Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

XÂY DỰNG hệ THỐNG QUẢN lý CHẤT THẢI rắn SINH HOẠT CHO QUẬN BÌNH THẠNH đến năm 2030+bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 140 trang )

Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC
Ngày nay, quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa làm cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng
trưởng rất nhanh và quá trình đô thị hóa cũng gia tăng đáng kể. Song song với quá trình phát triển
kinh tế thì vấn đề môi trường luôn được Nhà nước quan tâm. Tuy nhiên, việc quản lý và xử lý còn
gặp rất nhiều khó khăn do cả yếu tố khách quan và chủ quan, trong đó chất thải rắn đô thị là một
ví dụ điển hình, hàng năm khối lượng rác phát sinh từ những đô thị không ngừng gia tăng nhưng
công tác quản lý, thu gom, tập kết và xử lý không triệt để gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống
của người dân, gây mất mỹ quan đô thị.
Chất thải rắn sinh hoạt là lượng chất thải bỏ từ hoạt động của các hộ gia đình, khu thương mại,
khu công cộng, công sở, khu xây dựng, công nghiệp, ... Lượng chất thải rắn sinh hoạt của một
khu dân cư phụ thuộc vào dân số, điều kiện kinh tế khu vực. Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt
là một trong các nhiệm vụ cơ bản trong công tác bảo vệ môi trường.
Vì thế nhiệm vụ của đồ án này là xây dựng hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận
Bình Thạnh quy hoạch đến năm 2030, tính toán lượng rác thải phát sinh cần xử lý, lựa chọn các
phương án thu gom và vận chuyển phù hợp để đưa ra phương án có hiệu quả nhất và tính toán
thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh.
1.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN
- Thu thập số liệu và bản đồ quy hoạch quận Bình Thạnh.
- Tính toán dân số dự kiến tương lai đến năm 2030.
- Tính toán lượng rác phát sinh của khu vực.
- Xác định thành phần rác thải.
- Lựa chọn phương án thu gom và vận chuyển rác thải.
- Vạch tuyến thu gom rác thải.
- Thiết kế trạm trung chuyển - vận chuyển.


- Thiết kế bãi chôn lấp.
- Trình bày nội dung trong bài báo cáo và thể hiện phương án vạch tuyến trên bản vẽ.
1.3 MỤC ĐÍCH THIẾT KẾ
Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận Bình Thạnh nhằm thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải rắn, tái chế chất thải rắn thành các sản phẩm như phân compost để giảm
bớt lượng chất thải rắn đem đến bãi chôn lấp.

Thu Hiền – Hiền Minh

2-1


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

1.4 TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH, TP.HCM
1.4.1 Điều Kiện Tự Nhiên 1
Vị Trí Địa Lý
Quận nằm ở hướng Đông của thành phố Hồ Chí Minh.
- Phía Nam giáp quận 1.
- Phía Tây giáp các quận 3, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp.
- Phía Đông giáp sông Sài Gòn (bên kia sông là quận Thủ Đức).

Hình 1.1 Bản đồ quận Bình Thạnh.

Quận Bình Thạnh nằm ở vùng đất có một vị trí chiến lược quan trọng, và được xem là đầu nút
giao thông của thành phố Hồ Chí Minh.

1


Septemper 30, 2009.

Thu Hiền – Hiền Minh

2-2


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Diện Tích Tự Nhiên - Dân Số
Quận Bình Thạnh có diện tích là 2.056 ha, chiếm 1% diện tích đất thành phố, trong đó diện tích
đất nội thành chiến 14,68%. Sông Sài Gòn cùng với các kênh rạch: Thị Nghè, Cầu Bông, Văn
Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, Thủ Tắc, ... đã tạo thành một hệ thống đường thủy rất thuận tiện cho
xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn Bình Thạnh, thông thương với các địa
phương khác trong quận cũng như các quận lân cận.
Năm 2006 dân số của quận Bình Thạnh là 449.943 người.
Khí Hậu
Nằm trong khu vực TP Hồ Chí Minh nên quận Bình Thạnh có những nét đặc trưng của Thành
Phố. Khí hậu phân theo 2 mùa rõ rệt:
- Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
- Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10.
Nhiệt Độ
- Nhiệt độ trung bình từ 27,60C thay đổi từ 14,70C đến 400C.
- Tháng nóng nhất là tháng 5: 30,70C.
- Tháng thấp nhất là tháng 1: 26,30C.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm ở nội thành Tp.HCM cao hơn các nơi khác trong địa bàn
khu vực phía Nam là 1,0 đến 1,50C.

Lượng Mưa
- Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 84% tổng lượng mưa cả năm. Mưa tập trung vào tháng 6,
tháng 8, tháng 11. Lượng mưa cao nhất lên tới 466,6 mm/năm (vào tháng 6).
- Độ ẩm trung bình 76%.
Địa Hình
Nhìn chung địa hình thành phố tương đối bằng phẳng, cao độ trung bình 7m và nơi cao nhất là 8
m.
1.4.2 Điều Kiện Xã Hội
Hiện Trạng Sử Dụng Đất Đai 1
Quận Bình Thạnh là một trong những quận có diện tích lớn của thành phố với tổng diện tích là
2056 ha trong đó đất nông nghiệp chiếm 20%.

1

, Septemper 30, 2009

Thu Hiền – Hiền Minh

2-3


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Hiện Trạng Các Công Trình Hạ Tầng Và Xã Hội
Toàn quận có khoảng 4,52 km2 diện tích cây xanh, 25 trường mầm non công lập với 8.531 cháu,
11 trường mầm non tư thục với 6.387 cháu, 23 trường tiểu học công lập, 06 trường dân lập với
25.899 học sinh, 15 trường THCS với 18.692 học sinh, 6 trường đại học với 26.600 sinh viên.


Có 3 bệnh viện, 12 khách sạn, 2 xí nghiệp, 5 chợ và 2 sân vận động tất cả được phân bố
cho mỗi khu vực (Cục thống kê TP.HCM, 2006).
- Diện tích Trường học : 0,13 km2
- Diện tích Bệnh viện
: 1,05 km2
- Diện tích Khách sạn
: 0,28 km2
- Diện tích Xí nghiệp
: 1,75 km2
- Diện tích Sân vận động : 0,15 km2
Hiện Trạng Kinh Tế Xã Hội 1
Kinh tế
Sau năm 1975, trong quá trình khôi phục, cải tạo và xây dựng kinh tế theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, cơ cấu kinh tế Bình Thạnh có sự chuyển dịch. Kinh tế nông nghiệp đã lùi về vị trí thứ yếu
và hiện nay chiếm một tỷ trọng rất nhỏ. Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương nghiệp - dịch
vụ - du lịch trở thành ngành kinh tế chủ yếu, thúc đẩy quá trình đô thị hoá nhanh chóng, làm thay
đổi diện mạo kinh tế - văn hóa xã hội của quận huyện trong hiện tại và tương lai.
Văn hóa
Ở Bình Thạnh, cho đến nay, hầu như có mặt nhiều người từ Bắc, Trung, Nam đến sinh sống lập
nghiệp. Chính vì vậy mà các hoạt động văn hóa vừa phong phú vừa đa dạng. Bên cạnh nền văn
hóa vốn có, đã có thêm những nét văn hóa mới nảy sinh trong công cuộc khai phá, chinh phục
thiên nhiên và rồi để truyền lại cho con cháu hôm nay như một truyền thống văn hóa.
Du lịch
Hệ thống trung tâm thương mại - dịch vụ - du lịch bố trí dọc theo đường Phan Đăng Lưu, Bạch
Đằng, Điện Biên Phủ, Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nguyễn Hữu Cảnh và trong khu đô thị mới Bình Quới
- Thanh Đa. Trung tâm thể dục thể thao văn hóa giải trí sẽ được bố trí tập trung trên đường Đinh
Tiên Hoàng, khu ao cá phường 12, khu Bình Quới và dọc sông Sài Gòn. Công viên cây xanh gồm
công viên Văn Thánh, công viên phường 12, công viên cây xanh du lịch sinh thái Bình Quới Thanh Đa, công viên nút giao thông cầu Sài Gòn và các khu cây xanh dọc rạch Lăng, rạch Thị
Nghè, rạch Văn Thánh, kênh Thanh Đa và sông Sài Gòn, tăng cường diện tích cây xanh khu vực
Bình Quới - Thanh Đa, Tân Cảng.


