Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH GIÀY TUẤN VIỆT GIAI ĐOẠN 20112013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489 KB, 70 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam
MỤC LỤC

SV: Hồ Thị Kiều Dung

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam



 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

SV: Hồ Thị Kiều Dung

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam
PHẦN MỞ ĐẦU


1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay, với xu thế hội nhập sâu rộng, nền kinh tế thị trường ngày càng
trở nên năng động và dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các DN trong và ngoài
nước. Các DN trong nước phải đối diện với những đối thủ cạnh tranh khơng chỉ
là các DN nội địa mà cịn là những DN nước ngoài với những tiềm lực mạnh về
nhân lực, nguồn vốn và các công nghệ hiện đại. Đứng trước bài tốn làm sao để
khơng bị mất thị phần và có thể tiếp tục gặt hái được những thành tựu lớn trong
tương lai, thì cơng tác phân tích tình hình lợi nhuận của DN trở thành một câu
trả lời thiết thực. Đây là một hoạt động vô cùng quan trọng, giúp DN có thể nhìn
nhận lại tình hình lợi nhuận của đơn vị, từ đó có những kế hoạch và chiến lược
cụ thể.

Một trong những mục tiêu quan trọng mà DN hướng tới chính là lợi nhuận,
chính vì vậy phân tích lợi nhuận đóng vai trị quan trọng giúp DN đứng vững
trên thị trường và tạo lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác trên thị trường.
Là DN hoạt động trong lĩnh vực giày da, chuyên sản xuất giày dép xuất
khẩu và bán buôn nguyên phụ liệu ngành sản xuất giày dép, bán buôn phụ liệu
may mặc, Công ty TNHH Giày Tuấn Việt đã hoạt động trên thị trường Việt Nam
được hơn 30 năm với nhiều mốc lịch sử biến chuyển khác nhau, đặc biệt là tình
hình lợi nhuận của DN.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phân tích tình hình lợi nhuận
đối với các DN nói chung và đối với Cơng ty TNHH Giày Tuấn Việt nói riêng
cũng như mong muốn được góp một phần nhỏ trong việc đưa ra các giải pháp
nhằm giúp công ty phát triển hơn nữa trong giai đoạn tới, em đã lựa chọn đề tài

“PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY TNHH GIÀY
TUẤN VIỆT GIAI ĐOẠN 2011-2013” làm khóa luận tốt nghiệp.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là tình hình lợi nhuận của Cơng ty
TNHH Giày Tuấn Việt với những phân tích về ngành hàng, kết quả hoạt động
kinh doanh và những phản hồi từ phía cán bộ cơng nhân viên và khách hàng của
DN.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

3. Phạm vi nghiên cứu
3.1. Không gian
Số liệu thống kê và các báo cáo về tình hình lợi nhuận của Cơng ty TNHH
Giày Tuấn Việt
3.2. Thời gian
- Nghiên cứu và hồn thiện khóa luận trong vòng 2 tháng (tháng 4, tháng 5
năm 2014)

- Sử dụng số liệu của 3 năm để phân tích: 2011-2013.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng chủ yếu trong khóa luận này, phương
pháp này được dùng để xem xét và đánh giá về vấn đề, từ đó rút ra kết luận.
Trong khóa luận sử dụng các phương pháp so sánh tuyệt đối nhằm biểu hiện quy
mô, lượng giá trị một số chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể
và sử dụng so sánh tương đối để biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ của đối
tượng nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thu thập sớ liệu
Khóa luận sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp và sơ cấp bằng
cách sử dụng các nguồn dữ liệu sau:

4.2.1. Số liệu thứ cấp
- Các báo cáo tài chính Công ty TNHH Giày Tuấn Việt giai đoạn 20112013.
- Các tài liệu phân tích ngành hàng giày da, liên quan đến ngành hàng của
Công ty đang hoạt động.
- Các báo cáo, tài liệu và các thống kê số liệu có liên quan đến lĩnh vực
giày dép.
4.2.2. Số liệu sơ cấp
Một là, thu thập thông tin từ khách hàng.
Hai là, thu thập số liệu và thông tin từ cán bộ hành chính và phịng tài
chính kế tốn cơng ty.

SV: Hồ Thị Kiều Dung


2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

4.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Phương pháp xử lý số liệu : Dùng phần mềm Excel để tính tốn
Phương pháp phân tích:
-


Phân tích được sự tác động của các nhân tố đến hoạt động của DN, từ

-

đó đánh giá được cơ hội và thách thức.
Từ các phân tích, đánh giá được những biện pháp phù hợp với tình
hình thực tại của DN.

5. Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về lợi nhuận, phân tích tình hình lợi nhuận và
các vấn đề liên quan. Ở mục tiêu nghiên cứu này, đề tài sẽ đi vào tìm hiểu và hệ

thống hóa lại các vấn đề lý thuyết liên quan đến lợi nhuận và phân tích tình hình
lợi nhuận trong DN. Các nội dung sẽ tập trung vào các khái niệm, phân loại, vai
trò và những nội dung lý thuyết khác liên quan đến lợi nhuận trong DN SXKD.
- Phân tích ngành hàng giày dép: Đối với mục tiêu nghiên cứu này, em sẽ
tiến hành thiết lập các nội dung về tình hình hoạt động của ngành hàng giày dép
ở thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu từ đó có những đánh giá và nhận
định về xu hướng biến động của ngành hàng này trong thời gian sắp tới.
- Phân tích tình hình lợi nhuận tại Cơng ty TNHH Giày Tuấn Việt giai
đoạn 2011-2013 : Nội dung này sẽ tập trung vào phân tích các vấn đề liên quan
đến tình hình lợi nhuận tại Cơng ty TNHN Giày Tuấn Việt bao gồm cơ cấu tài
sản – nguồn vốn và tình hình doanh thu, lợi nhuận của Cơng ty trong giai đoạn
2011 - 2013. Cuối cùng, sau khi phân tích tình hình lợi nhuận tại Cơng ty, đề tài

sẽ đưa ra những đánh giá, nhận xét về tình hình hoạt động và kết quả cơng tác
phân tích tình hình lợi nhuận tại DN trong giai đoạn này.
- Từ phân tích tình hình lợi nhuận, đề xuất một số giải pháp nhằm giúp
Công ty phát triển hơn nữa trong thời gian tới: Dựa vào những đánh giá, nhận
xét về tình hình lợi nhuận của Cơng ty trong giai đoạn 2011 -2013, căn cứ trên
định hướng phát triển chung của Công ty trong giai đoạn mới, đề tài sẽ đưa ra
những giải pháp đề xuất nhằm giúp Công ty phát triển hơn nữa trong thời gian
tới, trong đó bao gồm các giải pháp về tăng doanh thu tiêu thụ, hạ giá thành SP,
sử dụng hệ thống đòn bẩy và nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự tại Công ty.

