước tiến mạnh mẽ cho cộng đồng dân tộc trên con đường phát tri ển. Đất n ước
chúng ta đang tiến bước trên con đường đổi mới, mở cửa, hội nhập và tranh đua v ới thế gi ới đề

giành lấy một vi trí xứng đáng trên hành tinh này. Cuộc đấu tranh kinh tế sắp đến rất quy ết liệt và
mang tính chất thắng bại sinh tử không khác gì trên chiến trường hay trên võ đài. Ở đó, m ột võ sĩ ch ỉ
có thể chiến thắng đối chủ bằng tài năng thực sự của chính mình, không phải vì có một văn bằng
chứng nhận đẳng cấp cao hơn. Đất nước chúng ta sau này có cường thịnh hay không tùy thu ộc vào
nền giáo dục của chúng ta có đổi mới để có thể sản sinh ra những nhân tài thực h ọc hay không.
Chúng ta cần phải học tập thật tốt, ra sức học tập và tu dưỡng đạo đức để sau này có th ể giúp ích
cho xã hội và cho bản thân. Cần phải đẩy lùi tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích. Đó không ph ải
là vịêc qúa khó nếu chúng ta cùng có quyết tâm “nói không với nh ững tiêu c ực trong thi c ử và b ệnh
thành tích trong giáo dục”.


? Đề : Sống đẹp là gì hỡi bạn?
Trong cuộc sống hằng ngày mỗi người chọn cho mình những cách thể hiện khác nhau hình thành
lên những cách sống khác nhau: sống đẹp, sống có ích và lối sống ích kỷ, buông thả thậm chí chìm
trong vòng tội lỗi. Như vậy “sống đẹp" là một lối sống tích cực mà mỗi người cần phải hướng t ới.
Nhưng sổng thế nào mới là lối "sống đẹp”, còn là điều băn khoăn của rất nhiều ng ười.
“Đẹp” không phải chỉ là cái đẹp hình thức. Cái "đẹp" thể hiện từ những hành động cư xử nhỏ nhất
trong cuộc sống đến nghị lực vươn lên trong mỗi con người. "Sống đẹp" trước hết phải xuất phát t ừ
lòng nhân ái, từ chính tình yêu trong trái tim để từ đó mà sống hết mình vì người khác, để bao dung,
thứ tha... Xuất phát từ tình yêu thương nên bất cứ hành động nào dù là nh ỏ nhất cũng đầy sự quan
tâm, chia sẻ giữa những con người. Một sáng đến trường, bạn không sợ muộn học mà d ừng lại giúp
một cụ già qua đường. Mỗi ngày dành dụm tiền để ủng hộ quỹ "Vì người nghèo". Những hành động
ấy dù nhỏ nhặt nhưng đều là những nghĩa cử cao đẹp.
Lại nhớ đến hơn 30 năm trước đây, người con gái Hà Nội Đặng Thuỳ Trâm xung phong vào chiến
trường Quảng Trị gian khổ bản thân chịu những thiệt thòi nhưng chị vẫn dành một tình th ương bao
la cho những người quanh chị. Bất lực trước một ca mổ, chị đau đớn, lo lắng cho người em nuôi gi ờ
này đang đè nặng tang tóc, đêm chị mất ngủ.
Tất cả những điều ấy đều xuất phát từ lòng yêu thương trong trái tim chị! Để chính t ừ những lo lắng,
đớn đau ấy dân tộc Việt Nam có một người con anh dũng, kiên cường tận tụy làm người. Đó là
chuyện của 30 năm trước, còn giờ đây có biết bao người ngày đêm nhen lên ng ọn lửa tình yêu