Chương 2
Thu Hiền – Hiền Minh

2-4


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

NGUỒN PHÁT SINH, THÀNH PHẦN VÀ KHỐI
LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN
BÌNH THẠNH
2.1 DỰ ĐOÁN DÂN SỐ
Từ các nguồn phát sinh chất thải rắn ở trên nhưng nguồn phát sinh lớn nhất là từ hoạt động của
khu dân cư. Chính sự gia tăng về dân số và tình trạng di dân tự do là một trong những yếu tố
khiến lượng chất thải rắn ngày càng gia tăng. Vì vậy, việc dự đoán dân số cho tương lai là yêu
cầu rất cần thiết để thiết kế tốt một hệ thống quản lý chất thải rắn. Việc xác định một cách chính
xác tốc độ gia tăng dân số và cụ thể số lượng dân số giúp ta ước lượng được tốc độ và khối lượng
chất thải rắn trong tương lai.
2.1.1 Phương Pháp 1: Dự đoán dân số với tốc độ gia tăng là hằng số
Ta có:

dP
= K = const Z  dP = Kdt
dt
P

Lấy tích phân hai vế theo cận tương ứng: ∫ dP =

P0

t

∫ Kdt

t0

Trong đó: P: dân số năm cần tính
P0: dân số năm được lấy làm gốc
t: tỷ lệ gia tăng dân số
 P – P0 = K (t – t0)
Đặt: x = t – t0
y=P
a=K
b = P0
 Phương trình tương đương: y = ax + b

Bảng 2.1 Giá trị xi, yi theo các năm của quận Bình Thạnh
Năm

xi (t – t0) (năm)

Thu Hiền – Hiền Minh

yi (N) (người)
2-5


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH


GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

2000
0
2001
1
2002
2
2003
3
2004
4
2005
5
2006
6
Nguồn: Niên Giám Thống Kê TP.HCM, 2006.

410299
415027
416305
418705
422875
435300
449943

Hình 2.1 Đồ thị tốc độ gia tăng dân số của quận Bình Thạnh.

∑ X .∑ Y − ∑ X .∑ X .Y ; b = n∑ X .Y − ∑ X .∑ Y

n ∑ X − (∑ X )
n ∑ X − (∑ X )
2

Ta có: a =

2

2

2

2

Trong đó: n: số năm tính toán
 Phương trình thể hiện tốc độ dân số: y = 5930,3x + 406274, R2 = 0,8508
Bảng 2.2 Dân số dự đoán của quận Bình Thạnh đến năm 2030 theo phương án 1
Năm

xi (t – t0) (năm)

2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

2016
2017
2018

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18

Dân số dự đoán
(người)
447786
453716
459647
465577
471507
477438
483368
489298
495229
501159
507089

513019

Năm

xi (t – t0) (năm)

2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30

2.1.2 Phương Pháp 2: Dựa vào tốc độ tăng dân số tự nhiên
Phương trình biểu diễn tốc độ gia tăng dân số: P = P0 (1 + r)n
Thu Hiền – Hiền Minh

2-6

Dân số dự đoán
(người)
518950
524880
530810
536741
542671
548601
554532
560462
566392
572322
578253
584183


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Trong đó: P: dân số của năm cần tính
P0: dân số của năm được lấy làm gốc

r: tỉ lệ gia tăng dân số
n: hiệu số giữa năm cần tính với năm được lấy làm gốc
Khi đó tốc độ gia tăng dân số sẽ là: r =

n

P
−1
P0

Chọn năm 2000 làm mốc với giai đoạn tính toán là 2000 – 2006.
Dân số năm 2000 là 410299 người và năm 2006 là 449943 người với n = 2006 – 2000 = 6.
r=

6

449943
− 1 = 0,017
410299

Bảng 2.3 Dự đoán dân số của quận Bình Thạnh từ năm 2001 đến năm 2030 theo phương pháp 2
Năm
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014

2015
2016
2017
2018

(1 + r)n
1,125
1,144
1,164
1,184
1,204
1,224
1,245
1,266
1,288
1,310
1,332
1,354

Dân số (người)
461686
469535
477517
485635
493891
502287
510826
519510
528342
537323

546458
555748

Năm
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

(1 + r)n
1,378
1,401
1,425
1,449
1,474
1,499
1,524
1,550
1,576
1,603
1,630
1,658


Dân số (người)
565195
574804
584575
594513
604620
614898
625352
635983
646794
657790
668972
680345

2.1.3 Phương Pháp 3: Tốc độ gia tăng dân số theo thời gian tỷ lệ thuận với dân số hiện tại
dP
Ta có:
= KP 
dt

Nt

dP
∫N P =
0

t

∫ Kdt


=> lnPt – lnP0 = Kt => lnPt = lnP0 + Kt (1)

0

Trong đó: Pt: dân số của năm tính toán
P0: dân số của năm lấy làm gốc
K: tốc độ gia tăng dân số
t: hiệu số năm tính toán với năm lấy làm gốc
(1)  y = ax + b, với: b = lnP0
a=K
t: hiệu số giữa năm lấy làm gốc với năm dự đoán
Thu Hiền – Hiền Minh

2-7


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Bảng 2.4 Số liệu dân của các năm
Năm (X)
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006

Nguồn: Niên Giám Thống Kê TP.HCM, 2006.

Dân số
410299
415027
416305
418705
422875
435300
449943

Ln (d.số) (Y)
12,925
12,936
12,939
12,945
12,955
12,984
13,017

Hình 2.2 Đồ thị tốc độ gia tăng dân số của quận Bình Thạnh.

