Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng an toàn lao động trong ngành ô tô chương 1 những vấn đề chung và pháp luật về bảo hiểm lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.03 KB, 35 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

BÀI GIẢNG

AN TOÀN LAO ĐỘNG
TRONG NGÀNH Ô TÔ
Người biên soạn:
Ngô Phan Anh Tuấn

Vĩnh Long tháng 6/2013


CẤU TRÚC MÔN HỌC
Chương
Chương1:
1:Những
Nhữngvấn
vấnđề
đềchung
chungvà
vàpháp
phápluật
luậtvề
vềBHLĐ
BHLĐ
Chương
Chương22:: Kỹ
Kỹthuật
thuậtvệ
vệsinh


sinhlao
laođộng
động
Chương
Chương 33:: Kỹ
Kỹthuật
thuật an
antoàn
toànđiện
điện
Chương
Chương4:
4:Kỹ
Kỹthuật
thuậtan
antồn
tồncơ
cơkhí
khí
Chương
Chương4:
4:Kỹ
Kỹthuật
thuậtan
antồn
tồntrong
trongxưởng
xưởngơơttơơ



MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC

* Về kiến thức: Hiểu được những
vấn đề chung, quy trình, quy tắc,
& các hoạt động về BHLĐ và ATLĐ
* Về kỹ năng: Thiết lập và chỉ đạo
được công tác BHLĐ. Thực hiện
đúng các bước quy trình về ATLĐ
* Về thái độ: Luôn tuân thủ các quy
tắc an toàn trong khi lập kế hoạch,
giảng dạy và làm việc ở DN

Nhằm giúp
SV tránh
được các
TNLĐ
trong làm
việc và có
khả năng
đảm nhiệm
chức danh
cán bộ phụ
trách công
tác
ATVSLĐ ở
các DN


CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ PL VỀ BHLĐ
1. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

*Về kiến thức: Hiểu được những
khái niệm về LĐ, KHLĐ; Mục đích,
tính chất, ý nghĩa, nội dung, hệ
thống PL và chế độ về BHLĐ
*Về kỹ năng: Vận dụng được
những kiến thức này để thiết lập
và chỉ đạo được công tác BHLĐ.
•Về thái độ: Nghiêm túc tuân thủ
PL về BHLĐ trong lập kế hoạch,
BHLĐ trong giảng dạy và làm việc

Nhằm giúp
SV có khả
năng thiết
lập được
kế hoạch
về BHLĐ
trong học
tập, giảng
dạy và làm
việc ở DN


NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÀI HỌC

A.
A. Những
Những vấn
vấn đề
đề chung

chung và
vàpháp
phápluật
luậtvề
về BHLĐ
BHLĐ
I.I.Những
Nhữngkhái
kháiniệm
niệmcơ
cơbản
bảnvề
vềkhoa
khoahọc
họcBHLĐ
BHLĐ
II.
II.Mục
Mụcđích,
đích,ýýnghĩa
nghĩavà
vàtính
tínhchất
chấtcủa
củaBHLĐ
BHLĐ
III.
III.Những
Nhữngnội
nộidung

dungchủ
chủyếu
yếucủa
củaccơơng
ngtác
tácBHLĐ
BHLĐ

B.
B. Luật
Luật pháp
phápvà
và chế
chế độ
độ bảo
bảohộ
hộ lao
lao động
động
IV.
IV.HT
HTluật
luật pháp,
pháp,chế
chếđộ
độchính
chínhsách
sáchBHLĐ
BHLĐởởVN
VN

V.
V.Quản
Quảnlý
lýnhà
nhànước
nướcvề
vềBHLĐ
BHLĐ
VI.
VI.Quyền
Quyềnlợi
lợivà
vànghĩa
nghĩavụ
vụ của
củangười
ngườiLĐ&SDLĐ
LĐ&SDLĐ


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ
I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1. Lao động và khoa học lao động
1.1.1. Lao động
Lao động của con người là sự cố gắng cả bên trong và bên ngoài
thông qua một giá trị nào đó tạo nên những sản phẩm tinh thần,
những động lực và những giá trị vật chất của cuộc sống con người.
1.1.2. Khoa học lao động
Khoa học lao động là hệ thống phân tích, sắp xếp, thể hiện

điều kiện kỹ thuật, tổ chức và xã hội của quá trình lao động
với mục đích đạt hiệu quả cao.
Khoa học lao động bao gồm 3 lĩnh vực:
Bảo hộ lao động - Tổ chức lao động - Quản lý lao động