thương trên cõi đời này. Một nhà giáo già ngày ngày đạp xe khắp chốn bán những b ức hình cụ Rùa
Hồ Gươm mà thầy vô tình chụp được để lấy tiền góp vào quỹ "Vì người nghèo". Bao nhà hảo tâm,
bao con người có mỗi năm lại lắng lòng mình nhớ đến những người còn trong đói khổ bần
cùng.Cuộc sống muôn màu muôn vẻ tạo nên muôn nghìn gương mặt con người khác nhau: có
người tốt, kẻ xấu, có những người từng gây ra tội ác. Nhưng không có ai chưa từng sai lầm. D ẫu có
lầm lạc bước vào ngõ cụt vẫn có thể quay đầu lại. Chúng ta vẫn luôn dang tay ch ờ đón m ột con
người mới ở những người từng mắc tội. Mỗi dịp lễ lớn, không chỉ những người ngoài khung sắt nhà
lao mới náo nức chờ đợi mà những người ở trong cũng vui mừng vì mỗi dịp ấy họ lại có cơ h ội được
ân xá, được trở về với người thân, bè bạn. Chào đón họ bằng lòng bao dung tha th ứ, tin vào m ột s ự
thay đổi ở họ đó cũng là "sống đẹp". Chính nhờ có lòng yêu thương mà không ít ng ười tìm lại được
chính mình.
Có một nhà thơ với bút danh "Hoàn Lương" từng nửa đời làm tướng cướp trên nh ững chuy ến tàu
Đà Nẵng - Nha Trang, làm đại gia buôn lậu xảo quyệt, thi nhân ấy tên là "Nguy ễn Đức Tân" (Đông
Mỹ - Thanh Trì - Hà Nội). Nửa đời làm việc thất đức nhưng trong trại giam được nghe lời khuyên
nhủ tâm tình của giám thi, như người tỉnh cơn mê anh tâm sự:“Đêm đêm nghe tiếng vọng vangTi ếng
ngoài xã hội rộn ràng trong đêmĐã buồn lại thấy buồn thêmKhát thèm cuộc s ống ấm êm ngoài
đời”Và cuộc đời của tên tướng cướp ấy rẽ sang một ngả khác khi mãn hạn tù, anh trở thành một
nhà thơ, một thành viên của đội Công an xã. Khi được hỏi làm thế nào mà cá sự thay đổi l ớn trong
anh như vậy, tướng cướp, thi nhân ấy trả lời nhờ có sự bao dung, tình yêu của ng ười v ợ hi ền và
của tất cả mọi người.
Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn từng viết "Sống trên đời cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để
gió cuốn đi, để gió cuốn đi…". Gió sẽ cuốn những tấm lòng thảo thơm gieo tình yêu khắp muôn n ơi,
mang lại ánh sáng cho miền đất tăm tối, mang lại hạnh phúc cho những người cùng khổ. Mỗi chúng
ta, hãy gửi theo gió tấm lòng mình để cứu giúp bao người và để chính chứng ta là những con ng ười
có lối "sống đẹp”.
“Cuộc sống không có con đường cùng chỉ có những ranh giới, điều cốt yếu là ph ải làm sao để vượt
qua được những ranh giới ấy” (Nguyễn Khải). Cuộc sống luôn chứa đựng những thử thách, và


không ai là không vấp ngã một lần. Vậy nhưng sau cú ngã đau đớn ấy, bạn làm gì m ới là điều đáng

nói. Trong đầu tôi cứ thể hiện lên hình ảnh con lật đật nhỏ bé miệng luân nở nụ cười và lần nào vấp
ngã cũng bật dậy, trên môi vẫn là nụ cười lạc quan. Đã bao giờ bạn được nh ư con búp bê ấy, kiên
cường và nghị lực?... Đọc Đặng Thuỳ Trâm, những dòng tâm sự của chị, từng câu từng chữ bao gi ờ
cũng tràn ngập một lòng ham sống phi thường. "Đời phải trải qua giông tố nhưng ch ớ cúi đầu tr ước
giông tố ". Câu nói tâm đắc ấy của chị, giờ đây, mỗi chúng ta cũng phải lấy đó làm châm ngôn s ống
cho cuộc sống của mình.
Tôi được nghe thầy dậy Hoá kể câu chuyện về người học trò cũ của thầy. Anh là một học sinh chăm
ngoan, học giỏi, luôn nằm trong nhóm đầu. Vậy nhưng trong kỳ thi Đại học quan trọng anh lại trượt
điều tưởng như không thể đã xảy ra. Đau buồn, thất vọng về chỉnh mình, cuộc sống của một thanh
niên 18 tuổi lúc ấy chỉ toàn một màu đen khi bao hứa hẹn tương lai, kỳ vọng của gia đình, thầy cô
đều sụp đổ. Không chịu giam mình trong màn đêm, anh tự mình thắp lên ngọn nến niềm tin và tiếp
tục học tập hết mình. Anh đã đỗ vào năm sau với một số điểm cao. Dù so với bạn bè, anh là người
đến sau nhưng anh lại là người đạt được chiến thắng lớn nhất: Chiến thắng chính mình, cu ộc s ống
với những ranh giới của nó luôn bao quanh bạn. Nếu không có nghị lực làm sao bạn có thể đi h ết
được con đường của riêng mình? Từ số 1 đến số 0 chỉ trong gang tấc nhưng khoảng cách từ số 0
đến số 1 trên trục đời là cả một quá trình mà nếu không có niềm tin, nghị lực, bạn sẽ mãi chỉ là con
số 0 mà thôi. Hãy là một người bộ hành với đôi chân dẻo dai sẵn sàng đạp lèn mọi chông gai để
bước đi: "Chặng đường nào trải bước trên hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vô vàn những mũi
gai” Lời bài hát của ban nhạc tôi yêu thích cứ văng vẳng bên tai. Bàn chân có th ể s ẽ chảy máu vì gai
nhọn nhưng đừng ngồi xuống rên xiết, hãy để máu ấy thấm lên những cánh hồng đỏ thắm trên b ước
đường vinh quang của bạn! Làm được như vậy tức là bạn đang "sống đẹp",sống và luôn gi ữ cho
mình một niềm tin vào ngày mai, luôn có một nghị lực vươn lên hướng đến ánh mặt tr ời.Tôi từng
đọc một bài thơ nghe qua tưởng chỉ là thơ vui nhưng lại mang một ý nghĩa sâu sắc: "Khi anh sinh ra/
Mọi người đều cười/ Riêng anh thì khóc tu tu/ Hãy sống sao để khi chết đi/ Mọi ng ười đều khóc/ Còn
môi anh thì nở nụ cười”. Bạn và tôi, hãy tự chiêm nghiệm cho mình lối sống đẹp để khi ở cu ối con
đường, chúng ta đều mỉm cười mãn nguyện!