Ta có phương trình: lnPt = 0,0139X + 12,916, R2 = 0,8581
Bảng 2.5 Dân số dự đoán của quận Bình Thạnh đến năm 2030 theo phương pháp 3
Năm

Ln

2007
2008

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018

13.01
13.03
13.04
13.06
13.07
13.08
13.10
13.11
13.12
13.14
13.15
13.17

Dân số dự đoán
(người)
446856
455883
460465
469767

474488
479256
488938
493852
498815
508892
514006
524390

Năm

Ln

2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

13.18
13.19
13.21
13.22

13.24
13.25
13.26
13.28
13.29
13.31
13.32
13.33

Dân số dự đoán
(người)
529660
534983
545791
551276
562413
568065
573774
585365
591248
603192
609254
615377

Trong phương pháp 1, dân số quận Bình Thạnh tăng theo một hằng số, kết quả này có nhiều sai
số lớn do tốc độ tăng dân số của quận không ổn định và không đồng đều. Phương pháp dự đoán
theo tốc độ tăng dân số tự nhiên có sai số lớn do không kể đến những yếu tố khác như quy hoạch,
Thu Hiền – Hiền Minh

2-8



Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

định hướng phát triển trong tương lai, dân số hiện tại. Do đó chọn kết quả của phương pháp 2 để
tính toán.
2.2 DỰ ĐOÁN KHỐI LƯỢNG RÁC SINH HOẠT PHÁT SINH
2.2.1 Nguồn Phát Sinh Chất Thải Rắn Sinh Hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu từ các nguồn sau:
- 89.900 hộ gia đình (Niên giám thống kê TP.HCM, 2006).
- Khu thương mại (nhà hàng, khách sạn, siêu thị, chợ, …).
- Công sở (cơ quan, trường học, bệnh viện, ...).
- Khu xây dựng, nhà công cộng (công viên, khu vui chơi giải trí, …).
2.2.2 Dự Đoán Khối Lượng Rác Sinh Hoạt Từ Hộ Gia Đình
Giả sử tốc độ phát sinh rác sinh hoạt từ hộ gia đình trên địa bàn quận Bình Thạnh không thay đổi
theo thời gian là: 0,5 kg/ng.ngđ.
Khối lượng rác sinh hoạt từ hộ gia đình được thống kê trong bảng 2.6.
Bảng 2.6 Khối lượng rác phát sinh từ hộ gia đình
Năm

Dân Số

2009
2010
2011
2012
2013
2014

2015
2016
2017
2018
2019

477517
485635
493891
502287
510826
519510
528342
537323
546458
555748
565195

Lượng rác
(tấn/ngày)
238,76
242,82
246,95
251,14
255,41
259,76
264,17
268,66
273,23
277,87

282,60

Lượng rác
(tấn/năm)
87146,85
88628,39
90135,11
91667,38
93225,75
94810,58
96422,42
98061,45
99728,59
101424,01
103148,09

Năm

Dân Số

2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029

2030

574804
584575
594513
604620
614898
625352
635983
646794
657790
668972
680345

Lượng rác
(tấn/ngày)
287,40
292,29
297,26
302,31
307,45
312,68
317,99
323,40
328,90
334,49
340,17

Lượng rác
(tấn/năm)

104901,73
106684,94
108498,62
110343,15
112218,89
114126,74
116066,90
118039,91
120046,68
122087,39
124162,96

2.2.3 Dự Đoán Khối Lượng Rác Phát Sinh Từ Khu Thương Mại
Theo Cục Bảo Vệ Môi Trường năm 2003, rác khu thương mại chiếm 24% tổng lượng rác phát
sinh của thành phố (bao gồm rác phát sinh từ chợ, siêu thị, nhà hàng, khách sạn, …). Tổng khối
lượng rác được thống kê trong bảng 2.7.

Bảng 2.7 Khối lượng rác phát sinh từ khu thương mại
Năm

Dân Số

Lượng rác

Thu Hiền – Hiền Minh

Lượng rác

Năm
2-9


Dân Số

Lượng rác

Lượng rác


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019

477517
485635
493891
502287
510826
519510
528342
537323

546458
555748
565195

(tấn/ngày)
57,30
58,28
59,27
60,27
61,30
62,34
63,40
64,48
65,57
66,69
67,82

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu
(tấn/năm)
20915,24
21270,81
21632,43
22000,17
22374,18
22754,54
23141,38
23534,75
23934,86
24341,76
24755,54


2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

574804
584575
594513
604620
614898
625352
635983
646794
657790
668972
680345

(tấn/ngày)
68,98
70,15
71,34
72,55

73,79
75,04
76,32
77,62
78,93
80,28
81,64

(tấn/năm)
25176,42
25604,39
26039,67
26482,36
26932,53
27390,42
27856,06
28329,58
28811,20
29300,97
29799,11

2.2.4 Dự Đoán Tổng Lượng Rác Phát Sinh Từ Công Sở
Cơ Quan
Giả sử số nhân viên trong cơ quan chiếm 30% tổng dân số.
Giả sử tỷ lệ này không thay đổi theo thời gian, tốc độ phát sinh rác tại công sở là 0,2 kg/ng.ngđ.
Số nhân viên và tổng lượng rác phát sinh trong công sở được thống kê trong bảng 2.8.
Bảng 2.8 Thống kê tổng số nhân viên và tổng lượng rác phát sinh trong cơ quan
Năm
2009
2010

2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019

Số nhân
viên
143255
145691
148167
150686
153248
155853
158503
161197
163937
166724
169559

Lượng rác
(tấn/ngày)
28,65
29,14
29,63
30,14

30,65
31,17
31,70
32,24
32,79
33,34
33,91

Lượng rác
(tấn/năm)
10457,62
10635,44
10816,19
11000,08
11187,10
11377,27
11570,72
11767,38
11967,40
12170,85
12377,81

Năm
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026

2027
2028
2029
2030

Số nhân
viên
172441
175373
178354
181386
184469
187606
190795
194038
197337
200692
204104

Lượng rác
(tấn/ngày)
34,49
35,07
35,67
36,28
36,89
37,52
38,16
38,81
39,47

40,14
40,82

Lượng rác
(tấn/năm)
12588,19
12802,23
13019,84
13241,18
13466,24
13695,24
13928,04
14164,77
14405,60
14650,52
14899,59

Trường Học
Giả sử số lượng học sinh, sinh viên trong địa bàn quận Bình Thạnh chiếm 20% tổng dân số. Giả
sử tốc độ phát sinh rác của trường học là 0,2 kg/ng.ngđ.
Số lượng học sinh, sinh viên trong địa bàn quận và tổng lượng rác phát sinh trong trường học
theo từng năm thể hiện trong bảng 2.9.
Bảng 2.9 Thống kê tổng số học sinh, sinh viên và tổng lượng rác phát sinh trong trường học

Thu Hiền – Hiền Minh

2 - 10


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019

Số học sinh,
sinh viên
95503
97127
98778
100457
102165
103902
105668
107465
109292
111150
113039

Lượng rác
(tấn/ngày)
19,10

19,43
19,76
20,09
20,43
20,78
21,13
21,49
21,86
22,23
22,61

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu
Lượng rác
(tấn/năm)
6971,72
7090,27
7210,79
7333,36
7458,05
7584,85
7713,76
7844,95
7978,32
8113,95
8251,85

Năm
2020
2021
2022

2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

Số học sinh,
sinh viên
114961
116915
118903
120924
122980
125070
127197
129359
131558
133794
136069

Lượng rác
(tấn/ngày)
22,99
23,38
23,78
24,18
24,60

25,01
25,44
25,87
26,31
26,76
27,21

Lượng rác
(tấn/năm)
8392,15
8534,80
8679,92
8827,45
8977,54
9130,11
9285,38
9443,21
9603,73
9766,96
9933,04

Bệnh Viện
Giả sử số lượng người trong bệnh viện chiếm 15% tổng dân số. Giả sử tốc độ phát sinh rác của
bệnh viện là 0,1 kg/ng.ngđ.
Số lượng người trong bệnh viện trên địa bàn quận Bình Thạnh và tổng lượng rác phát sinh trong
bệnh viện theo từng năm thể hiện trong bảng 2.10.
Bảng 2.10 Thống kê tổng số người và tổng lượng rác phát sinh trong bệnh viện
Năm