SV: Hồ Thị Kiều Dung


3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

6. Kết cấu khóa luận
Chương 1: Cơ sở lý luận về lợi nhuận, phân tích tình hình lợi nhuận trong DN kinh
doanh.
Chương 2: Phân tích tình hình lợi nhuận của CƠNG TY TNHH GIÀY TUẤN
VIỆT giai đoạn 2011-2013.

Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao lợi nhuận của CÔNG TY TNHH GIÀY
TUẤN VIỆT.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG 1


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LỢI NHUẬN, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI
NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP KINH DOANH
1.1. Tổng quan về lợi nhuận.
1.1.1. Khái niệm.
Đối với DN, “lợi nhuận” là khái niệm rất quen thuộc và là mục tiêu mà bất
kỳ doanh nào cũng hướng đến. “Lợi nhuận” có rất nhiều cách hiểu khác nhau,
dưới đây là một số khái niệm cơ bản về “lợi nhuận”:
Trong kinh tế học,
“ Lợi nhuận là phần tài sản mà nhà đầu tư nhận thêm nhờ đầu tư sau khi
đã trừ đi các chi phí liên quan đến đầu tư đó, bao gồm cả chi phí cơ hội; là
phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí”1.

Trong kế tốn,
“ Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa giá bán và chi phí sản xuất. Sự khác
nhau giữa định nghĩa ở hai lĩnh vực là quan niệm về chi phí”.
Thơng qua hai khái niệm trên, có thể thấy trong kế toán, khái niệm “lợi
nhuận” chỉ quan tâm đến các chi phí bằng tiền, mà khơng kể chi phí cơ hội, cịn
trong khái niệm kinh tế học, khái niệm “lợi nhuận” bao hàm cả chi phí bằng tiền
và chi phí cơ hội. Vì có sự khác nhau như vậy nên hiện nay khi nhắc đến khái
niệm lợi nhuận, chúng ta thường phân chia thành hai khái niệm cụ thể hơn, bao
gồm lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận kế tốn.
Nhìn chung, khái niệm lợi nhuận của DN được đề cập là khoản chênh lệch
giữa doanh thu với chi phí mà DN phải bỏ ra để có được doanh thu đó từ các
hoạt động của DN trong một thời kì nhất định.

Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hố và chi phí sản xuất tư bản chủ
nghĩa, nên sau khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ
số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng. Số tiền lời này
gọi là lợi nhuận, đó là giá trị thặng dư và là kết quả của toàn bộ tư bản ứng ra, là
kết quả hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh của các
DN.
1

Trích nguồn từ .

SV: Hồ Thị Kiều Dung


5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Vì khái niệm “lợi nhuận” đã ra đời từ rất lâu và qua nhiều biến thể khác
nhau nên gần đây, nhiều cách hiểu mới về lợi nhuận đã xuất hiện, ví dụ đối với
tác giả Lawrence Chong - CEO của Consulus trong bài “Định nghĩa lại khái
niệm về lợi nhuận” đã đề cập đến những cách hiểu khác nhau về lợi nhuận, cụ
thể:

Lợi nhuận được hiểu theo ba khía cạnh: lợi nhuận có tính chiến lược, lợi
nhuận về tinh thần và lợi nhuận xã hội.
“Lợi nhuận có tính chiến lược có thể định nghĩa là lợi nhuận được tạo ra
từ sự đầu tư con người và nguồn lực vào các ngành công nghiệp có khả năng
thay đổi cuộc chơi tồn cầu”
“Lợi nhuận về tinh thần là khả năng tạo ra ý nghĩa và niềm tin mới nhằm
tái định nghĩa những mục tiêu của thời đại. Có thể nói, mọi người tham gia vào
kinh doanh để tạo ra lợi nhuận theo một hình thức nào đó. Tuy nhiên, rất ít
người có khả năng đúc rút hành động của họ thành một sự kêu gọi thay đổi
trong lĩnh vực đang tham gia”.
“ Lợi nhuận xã hội là khả năng tạo ra hệ sinh thái gồm những đối tác có
thể thu lợi từ chính mơ hình kinh doanh của bạn. Bill Gates đã đạt được điều

này khi tạo ra nền tảng Windows và Steve Jobs khi tạo ra App Store”2.
Theo David Ricado,
“ Lợi nhuận là phần giá trị thừa ra ngồi tiền cơng, giá trị hàng hóa do
người lao động tạo ra ln lớn hơn số tiền cơng họ được trả, phần chênh lệch
đó chính là lợi nhuận”.
Theo Các Mác,
“ Lợi nhuận là số tiền nhà tư bản thu được nhiều hơn so với chi phí tư bản
bỏ ra”.
Theo Adam Smith,
“ Lợi nhuận là khoản khấu trừ vào giá trị sản phẩm người lao động tạo
ra”3.
2


Lawrence Chong - CEO Consulus, 2014, “Định nghĩa lại khái niệm về lợi nhuận”, Báo Doanh nhân Sài
Gịn Online.
3
Trích nguồn từ tài liệu “Phương pháp xác định lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của DN”,
theo .