Viết bài văn khoảng 600 từ, bàn về vấn nạn bạo lực học đường trong môi trường giáo dục
hiện nay.
BÀI LÀM

Trong những năm gần đây nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí
giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho
phụ huynh, thầy cô và học sinh. Vậy làm thế nào để giải quyết được tình trạng này.
Chỉ cần lên Google đánh cụm từ "Học sinh đánh nhau" thì chỉ cần (0,08 giây) thì kết quả google tìm
kiếm là 3.140.000 cụm từ liên quan đến việc học sinh dùng bạo lực để giải quyết những khúc mắc.
Đây là một con số thật khủng khiếp và đáng báo động. Hoặc chỉ cần vào Youtube bạn sẽ thấy nh ững
hình ảnh, những thước phim bạo lực do học sinh quay lại và tung lên mạng. Những thước phim
quay cảnh đấm đá vô nhân tính của các cô cậu mang đồng phục học trò đang đấm đá, xé áo, l ột
quần, túm tóc... gây ám ảnh cho người xem và nỗi đau về một thế hệ tuổi trẻ với nh ững nhân cách
đang bị băng hoại nghiêm trọng.
Những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực thường là những hành vi do: h ọc sinh cá bi ệt thành l ập
băng nhóm để ức hiếp bạn bè; do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực; do ghen tị về thành tích học tập;
do mâu thuẫn nhỏ trong bạn bè dẫn đến xích mích, nổi nóng thiếu kiềm chế; bên cạnh đó là nh ững


nguyên nhân cỏn con như "thích thì đánh cho nó chừa", "nhìn đểu"...
Ông Phạm Ngọc Lưu, Trợ lý thanh niên Phòng Giáo dục quận 9, Tp Hồ Chí Minh cho rằng: Vấn đề
bạo lực học đường hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, đang có nguy cơ nổ bùng và lan rộng.
Và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu bản thân các em tìm cách tự trả thù theo kiểu "xã h ội đen" mà không
cần đến sự giúp đỡ của thầy cô, nhà trường.
Nguyên nhân của những vụ việc trên có thể do học sinh bị tiêm nhi ễm từ l ối cư xử của các đối t ượng
bên ngoài nhà trường, thậm chí là những người lớn trong gia đình. Nhiều h ọc sinh có cha mẹ hoặc
người thân là những người hành nghề tự do trong xã hội và có cách cư xử không đúng chuẩn mực.
Chính những thói quen ứng xử hằng ngày của họ đã vô tình gieo trong đầu các em những suy ngh ĩ
không tốt, dẫn đến việc các em có lối cư xử, hành xử không hay trong nhà trường v ới bạn bè.
Bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiêm trọng, khó lường:
Gây tổn thương và gây dư chấn về tinh thần và thể xác : học sinh bị bạn bè đánh đập rồi b ị quay
phim tung lên mạng sẽ dễ bị chấn thương tâm lí, sock về tinh thần, cảm thấy quê với bạn bè, xấu hổ
với mọi người xung quanh. Vụ ba học sinh ở thành phố Vinh (Nghệ an) hành hung bạn, vụ h ọc sinh
Hà Nội hành hạ bạn giữa vườn hoa công viên: túm tóc, lột áo. Vụ học sinh trường THCS Chu Văn