Số người


2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019

71628
72845
74084
75343
76624
77927
79251
80598
81969
83362
84779

Lượng rác
(tấn/ngày)
7,16
7,28
7,41

7,53
7,66
7,79
7,93
8,06
8,20
8,34
8,48

Lượng rác
(tấn/năm)
2614,42
2658,84
2704,07
2750,02
2796,78
2844,34
2892,66
2941,83
2991,87
3042,71
3094,43

Năm

Số người

2020
2021
2022

2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

86221
87686
89177
90693
92235
93803
95397
97019
98669
100346
102052

Bảng 2.11 Thống kê tổng lượng rác phát sinh trên địa bàn quận Bình Thạnh

Thu Hiền – Hiền Minh

2 - 11

Lượng rác
(tấn/ngày)
8,62

8,77
8,92
9,07
9,22
9,38
9,54
9,70
9,87
10,03
10,21

Lượng rác
(tấn/năm)
3147,07
3200,54
3254,96
3310,29
3366,58
3423,81
3481,99
3541,19
3601,42
3662,63
3724,90


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

Năm


Dân số
(người)

Tốc độ phát
sinh rác
(kg/ng,ngđ)

Hộ gia
đình
(tấn/ngày)

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027

2028
2029
2030

477517
485635
493891
502287
510826
519510
528342
537323
546458
555748
565195
574804
584575
594513
604620
614898
625352
635983
646794
657790
668972
680345

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

238,76
242,82
246,95
251,14
255,41
259,76
264,17
268,66
273,23
277,87

282,60
287,40
292,29
297,26
302,31
307,45
312,68
317,99
323,40
328,90
334,49
340,17

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Khu
thương
mại
(tấn/ngày)
57,30
58,28
59,27
60,27
61,30
62,34
63,40
64,48
65,57
66,69
67,82

68,98
70,15
71,34
72,55
73,79
75,04
76,32
77,62
78,93
80,28
81,64

Cơ quan
(tấn/ngày)

Trường
học
(tấn/ngày)

Bệnh viện
(tấn/ngày)

Tổng cộng
(tấn/ngày)

28,65
29,14
29,63
30,14
30,65

31,17
31,70
32,24
32,79
33,34
33,91
34,49
35,07
35,67
36,28
36,89
37,52
38,16
38,81
39,47
40,14
40,82

19,10
19,43
19,76
20,09
20,43
20,78
21,13
21,49
21,86
22,23
22,61
22,99

23,38
23,78
24,18
24,60
25,01
25,44
25,87
26,31
26,76
27,21

7,16
7,28
7,41
7,53
7,66
7,79
7,93
8,06
8,20
8,34
8,48
8,62
8,77
8,92
9,07
9,22
9,38
9,54
9,70

9,87
10,03
10,21

350,97
356,95
363,02
369,17
375,45
381,84
388,33
394,93
401,65
408,47
415,42
422,48
429,66
436,97
444,39
451,95
459,63
467,45
475,4
483,48
491,7
500,05

2.3 KHỐI LƯỢNG CỦA TỪNG THÀNH PHẦN RÁC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN
QUẬN BÌNH THẠNH
Thu Hiền – Hiền Minh


2 - 12


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

2.3.1 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Hộ Gia Đình
Giả sử mẫu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình có khối lượng 100 kg.
Bảng 2.12 Tính chất rác sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình
Thành
phần

Tỷ lệ % về khối lượng
Khoảng
Đặc
dao động
trưng
Thực phẩm
61 – 96,6
79,17
Giấy
1 – 19,7
5,18
Carton
0 – 4,6
0,18
Nilon, nhựa
0 – 46,6

8,89
Vải
0 – 14,2
0,98
Gỗ
0 – 7,2
0,66
Cao su cứng
0 – 2,8
0,13
Thủy tinh
0 – 25
1,94
Lon đồ hộp
0 – 10,2
1,05
K/loại màu
0 – 3,3
0,36
Khác
0 – 10,5
1,46
Tổng cộng
100,00
Nguồn: CENTIMA, 2002.

KLR
(kg/m3)

Độ ẩm

(%)

Khối
lượng ướt

Khối
lượng

Khối
lượng

Thể tích
chất thải

290
89
50
65
65
237
130
196
89
320
-

70
6
5
2

10
20
2
2
3
3
-

79,17
5,18
0,18
8,89
0,98
0,66
0,13
1,94
1,05
0,36
1,46
100,00

23,75
4,87
0,17
8,71
0,88
0,53
0,13
1,90
1,02

0,35
1,46
43,77

55,42
0,31
0,01
0,18
0,10
0,13
0,00
0,04
0,03
0,01
0,00
56,23

0,27
0,06
0,00
0,14
0,02
0,00
0,00
0,01
0,01
0,00
0,00
0,51


Khối lượng riêng của rác hỗn hợp: D =

Khối lượng riêng của rác tái chế: Dtc =

Độ ẩm của rác hỗn hợp: W =

Độ ẩm của rác tái chế: Wtc =

Thu Hiền – Hiền Minh

100
m
=
= 196,08 (kg/m3)
0
,
51
V
m − mtp
V − Vtp

=

100 − 79,17
= 86,79 (kg/m3)
0,51 − 0,27

mn
56,23
× 100 =

× 100 = 56,23 %
mu
100
mn − mn−tp
mu − mu −tp

× 100 =

56,23 − 55,42
× 100 = 3,89 %
100 − 79,17

2 - 13


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Bảng 2.13 Thống kê khối lượng của từng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình trên địa bàn quận Bình Thạnh
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017

2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

Hộ gia
đình
(tấn/ngày)
238,76
242,82
246,95
251,14
255,41
259,76
264,17
268,66
273,23
277,87
282,60
287,40
292,29

297,26
302,31
307,45
312,68
317,99
323,40
328,90
334,49
340,17

Thực
phẩm
(tấn/ngày)
189,03
192,24
195,51
198,83
202,21
205,65
209,14
212,70
216,32
219,99
223,73
227,53
231,41
235,34
239,34
243,41
247,55

251,75
256,04
260,39
264,82
269,31

Thu Hiền – Hiền Minh

Giấy
(tấn/ngày)

Carton
(tấn/ngày)

12,37
12,58
12,79
13,01
13,23
13,46
13,68
13,92
14,15
14,39
14,64
14,89
15,14
15,40
15,66
15,93

16,20
16,47
16,75
17,04
17,33
17,62

0,43
0,44
0,44
0,45
0,46
0,47
0,48
0,48
0,49
0,50
0,51
0,52
0,53
0,54
0,54
0,55
0,56
0,57
0,58
0,59
0,60
0,61


2 - 14

Nilon,
nhựa
(tấn/ngày)
21,23
21,59
21,95
22,33
22,71
23,09
23,48
23,88
24,29
24,70
25,12
25,55
25,98
26,43
26,88
27,33
27,80
28,27
28,75
29,24
29,74
30,24

Vải
(tấn/ngày)


Gỗ
(tấn/ngày)

Cao su
(tấn/ngày)

Thủy tinh
(tấn/ngày)

2,34
2,38
2,42
2,46
2,50
2,55
2,59
2,63
2,68
2,72
2,77
2,82
2,86
2,91
2,96
3,01
3,06
3,12
3,17
3,22

3,28
3,33

1,58
1,60
1,63
1,66
1,69
1,71
1,74
1,77
1,80
1,83
1,87
1,90
1,93
1,96
2,00
2,03
2,06
2,10
2,13
2,17
2,21
2,25