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

1.2. Điều kiện lao động
Điều kiện lao động là một tập hợp tổng thể các yếu tố tự nhiên,
kỹ thuật, KT-XH được thể hiện thông qua các công cụ và phương
tiện lao động, quá trình công nghệ, môi trường lao động và sự
sắp xếp, bố trí, tác động qua lại của chúng trong mối quan hê với
con người, trong quá trình lao động. Bao gồm:
1.2.1. Các yếu tố của quá trình sản xuất: Nhà xưởng; Máy móc,
thiết bị, công cụ; Nguyên vật liệu; Đối tượng lao động.
1.2.2. Các yếu tố liên quan đến quá trình lao động:
- Các yếu tố vật lý: Nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung, bức xạ bụi;
- Các yếu tố hoá học: Các loại chất độc, hơi, khí, bụi, phóng xạ;
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật: Các loại vi khuẩn, côn trùng vv...
- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động: Không tiện nghi do không
gian chỗ làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ sinh;
- Các yếu tố tâm lý không thuận lợi…


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

Hình 1: Ô nhiễm khói bụi từ các nhà máy thải ra.



A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

Hình 2: Ô nhiễm trong xưởng cơ khí.
Clip1: (Shake Hands with Danger (1970))LIP


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

1.3. Tai nạn lao động
Tai nạn xảy ra trong quá trình lao động, do tác động đột
ngột từ bên ngoài, làm chết người hay gây tổn thương, hoặc phá
huỷ chức năng hoạt động bình thường của một bộ phận của cơ
thể.
Lưu ý: Khi bị nhiễm độc đột ngột thì gọi là nhiễm độc cấp
tính, có thể gây chết người tức khắc hoặc huỷ hoại chức năng
nào đó của cơ thể thì cũng gọi là tai nạn lao động.
(Clip 2: Workplace Accidents - Prevent-It.ca (All 5 Ads )
(Clip 3: Blaming the Worker Safety Program 1955)

1.4. Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là sự suy yếu dần sức khoẻ của người lao
động gây nên bệnh tật do tác động của các yếu tô có hại phát
sinh trong quá trình lao động trên cơ thể người lao động


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

Hình 3: Tai nạn lao động trong xây dựng.



A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ
II. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ TÍNH CHẤT CỦA BHLĐ

2.1. Mục đích của công tác bảo hộ lao động
- Loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong QTSX.
- Cải thiện điều kiện lao động hoặc tạo điều kiện ATLĐ.
- Phòng tránh tai nạn lao động, ngăn ngừa bệnh nghề nghiệp, bảo vệ
sức khoẻ, an toàn về tính mạng cho người lao động.
- Phòng tránh những thiệt hại về người và của cải cơ sở vật chất.
- Góp phần bảo vệ và phát triển LLSX, tăng năng suất lao động.
(Clip 4: An toàn công nghiệp 1)

2.2. Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động
Công tác BDLĐ mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị, xã
hội và có ý nghĩa nhân đạo lớn lao. Lao động là động lực chính của
sự tiến bộ loài người, do vậy BHLĐ là nhiệm vụ quan trọng không
thể thiếu trong các dự án, thiết kế, điều hành và triển khai sản xuất.


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

2.3. Tính chất của công tác bảo hộ lao động
- Tính khoa học kỹ thuật: Vì mọi hoạt động của nó đều xuất phát
từ những cơ sở khoa học và các biện pháp khoa học kỹ thuật
- Tính pháp lý: Thể hiện trong luật lao động, quy định rõ trách
nhiệm và quyền lợi của người lao động
-Tính chất quần chúng: Người lao động là một số đông trong xã
hội, ngoài những biện pháp khoa học kỹ thuật, biện pháp hành
chính, việc giác ngộ ý thức cho người lao động hiểu rõ và thực hiện
tốt công tác bảo hộ lao động là cần thiết.

(Clip 5: An toàn công nghiệp 2)


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

Khoa học
vệ sinh lao
động

Nhân thể học
Ergonomia
với AT và
SK LĐ

III. NHỮNG
NỘI DUNG
CHỦ YẾU
CỦA CÔNG
TÁC BHLĐ

Cơ sở
kỹ thuật
an toàn

Khoa học
các phương
tiện bảo vệ
người LĐ



A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

3.1. Khoa học vệ sinh lao động
Môi trường xung quanh ảnh hưởng đến điều kiện lao động,
và do đó ảnh hưởng đến con người, dụng cụ, máy móc, trang thiết
bị. Ảnh hưởng này còn có khả năng lan truyền trong một phạm vi
nhất định. Sự chịu đựng quá tải dẫn đến khả năng sinh ra bệnh nghề
nghiệp. (Xem bảng các yếu tố của môi trường lao động)
Để phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cũng như tạo điều kiện tối
ưu cho sức khoẻ và tình trạng lành mạnh cho lao động chính là mục
đích của VSLĐ (bảo vệ sức khoẻ).