SV: Hồ Thị Kiều Dung

6



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Liên quan đến khái niệm “lợi nhuận”, hiện nay cịn có nhiều khái niệm liên
quan như lợi nhuận ròng, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế và cũng là các
chỉ tiêu được đề cập đến trong các báo cáo tài chính của các DN, cụ thể:
- Lợi nhuận ròng là phần còn lại sau khi lấy tổng doanh thu bán hàng (dịch
vụ) trừ đi tất cả các khoản chi phí và thuế TNDN.
Công thức chi tiết thể hiện mối liên hệ giữa lợi nhuận ròng và lợi nhuận
gộp là:
Lợi nhuận ròng (Net profit, net income) = lợi nhuận gộp (gross profit) - các

khoản chi phí quản lý, bán hàng... - thuế TNDN phải nộp.
Lợi nhuận gộp = doanh thu thuần (net sales) - giá vốn hàng bán (cost of
good sold).
- Lợi nhuận trước lãi vay và thuế hay thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT)
là một chỉ tiêu dùng để đánh giá khả năng thu được lợi nhuận của công ty, bằng
thu nhập trừ đi các chi phí, nhưng chưa trừ tiền (trả) lãi và thuế thu nhập.
Lợi nhuận là doanh thu trừ đi chi phí, trước thuế có nghĩa là chưa đóng bất
kì thứ thuế nào. Như vậy, lợi nhuận trước thuế là loại lợi nhuận mà DN có được
khi chưa tính đến việc đóng bất cứ khoản thuế nào.
Như vậy, lợi nhuận có nhiều cách hiểu khác nhau, từ các khái niệm truyền
thống cho tới những định nghĩa mới, tuy nhiên nhìn chung các khái niệm đều tập
trung vào hai vấn đề:

Thứ nhất, các khái niệm lợi nhuận đều đề cập đến vấn đề mục tiêu của DN.
Bất cứ DN nào khi hoạt động trên thị trường đều mong muốn được tối đa hóa lợi
nhuận và điều này cho thấy tầm quan trọng của việc hiểu đúng và đủ các nội
dung của khái niệm lợi nhuận trong DN.
Thứ hai, các khái niệm lợi nhuận đề cập đến vấn đề phân bố nguồn lực của
DN và cách thức để DN đạt được mục tiêu cuối cùng của DN là lợi nhuận nói
chung và sau này là lợi nhuận có tính chất tinh thần và xã hội như những khái
niệm mới mà thời gian gần đây được đề cập.
1.1.2. Nội dung.

SV: Hồ Thị Kiều Dung


7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Nội dung cơ bản của lợi nhuận bao gồm hai khía cạnh cơ bản: lợi nhuận từ
hoạt động sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ hoạt động khác. Lợi nhuận từ
hoạt động sản xuất kinh doanh là số lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh
doanh thường xuyên của DN. Đây là bộ phận lợi nhuận chủ yếu của DN. Lợi
nhuận từ hoạt động khác là số lợi nhuận DN có thể thu được từ hoạt động tài

chính hay hoạt động bất thường ở trong kỳ.
Về lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, đây là nội dung quan trọng
và thường xuyên của các DN. Nhiều DN có phần doanh thu và lợi nhuận chủ
yếu là từ hoạt động sản xuất kinh doanh hơn là lợi nhuận từ hoạt động tài chính
hoặc lợi nhuận từ các hoạt động khác, chính vì vậy các kế hoạch và chiến lược
phát triển của DN thường tập trung vào khâu phát triển các hoạt động để đem
đến lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là cao nhất.
Bên cạnh lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nội dung của khái
niệm lợi nhuận còn bao gồm lợi nhuận từ các hoạt động khác bao gồm lợi nhuận
từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư khác của DN khi tiến
hành các chiến lược phát triển của đơn vị mình.
1.1.3. Phương pháp xác định.

Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế quan trọng của DN, phản ánh hiệu quả cuối
cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Chính vì
vậy, việc đảm bảo, sau đó là đẩy mạnh và tăng cường công tác nâng cao lợi
nhuận trong DN là điều rất quan trọng và luôn là vấn đề hàng đầu mà các DN
ln đặt ra.
Nhìn chung, lợi nhuận được xác định theo công thức chung bao gồm tổng
thu trừ đi tổng chi trong DN, tuy nhiên hai yếu tố này bao hàm những yếu tố chi
tiết khác nên việc xác định lợi nhuận sẽ mang tính chất phức tạp hơn.
Về phương pháp xác định lợi nhuận, có nhiều phương pháp khác nhau, tuy
nhiên tựu chung lại về phương pháp cơ bản bao gồm phương pháp trực tiếp,
phương pháp gián tiếp và phương pháp điểm hòa vốn.
* Phương pháp trực tiếp:

Như đã đề cập ở phần trên, nội dung lợi nhuận được chia thành lợi nhuận
từ sản xuất kinh doanh và lợi nhuận từ các hoạt động khác. Phương pháp trực
tiếp cũng áp dụng cho riêng từng nội dung này, cụ thể:
* Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh:
SV: Hồ Thị Kiều Dung

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam


Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận chủ yếu và quan
trọng của các DN. Nội dung này được xác định bằng phương pháp trực tiếp
thông qua các công thức cụ thể sau:
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần – [Trị giá vốn
hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý DN]
Hoặc
Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần – Giá thành tồn bộ
của sản phẩm, hàng hố và dịch vụ tiêu thụ trong kỳ.
Trong đó, các chỉ tiêu xác định bao gồm:
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh: lợi nhuận trước thuế thu nhập DN của
đơn vị sản xuất kinh doanh.