0,31
0,32
0,32
0,33

0,33
0,34
0,34
0,35
0,36
0,36
0,37
0,37
0,38
0,39
0,39
0,40
0,41
0,41
0,42
0,43
0,43
0,44

4,63
4,71
4,79
4,87
4,95
5,04
5,12
5,21
5,30
5,39
5,48

5,58
5,67
5,77
5,86
5,96
6,07
6,17
6,27
6,38
6,49
6,60

Lon đồ
hộp
(tấn/ngày)
2,51
2,55
2,59
2,64
2,68
2,73
2,77
2,82
2,87
2,92
2,97
3,02
3,07
3,12
3,17

3,23
3,28
3,34
3,40
3,45
3,51
3,57

KL màu
(tấn/ngày)

Khác
(tấn/ngày)

0,86
0,87
0,89
0,90
0,92
0,94
0,95
0,97
0,98
1,00
1,02
1,03
1,05
1,07
1,09
1,11

1,13
1,14
1,16
1,18
1,20
1,22

3,49
3,55
3,61
3,67
3,73
3,79
3,86
3,92
3,99
4,06
4,13
4,20
4,27
4,34
4,41
4,49
4,57
4,64
4,72
4,80
4,88
4,97



Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

2.3.2 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Khu Thương Mại
Giả sử mẫu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ khu thương mại có khối lượng 100kg.
Bảng 2.14 Tính chất rác sinh hoạt phát sinh từ khu thương mại
Thành
phần

Tỷ lệ % về khối lượng
Khoảng
Đặc
dao động
trưng
Thực phẩm
20,2 – 100
82,0
Giấy
0 – 11,4
3,8
Carton
0 – 4,9
0,5
Nilon, nhựa
0 – 46,6
5,6
Vải
1 – 58,1

3,3
Gỗ
0 – 7,2
0,0
Cao su cứng
0 – 2,8
0,5
Thủy tinh
0 – 25
0,9
Lon đồ hộp
0 – 10,2
1,4
K/loại màu
0 – 3,3
0,0
Khác
0 – 25,8
2,0
Tổng cộng
100,0
Nguồn: CENTIMA, 2002.

KLR
(kg/m3)

Độ ẩm
(%)

Khối

lượng ướt

Khối
lượng

Khối
lượng

Thể tích
chất thải

290
89
50
65
65
237
130
196
89
320
-

70
6
5
2
10
20
2

2
3
3
-

82,0
3,8
0,5
5,6
3,3
0,0
0,5
0,9
1,4
0,0
2,0
100,0

24,6
3,6
0,5
5,5
3,0
0,0
0,5
0,9
1,4
0,0
2,0
41,8


57,4
0,2
0,0
0,1
0,3
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
58,2

0,28
0,04
0,01
0,09
0,05
0,00
0,00
0,00
0,02
0,00
0,00
0,50

Khối lượng riêng của rác hỗn hợp: D =

Khối lượng riêng của rác tái chế: Dtc =


Độ ẩm của rác hỗn hợp: W =

Độ ẩm của rác tái chế: Wtc =

Thu Hiền – Hiền Minh

m 100
=
= 200 (kg/m3)
0,5
V
m − mtp
V − Vtp

=

100 − 82
= 81,82 (kg/m3)
0,5 − 0,28

mn
58,2
× 100 =
× 100 = 58,2 %
mu
100
mn − mn−tp
mu − mu −tp


× 100 =

58,2 − 57,4
× 100 = 4,44 %
100 − 82

2 - 15


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Bảng 2.15 Thống kê khối lượng của từng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ khu thương mại trên địa bàn quận Bình Thạnh

Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022

2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

Khu
thương
mại
(tấn/ngày)
57,30
58,28
59,27
60,27
61,30
62,34
63,40
64,48
65,57
66,69
67,82
68,98
70,15
71,34
72,55
73,79
75,04

76,32
77,62
78,93
80,28
81,64

Thực
phẩm
(tấn/ngày)

Giấy
(tấn/ngày)

Carton
(tấn/ngày)

Nilon,
nhựa
(tấn/ngày)

Vải
(tấn/ngày)

Gỗ
(tấn/ngày)

Cao su
(tấn/ngày)

Thủy tinh

(tấn/ngày)

Lon đồ
hộp
(tấn/ngày)

KL màu
(tấn/ngày)

Khác
(tấn/ngày)

46,99
47,79
48,60
49,42
50,27
51,12
51,99
52,87
53,77
54,69
55,61
56,56
57,52
58,50
59,49
60,51
61,53
62,58

63,65
64,72
65,83
66,94

2,18
2,21
2,25
2,29
2,33
2,37
2,41
2,45
2,49
2,53
2,58
2,62
2,67
2,71
2,76
2,80
2,85
2,90
2,95
3,00
3,05
3,10

0,29
0,29

0,30
0,30
0,31
0,31
0,32
0,32
0,33
0,33
0,34
0,34
0,35
0,36
0,36
0,37
0,38
0,38
0,39
0,39
0,40
0,41

3,21
3,26
3,32
3,38
3,43
3,49
3,55
3,61
3,67

3,73
3,80
3,86
3,93
4,00
4,06
4,13
4,20
4,27
4,35
4,42
4,50
4,57

1,89
1,92
1,96
1,99
2,02
2,06
2,09
2,13
2,16
2,20
2,24
2,28
2,31
2,35
2,39
2,44

2,48
2,52
2,56
2,60
2,65
2,69

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00


0,29
0,29
0,30
0,30
0,31
0,31
0,32
0,32
0,33
0,33
0,34
0,34
0,35
0,36
0,36
0,37
0,38
0,38
0,39
0,39
0,40
0,41

0,52
0,52
0,53
0,54
0,55
0,56
0,57

0,58
0,59
0,60
0,61
0,62
0,63
0,64
0,65
0,66
0,68
0,69
0,70
0,71
0,72
0,73

0,80
0,82
0,83
0,84
0,86
0,87
0,89
0,90
0,92
0,93
0,95
0,97
0,98
1,00

1,02
1,03
1,05
1,07
1,09
1,11
1,12
1,14

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

0,00

1,15
1,17
1,19
1,21
1,23
1,25
1,27
1,29
1,31
1,33
1,36
1,38
1,40
1,43
1,45
1,48
1,50
1,53
1,55
1,58
1,61
1,63

Thu Hiền – Hiền Minh

2 - 16



Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

2.3.3 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Cơ Quan
Giả sử mẫu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ cơ quan có khối lượng 100kg.
Bảng 2.16 Tính chất rác sinh hoạt phát sinh từ cơ quan
Thành
phần

Tỷ lệ % về khối lượng
Khoảng
Đặc
dao động
trưng
Thực phẩm
23,5 – 75,8
43,9
Giấy
1,5 – 27,5
10,5
Carton
0,0
0,0
Nilon, nhựa
12,0 – 53,1
31,6
Vải
1,0 – 3,8
1,6

Gỗ
0 – 20,2
6,7
Cao su cứng
0 – 2,9
0,4
Thủy tinh
1,3 – 2,5
1,5
Lon đồ hộp
0 – 4,0
1,5
K/loại màu
0,0
0,0
Khác
1,0 – 2,0
1,3
Tổng cộng
100,0
Nguồn: CENTIMA, 2002.