An (Tp Hồ Chí Minh) đánh bạn, quay phim... làm nhức nhối dư luận trong thời gian qua. Chưa hết
bàng hoàng thì vừa qua vào tháng 5 năm 2010 học sinh lớp 10 ở trường THPT Hồng Bàng tỉnh
Đồng Nai đâm chết bạn ngay tại cửa lớp. Thầy Nguyễn Văn Đạo (42 tuổi), dạy môn Vật lý của
trường THPT Trần Quang Diệu, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi bị một nhóm học sinh đánh bị thương
nặng phải điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Đặng Thuỳ Trâm, huyện Đức Phổ. Những thông tin này
trong một bài viết ngắn không thể đem lên hết được nhưng cũng đủ để chúng ta gióng lên một hồi
chuông cảnh tỉnh về sự suy đồi đạo đức của một bộ phận giới trẻ Việt Nam.
Đau lòng hơn nữa khi mà những học sinh bị đánh, thầy cô giáo bị hành hung không phải sây sát nh ẹ
mà phải nằm viện với di chứng về tổn thương thể xác. Bị gãy tay chân, bị chấn thương s ọ não.
Thậm chí bị hoảng loạn, bị thần kinh, bỏ học, bỏ dạy...
Giải pháp nào cho Bạo lực học đường ?
Theo phapluat.vn có Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường:
Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến b ộ. Cần có
biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn
hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.
Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người l ớn phải làm g ương, giao ti ếp ứng
xử đúng mực, mạnh dạn lên án và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.
Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các c ơ
quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp
của mọi người dân.
Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quy ền hạn và trách nhi ệm
trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh d ự và
có đủ cơ chế để răn đe học sinh.
Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong vi ệc kịp th ời nắm bắt tâm
tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.
Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo l ực học đường.
Theo bản thân người viết: Hs cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế để không nổi
nóng, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.
Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường- xã h ội. Nếu tiếp tục vi phạm cần
xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách.

Vì một môi trường học đường lành mạnh, Học sinh "HÃY NÓI KHÔNG V ỚI BẠO LỰC HỌC


ĐƯỜNG". Mỗi người lớn trong gia đình phải là tấm gương lớn cho con em noi theo.

NLXH VỀ LỐI SỐNG ẢO
? Vấn đề thanh niên sống ảo đang được sự quan tâm của toàn xã hội. Gần đây, không ít bài
báo viết về hiện tượng này. Sống ảo có thể coi là hệ quả của nghiện internet nói chung và
mạng xã hội nói riêng.
? Đề bài: Đọc bản tin sau và thực hiện những yêu cầu ở dưới
“Cùng với sự bùng nổ của công nghệ thông tin, sự phát triển của mạng xã hội như Facebook,
Youtube… ngày nay người ta có thể dễ dàng trở nên nổi tiếng. Có những người nổi tiếng vì
tài năng thực, song cũng có không ít những cô gái cực “hot”, cực nổi trên mạng, nhưng lại
rất “chìm” ở đời thực. Những ảo tưởng, huyễn hoặc về giá trị của bản thân đã gây nên bao
chuyện bi hài cho những hot girl sống ảo.
Theo ký ức của bạn bè, T. vốn có nước da ngăm ngăm, người béo trục béo tròn và khuôn mặt
thì hao hao cái bánh bao. Thế nhưng trái ngược với ký ức đó, tất cả các hình ảnh của T. trên
facebook của nàng đều xinh lung linh, cứ ngỡ là hot girl 9x nào đó chứ không phải cô bạn
quê mùa ngày xưa. Này là nước da trắng mịn như da em bé, khuôn mặt chuẩn V-line, đôi mắt
to, hàng mi cong, cánh mũi thẳng, bờ vai trắng như cẩm thạch… Nhiều người comment hỏi
có phải là Ngọc T. đấy không thì chủ nhân facebook chỉ ỡm ờ: “Không T. thì còn ai vào đây
nữa!”. Có một điều lạ là trong khi bạn bè cùng lứa đều đã gia đình đề huề, song T. vẫn đi về lẻ
bóng. Hỏi thì T. bảo do… cao số.
Nhưng theo một người em họ của T. thì lý do mà cô gái này lâm vào tình cảnh “tồn kho mất
chìa khóa” chả phải do cao số thấp số gì cả, mà là do “chị T. sống ảo quá”.
(Theo báo điện tử Dân Trí : Bi hài “hot girl” sống “ảo”)
Viết một bài văn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ của anh/ chị về hiện tượng được đề cập
Mở bài :
Giới thiệu bài báo
Giới thiệu vấn đề nghị luận : vấn đề thanh niên sống ảo

Lưu ý : Đối với những bản tin dài, các em không cần chép vào bài thi, chỉ cần gi ới thi ệu tên bài báo
và vấn đề đặt ra trong bài báo.
Thân bài :
Bước 1 : Nêu hiện tượng/ thực trạng
Tóm lược nội dung bài báo sau đó rút ra vấn đề cần bàn luận: bản tin trên nói về hiện tượng sống ảo
của một “Hot girl” mà biểu hiện cụ thể là cô gái có ngoại hình xấu nhưng liên tục khoe những b ức
ảnh xinh đẹp để câu like, và hài lòng với những suy nghĩ ảo tưởng về giá trị của bản thân.
Nhận xét : Đây là hiện tượng mang tính phổ biến trong thời gian gần đây
Không chỉ chụp hình khoe dáng, khoe sắc đẹp,nhiều bạn trẻ còn đắm chìm trong thế gi ới ảo v ới
nhiều biểu hiện như : khoe giàu, khoe sang, khoe người yêu, … trong khi th ực tế lại khác xa so v ới
những bức hình trên mạng. Họ coi đó là niềm vui , và hài lòng với những like, comment của c ộng
đồng mạng.
Dẫn chứng :Học sinh có thể lấy dẫn chứng liên quan, ví dụ : vừa qua, trên mạng xã h ội xuất hiện
hình ảnh chiếc IPhone 6s . Có đến 4 thanh niên Việt tự nhận chiếc iPhone 6S b ị ô tô cán gãy của
mình, với những dòng status đầy tiếc nuối ( mục đích chỉ để khoe giàu, khoe sang, trong khi s ự thật
không như thế)