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

3.2. Cơ sở kỹ thuật an toàn
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp, phương tiện, tổ
chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa các yếu tố nguy hiểm gây chấn
thương sản xuất đối với người LĐ.
- Những tiêu chuẩn đặc trưng cho tai nạn lao động: Sự cố gây
tổn thương và tác động từ ngoài; Sự cố đột ngột; Sự cố không bình
thường; Hoạt động an toàn.
- Phân tích tác động: Là phương pháp mô tả và đánh giá những
sự cố không mong muốn xảy ra. Ví dụ: tai nạn LĐ, tai nạn trên
đường đi làm, bệnh nghề nghiệp, sự cố cháy nổ, ...
- Phân tích tình trạng: Là phương pháp đánh giá chung tình trạng
an toàn và kỹ thuật an toàn của hệ thống LĐ, quan tâm khả năng
xuất hiện những tổn thương, khả năng dự phòng trên cơ sở những
điều kiện LĐ và những giả thiết khác nhau.



A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

3.3. Khoa học về các phương tiện bảo vệ người LĐ
Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế, chế tạo những phương tiện
bảo vệ tập thể hay cá nhân người LĐ nhằm chống lại những ảnh
hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có hại, khi các biện pháp về
mặt kỹ thuật an toàn không thể loại trừ được chúng.

3.4. Nhân thể học Ergonomia với an toàn sức khỏe LĐ
Ergonomia là môn khoa học liên ngành, nghiên cứu tổng hợp
sự thích ứng giữa các phương tiện kỹ thuật và môi trường LĐ
với khả năng của con người về mặt giải phẫu tâm sinh lý nhằm đảm
bảo lao động có hiệu quả nhất, đồng thời bảo vệ sức khoẻ, an toàn
cho con người


A. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC VÀ BHLĐ

Chia làm 5 nhóm về nhà nghiên cứu trước
Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một sồ điều
của bộ luật lao động về an toàn lao động và vệ sinh lao động
Nhóm 1: Trách nhiệm của Bộ Lao Động- Thương binh và Xã hội
Nhóm 2: Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố
Nhóm 3: Trách nhiệm của Thanh tra Nhà nước về VSATLĐ
Nhóm 4: Quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động về VSATLĐ
Nhóm 5: Quyền lợi và nghĩa vụ của sử dụng LĐ về VSATLĐ


B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

IV. HT LUẬT PHÁP&CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BHLĐ Ở VN
Hiến
pháp

Bộ luật


Chỉ thị

Các luật, pháp lệnh
có liên quan

NĐ06/CP

Các nghị định có liên
quan

Thông tư

HT tiêu chuẩn quy
phạm về VSATLĐ

Hệ thống luật pháp, chế độ bảo hộ lao động gồm 3 phần:
Phần I: Bộ luật LĐ và các luật khác, pháp lệnh liên quan đến ATVSLĐ
Phần II: Nghị định 06/CP, các nghị định khác liên quan đến VSATLĐ
Phần III: Các thông tư, Chỉ thị, tiêu chuẩn quy phạm ATVSLĐ


B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


4.1. Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
- Điều 56 của hiến pháp quy định:" Nhà nước ban hành chế độ
chính sách về BHLĐ, quy định thời gian lao động, chế độ tiền
lương, chế độ nghỉ ngơi và chế độ bảo hiểm xã hội đối với viên
chức nhà nước và những người làm công ăn lương, ...".
- Các điều 29, 39, 61 quy định các nội dung khác về BHLĐ.
- Căn cứ vào điều 56 của Hiến pháp, Bộ luật lao động đã được
thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 và có hiệu lực từ ngày 1
tháng 1 năm 1995.
- Bộ luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động
và người sử dụng lao động, các itêu chuẩn lao động, góp phần
thúc đẩy sản xuất. Vì vậy, Bộ luật lao động có vị trí quan trọng
trong đời sống xã hội và trong hệ thống pháp luật của quốc gia.