KLR
(kg/m3)

Độ ẩm
(%)

Khối
lượng ướt


Khối
lượng

Khối
lượng

Thể tích
chất thải

290
89
50
65
65
237
130
196
89
320
-

70
6
5
2
10
20
2
2

3
3
-

43,9
10,5
0,0
31,6
1,6
6,7
0,4
1,5
1,5
0,0
1,3
100,0

13,2
9,9
0,0
31,0
1,4
5,4
0,4
1,5
1,5
0,0
1,3
65,4


30,7
0,6
0,0
0,6
0,2
1,3
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
34,6

0,15
0,12
0,00
0,49
0,02
0,03
0,00
0,01
0,02
0,00
0,00
0,84

Khối lượng riêng của rác hỗn hợp: D =

Khối lượng riêng của rác tái chế: Dtc =


Độ ẩm của rác hỗn hợp: W =

Độ ẩm của rác tái chế: Wtc =

Thu Hiền – Hiền Minh

100
m
=
= 119,05 (kg/m3)
0,84
V
m − mtp
V − Vtp

=

100 − 43,9
= 81,30 (kg/m3)
0,84 − 0,15

mn
34,6
× 100 =
× 100 = 34,6 %
mu
100
mn − mn−tp
mu − mu −tp


× 100 =

34,6 − 30,7
× 100 = 6,95 %
100 − 43,9

2 - 17


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Bảng 2.17 Thống kê khối lượng của từng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ cơ quan trên địa bàn quận Bình Thạnh
Năm

Cơ quan
(tấn/ngày)

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019

2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

28,65
29,14
29,63
30,14
30,65
31,17
31,70
32,24
32,79
33,34
33,91
34,49
35,07
35,67
36,28
36,89
37,52
38,16

38,81
39,47
40,14
40,82

Thực
phẩm
(tấn/ngày)
12,58
12,79
13,01
13,23
13,46
13,68
13,92
14,15
14,39
14,64
14,89
15,14
15,40
15,66
15,93
16,19
16,47
16,75
17,04
17,33
17,62
17,92


Thu Hiền – Hiền Minh

Giấy
(tấn/ngày)

Carton
(tấn/ngày)

3,01
3,06
3,11
3,16
3,22
3,27
3,33
3,39
3,44
3,50
3,56
3,62
3,68
3,75
3,81
3,87
3,94
4,01
4,08
4,14
4,21

4,29

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

2 - 18

Nilon,
nhựa
(tấn/ngày)

9,05
9,21
9,36
9,52
9,69
9,85
10,02
10,19
10,36
10,54
10,72
10,90
11,08
11,27
11,46
11,66
11,86
12,06
12,26
12,47
12,68
12,90

Vải
(tấn/ngày)

Gỗ
(tấn/ngày)

Cao su

(tấn/ngày)

Thủy tinh
(tấn/ngày)

0,46
0,47
0,47
0,48
0,49
0,50
0,51
0,52
0,52
0,53
0,54
0,55
0,56
0,57
0,58
0,59
0,60
0,61
0,62
0,63
0,64
0,65

1,92
1,95

1,99
2,02
2,05
2,09
2,12
2,16
2,20
2,23
2,27
2,31
2,35
2,39
2,43
2,47
2,51
2,56
2,60
2,64
2,69
2,73

0,11
0,12
0,12
0,12
0,12
0,12
0,13
0,13
0,13

0,13
0,14
0,14
0,14
0,14
0,15
0,15
0,15
0,15
0,16
0,16
0,16
0,16

0,43
0,44
0,44
0,45
0,46
0,47
0,48
0,48
0,49
0,50
0,51
0,52
0,53
0,54
0,54
0,55

0,56
0,57
0,58
0,59
0,60
0,61

Lon đồ
hộp
(tấn/ngày)
0,43
0,44
0,44
0,45
0,46
0,47
0,48
0,48
0,49
0,50
0,51
0,52
0,53
0,54
0,54
0,55
0,56
0,57
0,58
0,59

0,60
0,61

KL màu
(tấn/ngày)

Khác
(tấn/ngày)

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

0,00

0,37
0,38
0,39
0,39
0,40
0,41
0,41
0,42
0,43
0,43
0,44
0,45
0,46
0,46
0,47
0,48
0,49
0,50
0,50
0,51
0,52
0,53


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu


2.3.4 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Trường Học
Giả sử mẫu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ trường học có khối lượng 100kg.
Bảng 2.18 Tính chất rác sinh hoạt phát sinh từ trường học
Thành
phần

Tỷ lệ % về khối lượng
Khoảng
Đặc
dao động
trưng
Thực phẩm
23,5 – 75,8
43,9
Giấy
1,5 – 27,5
10,5
Carton
0,0
0,0
Nilon, nhựa
12,0 – 53,1
31,6
Vải
1,0 – 3,8
1,6
Gỗ
0 – 20,2
6,7
Cao su cứng

0 – 2,9
0,4
Thủy tinh
1,3 – 2,5
1,5
Lon đồ hộp
0 – 4,0
1,5
K/loại màu
0,0
0,0
Khác
1,0 – 2,0
1,3
Tổng cộng
100,0
Nguồn: CENTIMA, 2002.

KLR
(kg/m3)

Độ ẩm
(%)

Khối
lượng ướt

Khối
lượng


Khối
lượng

Thể tích
chất thải

290
89
50
65
65
237
130
196
89
320
-

70
6
5
2
10
20
2
2
3
3
-


43,9
10,5
0,0
31,6
1,6
6,7
0,4
1,5
1,5
0,0
1,3
100,0

13,2
9,9
0,0
31,0
1,4
5,4
0,4
1,5
1,5
0,0
1,3
65,4

30,7
0,6
0,0
0,6

0,2
1,3
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
34,6

0,15
0,12
0,00
0,49
0,02
0,03
0,00
0,01
0,02
0,00
0,00
0,84

Khối lượng riêng của rác hỗn hợp: D =

Khối lượng riêng của rác tái chế: Dtc =

Độ ẩm của rác hỗn hợp: W =

Độ ẩm của rác tái chế: Wtc =


Thu Hiền – Hiền Minh

100
m
=
= 119,05 (kg/m3)
0,84
V
m − mtp
V − Vtp

=

100 − 43,9
= 81,30 (kg/m3)
0,84 − 0,15

mn
34,6
× 100 =
× 100 = 34,6 %
mu
100
mn − mn−tp
mu − mu −tp

× 100 =

34,6 − 30,7
× 100 = 6,95 %

100 − 43,9

2 - 19


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Bảng 2.19 Thống kê khối lượng của từng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ trường học trên địa bàn quận Bình Thạnh
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027

2028
2029
2030

Trường
học
(tấn/ngày)
19,10
19,43
19,76
20,09
20,43
20,78
21,13
21,49
21,86
22,23
22,61
22,99
23,38
23,78
24,18
24,60
25,01
25,44
25,87
26,31
26,76
27,21


Thực
phẩm
(tấn/ngày)
8,38
8,53
8,67
8,82
8,97
9,12
9,28
9,43
9,60
9,76
9,93
10,09
10,26
10,44
10,62
10,80
10,98
11,17
11,36
11,55
11,75
11,95

Thu Hiền – Hiền Minh

Giấy
(tấn/ngày)


Carton
(tấn/ngày)

2,01
2,04
2,07
2,11
2,15
2,18
2,22
2,26
2,30
2,33
2,37
2,41
2,45
2,50
2,54
2,58
2,63
2,67
2,72
2,76
2,81
2,86

0,00
0,00
0,00

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

2 - 20

Nilon,
nhựa
(tấn/ngày)
6,04
6,14
6,24
6,35
6,46

6,57
6,68
6,79
6,91
7,02
7,14
7,26
7,39
7,51
7,64
7,77
7,90
8,04
8,17
8,31
8,46
8,60