- Trị giá vốn hàng bán: giá thành sản xuất của khối lượng sản phẩm tiêu thụ
đối với DN sản xuất và là giá trị mua vào của hàng hoá bán ra đối với DN sản
xuất kinh doanh.
- Chi phí bán hàng: chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,
hàng hố, dịch vụ. Chi phí bán hàng bao gồm các khoản chi phí như: chi phí tiền
lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên tiếp thị,
bao bì đóng gói, vận chuyển, bảo quản, khấu hao tài sản cố định, chi phí vật liệu
tiêu dùng để đóng gói, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí khác như chi phí
quảng cáo, bảo hành …
- Chi phí quản lý DN: đây là các chi phí cho bộ máy quản lý điều hành
trong DN, các chi phí có liên quan đến hoạt động chung của DN như tiền lương,
các khoản trích theo lương cho cán bộ cơng nhân viên, chi phí cơng cụ lao động

nhỏ, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho bộ máy quản lý, chi phí khác như đồ
dùng văn phòng …
* Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:
Trong các hoạt động khác của DN, hoạt động tài chính cũng là một trong
những hoạt động quan trọng, đóng góp phần lợi nhuận cao cho DN, chính vì
vậy, việc xác định lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng rất quan trọng.
Phương pháp trực tiếp được sử dụng để xác định lợi nhuận từ hoạt động tài
chính thơng qua công thức sau:

SV: Hồ Thị Kiều Dung

9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Lợi nhuận hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – thuế (nếu
có) – Chi phí hoạt động tài chính
Trong đó:
- Thu nhập hoạt động tài chính là thu nhập có được từ các hoạt động liên
quan đến vốn của DN như tham giá góp vốn liên doanh, đầu tư mua bán chứng
khoán ngắn và dài hạn, cho thuê tài sản. Các hoạt động đầu tư khác như chênh

lệch lãi tiền vay của ngân hàng, cho vay vốn, …
- Chi phí hoạt động tài chính là những khoản chi phí liên quan đến hoạt
động về vốn của DN như chi phí các hoạt động tài chính nói trên.
* Lợi nhuận từ các hoạt động khác trong DN sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận từ các hoạt động khác trong DN sản xuất kinh doanh hay còn
gọi là lợi nhuận khác. Đây là số chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí khác
và khoản thuế gián thu nếu có.
Lợi nhuận khác được xác định theo phương pháp trực tiếp thông qua công
thức sau:
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Thuế (nếu có) – Chi phí bất khác
Trong đó:
- Thu nhập khác là những khoản thu khơng thể dự tính được trước, các

khoản thu khơng mang tính chất thường xun như thanh lý, nhượng bán tài sản
cố định, tiền phạt do các bên vi phạm hợp đồng với DN, các khoản nợ khó địi
đã xử lý nay lại thu lại được …
- Chi phí khác là các khoản chi cho các hoạt động nói trên …
* Phương pháp trực tiếp xác định lợi nhuận trước và sau thuế của DN sản
xuất kinh doanh:
Tổng hợp các công thức từ phương pháp trực tiếp xác định các nội dung bộ
phận của lợi nhuận, ta có thể rút ra cơng thức cuối cùng để xác định lợi nhuận
của DN, hay cụ thể hơn là lợi nhuận trước và sau thuế của DN:
Lợi nhuận trước thuế TNDN = Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, cung ứng dịch vụ và lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác.
Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập DN

trong kỳ.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

* Nhận xét về phương pháp xác định lợi nhuận trực tiếp:

Phương pháp trực tiếp xác định lợi nhuận trực tiếp là phương pháp được
nhiều đơn vị DN áp dụng về tính đơn giản, dễ thực hiện và hiệu quả mang lại
cho DN để xác định nhanh và chính xác mức lợi nhuận mà DN có.
Tuy nhiên, vì là phương pháp đơn giản, chỉ tập trung chủ yếu qua hai chỉ
tiêu thu nhập và chi phí nên có nhiều yếu tố bị loại trừ trong cơng thức, nên tính
đầy đủ khi xác định lợi nhuận có hạn chế, đặc biệt là đối với các DN lớn với quy
mô sản phẩm và dịch vụ mang tính chất phức tạp hơn nhiều so với các DN có
quy mơ vừa và nhỏ.
* Ví dụ về phương pháp xác định lợi nhuận trực tiếp:
Cơng ty A có doanh thu thuần năm 2013 là 2,321 tỷ đồng, trị giá vốn hàng
bán là 1,012 tỷ đồng , chi phí bán hàng là 503 tỷ đồng và chi phí quản lý DN là
453 đồng, thu nhập và chi phí hoạt động tài chính tương đương là 2,754 tỷ đồng

và 2,673 tỷ đồng. Ngồi ra, cơng ty A có các chỉ tiêu về thu nhập khác là 975 tỷ
đồng, tổng chi phí khác nằm trong khoảng 840.75 tỷ đồng. Thuế thu nhập DN áp
dụng ở mức thuế suất 25% đối với năm 2013, sau này theo Luật thuế TNDN số
32/2013/QH13, các mức thuế sửa đổi lại và quy định cụ thể, tuy nhiên thời điểm
năm 2013 thì mức thuế suất áp dụng vẫn là 25%.
Như vậy, áp dụng phương pháp trực tiếp, Công ty A sẽ xác định được các
thông số về lợi nhuận cụ thể như sau:
Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần – [Trị giá vốn
hàng bán + Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý DN] = 2,321 – (1,012 + 503 +
453) = 56 tỷ đồng.
Lợi nhuận hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – thuế (nếu
có) – Chi phí hoạt động tài chính = 2,754 - 2,673 = 81 tỷ đồng.