Bước 2: Nêu nguyên nhân của lối sống ảo:
Bệnh ảo tưởng đối với một bộ phận người trẻ là có nguyên nhân. Trước tiên, đó là tác dụng ng ược
của mạng xã hội
Nguyên nhân tâm lý: Nhiều bạn trẻ thích thể hiện bản thân , hành vi của h ọ là để bù đắp cho s ự
thiếu tự tin ngoài thực tế. Nói cách khác, họ muốn được yêu thương, ngưỡng mộ, chấp nhận thông
qua việc đăng những ảnh mà họ cho rằng sẽ khiến họ trở nên hấp dẫn hơn, và theo kịp th ời đại.
Suy cho cùng, sống “ảo” là hệ quả của việc sống thiếu bản lĩnh, thói quen mong h ưởng thụ nhiều
hơn cố gắng.
Bước 3 : Tác hại của hiện tượng
Tốn thời gian
Ảnh hưởng đến mối quan hệ ngoài đời thực
Việc ảo tưởng về bản thân dễ dẫn đến hậu quả thiếu tự tin, bi quan, chán nản khi đối diện với cu ộc

sống thực
Sống ảo dễ tiếp xúc với những thông tin không lành mạnh, dễ bị kẻ xấu lợi dụng.

Bước 4 : Giải pháp khắc phục, bài học rút ra
Mạng xã hội không hề xấu hay có hại, có chăng là người sử dụng chưa bi ết tận dụng đúng cách.
Hãy để mạng xã hội dừng lại ở mức là món ăn tinh thần, là phương tiện kết nối bạn bè, đem lại l ợi
ích thật.
Hãy thôi sống ảo, bắt đầu tin tưởng vào bản thân, hướng cuộc sống của bạn đến với những giá trị
có ích cho bản thân và xã hội. Đừng để đến khi cuộc sống ảo hoàn toàn thay th ế và làm chủ cuộc
sống thật của bạn.
Dành thời gian cho những việc có ích, sống hoà đồng, quan tâm giúp đỡ những người xung quanh
Học tập, rèn luyện để trở thành người có ích, khẳng định mình bằng những giá trị đích th ực của mk
Bài viết tham khảo
Ngày nay xã hội ngày càng phát triển , mạng xã hội trở thành n ơi giao l ưu của nhiều bạn tr ẻ. Bên
cạnh đó do quá lạm dụng các ứng dụng tiện lợi đó mà các bạn trẻ hiện nay đang có l ối sống không
lành mạnh, đó là sống ảo. Về vấn đề này, báo điện tử Dân Trí có bài : Bi hài “hot girl” sống “ảo”. Bài
báo đề cập đến hiện tượng sống ảo của không ít bạn trẻ ngày nay.
Theo bài báo, hiện nay có nhiều bạn trẻ đăng hình lên các trang mạng xã hội v ới mục đích tự đánh
bóng tên tuổi của mình, khoe sắc đẹp, khoe thân thể với những tấm hình đã qua chỉnh sửa, trong khi
thực tế lại khác hẳn. “Hot girl” được nói tới trong bài báo chỉ là một trường h ợp trong vô s ố nh ững
bạn trẻ hiện nay đang đắm chìm trong thế giới ảo với những bức ảnh được chỉnh bằng phần mềm
Camera 360 độ. Có thể nói, đây là trường hợp điển hình cho lối sống ảo của một bộ phận thanh niên
hiện nay.
Trước hết, chúng ta cần nhìn nhận “Sống ảo” là gì? Và nó có điều gì mà rất nhiều bạn ham mê nó
đến vậy? Sống ảo là sống trong hoang tưởng không đúng với thực tại của cuộc sống. Các bạn
không cần giao lưu hay tham gia những chương trình ngoại khóa cũng có th ể k ết bạn và nói chuyện
với mọi người khắp nơi. Đó là mạng xã hội facebook, instagram, twitter, Yahoo!….. và có r ất nhiều
mạng xã hội hữu ích khác. Vì chúng quá là hiện đại nên các bạn đã ham mê quá mức. Bệnh ảo
tưởng đối với một bộ phận người trẻ là có nguyên nhân. Trước tiên là nguyên nhân tâm lý: Nhi ều
bạn trẻ thích thể hiện bản thân , hành vi của họ là để bù đắp cho sự thiếu tự tin ngoài thực tế. Nói

cách khác, họ muốn được yêu thương, ngưỡng mộ, chấp nhận thông qua việc đăng nh ững ảnh mà
họ cho rằng sẽ khiến họ trở nên hấp dẫn hơn, và theo kịp thời đại.Suy cho cùng, sống “ảo” là hệ quả
của việc sống thiếu bản lĩnh, thói quen mong hưởng thụ nhiều hơn cố gắng.