Vải
(tấn/ngày)

Gỗ
(tấn/ngày)

Cao su
(tấn/ngày)

Thủy tinh
(tấn/ngày)


0,31
0,31
0,32
0,32
0,33
0,33
0,34
0,34
0,35
0,36
0,36
0,37
0,37
0,38
0,39
0,39
0,40
0,41
0,41
0,42
0,43
0,44

1,28
1,30
1,32
1,35
1,37
1,39
1,42

1,44
1,46
1,49
1,51
1,54
1,57
1,59
1,62
1,65
1,68
1,70
1,73
1,76
1,79
1,82

0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,08
0,09
0,09
0,09
0,09
0,09
0,09
0,10

0,10
0,10
0,10
0,10
0,10
0,11
0,11
0,11

0,29
0,29
0,30
0,30
0,31
0,31
0,32
0,32
0,33
0,33
0,34
0,34
0,35
0,36
0,36
0,37
0,38
0,38
0,39
0,39
0,40

0,41

Lon đồ
hộp
(tấn/ngày)
0,29
0,29
0,30
0,30
0,31
0,31
0,32
0,32
0,33
0,33
0,34
0,34
0,35
0,36
0,36
0,37
0,38
0,38
0,39
0,39
0,40
0,41

KL màu
(tấn/ngày)


Khác
(tấn/ngày)

0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00
0,00

0,25
0,25
0,26

0,26
0,27
0,27
0,27
0,28
0,28
0,29
0,29
0,30
0,30
0,31
0,31
0,32
0,33
0,33
0,34
0,34
0,35
0,35


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

2.3.5 Thành Phần Rác Sinh Hoạt Phát Sinh Từ Bệnh Viện
Giả sử mẫu chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ bệnh viện có khối lượng 100kg.
Bảng 2.20 Tính chất rác sinh hoạt phát sinh từ bệnh viện
Thành
phần


Tỷ lệ % về khối lượng
Khoảng
Đặc
dao động
trưng
Thực phẩm
20,2 – 100
82,0
Giấy
0 – 11,4
3,8
Carton
0 – 4,9
0,5
Nilon, nhựa
0 – 46,6
5,6
Vải
1 – 58,1
3,3
Gỗ
0 – 7,2
0,0
Cao su cứng
0 – 2,8
0,5
Thủy tinh
0 – 25
0,9

Lon đồ hộp
0 – 10,2
1,4
K/loại màu
0 – 3,3
0,0
Khác
0 – 25,8
2,0
Tổng cộng
100,0
Nguồn: CENTIMA, 2002.

KLR
(kg/m3)

Độ ẩm
(%)

Khối
lượng ướt

Khối
lượng

Khối
lượng

Thể tích
chất thải


290
89
50
65
65
237
130
196
89
320
-

70
6
5
2
10
20
2
2
3
3
-

82,0
3,8
0,5
5,6
3,3

0,0
0,5
0,9
1,4
0,0
2,0
100,0

24,6
3,6
0,5
5,5
3,0
0,0
0,5
0,9
1,4
0,0
2,0
41,8

57,4
0,2
0,0
0,1
0,3
0,0
0,0
0,0
0,0

0,0
0,0
58,2

0,28
0,04
0,01
0,09
0,05
0,00
0,00
0,00
0,02
0,00
0,00
0,50

Khối lượng riêng của rác hỗn hợp: D =

Khối lượng riêng của rác tái chế: Dtc =

Độ ẩm của rác hỗn hợp: W =

Độ ẩm của rác tái chế: Wtc =

Thu Hiền – Hiền Minh

m 100
=
= 200 (kg/m3)

0,5
V
m − mtp
V − Vtp

=

100 − 82
= 81,82 (kg/m3)
0,5 − 0,28

mn
58,2
× 100 =
× 100 = 58,2 %
mu
100
mn − mn−tp
mu − mu −tp

× 100 =

58,2 − 57,4
× 100 = 4,44 %
100 − 82

2 - 21


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH


GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Bảng 2.21 Thống kê khối lượng của từng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ bệnh viện trên địa bàn
quận Bình Thạnh
Năm

Bệnh viện
(tấn/ngày)

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028

2029
2030

7,16
7,28
7,41
7,53
7,66
7,79
7,93
8,06
8,20
8,34
8,48
8,62
8,77
8,92
9,07
9,22
9,38
9,54
9,70
9,87
10,03
10,21

Thực
phẩm
(tấn/ngày)
5.87

5.97
6.08
6.17
6.28
6.39
6.50
6.61
6.72
6.84
6.95
7.07
7.19
7.31
7.44
7.56
7.69
7.82
7.95
8.09
8.22
8.37

Giấy
(tấn/ngày)

Carton
(tấn/ngày)

0.27
0.28

0.28
0.29
0.29
0.30
0.30
0.31
0.31
0.32
0.32
0.33
0.33
0.34
0.34
0.35
0.36
0.36
0.37
0.38
0.38
0.39

0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04

0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05

Nilon,
nhựa
(tấn/ngày)
0.40
0.41
0.41
0.42
0.43
0.44
0.44
0.45
0.46
0.47
0.47
0.48
0.49

0.50
0.51
0.52
0.53
0.53
0.54
0.55
0.56
0.57

Vải
(tấn/ngày)

Gỗ
(tấn/ngày)

Cao su
(tấn/ngày)

Thủy tinh
(tấn/ngày)

0.24
0.24
0.24
0.25
0.25
0.26
0.26
0.27

0.27
0.28
0.28
0.28
0.29
0.29
0.30
0.30
0.31
0.31
0.32
0.33
0.33
0.34

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00

0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.04
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05
0.05


0.06
0.07
0.07
0.07
0.07
0.07
0.07
0.07
0.07
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
0.08
0.09
0.09
0.09
0.09
0.09

Lo
h
(tấn
0
0
0

0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

Bảng 2.22 Thống kê khối lượng của từng thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh trên địa bàn quận Bình
Thạnh
Năm
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

2016

Thực
phẩm
(tấn/ngày)
262,85
267,32
271,87
276,47
281,19
285,96
290,83
295,76

Giấy
(tấn/ngày)

Carton
(tấn/ngày)

19,84
20,17
20,5
20,86
21,22
21,58
21,94
22,33

0,76

0,77
0,78
0,79
0,81
0,82
0,84
0,84

Thu Hiền – Hiền Minh

Nilon,
nhựa
(tấn/ngày)
39,93
40,61
41,28
42,00
42,72
43,44
44,17
44,92
7 - 22

Vải
(tấn/ngày)

Gỗ
(tấn/ngày)

Cao su

(tấn/ngày)

Thủy tinh
(tấn/ngày)

5,24
5,32
5,41
5,50
5,59
5,70
5,79
5,89

4,78
4,85
4,94
5,03
5,11
5,19
5,28
5,37

0,83
0,85
0,86
0,87
0,88
0,89
0,91

0,93

5,93
6,03
6,13
6,23
6,34
6,45
6,56
6,66

Lon đồ
hộp
(tấn/ngày)
4,13
4,20
4,26
4,34
4,42
4,49
4,57
4,63

KL
(tấn

0
0
0
0

0
0
0
0


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH
2017
2018
2019
2020
2021
2022
2023
2024
2025
2026
2027
2028
2029
2030