B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

4.2. Bộ luật LĐ&các luật khác liên quan đến ATVSLĐ
4.2.1. Bộ luật LĐ có những chương sau liên quan đến VSATLĐ
- Chương VII: Quy định thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi.
- Chương IX: Quy định về an toàn lao động-vệ sinh lao động.
- Chương X: Những quy định riêng đối với lao động nữ.
- Chương XI: Những quy định riêng đối với LĐ chưa thành niên.
- Chương XII: Những quy định về bảo hiểm xã hội.
- Chương XV: Những quy định thanh tra nhà nước về LĐ, xử phạt
vi phạm PLLĐ và một số điều có liên quan đến chương khác.
• Trong luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật lao động
ngày 01 tháng 01 năm 2003 cũng quy định cụ thể một số vấn đề
về BHLĐ và VSATLĐ.



B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
4.2.2. Một số luật, pháp lệnh có liên quan VSATLĐ
- Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành 1989: Quy định trách
nhiệm người sử dụng LĐ phải trực tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cường
sức khỏe cho người LĐ; Phải đảm bảo các tiêu chuẩn về VSATLĐ
và khám sức khỏe định kỳ cho người LĐ.
- Luật bảo vệ môi trường ban hành năm 1993: Những hành vi bị
nghiêm cấm có liên quan đến BVMT; VSATLĐ trong DN.
- Pháp lệnh PCCC ban hành năm 1961: Quy định người sử dụng
LĐ trong các DN phải thành lập các đội PCCC.
- Luật công đoàn ban hành 1990:Quy định trách nhiệm và quyền
của Công đoàn trong công tác BHLĐ, Nghiên cứu ứng dụng KHKT
về BHLĐ, xây dựng tiêu chuẩn, quy phạm VSATLĐ tuyên truyền
giáo dục, kiểm tra việc chấp hành PLBHLĐ, tham gia điều tra TNLĐ.
- Bộ luật hình sự ban hành năm 1999: Điều 227 quy định tội vi
phạm quy định về VSATLĐ.


B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG

4.3. Nghị định 06/CP và các nghị định khác có liên quan
4.3.1. Nghị định 06/CP ban hành ngày 20 tháng 10 năm 1995
- Chương I: Đối tượng và phạm vi áp dụng
- Chương II: An toàn lao động. Vệ sinh lao động
- Chương III: Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Chương IV : Quyền và nghĩa vụ của người LĐ&người
SDLĐ
- Chương V : Trách nhiệm của cơ quan nhà nước
- Chương VI: Trách nhiệm của tổ chức công đoàn

- Chương VII: Các điều khoản thi hành
Trong Nghị định, vấn đề VSATLĐ đã được nêu khá cụ thể

cơ bản, chặt chẽ và hoàn thiện hơn những văn bản luật trước


B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
4.3.2. Các Nghị định khác có liên quan đến VSATLĐ
- Nghị định 195/CP của Chính phủ, ngày 31 tháng 12 năm 1994:
Quy định chi tiết hướng dẫn thực hiện một số điều khoản trong Bộ
luật lao động liên quan đến thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của
người lao động.
- Nghị định số 23/CP của chính phủ ngày 18 tháng 4 năm 1996:
Hướng dẫn một số điều trong Bộ luật lao động về những quy định
riêng đối với lao động nữ.
- Nghị định số 38/CP của Chính phủ, ngày 25 tháng 8 năm 1996:
Quy định về việc xử phạt hành chính về hành vi vi phạm pháp luật
lao động.
- Nghị định số 46/CP của Chính phủ, ngày 6 tháng 8 năm 1996:
Quy định về việc xử phạt quy phạm hành chính trong lĩnh vực nhà
nước về y tế.


B. LUẬT PHÁP VÀ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
4.3.2. Các Thông tư khác có liên quan đến VSATLĐ
- TT liên tịch số 14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN:
Hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong DN, CSSXKD.
- TT số 10/1998/TT- LĐTBXH( 28/5/1998): Hướng dẫn thực hiện
chế độ bảo hộ cá nhân.
- TT số 08/TT- LĐTBXH( 11/4/1995) và: Hưỡng dẫn công tác huấn

luyện về VSLATĐ.
- TT số 13/TT/- BYT( 24/10/1996): Hướng dẫn thực hiện quản lý
VSLĐ, quản lý sức khoẻ người LĐ và bệnh nghề nghiệp.
- TT liên tịch số 08/ 1998/TTLT_BYT_BLĐTBXH hướng dẫn thực
hiện qui định về bệnh nghề nghiệp.
- TT liên tịch số 03/1998/TTLT- BLĐTBXH-BYT- TLĐLĐVN
hướng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động
- TT số 23/ LĐTBXH-TT( 18/11/1996) hướng dẫn thực hiện chế độ
thống kê báo cáo định kỳ tai nạn lao động.


×