Các bạn có thể ngồi hàng giờ để nhắn tin với những người mới quen mà quên đi các bạn của mình.
Đã gọi là thế giới ảo thì cuộc sống trong đó vô cùng đẹp và hấp dẫn. Mỗi người có thể xây dựng m ột
ngôi nhà tuyệt đẹp trên đó và có rất nhiều người gọi là bạn. Nhiều bạn đã lạm dụng mạng xã h ội để
đăng những hình ảnh không lành mạnh chỉ với mục đích là được mọi người chú ý. Hay dùng nh ững
lời nói không văn minh để thể hiện mình hay gọi theo cách khác là “ anh hùng bàn phím” đã gây ra
nhiều mâu thuẫn.
Sống ảo mang đến nhiều hệ luỵ cho cọn người. Có nhiều bạn xem phải những thông tin, hình ảnh
không đúng mà có lối sống sai lệch, tinh thần không ổn định. Có hiện tượng phổ bi ến là nhi ều bạn
yêu trên mạng. Đây không phải là điều sai nhưng liệu bạn đã đủ chín chắn và thông minh để biết đây
là tình yêu thật sự hay là sự thật đây chỉ là để lừa đảo? Nhiều bạn đã nhẹ dạ cả tin mà tin vào những
lời đường mật của một người chưa hề gặp rồi khi biết rằng chàng trai bạn hằng yêu thương chỉ
mang tên lừa đảo. Thật sự có rất nhiều mối nguy hiểm mà bạn không lường trước được. Bạn có thể
ngồi hàng giờ để lên mạng, chìm đắm trong thế giới ảo và xa lánh thế giới thật. Các bạn trẻ sẽ khi
bước ra thế giới thật cảm thấy thật lạ lẫm, không xác định được hướng đi của mình. Đã dẫn đến tình
cảm của con và bố mẹ ngày càng rạn nứt, bạn bè xa dần nhau. Và quan trọng là vi ệc học của các
bạn sẽ giảm sút, thành tích đi xuống hay nói cách khác việc đỗ đại học là quá xa v ời.
Quả thực mạng xã hội rất hữu ích. Giúp chúng ta làm quen với nhiều bạn hơn. Không tốn nhiều th ời
gian để nhắn tin và có thể đăng ảnh, chia sẻ cảm xúc của mình với mọi người. Nhưng các bạn cần
dùng chúng đúng lúc và hợp lí. Có thể học xong các bạn lên để cập nhật tin tức hay để giải toả căng
thẳng. Người lớn cũng nên quan tâm các bạn nhiều hơn. Vì đây là thời điểm các bạn bắt đầu lớn dễ
bị cám dỗ. Cần tạo ra nhiều môi trường cho các bạn vui chơi sau gi ờ học để không dẫn đến tình
trạng ngồi lên mạng suốt ngày.
Sống ảo có thể coi là một căn bệnh khó chữa. Nó gây ảnh hưởng không nhỏ tới s ức kh ỏe và tinh
thần của giới trẻ. Vậy mỗi người cần có lối sống lành mạnh không bị quá thu hút b ởi mạng xã hội.
Nói cách khác mạng xã hội như con dao hai lưỡi. Nếu bạn biết các sử dụng thì nó vô cùng có ích.

Nhưng nếu bạn quá ham mê nó có thể là con dao giết chết tâm hồn bạn.\

Đề bài: Anh/chị hiểu gì về câu nói “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”. ?
?Gợi ý bài làm mẫu:
Không phải bất cứ ai khi sinh ra thì cuộc đời đã được trải hoa hồng. Sẽ có lúc có những khó khăn,
thử thách cần phải vượt qua. Những lúc đó, điều quan trọng nhất chính là vi ệc bản thân có dám
đương đầu với nó không, vì “Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất”.
Chiến thắng là kết quả tốt đẹp mà ta đạt được sau một thời gian đấu tranh, khắc phục những khó
khăn, thử thách. Vậy nên, chiến thắng bản thân là tự đấu tranh với chính bản thân mình, vượt lên s ự
tự ti, kém cỏi, cái xấu, cái không tốt, … trong chính con người mình. Tóm lại, “Chiến thắng bản thân
là chiến thắng hiển hách nhất” – câu nói nhấn mạnh về tầm quan trọng của vi ệc mỗi ng ười thoát ra
khỏi vỏ bọc của chính mình để vượt qua chông gai cuộc sống.
Thực sự, ngay từ khi có sự xuất hiện của loài người, chúng ta đã phải đối diện với nhi ều hiểm họa
từ thiên nhiên, thiên tai, … Nếu không có sự đấu tranh quyết liệt để giành lại s ự s ống, thì làm sao
con người có thể tồn tại được đến ngày hôm nay? Cho đến tận bây giờ, con người từng ngày vẫn
phải đấu tranh với chính mình để chống lại bệnh tật, đói nghèo, … Đứng trước những cám dỗ, con
người càng phải đấu tranh quyết liệt hơn để bảo vệ danh dự, nhân phẩm. Hẳn mọi người còn nhớ