300,8
305,92
311,11
316,39
321,78
327,25
332,82
338,47

344,22
350,07
356,04
362,08
368,24
374,49

22,69
23,07
23,47
23,87
24,27
24,70
25,11
25,53
25,98
26,41
26,87
27,32
27,78
28,26

0,86
0,87
0,89
0,90
0,92
0,94
0,95
0,97

0,99
1.00
1,02
1,03
1,05
1,07

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu
45,69
46,46
47,25
48,05
48,87
49,71
50,55
51,41
52,29
53,17
54,07
54,99
55,94
56,88

5,98
6,09
6,19
6,30
6,39
6,50
6,62

6,73
6,85
6,97
7,08
7,20
7,33
7,45

5,46
5,55
5,65
5,75
5,85
5,94
6,05
6,15
6,25
6,36
6,46
6,57
6,69
6,80

0,95
0,95
0,98
0,98
1,00
1,03
1,05

1,07
1,09
1,09
1,12
1,14
1,15
1,17

6,78
6,90
7,02
7,14
7,26
7,39
7,49
7,62
7,77
7,90
8,03
8,16
8,30
8,44

Chương 3

LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
3.1 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
Quản lý chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống của con người mà
các đô thị phải có kế hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thích hợp mới có thể xử lý kịp thời và

có hiệu quả. Vì vậy, để đánh giá hiện trạng hệ thống kỹ thuật quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiện
tại cũng như đưa ra phương án quản lý chất thải rắn có phân loại rác tại nguồn và xã hội hóa cho
tương lai cần phải đảm bảo đầy đủ các khâu cơ bản trong công tác quản lý chất thải rắn.
Nguồn phát sinh

Tồn trữ tại nguồn

Thu gom (hẻm và
đường phố)
Trung chuyển
và vận chuyển

Tái sinh, tái chế
và xử lý
Bãi chôn lấp

Thu Hiền – Hiền Minh

7 - 23

4,72
4,80
4,89
4,97
5,05
5,14
5,22
5,31
5,40
5,49

5,60
5,68
5,77
5,87

0
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu

Hình 3.1 Sơ đồ tổng quát hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị (Tchobanoglous và cộng sự, 1993).

3.2 CÁC PHƯƠNG ÁN QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Phương Án 1: Sử dụng trạm ép rác kín thay cho xe ép tại các điểm hẹn
Xe thu gom


Nguồn phát sinh

Trạm ép rác kín

Xe container

Bãi chôn lấp

Hình 3.2 Phương án 1.

Trạm ép rác kín là địa điểm nhận rác từ các khâu thu gom, tại trạm ép có kiểm soát các vấn đề về
ô nhiễm môi trường. Rác từ các nguồn phát sinh (hộ gia đình, công sở, siêu thị, chợ, khu công
cộng, khu thương mại, xây dựng, công nghiệp, …) sau khi được thu gom bằng xe đẩy tay dung
tích 660 lít sẽ được ép vào thùng container kín có thể tích 10 – 15 m 3. Khi rác đầy các container
sẽ được vận chuyển thẳng ra bãi chôn lấp.
Ưu điểm
- Không cần diện tích, đầu tư kinh phí cho trạm trung chuyển.
- Ít gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Người thu gom không phải chờ tại điểm hẹn.
Nhược điểm
- Cần phải có mái che trong mùa mưa.
- Đầu tư số lượng xe container nhiều, kinh phí tăng.
- Vị trí trạm ép rác kín chịu ảnh hưởng rất lớn của người dân và tốc độ phát triển của đô thị.
Phương Án 2: Không phân loại rác tại nguồn, sử dụng trạm trung chuyển
Nguồn phát sinh

Xe thu
gom


Điểm hẹn

Xe trung
chuyển

Trạm trung chuyển

Xe vận
chuyển

Bãi chôn lấp

Hình 3.3 Phương án 2.

Để khắc phục nhược điểm của các phương án 1 thì phương án 2 sử dụng trạm trung chuyển.
Trong công nghệ này, rác từ các xe thu gom ở gần khu vực trạm trung chuyển và các xe ép tại
điểm hẹn sau đó đưa toàn bộ lượng rác về trạm trung chuyển. Lượng rác này được chuyển sang
xe có dung tích lớn hơn và vận chuyển thẳng ra bãi chôn lấp.
Ưu điểm
- Trạm trung chuyển là nơi chứa rác khi bãi chôn lấp không hoạt động hay có sự cố.
- Kinh tế hơn khi đoạn đường vận chuyển dài 20 km.
- Có thể lập nhiều điểm hẹn vì xe thu gom có diện tích nhỏ.
Thu Hiền – Hiền Minh

7 - 24


Thuyết Minh Đồ Án QL CTRSH

GVHD: GVC.TS. Trần Thị Mỹ Diệu


- Giải quyết được vấn đề thu gom, vận chuyển trong những ngày lễ, tết với lượng rác phát sinh
lớn.
Nhược điểm
- Tốn chi phí xây dựng trạm trung chuyển cũng như các vấn đề phát sinh từ trạm trung chuyển
như: nước rò rỉ, mùi hôi, nhân công, ….
- Tốn chi phí đầu tư trang thiết bị lớn.
- Vị trí chọn trạm trung chuyển phải đảm bảo không ảnh hưởng đến người dân xung quanh.
- Cần đầu tư hệ thống nén ép và lò đốt.
Phương Án 3: Phân loại rác tại nguồn và sử dụng trạm trung chuyển
Rác vô cơ
tái chế được

Nguồn phát
sinh rác

Phân loại tại
nguồn

Điểm hẹn

Điểm thu mua
phế liệu
Xe trung
chuyển

Trạm trung
chuyển

Công ty

tái chế
Xe vận
chuyển

Bãi chôn
lấp

Rác không tái chế
được
Rác hữu
Compost hoặc

Biogas
Hình 3.4 Phương án 3.

Trong phương án này, rác từ nguồn phát sinh (hộ gia đình, công sở, siêu thị, chợ, khu công cộng,
khu thương mại, xây dựng, công nghiệp, …) sau khi phân loại tại nguồn được thu gom bằng xe
đẩy tay dung tích 660 lít và tập trung toàn bộ về điểm hẹn. Tại đây, rác vô cơ có thể tái chế như
kim loại, thủy tinh, nilông, nhựa, … được vận chuyển tới các điểm thu mua phế liệu rồi chuyển
từng loại cụ thể tới các công ty tái chế. Rác hữu cơ được vận chuyển tới các nơi sản xuất
compost, biogas, … Các loại rác còn lại ở điểm hẹn được các xe thu gom đưa toàn bộ về trạm
trung chuyển và được chuyển sang xe có dung tích lớn hơn để vận chuyển thẳng ra bãi chôn lấp.
Ưu điểm
- Rác được phân loại tại nguồn sẽ giúp cho việc xử lý sau này.
- Có thể tái chế, tận dụng nguồn nguyên liệu.
- Đảm bảo toàn bộ chất thải rắn sinh hoạt sẽ được xử lý, đồng thời nâng cao chất lượng xử lý chất
thải đúng tiêu chuẩn vệ sinh môi trường.
- Tạo công ăn việc làm cho người lao động.
- Xử lý hoàn toàn CTR hữu cơ dễ phân hủy sinh học có nguồn gốc động thực vật, mục đích giảm
thể tích ô chôn lấp, tiết kiệm diện tích đất, làm phân compost phục vụ nông nghiệp.

- Giảm thiểu ô nhiễm.
Thu Hiền – Hiền Minh

7 - 25


×