Như vậy có thể thấy lợi nhuận của cơng ty từ hoạt động tài chính nhiều hơn
là từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty A.
Lợi nhuận khác = Thu nhập khác – Thuế (nếu có) – Chi phí bất khác = 975
– (840.75 + 54.25) = 80.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

11


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Lợi nhuận trước thuế TNDN = Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, cung ứng dịch vụ và lợi nhuận từ hoạt động tài chính + Lợi nhuận khác =
56 + 81 + 80 = 217 tỷ đồng.
Lợi nhuận sau thuế TNDN = Lợi nhuận trước thuế – Thuế thu nhập DN
trong kỳ = 217 – (217*25%) = 162.75 tỷ đồng.
* Phương pháp gián tiếp:
Ngoài phương pháp trực tiếp, phương pháp gián tiếp cũng được nhiều DN
áp dụng. Phương pháp này cũng được xác định theo từng loại hình lợi nhuận
trong DN, cụ thể, ta có bảng tổng hợp sau:
Hình 1.1. Hình biểu hiện phương pháp gián tiếp xác định lợi nhuận

trong DN sản xuất kinh doanh.
( Nguồn: Tổng hợp từ tài liệu “Phương pháp xác định lợi nhuận và các
nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận của DN” của Học liệu mở Việt Nam4)

Hình trên đã biểu hiện cách tính lợi nhuận của các DN thông qua phương
pháp gián tiếp. Theo phương pháp này, các DN sẽ tiến hành xác định các yếu tố
về thu nhập của DN, sau đó là các yếu tố chi phí và cuối cùng là tổng hợp lại và
xác định lợi nhuận của DN.
* Nhận xét về phương pháp gián tiếp:
Phương pháp gián tiếp dùng để xác định lợi nhuận trong DN có ưu điểm là
thơng qua phương pháp này, DN sẽ xác định tốt quá trình hình thành lợi nhuận
4


Trích nguồn từ .

SV: Hồ Thị Kiều Dung

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam


trong DN, từ đó thấy được tác động cụ thể của từng khâu hình thành lợi nhuận
để có những điều chỉnh kịp thời và hợp lý. Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp
này là nó phụ thuộc và yêu cầu quản lý để xác định mơ hình lợi nhuận cho phù
hợp với DN nên một số DN không áp dụng được phương pháp này.
* Ví dụ minh họa về phương pháp gián tiếp xác định lợi nhuận:
Bảng 1.2. Bảng ví dụ minh họa tính toán lợi nhuận dựa theo phương
pháp gián tiếp.
Doanh thu hoạt động sản xuất Doanh
kinh doanh
2,642 tỷ đồng
Các
Giá


thu

động tài chính

thu

hoạt

động khác

893 tỷ đồng

432 tỷ đồng
vốn Lợi nhuận Chi phí hoạt động Chi phí từ hoạt

khoản

hàng bán

giảm

1,004 tỷ = 2,642 – 506 tỷ đồng

trừ


đồng

606

hoạt Doanh

tỷ

đồng

gộp


tài chính

606



1,004

=

1032


tỷ

động khác
235 tỷ đồng

đồng
Chi phí bán Lợi nhuận từ hoạt
hàng
435
đồng
Chi


động tài chính
tỷ = 893 – 206 = 387
tỷ đồng
phí Lợi nhuận từ SXKD Lợi

nhuận

hoạt

quản lý DN = 1032 – 435 – 242 động khác
242


tỷ = 355 tỷ đồng

đồng

= 432 – 235
= 197 tỷ đồng

Lợi nhuận trước thuế
= 355 + 387 + 197 = 939 tỷ đồng
Thuế thu nhập DN
Lợi nhuận sau thuế

= 939 * 25% = = 939 - 234.75
234.75 tỷ đồng

= 704.25 tỷ đồng

* Phân tích điểm hịa vốn:

SV: Hồ Thị Kiều Dung

13



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Phương pháp cuối cùng được sử dụng để xác định lợi nhuận trong DN
SXKD là phương pháp điểm hòa vốn.
Đối với DN SXKD, việc xác định phương án sản xuất kinh doanh cho phù
hợp với nền kinh tế thị trường và phù hợp với điều kiện, tiềm lực kinh doanh của
từng DN là điều rất quan trọng, mà trước tiên chính là phương pháp xác định
điểm hịa vốn. Xác định và phân tích được điểm hòa vốn sẽ giúp DN xác định
phương án SXKD hiệu quả.
Phương pháp xác định lợi nhuận thông qua điểm hịa vốn được xác định

thơng qua các chỉ tiêu: sản lượng hòa vốn, doanh thu hòa vốn, thời gian hịa vốn.
Cụ thể:
* Sản lượng hịa vốn:
Cơng thức xác định sản lượng hịa vốn là:

Cơng thức trên được áp dụng cho những DN chỉ sản xuất và tiêu thụ một
loại sản phẩm trên thị trường. Trong công thức, các chỉ tiêu được xác định là:
QHV : Sản lượng hoà vốn
Gi : Giá bán đơn vị sản phẩm
Bi : Biến phí đơn vị sản phẩm
Fc : Tổng định phí
Gi – Bi : Lãi gộp đơn vị sản phẩm

Sản lượng hoà vốn là sản lượng mà DN sản xuất ra để khi bán trên thị
trường với giá cả dự kiến có thể bù đắp được chi phí kinh doanh.
* Doanh thu hịa vốn:
Doanh thu hịa vốn được xác định theo quy mơ từng DN, cụ thể:
- Trường hợp DN chỉ sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm thì doanh thu
hồ vốn được xác định như sau:
- Trường hợp DN sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm thì doanh thu
hoà vốn được xác định bằng cách :

SV: Hồ Thị Kiều Dung

14



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Doanh thu hồ vốn là doanh số mà DN thu được chỉ đủ bù đắp chi phí sản
xuất kinh doanh.
* Thời gian hịa vốn:
Thời gian hòa vốn được xác định như sau:

Thời gian hoà vốn là thời gian cần thiết để DN sản xuất và tiêu thụ một

khối lượng sản phẩm trên thị trường có tổng doanh thu bằng tổng chi phí, DN
khơng có lãi và cũng khơng bị lỗ.
* Nhận xét về phương pháp phân tích điểm hịa vốn:
Phương pháp phân tích điểm hòa vốn sẽ giúp DN, cụ thể là các nhà quản trị
tài chính xem xét kinh doanh trong mối quan hệ cụ thể với các yếu tố tác động
tới lợi nhuận, cho phép xác định rõ ràng thời điểm và mức sản lượng mà tại đó
DN khơng bị lỗ, từ đó có những quyết định phát triển DN.
* Ví dụ minh họa về phương pháp phân tích điểm hịa vốn:
Giả sử DN B trong kỳ sản xuất được 10.000 sản phẩm A và đã tiêu thụ
được 9000 sản phẩm. Giá bán đơn vị sản phẩm A là 1.000.000đ, biến phí đơn vị
sản phẩm A là 500.000đ. Tổng chi phí cố định chi ra trong kỳ là 4.000.000.000đ.
- Nếu DN khơng xác định điểm hồ vốn:

Lãi thu được trong kỳ = (9000 x 1.000.000) - (9000 x 500.000) - (9000 x
(4.000.000.000/10.000.000) = 900.000.000đ
Khi đó, thuế thu nhập DN phải nộp ngân sách (giả sử thuế suất thu nhập
DN là 32%) sẽ là:
Thuế thu nhập

= 900.000.000đ x 32% = 288.000.000đ
DN phải nộp
- Nếu DN xác định điểm hồ vốn: khi đó DN phải xác định sản

lượng hoà vốn theo tài liệu trên như sau:
Sản lượng hòa vốn = 4.000.000.000/(1.000.000 – 500.000) = 8000 sản

phẩm.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

15


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

Số lãi thực của DN = (9000 - 8000) x (1.000.000 - 500.000) =

500.000.000đ.
Thuế thu nhập DN phải nộp = 500.000.000đ x 32% = 160.000.000đ.
Như vậy phần chênh lệch + 128.000.000đ (288.000.000đ - 160.000.000đ)
thực chất DN đã lấy vốn của DN để nộp cho ngân sách. Bởi vậy, trên thực tế,
khơng ít DN được xếp vào diện DN làm ăn có lãi, nhưng bên trong nó đang là sự
mất dần vốn và có nguy cơ phá sản.
1.1.4. Vai trị của lợi nḥn đới với DN sản xuất kinh doanh.
Vai trò của lợi nhuận đối với DN sản xuất kinh doanh được biểu hiện ở
những nội dung sau:
- Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết quả của tồn bộ hoạt
động sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Như đã biết, mục tiêu mà hầu hết các DN muốn tối đa hóa là mục tiêu lợi

nhuận, chính vì vậy để hiểu được kết quả của tồn bộ q trình SXKD tại DN,
chỉ tiêu lợi nhuận sẽ phản ánh quá trình và kết quả của q trình này.
- Lợi nhuận là nguồn tích luỹ cơ bản để tái sản xuất mở rộng, là nguồn vốn
rất quan trọng để đầu tư phát triển của một DN.
Việc DN tạo ra lợi nhuận ổn định và tăng trưởng đều sẽ giúp đơn vị có tài
chính tốt để công tác tái đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh tại DN được
thực hiện tốt.
1.1.5. Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của DN.
Nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của DN bao gồm:
* Khối lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ:
Khối lượng SP hàng hóa dịch vụ tiêu thụ là yếu tố đầu tiên ảnh hưởng đến
lợi nhuận của DN. Sản phẩm sản xuất ra và tiêu thụ càng nhiều thì khả năng về

doanh thu càng lớn và khi doanh thu càng lớn thì lợi nhuận tạo ra càng lớn với
mức chi phí hợp lý và được tối thiểu hóa.
Với quy mơ DN và tình hình tổ chức chức cơng tác tiêu thụ sản phẩm; việc
ký kết hợp đồng tiêu thụ đối với khách hàng, việc giao hàng, vận chuyển và
thanh toán tiền hàng, mỗi DN có sự khác nhau. Chính điều này sẽ tạo nên sự ảnh

SV: Hồ Thị Kiều Dung

16


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

hưởng đối với khối lượng SPDV và từ đó ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận
của DN.
* Chất lượng sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ:
Chất lượng sản phẩm dịch vụ có ảnh hưởng lớn tới giá cả sản phẩm hàng
hố dịch vụ, do đó có ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu và tiêu thụ.
Các yếu tố như chất lượng vật tư đầu vào, trình độ tay nghề cơng nhân, quy
trình cơng nghệ sản xuất... ảnh hưởng đến chất lượng SPDV chính vì vậy có ảnh
hưởng đến lợi nhuận của DN.
* Kết cấu mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ:

Mỗi DN có thể sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau, mỗi loại sản phẩm
có giá bán đơn vị khác nhau. Nếu DN tăng tỷ trọng tiêu thụ mặt hàng có giá bán
đơn vị cao, giảm tỷ trọng mặt hàng có giá bán đơn vị thấp sẽ làm cho tổng doanh
thu tiêu thụ thu được sẽ tăng với điều kiện các nhân tố khác không đổi. Việc
thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ cũng ảnh hưởng tới doanh thu và từ đó ảnh
hưởng đến lợi nhuận của DN.
* Giá cả sản phẩm hàng hoá dịch vụ tiêu thụ:
Giá cả sản phẩm hàng hóa dịch vụ ảnh hưởng đến lợi nhuận của DN bởi
bất kỳ sự thay đổi nào trong chính sách giá cả của DN sẽ dẫn đến những sự thay
đổi trong doanh thu và lợi nhuận của DN.
Ngoài ra, các yếu tố như thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh
tốn tiền hàng cũng có ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của DN. Một DN

áp dụng nhiều hình thức bán hàng và thanh toán tất yếu sẽ tiêu thụ được nhiều
sản phẩm hơn DN chỉ áp dụng một hình thức. Bên cạnh đó việc tổ chức hoạt
động quảng cáo, giới thiệu mặt hàng và các dịch vụ sau bán hàng cũng cần được
coi trọng vì thế khách hàng sẽ biết được nhiều thơng tin và yên tâm về sản phẩm
hơn, qua đó mở rộng thị trường tiêu thụ làm cơ sở cho việc tăng khối lượng sản
phẩm tiêu thụ.
Bên cạnh đó, ảnh hưởng đến lợi nhuận của DN sản xuất kinh doanh còn có
nhóm nhân tố về kỹ thuật cơng nghệ và tổ chức quản lý, sử dụng vốn. Nếu DN
có hiệu quả huy động vốn tốt, linh hoạt và công tác sử dụng vốn khoa học, hiệu
quả thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi để DN có lợi nhuận cao hơn. Việc phân phối,

SV: Hồ Thị Kiều Dung


17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

sử dụng vốn hợp lý, sử dụng tối đa vốn hiện có; tăng cường kiểm tra giám sát sử
dụng vốn kinh doanh của DN.
1.2. Tổng quan về phân tích tình hình lợi nhuận trong DN kinh doanh.
1.2.1. Khái niệm.