Nguyễn Ngọc Kí – một người mất cả hai tay từ bé, nhưng bằng cả nỗ lực bản thân, gi ờ đây ông đã
có thể viết bằng chân và trở thành một người thầy giáo tận tụy, hết lòng với công việc.
Hiện nay còn có quá nhiều bạn trẻ do được bố mẹ nuông chiều, sống tiện nghi, đầy đủ nên buông
thả, dễ dãi với bản thân. Như vậy, các bạn sẽ dễ bị sa đà vào lối sống ăn chơi hưởng thụ, không có
chí tiến thủ trong tương lai. Chính vì thế, câu nói vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Xã h ội
đang ngày một phát triển và kèm theo đó là những thử thách và cám dỗ, cho nên chúng ta cần có s ự
bản lĩnh – trước hết là chiến thắng chính mình.
Đấu tranh với chính mình sẽ giúp cho bản thân hoàn thiện nhân cách, có được bản lĩnh để v ượt qua
mọi khó khăn, thử thách. Là học sinh, chiến thắng bản thân chính là vi ệc chúng ta nỗ lực h ọc tập,
loại bỏ những thói hư tật xấu, tệ nạn xã hội, tệ nạn học đường … vốn hiển hiện xung quanh và
thường trực trong cuộc sống.


● Đề bài: Nghị luận xã hội về văn hóa cảm ơn.
● Gợi ý bài làm mẫu:
Từ lâu, văn hóa ứng xử đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. C ảm ơn
là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch s ự trong quan h ệ xã h ội.
Trong ứng xử giữa cộng đồng, khi lời cảm ơn được trình bày một cách chân thành, m ột mặt phản
ánh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau h ơn. Trong nhiều
trường hợp, lời cảm ơn không chỉ đem niềm vui tới người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc
mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.
Trước đây, trong quan hệ xã hội mọi người cảm ơn nhau là chuyện rất bình thường. Khi ai đó làm
điều gì tốt với bạn hoặc giúp bạn một điều gì đó bạn nói lời cảm ơn. Có thể hiểu “cảm ơn” là lời bày
tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó. Người nhận
được lời cảm ơn của bạn sẽ cảm thấy vô cùng hài lòng bởi vì họ nghĩ rằng bạn đã hiểu được tấm
lòng và sự chân thành mà họ dành cho bạn. Thế nhưng, ngày nay dường nh ư văn hóa “cảm ơn” đã
bị dần dần lãng quên. Có thể do mọi người phải chạy theo dòng chảy của cuộc sống, sống gấp h ơn,
vội vàng hơn và dễ dàng cho qua những thứ mà họ nghĩ là vụn vặt, không cần thiết trong đó có từ
“cảm ơn”. Đôi khi nhận được sự giúp đỡ họ chỉ gật đầu ý rằng đã nhận được hoặc đã hiểu, có khi họ
không nói gì biểu hiện một điều tất nhiên mà bạn phải làm cho họ. Điều này biểu hiện rất rõ ở các
mối quan hệ trên dưới: bố mẹ – con cái, sếp – nhân viên,..Có thể họ nghĩ nếu nói cảm ơn bạn thì s ẽ
hạ thấp vị trí của họ hay ảnh hưởng đến điều gì đó bởi nó quá tầm thường. Đã bao giờ bạn tự h ỏi
“khi bạn làm điều gì để giúp đỡ ai đó, bạn mong nhận được điều gì từ đó”, phải chăng là một món
quà, hoặc họ sẽ trả công bằng tiền bạc, tôi chắc chắn là những thứ đó sẽ được nghĩ đến sau hai từ
“cảm ơn”. Vậy thì tại sao bạn không nói cảm ơn những người đã giúp đỡ bạn dù là một việc nh ỏ
nhoi đi chăng nữa, bởi đó là tấm lòng của họ. Quan trọng hơn, nói “cảm ơn” đồng nghĩa với việc bạn
đã ý thức rất rõ về bản thân mình, biết tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình, dám dũng cảm
nhận ra lỗi lầm của mình, biết quý trọng sự giúp đỡ của người khác. Nói tóm lại, biết nói lời cảm ơn
và xin lỗi là biểu hiện của một lối sống có văn hóa và giàu ý thức tự trọng. Bạn đã t ừng nói cảm ơn
bố mẹ vì bố mẹ đã sinh ra bạn trên cuộc đời này chưa? Bạn đã từng nói cảm ơn bà lão ăn mày vì
nhờ có bà mà chiếc ví của bạn đã không bị mất khi bạn vô tình để quên ngoài quán nước?.
Trong cuộc sống, để nói “cảm ơn” hoàn toàn không phải là một việc quá khó khăn. Th ế nhưng