Phân tích tình hình lợi nhuận trong DN kinh doanh được hiểu là các cách
thức, phương thức mà DN tiến hành xác định và phân tích được tình hình, thực
trạng lợi nhuận của đơn vị mình để tìm ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng
cao lợi nhuận trong DN.
Phân tích tình hình lợi nhuận trong DN bao gồm các công tác xác định
doanh thu, chi phí từ đó xác định lợi nhuận trong DN, phân tích những kết quả
đã đạt được, những hạn chế trong cơng tác nâng cao chất lượng sản phẩm, phân
tích, đánh giá các chỉ tiêu ảnh hưởng đến lợi nhuận trong DN, làm cơ sở đề xuất
các giải pháp phát triển và giúp DN có lợi nhuận cao hơn.
1.2.2. Sự cần thiết phải phân tích tình hình lợi nhuận trong DN kinh
doanh.
Đối với DN sản xuất kinh doanh, lợi nhuận là vấn đề mà không DN nào là

không quan tâm đến. DN có lợi nhuận ổn định có nghĩa rằng DN có cơ hội cao
hơn phát triển trong thị trường sôi động và nhiều cạnh tranh như hiện nay.
Sự cần thiết phải phân tích tình hình lợi nhuận trong q trình hoạt động
của DN được thể hiện ở các nội dung:
- Phân tích tình hình lợi nhuận sẽ giúp DN phân tích được hiệu quả từ các
biện pháp tăng lợi nhuận trong DN, nhìn nhận những sai lầm và hạn chế trong
biện pháp mà đơn vị đã áp dụng.
- Phân tích tình hình lợi nhuận giúp DN nhìn nhận lại q trình phát triển
của DN, từ đó có những báo cáo tổng kết để đề xuất những giải pháp nhằm nâng
cao lợi nhuận và giúp DN có vị thế cao hơn trên thị trường.
1.2.3. Các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong DN sản xuất kinh doanh.
Các biện pháp nâng cao lợi nhuận trong DN sản xuất kinh doanh bao gồm

3 phương pháp chính là sử dụng hệ thống địn bẩy, hạ giá thành sản phẩm và
tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam


* Sử dụng hệ thống đòn bẩy (đòn bẩy kinh doanh, đòn bẩy tài chính, địn
bẩy tổng hợp).
Sử dụng hệ thống địn bẩy có thể giúp DN nâng cao lợi nhuận trong DN
SXKD. Trong vật lý, địn bẩy có tác dụng là chỉ cần sử dụng một lực nhỏ có thể
di chuyển một vật lớn, trong kinh tế thì hệ thống địn bẩy được giải thích bằng sự
gia tăng rất nhỏ về sản lượng (hoặc doanh thu) có thể đạt được một sự gia tăng
rất lớn về lợi nhuận.
Sử dụng đòn bẩy để nâng cao lợi nhuận trong DN bao gồm công tác sử
dụng địn bẩy kinh doanh, địn bẩy tài chính, địn bẩy tổng hợp.
Đòn bẩy kinh doanh là sự kết hợp giữa định phí và biến phí trong việc điều
hành DN. Đòn bẩy kinh doanh sẽ rất lớn trong các DN có tỷ lệ chi phí bất biến
cao hơn so với chi phí khả biến, ngược lại địn bẩy kinh doanh sẽ thấp khi tỷ lệ

chi phí bất biến nhỏ hơn chi phí khả biến. Khi địn bẩy kinh doanh cao, chỉ cần
một sự thay đổi nhỏ về sản lượng tiêu thụ cũng làm thay đổi lớn về lợi nhuận,
nghĩa là lợi nhuận của DN sẽ rất nhạy cảm với thị trường khi doanh thu biến
động. Chính vì vậy, việc tác động lên đòn bẩy kinh doanh sẽ giúp DN cải thiện
tình hình lợi nhuận.
Đối với các DN trang bị tài sản cố định hiện đại, định phí rất cao, biến phí
rất nhỏ thì sản lượng hồ vốn rất lớn, tuy nhiên khi vượt qua điểm hồ vốn thì lại
có địn bẩy rất lớn, do đó chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của sản lượng cũng sẽ làm
gia tăng một lượng lớn lợi nhuận. Đây chính là tác động mà đòn bẩy kinh doanh
ảnh hưởng đến lợi nhuận trong DN.
Về địn bẩy tài chính, đây là khái niệm thể hiện mối quan hệ tỷ lệ giữa vốn
mắc nợ và tổng số vốn hiện có, đơi khi người ta cịn gọi là hệ số nợ. Xác định hệ

số nợ sẽ giúp DN xác định được mức độ góp vốn của chủ sở hữu với số nợ vay,
nó có một vị trí và tầm quan trọng đặc biệt và được coi như một chính sách tài
chính của DN. Bên cạnh đó, phân tích về địn bẩy tài chính sẽ là sự đánh giá
chính sách vay nợ được sử dụng trong việc điều hành DN.
Địn bẩy tài chính được sử dụng rất nhiều trong giao dịch thương mại của
DN. Địn bẩy tài chính có quan hệ với tương quan giữa thu nhập cơng ty trước
khi trả lãi và nộp thuế và thu nhập dành cho chủ sở hữu cổ phiếu thường và

SV: Hồ Thị Kiều Dung

19



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

những cổ đơng khác. Xem xét phân tích việc sử dụng địn bẩy tài chính có ý
nghĩa rất lớn đối với người quản lý DN trong việc định hướng tổ chức nguồn
vốn của DN, và từ đó ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của DN.
Về đòn bẩy tổng hợp, đây là phương pháp phản ánh mối quan hệ giữa chi
phí bất biến và chi phí khả biến, độ lớn của địn bẩy kinh doanh sẽ rất lớn ở
những DN có chi phí bất biến cao hơn chi phí khả biến. Những đòn bẩy kinh
doanh chỉ tác động đến lợi nhuận trước thuế và lãi vay.

Một quyết định đầu tư vào tài sản cố định và tài trợ cho việc đầu tư đó
bằng vốn vay (phát hành trái phiếu, vay ngân hàng..) sẽ cho phép DN xác định
một cách chính xác sự biến động của doanh thu ảnh hưởng như thế nào tới lợi
nhuận của chủ sở hữu.
* Hạ giá thành sản phẩm.
Hạ giá thành sản phẩm là biện pháp thứ hai được các DN sử dụng để nâng
cao lợi nhuận của DN mình. Việc xác định giá thành sản phẩm sẽ giúp DN xác
định được phương án sản xuất kinh doanh trong DN.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh một yêu cầu khách quan đặt ra cho
các DN là phải quan tâm tìm biện pháp hạ thấp giá thành sản phẩm nhằm tăng
lợi nhuận.
Muốn hạ thấp giá thành sản phẩm DN cần phải thực hiện các biện pháp chủ

yếu sau: Nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao, giảm
bớt những tổn thất trong sản xuất, tiết kiệm chi phí quản lý hành chính.
* Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động
kinh doanh của DN, đây là chỉ tiêu quan trọng không những đối với bản thân
DN mà cịn có ý nghĩa đối với cả nền kinh tế quốc dân.
Biện pháp cuối cùng thường được các DN áp dụng để nâng cao lợi nhuận
là tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Biện pháp này xuất phát từ nhìn nhận mối
quan hệ của doanh thu và lợi nhuận của DN.
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm là nguồn tài chính quan trọng để DN trang
trải các khoản chi phí phát sinh trong q trình hoạt động của DN. Thực hiện
doanh thu bán hàng đầy đủ, kịp thời góp phần thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân


SV: Hồ Thị Kiều Dung

20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam

chuyển vốn lưu động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất sau của DN
và từ đó ảnh hưởng đến khâu nâng cao lợi nhuận của DN.

Các biện pháp tăng doanh số tiêu thụ sản phẩm bao gồm: Tăng khối lượng
sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch vụ cung ứng, nâng cao chất
lượng sản phẩm, xác định giá bán sản phẩm hợp lý, xây dựng kết cấu mặt hàng
tối ưu, tổ chức tốt công tác quản lý, kiểm tra và tiếp thị.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

21


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam
TĨM TẮT CHƯƠNG 1

Xuất phát từ nhìn nhận vai trị của phân tích tình hình lợi nhuận trong DN
sản xuất kinh doanh và thực tế khách quan tại Công ty TNHH Giày Tuấn Việt
giai đoạn 2011 – 2013, đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA
CƠNG TY TNHH GIÀY TUẤN VIỆT GIAI ĐOẠN 2011-2013” đã được xây
dựng với kết cấu ba chương.
Nội dung chương 1 trên đây đã tập trung tìm hiểu, nghiên cứu và hệ thống
hóa lại các vấn đề lý thuyết, cơ sở lý luận về lợi nhuận và phân tích lợi nhuận
trong DN sản xuất kinh doanh. Đây sẽ là nội dung làm cơ sở nền tảng để xây
dựng nội dung thực trạng ở chương 2 và nội dung giải pháp ở chương 3.

Với chương 1, đề tài đã hệ thống hóa, tổng quan lại về khái niệm, nội dung,
phương pháp xác định, vai trò và nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận trong DN.
Đồng thời, nội dung chương cũng đã tổng quan về phân tích tình hình lợi nhuận
trong DN kinh doanh, trong đó tập trung vào các biện pháp nâng cao lợi nhuận
trong DN sản xuất kinh doanh.
Nhiệm vụ của chương 2 là dựa vào các kiến thức lý thuyết ở chương 1 để
nhìn nhận vào thực tế tại Công ty TNHH Giày Tuấn Việt nhằm phân tích và
đánh giá về tình hình lợi nhuận của DN trong giai đoạn 2011 -2013.

SV: Hồ Thị Kiều Dung

22



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.s Nguyễn Kim Nam
CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY TNHH
GIÀY TUẤN VIỆT GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.1. Giới thiệu về Công ty TNHH Giày Tuấn Việt
Giới thiệu chung về Công ty TNHH Giày Tuấn Việt, dưới đây là một số
thông tin cơ bản:

 Tên công ty: Công ty TNHH Giày Tuấn Việt
 Tên tiếng Anh: Tuan Viet Industrial Shoes Co.Ltd
 Địa chỉ: Khu Công nghiệp Phú Thạnh, Phú Thạnh, Nhơn Trạch,
Đồng Nai
 Biểu tượng cơng ty:

 Đại diện pháp luật/Chủ tích hội đồng quản trị : Trần Minh
o Email:
o Điện thoại : (+84) 982 708 279
 Loại hình DN: Cơng ty TNHH hai thành viên trở lên.
Công ty TNHH Giày Tuấn Việt được thành lập theo giấy chứng nhận Đăng
ký DN Công ty TNHH hai thành viên trở lên số 3600604792 (số cũ:

4702000393) do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Đồng Nai cấp lần đầu ngày
10/07/2002, đăng ký thay đổi lần thứ 1 ngày 17/09/2012.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Về q trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Giày Tuấn Việt,
Công ty đã trải qua những mốc lịch sử quan trọng sau:
- Thập niên 90: Công ty TNHH Giày Tuấn Việt phát triển mở rộng từ một
cơ sở sản xuất gia công giày nhỏ lẻ tại Quận Tân Bình, TP.HCM.
- Năm 2002: Cơng ty đầu tư mở rộng hoạt động sản xuất, xây dựng nhà
xưởng với quy mô khá lớn tại Cụm Công nghiệp Phú Thạnh, Xã Phú Thạnh,

SV: Hồ Thị Kiều Dung


23


×