những từ ngữ rất đỗi gần gũi và bình dị ấy đã dần dần trở nên xa lạ với mỗi người chúng ta. Sẽ


hạnh phúc biết bao khi được nghe lời cảm ơn từ một cậu bé bị vấp ngã vừa được bạn dìu đứng dậy,
sẽ được an ủi biết bao khi được nghe câu cảm ơn từ một cụ già mà bạn chỉ cần mua cho h ọ m ột
thanh kẹo cao su, nhưng thật đáng buồn là chẳng có một lời nào được gửi đến bạn cả. Một l ời cảm
ơn, dù chỉ là một hình thức xã giao thông thường cũng trở nên quá khó để nói ra
Tóm lại, nói lời “cảm ơn” là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của con người, là một hành động cần
thiết trong những mối quan hệ giao tiếp hằng ngày. Nhưng phải nhớ rằng, lời nói luôn phải th ống
nhất với hành động cụ thể, phải xuất phát từ tận đáy lòng chân thành, tránh lối nói sáo rỗng, khẩu
hiệu. Mỗi người chúng ta càng không nên dè sẻn lời cảm ơn mà ngược lại, hãy nói “cảm ơn” khi cần
thiết. Nếu chúng ta biết cảm ơn những người xung quanh thì những mối quan h ệ đó s ẽ tốt h ơn rất
nhiều.

● Đề bài:
Nghị lực của mỗi người chính là thước đo sự thành công của con người ấy. Anh/chị hãy viết
bài văn nghị luận về nghị lực sống của con người.
● Gợi ý bài làm mẫu:
Có người đã từng nói: “Giữa lớp sỏi đá khô cằn cây hoa dại vẫn tốt lên và nở những chùm hoa th ật
đẹp”. Vậy điều gì đã khiến cho cây hoa dại giữa một vùng sỏi đá khô cằn thiếu nước, thi ếu chất dinh
dưỡng ấy vẫn xanh tốt và hiến dâng cho đời những chùm hoa tuyệt đẹp? Đó chính là nh ờ vào ngh ị
lực sống, nó như một điểm tựa vững chắc giúp mỗi người chúng ta vượt qua khó khăn để h ướng tới
một tương lai tốt đẹp hơn.
Vậy nghị lực sống là gì? Đó là những cố gắng quyết tâm vượt qua thử thách cho dù nh ững th ử
thách đó có khó khăn, gian khổ đến đâu. Cuộc sống là như vậy, có ai thành công mà không phải
nếm trải sự cay đắng, khổ cực, có ai bước đến đỉnh vinh quang mà không phải bước chân trên con
đường đầy chông gai, nguy hiểm. Con đường nào cũng có những tảng đá dù l ớn hay nh ỏ cản tr ở
những bước chân của chúng ta, con đường đi ấy chính là con đường đời của mỗi ng ười còn tảng đá
chính là những thử thách mà ta gặp phải trên con đường ấy, tảng đá nhỏ t ượng trưng cho những
sóng gió nhỏ mà ta có thể dễ dàng vượt qua, còn những tảng đá lớn là nh ững th ử thách khó mà đòi

hỏi ta phải cố gắng, kiên trì mới có thể vượt qua được. Những lúc gặp khó khăn ấy, bạn sẽ làm gì?
Kiên quyết cố gắng hay đi giật lùi những bước chân để về vạch xuất phát. Một số người h ọ s ẽ d ồn
hết ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn ấy vì họ cho rằng sự thành công nào cũng phải tr ả giá bằng
sức lực và ý chí. Như chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của chúng ta đã nói:
“Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.”
Hay như Nguyễn Bá Học cũng từng khẳng định: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà
khó vì lòng người ngại núi e sông”. Anonymous cũng nêu lên quan điểm của mình v ề giá tr ị của ý chí
và nghị lực như sau:
“Khi của cải mất, chẳng cái gì mất cả
Khi sức khỏe mất, chỉ mất một vài thứ
Khi ý chí mất, chẳng còn gì nữa.”
Từ những câu nói bất hủ được coi là chân lí trên chúng ta có thể khẳng định được tầm quan trọng
của nghị lực trong cuộc sống mỗi con người. Như đã nói ở trên, nó như một điểm tựa vững chắc để


×